Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Power Point Pháp Luật Đại Cương CHủ Đề: Chế định quyền sở hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 29 trang )

CHÀO MỪNG CƠ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 7
Bộ mơn: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Chế định quyền sở hữu
GVHD: Phạm Thị Đam


CHƯƠNG 4:
Chế định quyền sở hữu


CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU

01

KHÁI NIỆM
Quyền sở hữu

03

02

NỘI DUNG
Quyền sở hữu

XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT
Quyền sở hữu


1. Khái niệm quyền sở hữu


Quyền sở hữu là chế định pháp luật bao gồm tổng
hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt tài sản do pháp luật quy định


2. Nội dung quyền sở hữu

Quyền
sở hữu

*

2.1. Quyền chiếm hữu

*

2.2. Quyền sử dụng

*

2.3. Quyền định đoạt


2. Nội dung quyền sở hữu

*

LƯU Ý QUAN TRỌNG


Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành
vi theo ý chí của mình đối với tài sản
nhưng khơng được trái pháp luật và
gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi
ích của nhà nước, lợi ích cơng cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác
Hành vi hủy hoại tiền là trái
pháp luật


2.1. Quyền chiếm hữu
2.1.1. Khái niệm quyền chiếm hữu
1
Theo điều 179 bộ luật
dân sự năm 2015, Chiếm
hữu là việc chủ thể nắm
giữ, chi phối tài sản một
cách trực tiếp hoặc gián
tiếp như chủ thể có quyền
với tài sản.

2

Nắm giữ, chi phối tài sản thể hiện ở
các hoạt động cụ thể đối với tài sản
như cầm, nắm, giữ gìn, trơng coi,
quản lý


Quyền chiếm hữu có thể
là trực tiếp khi chủ thể là
chủ sở hữu tài sản và
gián tiếp khi chủ thể là
người được chủ sở hữu
tài sản ủy quyền.


2.1. Quyền chiếm hữu
2.1.2. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và khơng có căn cứ pháp luật
a. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
Chiếm hữu có căn
cứ pháp luật là việc
chiếm hữu tài sản
theo 1 trong các căn
cứ chiếm hữu mà
pháp luật quy định
theo Khoản 1 điều
165 bộ luật dân sự
năm 2015:

1

Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản

2

Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản

3


Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông
qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp
luật

4

Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không
xác định được ai là chủ sở hữu

5

Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi
dưới nước bị thất lạc

6

Trường hợp khác do pháp luật quy định


2.1. Quyền chiếm hữu
2.1.2. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và khơng có căn cứ pháp luật
b. Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật là sự chiếm hữu của
người không phải chủ sở hữu và khơng có căn cứ pháp lý


2.1. Quyền chiếm hữu
2.1.3. Ví dụ về quyền chiếm hữu

Ví dụ 1: Ông A là chủ sở hữu của xe ô tô Lexus, ông A trực tiếp nắm chiếm giữ
chiếc xe của mình, mang xe đi độ, bảo trì mà khơng bị ràng buộc ý chí bởi người
khác


2.1. Quyền chiếm hữu
2.1.3. Ví dụ về quyền chiếm hữu
Ví dụ 2: Ơng A đi nước ngồi một thời gian, ủy quyền cho ơng B quản lý nhà
của mình, ơng B được phép dọn dẹp, trơng coi, bảo trì nhà của ông A mà
không được dùng nhà ông A cho các mục đích ở hay kiếm lợi cá nhân, hành
động đó thuộc quyền sử dụng


2.2. Quyền sử dụng
2.2.1. Khái niệm quyền sử dụng
1
1. Điều 189 bộ luật dân sự
2015: Quyền sử dụng là quyền
khai thác công dụng, hưởng
hoa lợi, lợi tức từ tài sản

2

Khai thác công dụng tài sản là đưa
ra sử dụng trực tiếp tính năng của
tài sản để phục vụ nhu cầu của chủ
thể, mang mục đích tiêu dùng chứ
khơng phải sản xuất sinh lời. Tài
sản sẽ bị hao mòn theo thời gian.
Ví dụ như tivi, tủ lạnh,...


Hưởng hoa lợi, lợi ích từ tài
sản: đó là trường hợp tài sản
được đưa vào việc sản xuất
kinh doanh để phát sinh lợi
nhuận. Ví dụ nhà dùng để thuê
trọ, xe nước mía dùng để phục
vụ cho việc bán nước mía


2.2. Quyền sử dụng
2.2.1. Khái niệm quyền sử dụng

2. Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo
thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, khi chuyển giao
quyền sử dụng tài sản thì phải chuyển giao cả quyền chiếm hữu
tài sản


*2.2. Quyền sử dụng
2.2.2. Một số lưu ý
Theo điều 190 bộ luật dân sự về Quyền sử dụng của chủ sở
hữu: Sử dụng tài sản theo ý định của mình , khơng gây thiệt hại
làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

Theo điều 191 bộ luật dân sự về Quyền sử dụng của
người không phải chủ sở hữu: sử dụng tài sản theo thỏa
thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định pháp luật



2.2. Quyền sử dụng
2.2.3. Ví dụ về quyền sử dụng
Trong ví dụ thứ 2 của phần chiếm hữu, nếu ơng A ủy quyền cho ông B quyền sử dụng nhà của
mình thì ơng B có quyền sinh sống (khai thác công dụng) và sử dụng nhà của ông A để cho thuê
sinh lời (Hưởng hoa lợi)


2.3. Quyền định đoạt
2.3.1. Khái niệm quyền định đoạt

Theo điều 192 bộ luật dân sự năm 2015, quyền định đoạt
là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền
sở hữu tài sản, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản


2.3. Quyền định đoạt
2.3.2. Phân loại quyền định đoạt
1
Quyền định đoạt là quyền
quyết định số phận thực
tế và số phận pháp lý của
tài sản

2

Quyền định đoạt thực tế là việc chủ
thể bằng hành vi của mình quyết
định về sự tồn tại thực tế của tài
sản thường được biểu hiện bằng

những hành vi vật chất tác động tới
như từ bỏ, hủy bỏ, tiêu hủy, tiêu
dùng hết tài sản
Quyền định đoạt về số phận pháp
lý của vật là việc làm chuyển giao
quyền sở hữu đối với vật từ người
này sang người khác thông qua
cấc giao dịch như: mua, bán, tặng,
thừa kế,... Việc định đoạt về số
phận pháp lý, chủ sở hữu phải thiết
lập với các chủ thể khác thông qua
một quan hệ pháp luật dân sự


2.3. Quyền định đoạt
2.3.3. Một số lưu ý
1. Việc định đoạt tài sản phải do người
có năng lực hành vi dân sự thực hiện
không trái quy định của pháp luật..
VD: Khoản 2 Điều 3 Quyết định
130/2003/QĐ-TTg về việc bảo vệ tiền
Việt Nam quy định cấm hành vi hủy
hoại tiền Việt Nam bằng bất kỳ hình
thức nào.Phạt tiền từ 10.000.000 đồng
đến 15.000.000 đồng đối với hành vi
phá hoại, hủy hoại tiền Việt Nam trái
pháp luật.
2. Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản thì phải tn
theo trình tự, thủ tục đó.



2.3. Quyền định đoạt
2.3.4. Ví dụ về quyền định đoạt
1. Ông A sau khi mua và sử dụng điện thoại một thời gian cảm thấy khơng thích chiếc điện thoại X,
ông đem điện thoại đi bán cho ông B
2. Việc Khá Bảnh (Ngô Bá Khá) đốt xe máy đã vi phạm Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ
sung năm 2017 tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản


3. CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM
DỨT QUYỀN SỞ HỮU

3.2

3.1

Căn cứ xác lập
Quyền sở hữu

Chấm dứt
Quyền sở hữu



×