Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Bài giảng thẩm định dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 109 trang )

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
TS. Trần Thị Mai Hƣơng, Đại học KTQD

MÔN HỌC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
• Mục tiêu của môn học

• Yêu cầu của môn học

• Mong muốn của học viên và giáo viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án đầu tƣ
2. Đại học KTQD, Đầu tƣ và thẩm định dự án
3. Đại học KTQD, Kinh tế đầu tƣ
4. Bùi Ngọc Toàn, Lập và thẩm định dự án xây
dựng
5. Lƣu Thị Hƣơng, Thẩm định tài chính dự án
6. Các văn bản, quy định của Nhà nƣớc có liên
quan
7. Các tài liệu tham khảo khác



NỘI DUNG
• Chƣơng 1: Tổng quan về dự án đầu tƣ và thẩm
định dự án đầu tƣ
• Chƣơng 2: Tổ chức thẩm định dự án đầu tƣ
• Chƣơng 3: Nội dung thẩm định dự án đầu tƣ
• Chƣơng 4: Thẩm định hiệu quả dự án đầu tƣ
• Chƣơng 5: Phƣơng pháp thẩm định dự án đầu tƣ
Chƣơng 1
Tổng quan về dự án đầu tƣ và


thẩm định dự án đầu tƣ
1.Dự án đầu tƣ
1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.2 Quá trình hình thành và thực hiện dự án
1.3 Quá trình soạn thảo dự án đầu tư
2.Thẩm định dự án đầu tƣ
2.1 Khái niệm, mục đích
2.2 Nhiệm vụ và yêu cầu của thẩm định dự án
2.3 Vai trò của thẩm định dự án
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án

HAI VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ
HUY ĐỘNG VỐN
SỬ DỤNG VỐN
ĐẦU TƢ
DỰ ÁN ĐẦU TƢ
• Là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ thể trong
khoảng thời gian xác định (Theo Luật Đầu tƣ năm 2005)
• Dự án đầu tƣ đƣợc xem xét trên các mặt
- Hình thức
- Quản lý
- Kế hoạch hoá
- Nội dung
• về nội dung, dự án đầu tƣ bao gồm bốn thành phần chính:
- Mục tiêu
- Các kết quả
- Các hoạt động
- Các nguồn lực



ĐẶC TRƢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ
• Có mục đích rõ ràng
• Có chu kỳ phát triển riêng, thời
gian tồn tại hữu hạn
• Sự tham gia của nhiều bên
• Sản phẩm dự án mang tính chất
cá biệt
• Môi trƣờng hoạt động
• Có độ bất định và rủi ro
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

NN lập chiến lƣợc phát triển KT- XH và
quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ
NN lập quy hoạch tổng thể lãnh thổ về
xây dựng
Hình thành các dự án
đầu tƣ xây dựng
Nhu cầu của thị trƣờng
Khả năng đầu tƣ
Chuẩn bị đầu tƣ
Thực hiện đầu tƣ
(xây dựng công trình)
Kết thúc xây dựng đƣa
công trình vào sử dụng
CHU KỲ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Là các giai đoạn mà dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án
mới chỉ là ý đồ đến khi hoàn thành chấm dứt hoạt động
• Chu kỳ dự án đầu tƣ bao gồm ba giai đoạn: chuẩn bị đầu tƣ,

thực hiện đầu tƣ và vận hành kết quả đầu tƣ
• Mỗi giai đoạn của chu kỳ dự án đƣợc chia thành nhiều bƣớc
công việc và có mối liên hệ với nhau

Ý tƣởng về
dự án đầu tƣ
Chuẩn bị
đầu tƣ
Thực hiện
đầu tƣ
Vận hành
Kết quả đầu tƣ
NC cơ hội
đầu tƣ
NCTKT
NCKT
Thẩm định
DA
Quá trình soạn
thảo <lập>DA
0 1 2 3
Giai đoạn đầu tƣ
ban đầu
4 5 6
(+)
(-)
Giai đoạn hoạt động
n
Các giai đoạn của dự án đầu tƣ
15

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
• Khái niệm: Là quá trình xem xét, phân tích, đánh giá các nội
dung của dự án làm cơ sở để quyết định đầu tư, cấp phép đầu
tư hoặc tài trợ vốn cho dự án.

• Các chủ thể thẩm định:
- Chủ đầu tư
- Nhà nước
- Ngân hàng, các tổ chức tín dụng
- Khác: công ty tư vấn, các đối tác,…
MỤC ĐÍCH CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
• Mục đích chung:
- Lựa chọn đƣợc dự án đầu tƣ tốt
- Bác bỏ dự án đầu tƣ tồi

• Mục đích cụ thể:
- Đối với chủ đầu tƣ
- Đối với nhà nƣớc
- Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng
- Đối với các chủ thể khác

Dự án đầu tƣ
Chủ Đầu tƣ
Nhà nƣớc
Các đối tác
Nhà tài trợ
Thẩm định dự án từ các góc độ
Nhà nƣớc tiến hành thẩm định dự án
• Vai trò của nhà nƣớc trong nền kinh tế


• Thẩm định dự án trên phƣơng diện nhà nƣớc

• Mục đích thẩm định dự án
Chủ đầu tƣ tiến hành thẩm định dự án
• Chủ đầu tƣ: Trách nhiệm và nghĩa vụ

• Thẩm định dự án trên phƣơng diện chủ đầu tƣ

• Mục đích thẩm định dự án
Ngân hàng thẩm định dự án
• Ngân hàng thƣơng mại

• Thẩm định dự án trên phƣơng diện ngân hàng

• Mục đích thẩm định dự án
NHIỆM VỤ CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
- Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án trên
tất cả các phƣơng diện kinh tế, kỹ thuật, xã hội
trên cơ sở các quy định của pháp luật, tiêu
chuẩn, định mức, quy định của nhà nƣớc và các
thông lệ quốc tế
- Tham mƣu cho cấp có thẩm quyền ra quyết
định phù hợp (đề xuất, kiên nghị với các cấp có
thẩm quyền chấp nhận hay không chấp nhận,
chấp nhận với điều kiện nào)


YÊU CẦU CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
- Đảm bảo tính hợp pháp
- Đảm bảo tính khách quan

- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo tính chuẩn xác
- Đảm bảo tính kịp thời
Vai trò của thẩm định dự án
• Thẩm định dự án của chủ đầu tƣ

• Thẩm định dự án của ngân hàng

• Thẩm định dự án của Nhà nƣớc
Các tiêu chí cạnh tranh quốc gia của các nƣớc trong khu vực

Các tiêu chí cạnh tranh
quốc gia
Việt
Nam
Trung
Quốc
Thái
Lan
Indonesi
a
Phillipine
s
Malaysi
a
Singapor
e
Thứ hạng 59 27 38 44 85 26 3
Thang điểm 4,3 4,8 4,5 4,4 4 4,9 5,5
Trụ cột 1: Thể chế 74 49 64 61 125 42 1

Trụ cột 2: Hạ tầng 83 50 35 82 104 30 5
Trụ cột 3: Ổn định
KT vĩ mô 85 4 46 35 68 41 33
Trụ cột 4: Y tế và
giáo dục tiểu học 64 37 80 62 90 34 3
Nguồn: (Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2010-2011)
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam thấp.


Theo đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia tại
Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 2010 – 2011
(dựa trên 4 tiêu chí là: Thể chế; Hạ tầng;Ổn định kinh tế
vĩ mô; Các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế và giáo dục)
thì Việt Nam tiếp tục được đánh giá tương đối thấp so
với các nước trong khu vực, mặc dù vị trí xếp hạng của
năm 2010 đã được cải thiện 6 bậc so với năm 2009
Các nhân tố ảnh hƣởng đến thẩm định dự án
• Cán bộ thẩm định

• Thông tin

• Trang thiết bị hỗ trợ

• Chi phí thẩm định

• Thời gian thẩm định
Lo¹i Chi phÝ x©y dùng (tû ®ång)
Công trình 
10 20 50 100 200 500 1000 2000 5000
Công trình dân dụng


0.164 0.142 0.123 0.095 0.073 0.056 0.043 0.035 0.025 0.019
Công trình công nghiệp

0.194 0.164 0.142 0.109 0.084 0.065 0.050 0.038 0.030 0.021
Công trình giao thông
+ thuỷ lợi

0.124 0.104 0.090 0.069 0.053 0.041 0.032 0.024 0.020 0.015
Công trình hạ tầng
kỹ thuật

0.131 0.109 0.095 0.073 0.056 0.043 0.034 0.026 0.022 0.016
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ KỸ THUẬT,
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG (%)
Lo¹i Chi phÝ x©y dùng (tû ®ång)
Công trình

10 20 50 100 200 500 1000 2000 5000
Công trình dân dụng

0.161 0.139 0.122 0.092 0.072 0.054 0.040 0.033 0.024 0.018
Công trình công
nghiệp

0.190 0.161 0.139 0.105 0.082 0.063 0.048 0.036 0.029 0.020
Công trình giao
thông
+ thuỷ lợi


0.122 0.102 0.088 0.066 0.052 0.040 0.030 0.023 0.019 0.014
Công trình hạ tầng
kỹ thuật

0.128 0.106 0.092 0.071 0.054 0.041 0.032 0.025 0.021 0.015
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THẨM TRA TỔNG DỰ TOÁN,
DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH (%)

×