Chủ đề:
Cấu thành vi phạm
pháp luật
Pháp luật đại cương 20224LP6003005
NỘI DUNG
Dấu hiệu
01
.
Khái
niệm
02
.
03
.
Các yếu
tố
Vận
dụng
04
.
05
.
Liên hệ
01.
Khái niệm vi
phạm pháp luật
Khái niệm vi phạm pháp
luật
Vi phạm pháp luật là một loại sự kiện pháp lý đặc biệt.
Là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ , do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu
quả thiệt hại cho xã hội.
02.
Dấu hiệu vi phạm
pháp luật
Khái niệm
Là hành vi xác định
của con người
⭘ dạng hành động
⭘ dạng khơng hành động
Là hành vi trái pháp
luật có chứa đựng lỗi
của chủ thể.
Là hành vi trái
pháp luật
Là hành vi do chủ
thể có năng lực pháp
lý thực hiện
⭘ độ tuổi
⭘ khả năng điều khiển
hành vi
03.
Các yếu tố cấu
thành vi phạm
pháp luật
Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp
luật
Mặt khách quan
Chủ thể
Mặt chủ quan
Khách thể
MẶT KHÁCH QUAN
CẤU
THÀNH
VI
PHẠM
PHÁP
LUẬT
Hành vi trái pháp luật, thời gian, địa điểm, phương tiện, hậu quả,
mối quan hệ nhân quả.
MẶT KHÁCH QUAN
CẤU
THÀNH
VI
PHẠM
PHÁP
LUẬT
Ví dụ: Luật Giao thơng đường bộ nghiêm cấm hành vi bấm còi, rú ga
liên tục trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ. Nếu như anh A thực hiện
hành vi trên ngoài khoảng thời gian được quy định trong luật thì anh
A khơng vi phạm pháp luật.
=> Thời gian vi phạm là yếu tố bắt buộc trong trường hợp này.
MẶT CHỦ QUAN
Các loại lỗi
Mặt chủ quan
Động cơ vi phạm
Mục đích vi phạm
Trực tiếp
Cố ý
CÁC
LOẠI
LỖI
Gián tiếp
Quá tự tin
Vô ý
Cẩu thả
Trực tiếp
Cố ý
Gián tiếp
CÁC
LOẠI
LỖI
Q tự tin
Vơ ý
Cẩu thả
o Lý trí: Nhận thức rõ được
tính chất nguy hiểm của
hành vi, thấy trước hậu
quả của hành vi đó.
o Ý chí: Mong muốn cho
hậu quả xảy ra.
Trực tiếp
Cố ý
Gián tiếp
CÁC
LOẠI
LỖI
Q tự tin
Vơ ý
Cẩu thả
o Lý trí: Nhận thức được tính
chất nguy hiểm của hành
vi, thấy trước hậu quả có
thể xảy ra của hành vi.
o Ý chí: Không mong muốn
hậu quả xảy ra hoặc để mặc
hậu quả xảy ra.
Trực tiếp
Cố ý
Gián tiếp
CÁC
LOẠI
LỖI
Q tự tin
Vơ ý
Cẩu thả
o Lý trí: Nhận thức rõ tính
nguy hiểm của hành vi,
thấy trước hậu quả có thể
xảy ra.
o Ý chí: Nghĩ rằng hậu quả
khơng xảy ra hoặc tin rằng
hậu quả có thể ngăn ngừa
được.
Trực tiếp
Cố ý
Gián tiếp
CÁC
LOẠI
LỖI
Q tự tin
Vơ ý
Cẩu thả
o Lý trí: Khơng thấy trước
được hành vi.
o Ý chí: Phải thấy trước và
có thể trước hậu quả ấy.
Động cơ
vi phạm
Là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật.
VD: Anh A đột nhập vào nhà bà B lấy trộm tiền và
trang sức. Bị bà B phát hiện, anh A hốt hoảng dùng
bình hoa thuỷ tinh đập vào đầu bà B khiến bà B
chết ngay tại chỗ. Hành vi của anh A đã cấu thành
tội phạm tội trộm cắp tài sản và tội vô ý làm chết
người.
Động cơ anh A là lấy trộm tài sản
Không động cơ là giết bà B
MỤC ĐÍCH
Là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể vi phạm
pháp luật đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật.
Ví dụ: Cơng ty X xả nước thải chưa qua xử lí
ra sơng nhằm mục đích tiết kiệm chi phí xử lí
nước thải.
KHÁCH THỂ CỦA
VI PHẠM PHÁP LUẬT
•
Là những quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp
luật
xâm
VD:
VD: A
A trộm
trộm cắp
cắp tài
tài sản
sản
của
của
BB hại tới.
•
Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm
hại phản ánh mức độ nguy hiểm của
hành vi vi phạm pháp luật.
VD: hành vi vi phạm giao thông
CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
Là các cá nhân, tổ
chức có năng lực
trách nhiệm pháp lý
đã thực hiện hành vi.
Cá nhân: Con người chủ thể, năng lực trách nhiệm
pháp lý xác định trên cơ sở tuổi, khả năng nhận
thức.
Tổ chức: Nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành
lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu nhất định.
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng gánh
chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể do nhà nước
quy định.