Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu Luận - Marketing Quốc Tế - Đề Tài - Sự Sụp Đổ Của Các Nhà Bán Lẻ Carrefour & Sears.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

Sự sụp đổ của các
nhà bán lẻ
Carrefour & SEARS

W
E
L
C
O
M
E

1


Nội dung chính
01
Giới thiệu
Carrefour và
Sears

02
Nguyên
nhân thất
bại

03
Bài học kinh
nghiệm

2




01

Giới thiệu về Carrefour
& SEARS.

3


Carrefour
● Carrefour là một tập đoàn kinh tế Pháp kinh doanh
trên lĩnh vực siêu thị
● Mơ hình phát triển thành công với mức tiêu thụ tăng
trưởng theo cấp số nhân trong những năm 1960 1970 và bước vào thời hoàng kim trong những năm
1980 -1990.
● Năm 1999, sáp nhập với Promodès, tạo ra tập đoàn
kinh doanh siêu thị lớn nhất châu Âu.

4


SEARS
● Thành lập năm 1893
● Cửa hàng đầu tiên được mở vào năm 1925. Trong
vòng hai năm, 27 cửa hàng đi vào hoạt động. Vào
năm 1929, đã có 319 cửa hàng
● Cuối năm 1991, Sears là nhà bán lẻ lớn nhất thế giới
về doanh thu
● 2005, sáp nhập với Kmart, thành lập Sears Holdings

● Sau nhiều năm doanh số giảm, đã nộp đơn xin phá
sản vào ngày 15 tháng 10 năm 2018.

5


02

Nguyên nhân
thất bại của
Carrefour và
SEARS.

6


Carrefour
1. Tham vọng bành
trướng
Cuộc
bành trướng của Carrefour không đạt được thành cơng như kỳ vọng. Ngồi Trung Quốc, thương hiệu
Carrefour đã không thành công ở Mexico, Nhật Bản và phải đóng cửa các siêu thị của họ chỉ sau vài năm
hoạt động

2. Đi nhanh, đi tắt nhưng khơng đón đầu

Carrefour thực hiện chiến lược tái tạo "đế chế Carrefour". Nhưng giá cả và phân loại hàng hóa của các
siêu thị nhỏ không giống như đại siêu thị. Những cải tạo cực kỳ tốn kém này không làm doanh thu tăng
nên việc đổi mới bị dừng lại năm 2012.


3. Tụt hậu về công nghệ

Carrefour không chú trọng phát triển dịch vụ bán hàng trực tuyến hay siêu thị điện tử.

7


SEARS
CẠNH TRANH LỆCH LẠC KHƠNG
THỜI
Việc SEARSHỢP
đóng cửa
bớt cửa hàng và

cắt
giảm chi phí, giảm chi tiêu quảng cáo và khơng
chú trọng cải thiện cơ sở vật chất dẫn tới việc
dần mất thiện cảm với khách hàng; bán đi nhiều
bất động sản của công ty. Dẫn tới doanh thu
thụt giảm trầm trọng.

8


SÁT NHẬP
VỚI KMART
Lampert mua lại SEARS vào năm 2004 và sáp nhập
SEARS với Kmart vào năm 2005. Thực tế việc kết
nạp cả hai nhãn hàng yếu thế chỉ khiến gánh nặng
thêm trồng chất. Kết quả SEARS chỉ trở thành một

gã khổng lồ hấp hối trong nhiều năm, chìm trong nợ
nần

9


VẬN HÀNH
NHƯ MỘT QUỸ
PHÒNG HỘ
HƠN LÀ CHUỖI
BÁN LẺ

Thế mạnh trước đó của CEO Lampert là tài chính
chứ khơng phải vận hành chuỗi bán lẻ.

SEARS chìm trong nợ nần và tìm cách xoay xở các
khoản nợ trong nhiều năm.

10


03

BÀI HỌC RÚT RA

11


Bài học rút ra từ SEARS.
Nên tập

trung vào
thế mạnh
cốt lõi

Quan tâm
đến trải
nghiệm
của khách
hàng

Định vị bản
thân và
nhóm
khách
hàng cốt
lõi
12


Tập trung vào thế
mạnh cốt lõi
Sears Holdings chỉ nên tập trung vào
một số mặt hàng cốt lõi mà khách hàng
cần phải đến cửa hàng mới mua được,
tránh những loại hàng hóa phổ biến
trên chợ trực tuyến hoặc thường được
hạ
giá.

13



Bài học rút ra từ SEARS
Để duy trì vị thế của một ông lớn ngành bán lẻ,
một là mạnh tay đầu tư vào trải nghiệm mua sắm,
hai là dùng chiến thuật giảm giá.

Quan tâm đến trải nghiệm của khách hàng

Định vị bản thân và nhóm khách hàng cốt lõi

Các nhà bán lẻ cần biết cách định vị bản thân và
nhóm khách hàng cốt lõi của mình, và quảng bá
sản phẩm trực tiếp đến nhóm này.

14


Bài học rút ra từ Carrefour
C
A
R
R
E
F
O
U
R

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Một trong những lí do khiến Carrefour thất bại tại Trung Quốc đo là do
mơ hình hoạt động.
Kiểu mơ hình “đại siêu thị” không thực sự hấp dẫn người tiêu dùng
Trung Quốc. Ta có thể thấy rằng khơng nên áp dụng hồn tồn mơ
hình phân phối từ quốc gia này sang quốc gia khác mà cần có sự
nghiên cứu kỹ càng.

15


LN BẮT KỊP VỚI XU
HƯỚNG
Carrefour khơng chú trọng phát triển dịch vụ bán
hàng trực tuyến hay siêu thị điện tử do trước đó các
hệ thống bán hàng của hãng vẫn đem lại lợi nhuận
rất lớn. Hệ thống siêu thị thực thể truyền thống của
Carrefour bị tấn cơng từ mọi phía.

16


Carrefour

Sự bão hịa của thị trường, sự suy thối
kinh tế ở châu Âu những năm 2000, sức
ép cạnh tranh, sự thay đổi xu hướng tiêu
dùng và một phần không nhỏ do chính họ,
đó là sự thiếu hấp dẫn, tụt hậu về công
nghệ, chiến lược sai lầm...


SEARS

Các cửa hàng trực tuyến và cửa hàng bán lẻ
lớn như Walmart và Home Depot đã vượt
trội Sears. Sears cắt giảm chi tiêu quảng
cáo và khơng đầu tư vào hiện đại hóa các
cửa hàng..

17


Ngay cả những người khổng lồ cũng
không thể tồn tại mãi nếu khơng thể
thích ứng và khơng thể thay đổi.
― Bài học rút ra từ sự thất bại của Carrefour và SEARS

18


Cần chú ý...
● Tìm hiểu kỹ thị trường doanh nghiệp hướng đến để
thích nghi
● Định hướng thị hiếu, khơng ngừng đổi mới, xây dựng
bản sắc nhãn hiệu cho riêng mình
● Luôn thay đổi, bắt kịp công nghệ, bắt kịp thị hiếu và
xu hướng mua hàng của người tiêu dùng
● Tôn trọng nhân viên, nâng cấp không gian mua bán

19



BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
T
H
A
N
K
Y
O
U

20



×