Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PowerPoint Pháp Luật Đại Cương Chủ Đề: Quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.46 KB, 26 trang )

PHÁP LUẬT ĐẠI
CƯƠNG
Lớp: 20224LP6003004
GVHD: Phạm Thị Đam


Chủ đề
Quy phạm pháp luật


Mục lục
01

02
Cấu trúc quy phạm
pháp luật

Khái niệm quy phạm
pháp luật

03
Phân loại quy phạm
pháp luật


01

Khái niệm

-


Là quy tắc xử sự có tính bắt
buộc.

-

Do Nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà
nước.

-

Được bảo đảm bằng sức mạnh
cưỡng chế.

-

Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội theo những định hướng nhất
định.


-

Ví dụ quy phạm pháp luật

• Khoản 1 Điều 248 Bộ Luật Hình Sự năm 2015 quy định
Người nào sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ
hình thức nào, thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.



Đặc điểm
-

QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc.

-

QPPL là do Nhà nước ban hành và đảm bảo
thực hiện.

-

QPPL có tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức.


02

Cấu trúc
Giả định

Quy định

Chế tài


Giả định
- Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên phạm vi tác
động của pháp luật, trong những điều kiện hồn cảnh có thể
xảy ra trên thực tế buộc các chủ thể pháp luật vào những

hoàn cảnh, điều kiện đó cần phải xử sự theo quy định của
pháp luật.
- Trả lời cho câu hỏi: Ai? Điều kiện? Hoàn cảnh?


-

Ví dụ:

• Người điều khiển, người ngồi trên xe mơ tô hai
bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đổi mũ
bảo hiểm có cài quai đúng cách”. (Khoản 2, Điều
30, Luật GTĐB 2008)


- Yêu cầu: Chủ thể, hoàn cảnh điều kiện nêu trong giả định của
quy phạm pháp luật phải rõ ràng, chính xác, sát với thực tế.







Phân loại:
Giả định đơn giản
Giả định phức tạp
Giả định cụ thể
Giả định trừu tượng
Giả định xác định

Giả định xác định tương đối


Quy định
- Quy định là một bộ phận quan trọng của
quy phạm pháp luật vì quy định thể hiện ý
chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá
nhân con người trong việc điều chỉnh quan
hệ xã hội nhất định.
- Trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?, Được
làm gì?, Khơng được làm gì?, Làm như
thế nào?


- Bộ phận quy định thường nêu ở dạng ngăn cấm, với các từ khơng
được, phải được, thì, có.
- Phân loại:
• Quy định tùy nghi
• Quy định cấm
• Quy định cho phép
• Quy định bắt buộc


Chế tài
- Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp
luật nêu lên những biện pháp tác động
mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối
với chủ thể không thực hiện đúng mệnh
lệnh của nhà nước đã nêu trong phần
quy định của quy phạm pháp luật.

- Trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế
nào?


-

Thể hiện tính nghiêm minh, nghiêm khắc của
nhà nước đối với những vi phạm pháp luật.

-

Phân loại:



Chế tài dân sự



Chế tài hình sự



Chế tài hành chính



Chế tài kỷ luật



03

Phân loại


Biện pháp

QPPL định nghĩa
Là quy phạm có nội
dung giải thích, xác
định mơt vấn đề nào đó
hay nêu lên một khái
niệm pháp lý

QPPL điều chỉnh
Là quy phạm có nội
dung trực tiếp điều
chỉnh hành vi của con
người hay hoạt động
của các tổ chức


Đối tượng phương pháp
Quy phạm pháp luật Hành chính
Điều chỉnh các quan hệ quản lí hành chính Nhà nước

Quy phạm pháp luật Hình sự
Được thể hiện thơng qua các quy định của luật về tội
phạm, hình phạt


Quy phạm pháp luật Dân sự
Quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra nhằm điều
chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thuộc đối
tượng điều chỉnh của luật Dân sự


Cách trình bày
Quy định pháp luật bắt buộc
Bộ phận quy định bắt buộc chủ thể phải thực hiện một số hành
vi nhất định

Quy định pháp luật cấm đoán
Bộ phận quy định cấm chủ thể không thể không được thực
hiện một số hành vi nhất định

Quy định pháp luật cho phép
Bộ phận quy định cho phép chủ thể có thể tư xử sự theo những
cách nhất định


Hình thức mệnh lệnh

Quy phạm
pháp luật dứt
khốt

Quy phạm
pháp luật tùy
nghi


Quy phạm
pháp luật
hướng dẫn

Bộ phận quy định chỉ
nêu ra một số cách xử
sự rõ ràng, chặt chẽ

Bộ phận quy định nêu
ra nhiều cách xử sự và
cho phép chủ thể lựa
chọn cho mình một
cách xử sự từ những
cách đã nêu

Bộ phân quy định cả
quy phạm đưa ra
những lời khuyên nhủ,
hướng dẫn để tự giải
quyết một số công viêc
nhất định


CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI



×