Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

nghiên cứu nội dung lý thuyết cũng như những điểm khác biệt với học thuyết Keynes

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.5 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

John Maynard Keynes được công nhận là một nhà kinh tế lỗi lạc vì đã hình
thành và kết hợp những lý thuyết kinh tế trong đời sống linh hoạt về ngoại giao, tài
chánh, ký giả và nghệ thuật của mình. Học thuyết của ông có sức ảnh hưởng rất lớn
đối với việc lãnh đạo, quản lý nền kinh tế và được công chúng biết đến rất nhiều.
Còn Milton Friedman được xem đối thủ nổi tiếng và nặng ký nhất đối với học
thuyết Keynes, là đại diện tiêu biểu nhất của trường phái trọng tiền hiện đại.

Như vậy, để tìm hiểu rõ hơn vì sao lý thuyết trọng tiền được xem là đối thủ
nổi tiếng của học thuyết Keynes, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu nội dung lý thuyết
cũng như những điểm khác biệt với học thuyết Keynes, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm cho nước ta trong điều hành, quản lý nền kinh tế.

Trang 1
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
I/- HOC THUYấT TRONG TIấN HIấN AI MY
1/- Hoan canh ra i va phng phap luõn
Lch s kinh t hc th k 20 cú chỳt gỡ ú ging vi lch s C-c giỏo th
k 16. Mói cho ti khi John Maynard Keynes xut bn tỏc phm Lý thuyt tng
quỏt v lao ng, lói sut v tin t vo nm 1936, kinh t hc - ớt ra l trong cỏc
nc núi ting Anh hon ton b t tng chớnh thng v th trng t do thng
tr. Nhng t tng khỏc bit ụi khi cng xut hin, nhng luụn b ln ỏt. Kinh t
hc c in, theo nh Keynes vit nm 1936, thng tr hon ton nc Anh ging
ht nh Tũa ỏn D giỏo thng tr Tõy Ban Nha. V kinh t hc c in tuyờn b
rng li gii cho hu ht cỏc vn l c mc mi vic di cỏc tỏc ng ca
cung v cu.
Nhng kinh t hc c in ó khụng cú li gii thớch cng nh a ra c
bin phỏp gii quyt cuc i Suy thoỏi. n gia nhng nm 30, nhng thỏch thc
t ra vi kinh t hc chớnh thng khụng cũn kỡm nộn lõu hn c na. Keynes ó
úng vai trũ ca Martin Luther, mang n cho nhng t tng d bit s nghiờm cn


v mt hc thut cn thit chỳng c tụn trng. Mc dự Keynes khụng phi l
mt ngi thiờn t - ụng xut hin bo v ch ngha t bn ch khụng phi chụn
vựi nú lý thuyt ca ụng núi rng khụng th trụng i vo th trng t do cung
cp y vic lm, t ú to ra c s mi cho s can thip sõu rng hn ca chớnh
ph vo nn kinh t. Bc chuyn t CNTB c quyn sang ch ngha quc, s
phỏt trin ca CNTB c quyn nh nc lỳc u cha nh hng n cỏc quan
im ca ch ngha t do. Sau ú, s phỏt trin mnh m ca CNTB c quyn nh
nc, mõu thun gia chớnh sỏch ca CNTB c quyn Nh nc vi cỏc t tng
t do kinh t ni lờn rừ rt. ng thi, khng hong kinh t th gii 29 33 v
nhng mõu thun trong xó hi t sn ang ngy cng tr nờn sõu sc cho thy
khụng th coi kinh t TBCN nh mt h thng t iu chnh. Vỡ vy, xut hin s
cn thit hiu thu cỏc hin tng kinh t - xó hi v trỡnh by thnh lý lun cho phự
hp vi giai cp thng tr. Thờm vo ú, s xut hin lý thuyt Keynes v nhng
thnh tu ca qun lý kinh t k hoch cỏc nc XHCN cng tỏc ng mnh m
Trang 2
Ñeà taøi thuyeát trình
tới tư tưởng tự do. Trước bối cảnh đó, các nhà kinh tế học tư sản đã sửa đổi lại hệ
thống tư tưởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới.
Chủ nghĩa tự do mới là một trong các trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại. Họ
muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng như phương pháp luận của các
trường phái tự do cũ, trường phái trọng thương mới, trường phái Keynes để hình
thành tư tưởng mới điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng cơ bản của chủ
nghĩa tự do mới là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ
nhất định. Khẩu hiệu của họ là thị trường nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn. Họ
đặc biệt nhấn mạnh yếu tố tâm lý của các cá nhân quyết định sản xuất và tiêu dùng.
Lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa Liên bang Đức, chủ nghĩa cá
nhân mới ở Anh, chủ nghĩa giới hạn mới ở Áo và Thụy Điển, đặc biệt là chủ nghĩa
bảo thủ mới (học thuyết trọng tiền hiện đại) ở Mỹ.
2/- Tác giả tiêu biểu
Milton Frideman sinh năm 1912 tại New York, đậu tiến sĩ kinh tế năm 1967

và sau đó giảng dạy tại Đại học Chicago. Năm 1967 ông là chủ tịch hội kinh tế Mỹ.
Các tác phẩm nổi tiếng như: Nghiên cứu về lý thuyết số lượng tiền tệ (1956), Lịch
sử tiền tệ Hoa Kỳ 1867 – 1960 (1963). Ông đạt giải Nobel năm 1976, là một trong
những nhà kinh tế có ảnh hưởng nhất trong nửa sau của thế kỷ 20, vừa từ trần ngày
16 tháng 11 năm 2006.
Cùng với những nhà kinh tế vĩ đại nhất của thế kỷ XX, như John Maynard
Keynes, Joseph Alois Schumpeter, hay Friedrich von Hayek, Milton Friedman đã
để lại một di sản không gì thay thế được trong toà lâu đài nguy nga của kinh tế học
hiện đại.
Những cống hiến của ông về lý thuyết, lịch sử và chính sách tiền tệ, về lý
thuyết tiêu dùng, lạm phát và thất nghiệp, về triết lý tự do kinh tế, không chỉ có ảnh
hưởng lâu dài trong giới hàn lâm, mà còn phủ bóng lên cuộc sống kinh tế hàng ngày
của quảng đại quần chúng, và đặc biệt là vẫn đã và đang định hình nên tư tưởng của
nhiều thế hệ trên khắp thế giới.
Friedman được sinh ra trong một gia đình Do Thái nhập cư từ Đông Âu. Khi
cậu bé Milton được hơn một tuổi, gia đình chuyển đến Rahway, một thị trấn nhỏ ở
Trang 3
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
phớa bc bang New Jesey. L con trai ỳt v duy nht trong bn ch em, cu ln lờn
trong tui th nghốo khú. C nh Milton sng da vo mt ca hng tp hoỏ nh,
trong hon cnh cht vt bp bờnh, m sau ny ụng tng húm hnh ụn li rng
khng hong ti chớnh thng xuyờn din ra.
T nh, Milton ó say mờ vi nhng cun sỏch trong cỏi th vin nh bộ ca
th trn Rahway v hu nh ó c ht sỏch ú. Cu luụn l mt hc sinh xut sc
trong lp v qua nm lp nm lin hc nhy cúc lờn luụn lp by. Sau khi tt
nghip trung hc, cu nhn c hc bng min hc phớ vo trng i hc
Rutgers khụng quỏ xa nh. Tui sinh viờn trụi qua vi th ngh kim sng,
nh chy bn, gia s, hay lm s sỏch k toỏn cho mt ca hng tp hoỏ.
Chớnh trong thi k i hc, cu sinh viờn ó c hai v giỏo s kốm cp,
nhng ngi s cú nh hng lõu di n t tng ca cu trong tng lai. Ngi

th nht l Arthur Burns, sau ny s cú lỳc tr thnh Ch tch Cc D tr Liờn bang
(FED), ngi chc hn ó lm Friedman quan tõm n cỏc vn tin t. Ngi th
hai l Homer Jones, v giỏo s tr luụn nhit thnh truyn bỏ cho sinh viờn nhng
giỏ tr cao c ca t do cỏ nhõn.
Dự sao, khi sp sa tt nghip, tỡm ng cho cuc mu sinh l nhu cu thit
yu cho chng trai nghốo. Chng sinh viờn Friedman ó ngh s tỡm kim mt cụng
vic cú thu nhp n nh, nh lm chuyờn viờn bỏn bo him. Nhng ú cng l
nhng nm nh mnh ca th k XX, khi cuc i khng hong ang tn phỏ d
di nn kinh t M v lan ra nh cn lc trong cỏc nc cụng nghip phng Tõy,
cp i thnh qu ca nhiu nm phn vinh trc ú.
Ging nh nhiu nh kinh t v i ca th k XX, thc ti nghit ngó ó
khin Friedman khụng th khụng ý thc v cỏc vn kinh t. ú l nm 1932,
nm quyt nh s phn ụng. Sau ny ụng lý gii: Nu anh l mt sinh viờn sp ra
trng tui 19, iu gỡ s l quan trng hn i vi anh: tỡm cỏch tớnh ra mc giỏ
ỳng cho cỏc khon bo him nhõn th, hay l th c tỡm hiu xem iu gỡ ó khin
cho th gii thnh ra nụng ni ny?
Vy l ngi thanh niờn 20 tui ó t b con ng dn ti mt ch lm n
nh, i theo ting gi ca nim ham hiu bit. Arthur Burns sn lũng vit th
Trang 4
Ñeà taøi thuyeát trình
giới thiệu để giúp cậu học trò xuất sắc của mình được nhận vào chương trình sau
đại học của khoa Kinh tế trường Đại học Chicago.
Đại học Chicago đã mở ra cho Friedman một thế giới huy hoàng của kinh tế
học, nơi ông khám phá những chân trời mới và có cơ hội tham gia vào những dự án
nghiên cứu nghiêm túc. Đây cũng là nơi ông quen biết và yêu Rose Director, một
nghiên cứu sinh cùng khoa, người sẽ trở thành vợ ông sau đó. Ông vừa theo học ở
Đại học Chicago và Đại học Columbia, đồng thời làm việc tích cực ở các trung tâm
nghiên cứu, và cuối cùng chuyển tới làm việc với nhà kinh tế danh tiếng Simon
Kuznets ở Ban Nghiên cứu kinh tế Quốc gia (NBER) trong một dự án nghiên cứu
về thu nhập của các ngành có chuyên môn cao.

Kết quả của dự án là một cuốn sách ông đứng tên tác giả cùng Kuznets.
Cũng chính trên kết quả nghiên cứu này, Friedman đã phát triển luận văn tiến sỹ của
mình. Trong luận văn ông vạch ra rằng vì các ngành có chuyên môn cao như luật
sư, bác sỹ, cần phải có giấy chứng nhận của ngành, nên đã tạo ra một rào cản không
cho mọi người tự do gia nhập ngành, dẫn đến hiện tượng độc quyền nhóm. Do đó,
ông kết luận rằng những người làm trong các ngành này được hưởng một mức thu
nhập cao hơn hẳn các ngành khác nhờ vị thế độc quyền của họ, dẫn đến hậu quả là
người tiêu dùng phải trả mức giá cao hơn trong khi lượng dịch vụ cung ứng lại ít
hơn mức mong đợi.
Vấn đề ông nêu lên quá nhạy cảm vào thời gian đó và đe doạ làm nổ ra
những cuộc tranh cãi gây chia rẽ. Đại học Columbia đã đình luận văn của ông lại 5
năm liền không để ông tốt nghiệp, nghĩa là mãi đến 1946 ông mới nhận được bằng
Tiến sỹ. Đây là một bài học quan trọng đầu đời cho nhà kinh tế trẻ, khiến ông thấm
thía rằng những khám phá khoa học hàn lâm có thể gây phiền phức cho cá nhân
người nghiên cứu như thế nào, nhưng đồng thời nó cũng có thể khuấy lên những
cơn bão táp ra sao.
Sau khi nhận bằng Tiến sỹ, Friedman được bổ nhiệm giảng dạy kinh tế học ở
Đại học Chicago. Từ đây sự nghiệp của ông bắt đầu phát triển rực rỡ với những
đóng góp to lớn cho kinh tế học. Cùng với George J. Stigler (Giải Nobel 1982), ông
góp phần phục hưng trường phái Chicago sau Thế chiến II, biến Khoa Kinh tế thành
Trang 5
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
ni t hp v o to nờn nhng nh kinh t li lc nh Theodore W. Schultz (Gii
Nobel 1979), Ronald H. Coase (Gii Nobel 1991), Gary. S. Becker (Gii Nobel
1992), Merton H. Miller (Gii Nobel 1990), Robert W. Fogel (Gii Nobel 1993),
Robert E.Lucas (Gii Nobel 1995), Hebert A. Simon (Gii Nobel 1978), James M.
Buchanan (Gii Nobel 1986), Harry M. Markowitz (Gii Nobel 1990) v Myron S.
Scholes (Gii Nobel 1997).
S phc hng trng phỏi Chicago khụng ch l vic bnh trng nh hng
ca Khoa Kinh t Chicago trong ngnh kinh t hc núi riờng, m cũn l s bnh

trng chớnh mụn kinh t hc thnh mt ch trong khoa hc xó hi, vi tham
vng gii thớch s vn ng ca lch s cng nh nhiu hnh vi cỏ nhõn v xó hi
trờn nhng nn tng cn bn ca kinh t hc.
Sut trong ba thp k Chicago, t nm 1946 cho n khi ngh hu nm
1977, Friedman ó cng hin khụng ngng ngh cho kinh t hc, t trit lý v
phng phỏp lun kinh t, n lý thuyt tiờu dựng, v quan trng hn c l lý thuyt
tin t cựng nhng nguyờn lý lm nn tng cho chớnh sỏch tin t v ti khoỏ.
Ngay t cui nhng nm 1950, khi ch ngha can thip ca trng phỏi
Keynes nh ngn triu cng ang lan trn trờn khp th gii t bn ch ngha,
Friedman ó khng nh mỡnh nh mt t tng gia kiờn quyt bo v ch ngha t
do kinh t, truyn thng c gõy dng sut t trc th k XIX, nhng ó b cỏi
búng v i ca Keynes che khut t sau cuc i khng hong.
Cựng vi mt s ớt cỏc nh t tng t do kiờn nh lỳc by gi nh Hayek,
Friedman ó truyn bỏ khụng mt mi c tin vo th trng t do v s hi ho m
nú cú th mang li cho nn kinh t, ng thi cng quyt chng li ch ngha can
thip v bo h ca chớnh ph. Chớnh trờn truyn thng ny, ụng ó gõy dng nờn
h thng trit lý xó hi t do cú nh hng lõu di v vn ra rt xa ngoi gii hn
lõm.
Nm 1962, ụng xut bn tỏc phm Ch ngha t bn v T do (Capitalism
and Freedom) trong ú nờu rừ nhng gỡ chớnh ph nờn lm v khụng nờn lm, nhm
kin to mt xó hi thnh vng m vn bo m c quyn t do cho cỏc cụng
dõn ca mỡnh. Quan im ch o xuyờn sut tỏc phm ny l chớnh ph ch nờn
Trang 6
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
úng vai trũ ti thiu, nh lm ngi bo m phỏp lut v trt t xó hi, phõn nh
quyn s hu, duy trỡ v chnh sa lut chi cho cỏc tỏc nhõn kinh t, bo m
ngha v thc hin hp ng, cung cp mt h thng tin t thng nht, khuyn
khớch cnh tranh v chng c quyn, cung cp dch v h tr ngi khuyt tt v
tr v thnh niờn.
Cng trong thi gian ny, ụng cụng b lý thuyt v hm tiờu dựng (1957),

ni dung ch yu cho rng tiờu dựng ca cỏ nhõn hoc h gia ỡnh ph thuc vo
thu nhp di hn k vng ch khụng phi thu nhp hin thi nh quan im ca
Keynes. Do ú, ụng cho rng tng tiờu dựng ca nn kinh t n nh hn nhng
ngi theo Keynes vn ngh. Lý lun ny ca Friedman c bit n nh l gi
thuyt thu nhp lõu di trong cỏc lý thuyt chun hin nay v hm tiờu dựng.
Tuy nhiờn, t trc ti nay, cú l Friedman vn c bit ti nhiu nht nh l nh
lónh o ca phỏi Trng tin (Monetarism) trong kinh t hc. L ngi ngay t u
ó bo v lý thuyt s lng tin t, Friedman chc chn l lý thuyt gia cú cụng ln
nht trong th k XX lm mi v truyn bỏ hc thuyt ny, a nú vo lm nn tng
lý lun cho nhng cuc tranh lun khụng khoan nhng ca ụng v chớnh sỏch tin
t. ễng thng lnh nhng cuc tn cụng lm xúi mũn bc trng thnh tớn iu do
Keynes dng nờn cho rng chớnh sỏch tin t cú th y lui c nn tht nghip
nh to ra lm phỏt.
Gn nh ng thi, vo cui nhng nm 1960, Friedman v Edmund Phelps,
mt nh kinh t i hc Columbia (ngi mi c nhn gii Nobel Kinh t nm
nay), cựng a ra khỏi nim tht nghip t nhiờn, l mc m mi tham vng y
tht nghip xung thp hn mc ny bng chớnh sỏch tin t sm mun u tht bi,
v cỏi giỏ phi tr ch cú th l lm phỏt trin miờn v ngy cng tng tc.
Vi khỏi nim ny, Friedman v Phelps ó chm dt gic mng ca cỏc nh
kinh t trng phỏi Keynes mun a nn kinh t n ton dng nhõn cụng thụng
qua chớnh sỏch ti khoỏ v tin t.
cú bng chng cng c cho lý thuyt s lng tin t, Friedman dnh mt
phn ln cụng sc v thi gian cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v lch s tin t.
Nhng nghiờn cu ny ca ụng, hon thnh vi s gúp sc ca nh kinh t Anna
Trang 7
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
Schwartz, ó tr thnh nhng cụng trỡnh kinh in cú mt khụng hai v lch s tin
t ca M v Anh.
Cng thụng qua nhng nghiờn cu ny, Friedman li mt ln na a ra kt
lun rt tỏo bo, rng chớnh chớnh sỏch tht cht tin t mt cỏch sai lm vo cui

thp k 1920 l nguyờn nhõn gõy ra cuc i khng hong.
Dự nhng lun im ca Friedman luụn gõy nhiu tranh cói, nm 1976, ụng
lờn n nh cao vinh quang trong gii hn lõm khi c trao gii Nobel v Kinh t
hc. Nhng cng hin to ln ca Friedman c Hi ng trao gii khng nh mt
cỏch rừ rng v sỳc tớch: vỡ nhng thnh tu ca ụng trong lnh vc phõn tớch tiờu
dựng, lch s v lý thuyt tin t, v vỡ vic lm rừ tớnh phc tp ca chớnh sỏch bỡnh
n.
Mt nm sau khi nhn gii Nobel, tui 65, Friedman ngng cụng vic
ging dy i hc Chicago, v hai ụng b chuyn sang San Francisco an
dng tui gi. Nhng thc ra cụng vic ca ụng hu nh khụng b giỏn oỏn, vỡ
õy ụng chuyn sang cng tỏc vi Vin Nghiờn cu Hoover ca i hc Stanford.
ng thi, õy cng l quóng thi gian lm vic khụng kộm phn nng sut v lý
thỳ ca hai ụng b. õy l khi ụng gõy c nh hng to ln ti qun chỳng M
nh b phim ti liu nhiu tp T do la chn! (Free to Choose, 1979), m nn
tng trit lý hon ton nht quỏn vi nhng gỡ ụng ó vit ra trong Ch ngha t
bn v T do gn 20 nm v trc. B phim v cun sỏch cựng tờn xut bn sau ú
ó gúp phn nh hỡnh d lun ca qung i qun chỳng M cng nh quan im
chớnh sỏch kinh t nc ny trong thp k 1980.
Friedman l mt nh lý thuyt y uy tớn c ngng m, nhng ụng khụng
ng trờn thỏp ng ca gii hn lõm, m tham gia tớch cc vo i sng xó hi.
Trong nhiu nm tri, Friedman ó vit hng trm bi xó lun v bỡnh lun
trờn bỏo chớ i chỳng, nờu cao nhng giỏ tr ca ch ngha t do, truyn bỏ nim
tin vụ b vo c ch th trng nh l cụng c giỳp n nh xó hi v lm nn tng
cho nn vn minh.
V mt chớnh tr, ụng ng h cỏc quan im t do, liờn tc lm c vn kinh t
cho cỏc ng c viờn tng thng ca ng Cng ho t nhng nm 1960. Khi Nixon
Trang 8
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
v Reagan trỳng c, h u ớt nhiu ỏp dng cỏc chớnh sỏch kinh t ca ụng. Mt
thnh cụng chớnh tr m Friedman thc s tha nhn v cm thy t ho vỡ ó tham

gia vo quỏ trỡnh vn ng, l vic bói b ch quõn dch bt buc ti M vo
nm 1973.
Khi Trung Quc ang trong giai on u ca quỏ trỡnh ci cỏch kinh t, cỏc
nh lónh o nc ny ó mi Friedman sang thuyt trỡnh v kinh nghim xõy dng
nn kinh t th trng. Trong mt bi vit vo nm ngoỏi, tui 93, Friedman ó
khụng che du nim hnh phỳc c tn mt chng kin khỳc khi hon ca th
trng t do ang tu lờn trờn khp t nc ụng dõn nht th gii ny.
Nhỡn li s nghip bao trựm gn nh ton b na sau th k XX ca Milton
Friedman, cú th nhn thy õy s tip ni khụng ngng ngh ca truyn thng
nhõn vn phng Tõy, truyn thng tin tng vo s t do trong bn cht con
ngi, cỏi m h cú th t u tranh gỡn gi bng lng tri v s sỏng sut ni
bn thõn m khụng cn c ban phỏt.
Trit lý kinh t ca Friedman khụng gỡ khỏc l s vn dng truyn thng ú
trong i sng hin i, bng cỏch t nim tin st ỏ vo th trng, vo sc sng
mónh lit ca nú, cng nh s hi ho m nú cú th to ra.
3/- Nụi dung hoc thuyờt
3.1/- Ly thuyờt ng x cua ngi tiờu dung
Trong tac phõm ly thuyờt vờ chc nng tiờu dung M.Friedman a chi ra la:
nhng gia thuyờt cua J.M.Keynes vờ tiờu dung hinh nh khụng hoan toan c
kinh nghiờm cụng nhõn. Vi võy, phai co nhung gia thuyờt khac ờ trinh bay cai o
* Ly thuyờt vờ thai ụ ng x cua ngi tiờu dung
Theo M.Friedman trong iu kin n nh s cú hai nguyờn nhõn lm cho tiờu
dựng cao hn thu nhp. o la s ụn inh chi tiờu v cac khoan thu nhp c gia
tng.
Khi o, tiờt kiờm se phu thuục vao nhng khoan thu thụng thng va no thờ
hiờn nh la sụ d cua tiờu dung. Nờu xet hai nm liờn tiờp, s tiờu dung trong nm
th hai se tuy thuục vao thu nhõp cua nm th nhõt, thu nhp ca nm th hai va lói
sut. Võy tiờu dung cua mụt nm khụng chi phu thuục vao thu nhõp cua nm o.
Trang 9
Ñeà taøi thuyeát trình

Trong trường hợp tình hình không chắc chắn, sẽ có một lý do bổ sung để thực
hiện tiết kiệm, như việc nắm giữ một khoản dự trữ sẵn để phòng những trường hợp
bất ngờ không dự kiến chẳng hạn như thu nhập giảm sút
Thông thường, sự tiêu dùng được xem như phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và
cả một phần thu nhập được từ tài sản vật chất. Tương quan giữa tài sản vật chất và
thu nhập càng cao thì lượng dự trữ phụ sẽ càng nhỏ đi và tiêu dùng thông thường
càng tăng lên.
* Giả thuyết về thu nhập thường xuyên
Thu nhập của một cá nhân trong một thời kỳ nhất định có thể do hai bộ phận
cấu thành. Đó là: thu nhập thường xuyên (Y
p
) và thu nhập tức thời ( Y
t
)
Vậy toàn bộ thu nhập Y =Y
p
+ Y
t
Ở đây Y
p
được coi là sự biểu hiện của những của cải mà cá nhân nhận được
một cách tất yếu do trình độ nghề nghiệp của họ mang lại. Y
t
phản ảnh thu nhập do
những nhân tố khác.
Tiêu dùng của mỗi cá nhân cũng được xem là tổng số của tiêu dùng thường
xuyên (C
p
) và tiêu dùng nhất thời (C
t

).
Vậy C = C
p
+ C
t

Giữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường xuyên co quan hệ với nhau.
C
p
= K (I, w, u). Y
p
Ở đây
k là hệ số tương quan giữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường
xuyên
i là lãi suất
w là tương quan giữa tài sản vật chất và thu nhập thường xuyên
u là phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm.
Từ đó ông khẳng định là, tiêu dùng thường xuyên phụ thuộc i, w, u là chính,
chứ không phải là phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên.
3.2/- Lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân
Lý thuyết nổi tiếng của M.Friedman và trường phái trọng tiền hiện đại là chu
kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân. Tiền đề xuất phát của lý thuyết này phù hợp với tư
Trang 10
Ñeà taøi thuyeát trình
tưởng của chủ nghĩa tự do mới ở cộng hòa liên bang Đức. Đó là tư tưởng ủng hộ tự
do kinh doanh, chống lại sự can thiệp của nhà nước.
Nội dung cơ bản của thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân :
* Thứ nhất, mức cung tiền tệ là nhân tố có tính quyết định đến việc tăng sản
lượng quốc gia:
Theo công thức của trường phái trọng tiền MV = PQ, vì V ổn định nên các

biến số của kinh tế vĩ mô như giá cả, sản lượng, việc làm phụ thuộc vào mức cung
tiền tệ chứ không phải vào chính sách tài chính (thuế và chi tiêu ngân sách) của
trường phái Keynes.
Nếu mức cung tiền tệ tăng thì sản lượng quốc gia, việc làm… cũng tăng lên.
Bởi vì, khi tăng mức cung tiền tệ M sẽ làm cho lãi suất cho vay L giảm xuống, dẫn
đến đầu tư I tăng lên, tăng việc làm, tăng sức cầu, tăng giá cả, tăng thu nhập, giảm
tỷ lệ thất nghiệp
Khi tăng mức cung tiền tệ M sẽ xảy ra hai trường hợp :
Một là: Nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, thì khi tăng mức
cung tiền tệ làm cho sản lượng tăng với quy mô lớn, còn giá cả tăng chậm chưa làm
cho lạm phát tăng cao. Bởi vì, lúc này lao động và tài nguyên chưa sử dụng còn dồi
dào. Các doanh nghiệp có điều kiện thuê mướn nhân công, mua sắm nguyên vật liệu
với giá cả rẻ để mở rộng quy mô sản xuất.
Hai là: Nếu sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, lúc này nếu vẫn
tiếp tục tăng mức cung tiền tệ, sẽ làm cho sản lượng tăng chậm, còn giá cả tăng
nhanh, đẩy lạm phát lên cao. Bởi vì, lúc này các nguồn lao động và tài nguyên đã
hầu hết được sử dụng, trở nên khan hiếm đã hạn chế các doanh nghiệp mở rộng quy
mô sản xuất. Vì vậy, sản lượng tăng chậm và giá cả tăng nhanh.
Điều này đối lập với lý luận của trường phái Keynes. Theo Keynes, chính sách
tài chính (thuế, chi tiêu của ngân sách) ảnh hưởng tới các biến số của kinh tế vĩ mô.
Ngược lại, trường phái trọng tiền hiện đại cho rằng chính sách tài chính chỉ liên
quan tới phân phối thu nhập quốc dân cho quốc phòng và tiêu dùng công cộng, còn
các biến số của kinh tế vĩ mô, theo họ thuộc vào mức cung tiền tệ.
Trang 11
Ñeà taøi thuyeát trình
M.Friedman đưa ra khái niệm” tính ổn định cao của cầu tiền tệ”. Theo ông,
cầu tiền tệ có liên quan chặt chẽ với sự vận động của các chi tiêu chính, trước hết là
thu nhập. Ông đưa ra công thức xác định mức cầu danh nghĩa về tiền như sau :
MD = f (Y, i)
Ở đây : Y là thu nhập danh nghĩa, i là lãi suất danh nghĩa.

Bề ngoài, công thức này không có gì khác với công thức Keynes. Song trong
thực tế thì quan điểm tiền tệ của trường phái Keynes và trường phái trọng tiền hiện
đại có sự khác nhau cơ bản. Sự khác nhau này thể hiện trước hết ở việc xác định vai
trò của lãi suất và sự hình thành mức cầu về tiền.
Trong lý thuyết Keynes, tính chất của cầu về tiền được dựa trên cơ sở xem xét
nó như là nhân tố nội sinh của sản xuất. Thích ứng với nó, việc phân tích động lực
chủ quan của việc giữ tiền dưới hình thức “sở thích chi tiêu” tức là phân tích cầu
tiền được thực hiện trên cơ sở các chức năng của sản xuất.Keynes đặt ra nhiệm vụ
là phải giải thích mối liên hệ lẫn nhau giữa cầu về tiền và lãi suất. Cầu là một trong
những nhân tố quyết định của cơ cấu tái sản xuất của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Đối lập với nó, M.Friedman và trường phái trọng tiền dựa vào kinh nghiệm
qua các tài liệu thống kê trong thời kỳ dài và đi đến kết luận là việc thay đổi mức
cầu về tiền là kết quả của sự thay đổi mức thu nhập, còn lãi suất không có ý nghĩa
tác động đến lượng cầu về tiền. Do vậy, theo M.Friedman, tiền và cầu tiền là nhân
tố ngoại sinh của nền kinh tế. Mức cầu thích hợp về tiền được xem xét không phải
là nhân tố hoạt động của quá trình sản xuất, mà như là một trong những nhân tố về
cầu kết quả sản xuất, là một bộ phận cầu về của cải. Mức cầu này được hình thành
trên cơ sở lựa chọn những loại tiền tệ là vàng và bạc và các hình thức của cải khác
như cổ phiếu, các hàng hóa sử dụng lâu bền, cũng như những nhân tố của tư bản
sản xuất, … với sự xác định như vậy, mức cầu về giá trị sử dụng bị chi phối bởi
những quy luật của nó. Điều đó có nghĩa là chỉ tiêu tốc độ lưu thông tiền tệ trở
thành một nhân tố quyết định hình thành các khoản tồn quỹ. Những người tiêu dùng
là cá nhân hay các công ty tư bản khi quyết định các khoản tồn quỹ, muốn bảo đảm
cho mình mức thu nhập có thể lớn nhất trên cơ sở lựa chọn giữa những của cải khác
nhau.
Trang 12
Ñeà taøi thuyeát trình
Biểu hiện sự cân bằng về tiền tệ dưới công thức toán học
M
P

Trong đó:
r
h
: tỷ suất thu nhập mong đợi danh nghĩa từ trái khoán
r
r
: tỷ suất thu nhập mong đợi từ cổ phiếu
P: sự thay đổi mong đợi về giá cả
h: kết quả mong đợi đẩu tư vào “tư bản con người” hay chi phí về giáo dục và
đào tạo công nhân
Y: thu nhập thực tế
Rõ ràng, khi xác định lượng cầu tiền tệ, lý thuyết trọng tiền hiện đại xuất phát
từ tổng thể các nhân tố mong đợi hợp lý hình thành bên ngoài lĩnh vực sản xuất,
biểu hiện như là kết quả của sản xuất chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp của
nó.
Vì tính chất của cầu tiền tệ là nhân tố ngoại sinh, nên từ công thức:
M
d
= F (y
m,
i)
Nếu so sánh với công thức của trường phái Keynes (M=L(r)) thì sự khác nhau
giữa hai trường phái chỉ còn là ở chỗ: đối với trường phái Keynes, mức cầu về tiền
biểu hiện hàm lãi suất (r) còn với trường phái trọng tiền hiện đại mức cầu về tiền là
hàm thu nhập Y.
Như đã nói, theo M.Friedman thì “mức cầu tiền tệ có tính ổn định cao”. Ở đây,
động lực giữ tiền có sự thay đổi. Theo Keynes, động lực giữ tiền là tính không ổn
định bên trong của nền kinh tế TBCN và tính không ổn định của lãi suất. Ngược lại,
theo M.Friedman, động lực duy nhất của việc giữ tiền là việc đưa khối lượng hàng
hóa ra thị trường, mà khối lượng hàng hóa có tính ổn định, nên mức cầu về tiền có

tính ổn định cao.
Trong khi đó, mức cung tiền tệ có tính chất không ổn định, vì nó phụ thuộc
vào các quyết định chủ quan của các cơ quan quản lý tiền tệ, của hệ thống dự trữ
liên bang (FED). Nếu FED phát hành ra quá nhiều hay quá ít tiền tệ, sẽ dẫn đến lạm
phát hoặc khủng hoảng kinh tế.
Trang 13
Ñeà taøi thuyeát trình
Xuất phát từ đó, ông giải thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế ở Mỹ năm
1929 – 1933 là do khủng hoảng hệ thống dự trữ liên bang Mỹ đã phát hành một
khối lượng tiền để mua hàng và dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa. Như vậy, mức
cung tiền có ảnh hưởng quyết định đến tình trạng của nền kinh tế. Từ đó, ông đưa ra
đề nghị thực tiễn về chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân.
Tư tưởng cơ bản của đề nghị này là chủ động điều tiết mức cung tiền tệ. Song
nhìn chung, tiền tệ phải được điều chỉnh theo một tỷ lệ tăng ổn định từ 3-4% trong
một năm.
Bởi vì khi tăng mức cung tiền tệ ổn định sẽ duy trì được lãi suất cho vay và
mức đầu tư. Từ đó sẽ làm cho thu nhập quốc dân tăng một cách ổn định, ngăn chặn
được những biến động trong nền kinh tế, ổn định giá cả và tốc độ tăng trưởng.
* Thứ hai, trường phái trọng tiền, xuất phát từ chỗ cho rằng, giá cả hàng hóa
phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ, nên họ rất quan tâm tới vấn đề ổn định giá cả và
chống lạm phát.
Xuất phát từ công thức MV = PQ, suy ra P =
Vì V là ổn định, Q: sản lượng không phụ thuộc, hoặc phụ thuộc rất ít vào M
cho nên ta ký hiệu: k = , P = M.k => M tăng kéo theo P tăng
k: giữ nguyên hoặc không đổi trong thời gian ngắn và tăng chậm trong thời
gian dài. Vì vậy, nếu thay đổi M sẽ làm thay đổi giá cả (P). Nếu M tăng thì giá cả
tăng và ngược lại.
Từ đó trường phái trọng tiền hiện đại coi lạm phát là căn bện nan giải của xã
hội chứ không phải là thất nghiệp. Theo M.Friedman, thất nghiệp chỉ là một hiện
tượng bình thường diễn ra trên thị trường. Ông đưa ra tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cho

rằng với tỷ lệ đó, xã hội có thể chấp nhận được. Còn lạm phát, theo ông là căn bệnh
nguy hiểm nhất. Tính chất không ổn định của lạm phát là một nhân tố mất ổn định
chung, ảnh hưởng đến giá cả và sinh ra thất nghiệp. Do vậy, điều chính yếu là phải
có biện pháp chống lại lạm phát.
Trang 14
Ñeà taøi thuyeát trình
* Thứ ba, cũng như các nhà kinh tế học chủ nghĩa tự do mới, các đại biểu
trường phái trọng tiền hiện đại ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh, ủng
hộ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền tự do hoạt động và trách nhiệm của doanh nghiệp.
Theo họ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thường xuyên ở trạng thái cân bằng động. Đó
là hệ thống tự điều chỉnh, hoạt động dựa vào các quy luật kinh tế vốn có của nó.
Do đó, cần phải dựa vào thị trường, nhà nước không nên can thiệp nhiều nền
kinh tế. Theo họ, sự can thiệp của nhà nước chỉ giới hạn vào điều chỉnh mức cung
tiền tệ.
II/- HỌC THUYẾT TRỌNG TIỀN TRONG QUAN HỆ SO SÁNH VỚI
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG HỌC THUYẾT KEYNES
1/- Chính sách tiền tệ trong học thuyết Keynes
Keynes cho rằng để có cân bằng kinh tế, khắc phục khủng hoảng và thất
nghiệp thì không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết mà phải có sự can thiệp
của nhà nước.
Theo ông, nhà nước cần thực hiện các biện pháp tăng cầu hiệu quả, kích
thích tiêu dùng sản xuất. Muốn vậy phải sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư của
tư nhân. Ông chủ trương thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước, trợ cấp về tài
chính, đảm bảo tín dụng để đảm bảo lợi nhuận ổn định cho độc quyền tư nhân.
Đồng thời nhà nước phải có chương trình đầu tư với quy mô lớn để tăng cầu có hiệu
quả, qua đó nhà nước can thiệp vào kinh tế. Để kích thích đầu tư phải xây dựng
lòng tin và lạc quan của các nhà kinh doanh, do đóp hải có biện pháp giảm lãi suất
và tăng lợi nhuận. Muốn vậy phải đưa thêm tiền vào lưu thông, thực hiện lạm phát
có kiểm soát để giảm lãi suất, nhờ đó kích thích đầu tư tư nhân, kích thích các hoạt
động kinh tế. Theo Keynes, lạm phát có kiểm soát không có gì nguy hiểm mà làm

như vậy sẽ duy trì được tình hình thị trường trong thời kỳ sản xuất và việc làm giảm
sút
Keynes coi chính tài chính là công cụ chủ yếu để giải quyết vấn đề kinh tế.
Ông đánh giá cao hệ thống thuế khóa và công trái nhà nước, nhờ chúng mà bổ sung
thu nhập cho ngân sách. Theo ông, cần phải tăng thuế cho người lao động để điều
tiết bớt một phần tiết kiệm từ thu nhập của họ và giảm thuế đối với các nhà kinh
Trang 15
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
doanh nõng cao hiu qu ca t bn, nh ú khuyn khớch u t ca cỏc nh
kinh doanh
Keynes ch trng khuyn khớch mi hot ng cú th nõng cao tng cu
thm chớ l cỏc hot ng nh sn xut v khớ, phng tin chin tranh, quõn s húa
nn kinh t. Theo ụng, u t cho lnh vc no cng tt, min l gii quyt c
vic lm, cú thờm thu nhp, chng c khng hong v tht nghip
Keynes ch trng khuyn khớch tiờu dựng cỏ nhõn ca nhng ngi giu
cng nh ca nhng ngi nghốo nhm nõng cao cu tiờu dựng.
Thuyt kinh t Keynes ó c ỏp dng trong h thng tin t quc t thụng
qua hip nh c ký ti hi ngh Bretton Woods, New Hampshire nm 1944.
Hip nh Bretton Woods ó thay th h thng kim bng v thi tin chin tranh ó
sp trong sut cuc suy thoỏi ton cu thp k 30. Vi hip nh mi ny, cỏc t
giỏ hi oỏi tin t gia cỏc quc gia s n nh hn hoc ớt n nh hn - thay i
trong nhng trng hp ngoi l. Nhng gỡ m hip nh ny c son tho da
vo thuyt kinh t Keynes l gi nh cho rng chớnh ph cỏc nc cú th t iu
chnh cỏc mi quan h quc t.
Vi ch kim bng v, thỡ thõm ht hay thng d trong cỏn cõn thanh toỏn cú
th c iu chnh bng nhng thay i t ng ca lu lng vng, mc cung
tin, v cỏc mc giỏ. Nhng vi h thng t giỏ hi oỏi c nh ca Bretton
Woods, mc dự vng vn c s dng trong thanh toỏn quc t, nhng vic phỏt
hnh tin trong nc khụng cũn ph thuc vo tr lng vng na m nú ch l
thuc vo chớnh ph dựng phng phỏp o lng no m h cho l thớch hp

iu chnh li cỏn cõn thanh toỏn b lch.
2/- So sanh gia hoc thuyờt trong tiờn hiờn ai va chinh sach tiờn tờ trong
hoc thuyờt Keynes
Trc ht, v c im phng phỏp lun. Nu Friedman cao t do thỡ
Keynes cao vai trũ ca nh nc.
Th hai, Friedman cho rng mc cung ca tin t l nhõn t trc tip nh hng
ti cỏc bin s ca kinh tờ v mụ. Keynes cho rng chớnh sỏch ti chớnh nh hng
n kinh tờ v mụ.
Trang 16
Ñeà taøi thuyeát trình
Thứ ba, Friedman cho rằng mức cầu của tiền tệ là nhân tố ngoại sinh của nền
kinh tế, vì nó biến thiên theo thu nhập. Keynes cho rằng mức cầu của tiền tệ là nhân
tố nội sinh của nền kinh tế, vì nó biến thiên theo lãi suất.
Thứ tư, Friedman cho rằng lạm phát là vấn đề nan giải của nền kinh tế thị
trường. Trong khi đó Keynes lại cho rằng thất nghiệp mới là vấn đề nan giải của nền
kinh tế thị trường.
Thứ năm, theo Keynes nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng là do sự
giảm sút của cầu có hiệu quả mà sâu xa là thiếu sự can thiệp của nhà nước. Còn
theo Friedman, nguyên nhân khủng hoảng là do mức cung của tiền tệ không đáp
ứng đủ mức cầu của tiền tệ, dẫn đến khủng hoảng.
Có thể nói tư tưởng chính của Friedman trong kinh tế vĩ mô liên quan đến vai
trò của chính sách tiền tệ. Trở lại cuộc Đại Suy thoái – ngọn lửa thử vàng cho các
học thuyết kinh tế – Friedman cho rằng không phải việc thiếu cầu hiệu lực của
Keynes là nguồn gốc của cuộc Đại Suy thoái dẫn tới đổ vỡ trên thị trường tài chính
mà chính là những đổ vỡ của thị trường tài chính đã dẫn đến cuộc Đại Suy thoái.
Mà sự đổ vỡ thị trường tài chính 1929-1933 lại chính bắt nguồn từ can thiệp sai lầm
của chính sách tiền tệ. Do lo sợ khủng hoảng, FED (Hệ thống dự trữ liên bang) lúc
đó đã thắt chặt tiền tệ thay vì duy trì mức cung tiền cần thiết, kết quả là đã kích hoạt
cuộc khủng hoảng. Để chứng minh điều này, Friedman, cùng với Anna J. Schawrtz
đã bỏ ra hơn 10 năm để viết lại lịch sử chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ suốt từ thời Nội

chiến. Tác phẩm này, Lịch sử tiền tệ ở Hoa Kỳ 1867-1960, trở thành một trong
những cuốn sách kinh tế học quan trọng nhất của thế kỷ XX, đồng thời, là một
thánh kinh của phái Trọng tiền.
Dựa trên lý thuyết khối lượng, phái Trọng tiền cho rằng để tránh những dao động vĩ
mô, nhà nước cần kiểm soát việc cung tiền một cách có kỷ luật. Frieman trong rất
nhiều bài viết vào những năm 1960 đã đề xuất việc duy trì tăng trưởng cung tiền
một cách đều đặn, theo một tỷ lệ vừa đủ cho nhu cầu của nền kinh tế mà thôi, vào
khoảng 3-5%/năm. Ý thức rõ vai trò nội sinh của cung tiền, nghĩa là tăng trưởng
cung tiền thông qua hệ thống tín dụng của ngân hàng thương mại, Friedman thậm
Trang 17
Đề tài thuyết trình
chí còn đề xuất việc cấm các ngân hàng cho vay (hệ thống dự trữ 100%). Friedman
cũng phản đối các chính sách gây thâm hụt ngân sách.
Bên cạnh những ý tưởng về chính sách vĩ mơ, Fiedman còn kêu gọi sự thu hẹp nhà
nước theo lý tưởng kinh tế Cổ điển và Tân cổ điển, trong đó nhà nước chỉ nên chi
tiêu cho quốc phòng, giáo dục, cứu trợ, cung ứng hàng hóa có hiệu ứng ngoại biên
lớn khiến thị trường khơng hoạt động được.
Ngồi ra, vào năm 1968, gần như đồng thời cùng với Edmund S. Phelps (1967),
Friedman cơng bố lý thuyết về “thất nghiệp tự nhiên.” Lý thuyết này cho rằng
khơng thể dùng chính sách kích thích kiểu Keynes để đẩy nền kinh tế tới tồn dụng
nhân cơng trong một thời gian dài. Thường thì cái giá phải trả cho chính sách kích
thích thích như thế là lạm phát. Và nếu cứ theo đuổi mong muốn giảm thiểu thất
nghiệp, nền kinh tế sẽ rơi vào cảnh lạm phát triền miên. Và nguy hiểm hơn nữa, khi
lạm phát đã thành kinh niên, thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ trở nên ổn định như khi khơng
có chính sách can thiệp, vì tất cả cùng chia sẻ một mức kỳ vọng về lạm phát, và
cùng đòi hỏi tăng giá theo cùng một mức đó. Lúc này, tiền tệ chỉ còn mang tính
hình thức. Nói tóm lại, Phelps và Friedman cho rằng cần thừa nhận và chấp nhận
một tỷ lệ thất nghiệp “tự nhiên” trong nền kinh tế, các chính sách khơng nên cố
cưỡng bức nền kinh tế giảm mức thất nghiệp xuống dưới mức này thơng qua các
chính sách kích thích, vì kết quả sẽ chỉ là lạm phát triền miên mà thơi.

Theo John Maynard Keynes, khi người tiêu dùng khơng mua nhà, xe hơi ,
nạn thất nghiệp sẽ tăng, dẫn tới khủng hoảng sâu. Nhưng Milton Friedman lại nói
rằng ngân hàng phá sản hàng loạt mới đẩy nền kinh tế xuống vực.
Quay lại thời điểm xảy ra cuộc Đại khủng hoảng năm 1929. Trong những
năm 1930 - cũng như trong cuộc khủng hoảng hiện nay - có một sự kiện mang tính
quyết định khiến cho khủng hoảng bùng nổ. Đó là sự sụp đổ của thị trường chứng
khốn vào “Ngày thứ Ba đen tối”, ngày 29 tháng 10 năm 1929. Thực chất, nước Mỹ
đã lâm vào suy thối trước cái ngày đó rồi vì hoạt động sản xuất cơng nghiệp đã sụt
giảm kể từ tháng 6 năm 1929.
Mỗi lần có khủng hoảng, việc mua “tài sản bền vững” (xe hơi, bất động
sản…) lại được cân nhắc đầu tiên. Đó là những tài sản người tiêu dùng có thể hỗn
Trang 18
Ñeà taøi thuyeát trình
mua sắm, chờ cho khủng hoảng đi qua. Chỉ tính riêng năm 1930, việc mua các sản
phẩm này đã giảm 20%. Lượng xe hơi bán ra từ năm 1930 đến năm 1933 đã sụt
giảm đến hai phần ba.
Việc mua tài sản bền vững đóng vai trò trung tâm trong lý thuyết về khủng
hoảng của kinh tế gia người Anh John Maynard Keynes. Theo lý thuyết của
Keynes, khi người tiêu dùng không mua các tài sản bền vững thì số người thất
nghiệp luôn tăng lên. Và rồi thất nghiệp sẽ lan rộng ra cả nền kinh tế theo cấp số
nhân.
Tuy nhiên, Milton Friedman đối thủ của Keynes, đã lý giải cuộc Đại khủng
hoảng năm 1930 theo cách khác. Ngày nay, cách giải thích của Friedman đã được
phần lớn các chuyên gia chấp nhận. Theo Friedman, nguyên nhân chính gây ra cuộc
Đại khủng hoảng năm 1930 là việc những người chịu trách nhiệm vấn đề tiền tệ đã
để cho các ngân hàng phá sản.
Trước cuộc Đại khủng hoảng, Mỹ có khoảng 29.000 ngân hàng. Nhưng đến
năm 1930 chỉ còn lại 12.000 ngân hàng. Tổng cộng, đồng tiền và tín dụng đã mất
giá hơn một phần ba, khiến nền kinh tế bị giảm phát. Theo Friedman, trách nhiệm
thuộc về ngân hàng trung ương (tức FED). Ngân hàng “cầm trịch” này đã không

hành động và để cho hệ thống ngân hàng sụp đổ. Không thể so sánh việc Lehman
Brothers phá sản ngày nay với việc hàng loạt ngân hàng phá sản vào những năm
1930. Tuy nhiên, sự sụp đổ của Lehman Brothers đã thổi bùng lên “ngọn lửa”
khủng hoảng tài chính. Tất cả những người quản lý tài chính của các doanh nghiệp
đều hiểu rằng, việc tái cấp vốn cho các khoản tín dụng, hầu như được đảm bảo
trong suốt những năm qua, có thể giờ đây sẽ không còn được đảm bảo nữa.
Mọi chuyện diễn ra như thể việc ngân hàng Lehman Brothers phá sản đã gây
ra một cú sốc có thể so sánh với sự sụp đổ của các ngân hàng Mỹ trong những năm
1930. Vậy có thể so sánh như thế nào?
Để hiểu rõ, cần phải quay lại khoảng thời gian trước đây. Suốt những năm
sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những đợt suy thoái đã diễn ra một cách đơn giản
và không thay đổi. Khi kinh tế tăng trưởng cao hơn khả năng thực sự, nó có thể
khiến tiền lương tăng cao. Hiện tượng này gắn liền với “đường cong Phillips” trong
Trang 19
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
kinh t. Khi tht nghip cú xu hng gim xung, yờu cu v tin lng li tng,
gõy ra vũng xoỏy giỏ c - tin lng. gii quyt vn ny, cỏc nh chc trỏch
phi thc hin chớnh sỏch tht cht tin t, thng rt mnh tay, nhm kỡm hóm tng
trng. Phn ln cỏc t suy thoỏi sau chin tranh u din ra theo c ch ny.
Nhng k t u nhng nm 1990, th gii ó thay i. Hin nay chỳng ta
sng trong mt th gii hn ch ti a tin lng. Cụng nhõn b chốn ộp do xu
hng gim cụng nghip húa, do ton cu húa. Vỡ th sc mnh ca nghip on
ngy cng gim v cụng nhõn hu nh ó ỏnh mt sc mnh trờn bn m phỏn
vi gii ch.
III/- VN DUNG HOC THUYấT TRONG TIấN VAO THC TIấN
1/- u iờm cua hoc thuyờt
Friedman ó cú nhng ỏnh giỏ v nng lc nh nc trong qun lý nn kinh
t nh khụng chn chn, chm tr, v nhng chớnh sỏch thng cú tỏc dng rt ớt
nht l trong vic kộo nn kinh t ra khi suy thoỏi v tht nghip cao. T ú, ng
h s t do th trng, th trng vn cú kh nng t iu tit

ễng cng ch trớch vic cỏc mụ hỡnh chun ang ỏnh giỏ quỏ cao vai trũ ca
chớnh sỏch ti khoỏ m xem nh vai trũ ca chớnh sỏch tin t.
úng gúp quan trng hn ca Friedman l vic o lng cung tin cng nh
s vn hnh ca chớnh sỏch tin t trong thc t nh th no.
c bit l trng phỏi trng tin hin i ó a ra khỏi nim t l tht nghip t
nhiờn (natural rate of unemployement), cỏc chớnh sỏch khụng nờn c cng bc nn
kinh t gim mc tht nghip xung di mc ny thụng qua cỏc chớnh sỏch kớch
thớch, vỡ kt qu s ch l lm phỏt trin miờn m thụi.
2/- Khuyờt iờm cua hoc thuyờt
Vic m cụng nhõn cú thụng tin v giỏ c tr hn ch doanh nghip nh
Friedman ngh l khụng cú gỡ sai, song cụng nhõn khụng th khụng bit trong mt
thi gian di m co thờ nhanh chúng nm cỏc ngun thụng tin v mc giỏ thay i
thng xuyờn c cp nht bng phng tin truyn thụng i chỳng.
Kt lun ca Friedman cho thy s thay i cung tin lm nh hng n sn
lung v vic lm trong ngn hn, nhng cõu hi t ra l liu cú th dựng chớnh
Trang 20
ẹe taứi thuyeỏt trỡnh
sỏch tin t nh l mt bin phỏp kộo cỏc th trng v trng thỏi cõn bng khi cú
dao ng hay khụng? Cõu tr li l khụng nu ngi dõn cng bit hoc oỏn c
vic tng cung tin ca ngõn hng trung ng. Cung tin ch tỏc ng n sn lng
v vic lm khi nú xy ra bt ng. Nh th li mt ln na cng khụng gii thớch
tha ỏng nhng chu k kinh doanh kộo di ba hay bn nm vỡ s cp nht thụng
tin khụng th quỏ lõu nh vy.
3/- ng dung vao tỡnh hỡnh thc t ti Vit Nam
Qua phõn tớch lý thuyt trng tin hin i, chỳng ta thy c nhng u
im, khuyt im ca hc thuyt ny, nh ú vn dng vo hon cnh thc t ti
Vit Nam mt cỏch tht linh hot, cú b sung nhng yu t mi phự hp vi hon
cnh, iu kin c th.
Trc ht, chỳng ta u thy mt c im quan trng ca nc ta l vic
chuyn sang kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha t mt nn kinh t k

hoch húa, tp trung, bao cp. Chớnh vỡ th, khi chuyn i, nc ta thiu rt nhiu
kinh nghim trong iu hnh kinh t v mụ thụng qua cỏc chớnh sỏch kớch thớch
ng c ca cỏc ch th kinh t. Theo thi gian, tớnh th trng ca nn kinh t cng
phỏt trin, thỡ vai trũ nhn thc nn kinh t cng tr nờn cp thit. Qua nhng chớnh
sỏch ca nc ta, cú th nhn thy khỏ gn gi vi hc thuyt ca Keynes, ú l
xem trng vai trũ ca nh nc. T ú, cú s can thip ca nh nc khỏ nhiu v
thng xuyờn. Tuy nhiờn, cn phi lu ý rng vic s dng mt cụng c v mụ luụn
ũi hi s huy ng ngun lc ln thụng qua nh nc chng hn chớnh sỏch m
rng chi tiờu ca chớnh ph) hoc s búp mộo mt s tớn hiu quan trng nht ca
th trng nh tng hay gim lói sut. iu ny cú th giỳp t c mt s mc
tiờu ngn hn, nhng li cú th gõy ra nhng nh hng khụng cú trong d tớnh,
hoc khụng tớnh toỏn c. Vớ d mt chớnh sỏch h tr lói sut thỡ ngoi nhng
mt tớch cc ca chớnh sỏch ny nh yu t tõm lý v ỏp ng cho mt b phn
doanh nghip, thỡ vic cung ng mt ngun vn r ó khin cu v vn tng cao, m
mt phn c nh hng vo cỏc th trng cú thanh khon cao v kh nng sinh
li d nhỡn thy nh l cỏc th trng ti sn (chng khoỏn, bt ng sn, vng v
ngoi t). iu ny mt mt gõy tng bong búng trờn cỏc th trng ti sn, mt mt
Trang 21
Ñeà taøi thuyeát trình
gây khan hiếm vốn nói chung trên thị trường. Việc khan hiếm vốn khiến lãi suất
chịu sức ép tăng trở lại. Khi mặt bằng lãi suất tăng lên, thì các doanh nghiệp không
được hỗ trợ lãi suất phải chịu mức lãi cao. Điều này tương đương với việc chính các
doanh nghiệp không được hỗ trợ lãi suất đi hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc diện
hỗ trợ lãi suất, mặc dù về mặt hình thức việc hỗ trợ do Nhà nước thực hiện.
Vì vậy, cần vận dụng lý thuyết trọng tiền hiện đại một cách hợp lý. Đó là
chúng ta nên tránh lạm dụng những can thiệp lớn, vì những can thiệp này luôn làm
các nguồn lực lớn dịch chuyển ở quy mô lớn, trong khi những tính toán và dự kiến
về ảnh hưởng của chúng trong tương lai lại rất hạn chế.
Để tránh phải tự buộc mình vào quá nhiều mục tiêu trong khi các công cụ
chính sách là hữu hạn, Chính phủ cần ưu tiên đặt kế hoạch hoặc mục tiêu kiểm soát

đối với một số ít vấn đề vĩ mô quan trọng nhất mà Chính phủ thực sự có lợi thế
trong việc thực hiện chẳng hạn như tỷ lệ lạm phát hàng năm và mức thâm hụt ngân
sách. Hai mục tiêu này có thể được thực hiện thông qua hai công cụ là chính sách
tiền tệ và kế hoạch tài khóa.
Như vậy, qua việc thực tế những gì đang diễn ra, rõ ràng là chúng ta cần phải
thừa nhận rằng tăng trưởng kinh tế là một biến phụ thuộc nhiều vào các yếu tố của
nền kinh tế hơn là những nỗ lực của Chính phủ.
Trang 22
Ñeà taøi thuyeát trình
KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu lý thuyết trọng tiền trong mối quan hệ so sánh với học
thuyết Keynes, chúng ta thấy rằng, bất cứ một học thuyết kinh tế nào cũng có những
ưu điểm lẫn khuyết điểm. Việc vận dụng quá thiên lệch một học thuyết rất có thể
gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Do đó, để điều hành, quản lý nền kinh tế một cách hiệu quả, chúng ta cần
phải vận dụng các học thuyết kinh tế một cách linh hoạt, đặc biệt phải bổ sung
những yếu tố mới trong quá trình thực hiện để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ
thể của đất nước.
Trang 23

×