NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
tuần 1
Toán
Tiết 1 : Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
I.Mục tiêu
Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II.Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ H : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
**************************************
Tập đọc - Kể chuyện
________________________________________________________________
1
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)
- (B) Viết các số sau : 243, 546, 123, 472
2. Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32)
* Bài 1/3 ( sgk)
Chốt : Cách đọc , viết các số có 3 chữ số.
* Bài 2/3 ( sgk)
Chốt : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau 1 đơn vị.
* Bài 3/3 ( sgk)
Chốt : Cách so sánh các số có 3 chữ số.
* Bài 4/3 ( Bảng con )
+ Để tìm đợc số lớn nhất, bé nhất em làm ntn?
Chốt : Chú ý so sánh các số đúng để tìm số đúng
theo y/c bài .
* Bài 5/3 ( Vở )
- Hs tự làm, chữa bài, nhận xét.
Chốt: So sánh để viết các số theo đúng thứ tự.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5)
- Bảng con : Viết số Bốn trăm ba mơi lăm, hai
trăm linh tám, chín trăm.
- HS thực hiện.
- Viết theo mẫu.
- H thực hiện yêu cầu vào bảng
- Nêu miệng theo dãy.
- H tiến hành các bớc nh bài tập1.
- Điền dấu > < =
- Thực hiện yêu cầu.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Hs trả lời.
- HS thực hiện yêu cầu.
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Cậu bé thông minh (2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến
của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Từ ngữ: bối rối, thì thào.
- Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B.Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
1. Rèn kĩ năng nghe:
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đợc lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK). Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC: (2-3'). KT SGK Tiếng Việt 3.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1-2').
- Cậubé thông minh là câu chuyện về sự
thông minh, tài trí đáng khâm phục của một
bạn nhỏ.
2.Luyện đọc đúng (33-35'):
a.GV đọc mẫu cả bài:
? Bài này chia làm mấy đoạn?
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
Măng non, tranh minh hoạ truyện Cậu
bé thông minh.
- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Bài chia làm 5 đoạn.
b.Hớng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:
*Đoạn 1:
- Luyện đọc: câu 1, 2, 3+4.
- Đọc đúng: hạ lệnh, làng, lo sợ.
________________________________________________________________
2
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- Đọc mẫu.
- HD đọc đoạn 1: Chú ý cách đọc giọng
cậu bé bình tĩnh, tự tin.
- HS luyện đọc theo dãy
- Giảng từ: kinh đô
- Đọc mẫu.
*Đoạn 2:
- Luyện đọc: 2 câu đối thoại
- Đọc đúng: giọng nhân vật cậu bé, vua.
- Đọc mẫu.
- HD đọc đoạn 2: giọng cậu bé bình tĩnh,
tự tin. Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ
bực tức.
- Giảng từ: om sòm.
- Đọc mẫu.
*Đoạn 3:
- Luyện đọc: câu 2+3: câu hội thoại.
- Đọc mẫu.
- HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng.
- Giảng từ: trọng thởng.
- Đọc mẫu.
- HS nêu phần giải nghĩa từ (SGK)
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa của từ (SGK)
- HS luyện đọc.
*Đọc nối đoạn:
*Đọc cả bài:
- GV hớng dẫn đọc cả bài.
- 3 HS luyện đọc
- HS luyện đọc
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài (10-12'):
*Đọc thầm đoạn 1- câu hỏi 1, 2:
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ?
? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh
của nhà vua?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không đẻ trứng đợc.
*Đọc thầm đoạn 2 - câu hỏi 3:
? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy
lệnh của ngài là vô lí?
+ Cậu nói một chuyện khiến vua cho là
vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua
phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lí.
*Đọc thầm đoạn 3 - câu hỏi 4:
? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì?
+ Cậu yêu cầu sữ giả về tâu Đức Vua
rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc
________________________________________________________________
3
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?
để xẻ thịt chim.
+ Yêu cầu một việc vua không làm nổi
để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
*Đọc thầm cả bài - QS tranh - TLCH :
? Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
4.Luyện đọc lại (5-7'):
- GV cho hai nhóm đọc phân vai (3 HS).
- GV nhận xét.
- HS luyện đọc diễn cảm.
Kể chuyện (17 - 19')
*Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.
- GV: Trong phần kể chuyện hôm nay,
các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn
truyện và tập kể lại từng đoạn của câu
chuyện
*Hớng dẫn HS kể chuyện:
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau, quan sát tranh
và kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Câu hỏi gợi ý:
Tranh 1:
+ Quân lính đang làm gì?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe
lệnh này?
Tranh 2:
+ Trớc mặt vua, cậu bé đang làm gì?
+ Thái độ của nhà vua nh thế nào?
Tranh 3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
- HS đọc.
- HS quan sát lần lợt 3 tranh minh hoạ 3
đoạn truyện, nhẩm kể chuyện.
- HS tập kể cho nhau nghe.
[
- Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu
chuyện.
- Lớp nhận xét và đánh giá về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện.
- HS kể
5.Củng cố, dặn dò: (4-6')
? Qua câu chuyện trên, em thích nhân vật
nào? Vì sao?
+ Em thích cậu bé vì cậu thông mình,
làm cho nhà vua phải thán phục.
+ Em thích nhà vua vì vua quý trọng ng-
________________________________________________________________
4
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- Nhận xét tiết học. ời tài, nghĩ ra những cách hay để tìm ngời
tài giỏi.
****************************************
Thứ ngày tháng năm 2009
Toán
Tiết 2: Cộng trừ các số có 3 chữ số
( không nhớ)
I.Mục tiêu
- Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II.Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ H : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)
- Bảng con .Viết các số tự nhiên liên tiếp từ
490 đến 500 .
2. Hoạt động 2 : Ôn tập ( 32)
* Bài 1/4 (SGK)
Hoạt động học
- HS thực hiện.
Chốt : Cách cộng trừ nhẩm số tròn chục,
tròn trăm.
* Bài 2/4 (Bảng con)
Chốt:Đặt tính thẳng hàng để cộng, trừ đúng.
* Bài 3/4 (Bảng con)
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng
toán, giải đúng
* Bài 4/4 (Vở)
Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán,
giải và trình bày bài giải đúng.
* Bài 5/4 (Vở)
[
- Nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
- Hs tự làm.
- Nêu cách nhẩm.
- Nêu yêu cầu.
- Tự giải.
- HS nêu
- Hs xác định và thực hiện yêu cầu.
________________________________________________________________
5
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Chốt : Chú ý dựa vào mối quan hệ giữa các
số đã cho để thiết lập các phép tính đúng.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5)
+Đặt tính rồi tính :517 + 482 ; 982 - 541
+ Nêu cách thực hiện.
- Hs làm vở
- Hs làm bảng con.
****************************************
Tập đọc
Hai bàn tay em
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, .
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- TN: siêng năng, giăng giăng.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và
đáng yêu).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC: (2-3')
Đọc bài: Cậu bé thông minh.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1-2') Hai bàn tay em
2.Luyện đọc đúng: (15 - 17')
a.GV đọc mẫu cả bài:
? Bài gồm mấy khổ thơ?
- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng.
b.Hớng dẫn HS luyện đọc và giảng từ:
*Khổ thơ 1:
- Luyện đọc : dòng 3, 4
- Đọc đúng: Nụ, cánh tròn.
- GV đọc mẫu.
- HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- 3 HS đọc bài.
- HS theo dõi, đọc thầm SGK.
- Bài gồm 5 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo dãy.
- HS luyện đọc.
________________________________________________________________
6
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- GV đọc mẫu.
*Khổ thơ 2:
- Luyện đọc: dòng 1, 4
- Đọc đúng: nằm, cạnh lòng
- GV đọc mẫu.
- HD đọc đoạn 2.
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
*Khổ thơ 3:
- Luyện đọc: Đọc nghỉ hơi giữa các dòng
thơ ngắn để các câu thơ thể hiện ý trọn vẹn.
- GV đọc mẫu
- HD đọc đoạn 3.
- GV đọc mẫu
*Khổ thơ 4:
- Luyện đọc: Dòng 2, 3
- GV đọc mẫu
- HD đọc đoạn 3.
- Giải nghĩa: siêng năng, giăng giăng
- GV đọc mẫu
*Khổ thơ 5:
- Hớng dẫn ngắt ở dòng 19.
- GV đọc mẫu
- HD đọc đoạn 3.
- Giải nghĩa: thủ thỉ
- GV đọc mẫu
*Đọc nối đoạn
*Đọc cả bài: HD đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa từ (SGK).
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo dãy
- HS nêu nghĩa từ .
- HS luyện đọc
- 5 HS đọc
- HS luyện đọc
3.Tìm hiểu bài: (10-12')
*Đọc thầm khổ 1 câu hỏi 1:
? Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
*Đọc thầm các khổ thơ còn lại câu hỏi 2:
? Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào?
- HS đọc thầm
+ đ ợc so sánh với những nụ hoa hồng;
những ngón tay xinh nh những cánh hoa.
+ Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: hoa kề
bên má, hoa ấp cạnh lòng.
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải
tóc.
+ Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho
những hàng chữ nở hoa trên giấy.
+ Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự
với đôi bàn tay nh với bạn.
________________________________________________________________
7
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
*HS thảo luận cặp - TLcâu hỏi 3:
? Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
+ Hs trả lời
4.Học thuộc lòng: (5-7')
- GV HD đọc.
- GV đọc mẫu.
- HS nhẩm thuộc bài thơ.
- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài
thơ -> cả lớp nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò: (4-6')
- Nhận xét tiết học.
************************************
Chính tả (Tập chép)
Cậu bé thông minh
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn của bài Cậu bé thông minh
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n.
2. Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC: (2-3')
KT bảng con -> Nhận xét.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1')
Cậu bé thông minh
2.Hớng dẫn chính tả (10-12')
GV đọc mẫu.
a.Nhận xét chính tả:
? Đoạn viết có mấy câu?
? Lời nói của cậu bé đợc đặt sau những dấu câu
nào?
? Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết
- HS theo dõi, đọc thầm.
- Đoạn viết có 3 câu.
- Dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu
dòng.
- HS nêu.
________________________________________________________________
8
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
hoa?
b.Viết từ khó: sứ giả, rèn, dao, sắc, xẻ.
- GV phân tích:
sứ = s + + '
giả = gi + a + thanh hỏi
rèn = r + en + thanh huyền
dao = d + ao + thanh ngang
sắc = s + ăc + thanh sắc
xẻ = x + e + thanh hỏi
3.Viết chính tả: (13-15')
- GV hớng dẫn HS t thế ngồi.
- GV đọc.
- HS phân tích
- HS đọc lại các từ vừa phân tích
- HS viết bảng con
- HS viết bài
4.Chấm, chữa bài: (3-5')
- GV đọc bài 1 lần.
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề
vở.
5.Bài tập: (5-7 )
a.Bài 2a/6: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống l hay n?
- HS làm bài
- Giải: hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
b.Bài 3a/14: SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Viết vào vở những chữ và tên chữ
còn thiếu trong bảng.
- HS làm bài.
- HS đọc lại bài.
6.Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học.
****************************************
Thứ ngày tháng năm 2009
Toán
Tiết 3 : Luyện tập
I.Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng tính cộng , trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
________________________________________________________________
9
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- Củng cố, ôn tập bài toán về Tìm x ,giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
II.Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ ; 4 tam giác - H : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)
- Bảng con .Với 3 số : 136 , 213 , 349 và các
dấu( +, - , = ) hãy lập các phép tính đúng .
2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32)
* Bài 1/4 (Bảng con)
+ T nêu yêu cầu.
Chốt : Đặt tính thẳng hàng để cộng trừ đúng .
* Bài 2/4 (Vở)
Chốt : Cách tìm SBT= ST+ H
Số Hạng= Tổng SH đã biết
* Bài 3/4 ( Vở )
Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán,
giải đúng
* Bài 4/4 (Thực hành)
Chốt : Lấy đúng số hình tam giác và chọn cách
ghép đúng, nhanh.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5)
- Bảng con : Tìm y 215 + y = 356
- G nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện.
- Hs nêu cách cộng trừ.
- Hs làm vở.
- Nêu cách làm.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs xác định yêu cầu của bài .
- Thực hiện yêu cầu.
*&*
Luyện từ và câu
________________________________________________________________
10
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Tuần 1
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn về các từ chỉ sự vật.
2. Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu. Tranh: cánh diều nh dấu á
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KTBC: (3-5')
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- Thực hiện yêu cầu
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh.
2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1/8: SGK -> Vở (12 )
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu
cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn HS tìm các từ chỉ sự vật ở
câu 1: Tay em, răng
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
+ Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ
thơ (4 câu).
- HS làm bài: gạch chân các từ chỉ sự vật
vào SGK.
Giải: Tay em, răng; Răng, hoa nhài;
Tay em, tóc; Tóc, ánh mai.
Bài 2/8: Miệng (12')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu
cầu của bài
? Bài tập yêu cầu gì?
- HD HS làm phần a.
- Chữa bài, nhận xét.
=> Chốt:
b) Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm
khổng lồ (bằng ngọc thạch).
? Vì sao nói mặt biển nh một tấm thảm
- HS đọc bài
+ Tìm những sự vật đợc so sánh với
nhau trong các câu dới đây.
- HS gạch chân dới những sự vật đợc so
sánh với nhau ở phần b, c, d.
________________________________________________________________
11
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì
giống nhau?
? Màu ngọc thạch là màu nh thế nào?
- GV: Khi gió lặng, không có giông bão,
mặt biển phẳng lặng, sáng trong nh một
tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều đợc so sánh với dấu á .
? Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu
á ?
d) Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ.
Vì sao?
=> GV kết luận: Các tác giả quan sát rất tài
tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa
các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
+ Đều phẳng, êm và đẹp.
+ Xanh biếc, sáng trong.
+ Vì cánh diều hình cong cong, võng
xuống, giống hệt một dấu á.
+ Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía
trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành
tai.
Bài 3/8: Miệng (8')
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu
của bài
? Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét.
- GV chốt: Thế giới xung quanh ta có vô
vàn sự vật giống nhau, để viết nên những
dòng thơ, câu văn gợi tả, sinh động ta có
thể sử dụng biện pháp tu từ: so sánh.
- HS đọc bài
- BT yêu cầu: Trong những hình ảnh so
sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh so
sánh nào? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến thảo luận .
C. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
*&*
Tập viết
Ôn chữ hoa A
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa A thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Vừ A Dính
và câu ứng dụng: Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu A.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
________________________________________________________________
12
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KTBC: (2-3')
- Kiểm tra vở Tập viết, bảng con.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa A
2. Hớng dẫn HS luyện viết: (10'-12')
a. Luyện viết chữ hoa:
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên
bảng.
? Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa A.
- GV treo chữ mẫu A.
? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và
cấu tạo chữ A hoa?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa A.
- GV viết mẫu.
- HS đọc đầu bài.
- Các chữ viết hoa là A, V, D.
- Chữ hoa A cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 3 nét.
* Luyện viết chữ hoa V.
- GV cho HS quan sát chữ hoa V.
? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo
chữ hoa V?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa V.
- GV viết mẫu.
* Luyện viết chữ hoa D.
- GV cho HS quan sát chữ hoa D.
? Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo
chữ hoa D?
- GV nêu quy trình viết chữ hoa D.
- GV viết mẫu.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Chữ hoa V cao 2,5 ly
+ Chữ V cấu tạo gồm 3 nét.
- Chữ hoa D cao 2,5 ly
+ Chữ D cấu tạo gồm 1 nét.
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa A.
+ 1 dòng chữ hoa V.
+ 1 dòng chữ hoa D.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ: Vừ A Dính
- Giảng từ: Vừ A Dính là một thiếu niên
ngời dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp để
bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Quan sát và nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
________________________________________________________________
13
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ
ứng dụng?
- GV nêu qui trình viết từ ứng dụng.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Cao 2,5 ly là các con chữ V, A, D, h.
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ
o.
- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu:
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em
thân thiết, gắn bó với nhau nh chân với tay,
lúc nào cũng phải yêu thơng, đùm bọc
nhau.
- Quan sát và nhận xét.
? Em hãy nhận xét về độ cao của các con
chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu
ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ A, h, R, l, y, b.
- Cao 2 ly là con chữ d, đ
- Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ
o.
? Trong câu ứng dụng những chữ nào
phải viết hoa?
- GV hớng dẫn viết chữ hoa Anh, Rách.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Những chữ viết hoa là Anh, Rách.
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở: (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu.
- GV hớng dẫn HS t thế ngồi.
- GV quan sát, uốn nắn.
- HS đọc bài.
- HS quan sát.
- HS viết bài.
4. Chấm bài: (3-5')
- Thu 8-10 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học
*&*
Thể dục
________________________________________________________________
14
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Bài 1 : Giới thiệu chơng trình. Trò chơi : Nhanh lên bạn
ơi
I. Mục tiêu
- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng
- Giới thiệu chơng trình môn học. Yêu cầu HS biết đợc điểm cơ bản của chơng trình, có
thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực
- Chơi trò chơi " nhanh lên bạn ơi ". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò
chơi tơng đối chủ động.
II. Địa điểm, ph ơng tiện
Địa điểm : sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ
Phơng tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " nhanh lên bạn ơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nôi
dung
1 Phần
mở đầu
2 Phần
cơ bản
3 Phần
kết thúc
Thời l-
ợng
4 - 5 '
23 - 25 '
3 - 4 '
Hoạt động của thầy
+ GV tập trung lớp theo hàng
dọc cho HS quay phải quay trái
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học
+ GV chia lớp làm 3 tổ
- Nhắc lại nội quy tập luyện, phổ
biến nội quy yêu cầu môn học
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh
tập luyện
- Tổ chức chơi trò chơi nhanh lên
bạn ơi
+ Đi thờng theo nhịp 1 - 2, 1 - 2
và hát
- GV và HS cùng hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
- HS thực hiện
- HS nghe
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay
hát
- Tập bài TD phát triển chung
của lớp 2
- HS sửa lại trang phục, để
gọn quần áo, giầy dép vào
đúng nơi quy định
- HS chơi
- Ôn lại một số động tác
ĐHĐN nh tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, quay
phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ,
dàn hàng, dồn hàng,
+ HS thực hiện
________________________________________________________________
15
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- GV hô " Giải tán "
- HS hô " khoẻ "
*&*
Thứ ngày tháng năm 2009
Toán
Tiết 4 : cộng các số có ba chữ số
( Có nhớ một lần )
I.Mục tiêu
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ
số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố ,ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam .
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ - H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)
- Bảng + Đặt tính rồi tính. 666 - 333
25 + 721
+ Nêu cách thực hiện phép cộng?
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15 )
HĐ2.1 Giới thiệu phép cộng 435 + 127
- G nêu phép tính : 435 + 127
- H đọc - nhận xét phép cộng ?
- H dựâ vào phép cộng đã học nêu cách đặt tính
- G hớng dẫn thực hiện tính nh SGK
+ Phép cộng này khác gì phép cộng đã học?
+ Phép cộng này có nhớ mấy lần, sang hàng nào
G chốt : Đây là phép cộng có nhớ một lần và
nhớ sang hàng chục.
HĐ2.2. Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- G nêu phép cộng - H đọc
- Tơng tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính
vào bảng con.
- 1 H lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Nêu lại cách thực hiện phép tính?
- Hs thực hiện yêu cầu
- Cộng 2 số có ba chữ số
- 2 hs nêu
- 2 ,3 em thực hiện lại.
- Có nhớ
- có nhớ 1 lần sang hàng chục
- 2 em
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs nêu.
________________________________________________________________
16
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
+ Phép cộng này có điểm gì giống phép cộng
ở VD 1?
+ Phép cộng này có nhớ ở hàng nào ?
G chốt : Đây là phép cộng có nhớ 1 lần sang
hàng trăm, khi thực hiện phép cộng có nhớ cần
chú ý nhớ sang hàng đứng liền trớc nó.
3.HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 17)
* Bài 1/5 (SGK)
G chốt : Cộng số có 3 chữ số có nhớ 1 lần sang
hàng chục.
* Bài 2/5 ( SGK )
G chốt : Cộng số có 3 chữ số, có nhớ 1 lần sang
hàng trăm.
* Bài 5/5 (SGK)
+ Dòng 1 em điền số nào ? Vì sao?
* Bài 3/5 (Bảng con)
G chốt : Thực hiện phép cộng: Đặt tính, tính
từ phải sang trái.
* Bài 4/5 ( Vở)
G chốt : Cách tính độ dài đờng gấp khúc
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5)
- ( B) : Đặt tính rồi tính. 236 + 147;
184 + 223
-Hàng trăm.
- Hs nêu yêu cầu.
- Tính kết quả và nêu cách làm.
- Làm tơng tự bài 1.
- Hs làm sgk và nêu miệng.
- Hs tự làm.
- Hs làm bài.
- Đọc bài làm của mình.
- Hs thực hiện yêu cầu.
*&*
Chính tả (nghe - viết)
Chơi chuyền
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác bài thơ Chơi chuyền
- Củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở
giữa trang vở.
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
________________________________________________________________
17
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KTBC: (2-3')
- Yêu cầu viết bảng con: sứ giả, rèn, dao, sắc,
xẻ -> Nhận xét.
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở
tiết trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
Chơi chuyền
2. Hớng dẫn chính tả: (10-12')
GV đọc mẫu.
a. Nhận xét chính tả:
? Trong bài thơ trên, những chữ đầu dòng đ-
ợc viết thế nào?
b. Viết từ khó: que chuyền, lớn lên, dây
chuyền, rời, dẻo dai.
- GV phân tích:
chuyền = ch + uyên + thanh huyền
dây = d + ây + thanh ngang
lớn = l + ơn + thanh sắc
rời = r+ ơi + thanh huyền
dẻo = d + eo + thanh hỏi
3.Viết chính tả: (13-15')
- GV hớng dẫn HS t thế ngồi.
- GV đọc.
- HS viết bài.
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu.
- HS phân tích
- HS đọc lại các từ vừa phân tích
- HS viết bảng con
- HS viết bài
4.Chấm, chữa bài: (3-5')
- GV đọc bài 1 lần.
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề
vở.
5.Bài tập: (5-7 )
a.Bài 2/10: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống ao hay oao?
- HS làm bài
- Giải: ngọt ngào, mèo kêu ngoao
ngoao, ngao ngán.
b.Bài 3a/10: SGK
________________________________________________________________
18
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của
bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l
hay n.
- HS làm bài.
- Giải: lành, nổi, liềm.
6.Củng cố. dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học.
*&*
Thứ ngày tháng năm 2009
Toán
Tiết 5: Luyện tập
I.Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng cộng các số có ba chữ số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng
trăm)
- Củng cố về trừ các số có 3 chữ số.
II.Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ - H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)
- ( B) Đặt tính rồi tính : 463 + 218 ; 75 + 374
+ Nêu cách thực hiện phép tính thứ 2?
2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32)
* Bài 1/6 (SGK)
G chốt : Cộng số có 2,3 chữ số không nhớ,
có nhớ một lần.
*Bài 4/6 ( SGK)
+ Nêu cách nhẩm 400 + 50 =
;100 - 50 =
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu, tự tính kết quả vào
sgk.
- Đổi vở để kiểm tra.
- Nêu cách cộng.
- Hs trả lời.
- Hs tự điền kết quả mỗi phép tính.
________________________________________________________________
19
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
G chốt : Cách nhẩm +,- số tròn chục hoặc
dạng 515 15 = 500
* Bài 2/ 6 (Vở)
+ Nhận xét các phép cộng vừa làm?
+ Nêu cách thực hiện phép cộng
168 + 53 ?
G chốt : Đặt tính thẳng cột và xác định phép
cộng có nhớ sang hàng nào để cộng đúng.
* Bài 3/6 ( Vở)
G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán,
giải đúng
* Bài 5/6 ( Thực hành )
+ Bài yêu cầu ghép hình gì ?
+ Nêu cách ghép ?
G chốt : Lấy đúng các hình và chọn cách
ghép đúng, nhanh.
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5)
(B) Đặt đề toán giải bằng phép cộng 854 + 63
- G nhận xét chung giờ học.
- Hs trả lời.
- Hs làm vở
- Đọc bài giải - nhận xét.
- Hình con mèo.
- Hs trả lời.
- Thực hiện yêu cầu.
*&*
Tập làm văn
Tuần 1
Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong .
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết:
- Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu: (3-5')
- GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm
________________________________________________________________
20
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
văn lớp 3.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong .
Điền vào giấy tờ in sẵn.
2. Hớng dẫn HS làm bài: (28-30')
*Bài 1/11: Miệng (10-12 )
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV chốt:
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?
+ Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
+ Đội đợc mang tên Bác Hồ từ khi nào?
- GV nói thêm một số điều về Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.
- HS đọc đầu bài
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Hãy nói những điều em biết về
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh.
- HS đọc gợi ý SGK.
- HS thảo luận nhóm, nêu hiểu biết
của mình về Đội qua câu hỏi gợi ý.
- HS trình bày ý kiến thảo luận, các
nhóm bổ sung.
+ Đội thành lập ngày 15-5-1941 tại
Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là
Đội Nhi đồng Cứu quốc.
+ Những đội viên đầu tiên của Đội
gồm 5 ngời với ngời đội trởng anh
hùng là: Nông Văn Dền (bí danh là
Kim Đồng). Bốn đội viên khác là:
Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn),
Lí Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh),
Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên),
Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ).
+ Đội đợc mang tên Bác Hồ từ ngày
30-1-1970.
*Bài 2/11: (18-20 )
- Xác định yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV giới thiệu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp, trờng
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm theo.
+ Hãy chép mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách vào vở và điền các nội dung
cần thiết vào chỗ trống.
________________________________________________________________
21
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ kí của ngời làm đơn.
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV nhận xét cho điểm theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu không? (trình bày
của lá đơn, nội dung, chữ ký).
+ Cách diễn đạt trong lá đơn.
=> Chốt: Ta có thể trình bày nguyện vọng của
mình bằng đơn.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc lại bài trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò : (3-5')
- Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào
mẫu đơn in sẵn xin cấp thẻ đọc sách để đợc đọc
sách ở th viện.
*&*
Thể dục
Bài 2 : Ôn một số kĩ năng. ĐHĐN. Trò chơi nhóm ba, nhóm
bảy
I. Mục tiêu
- Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. Yêu cầu thực hiện động tác
nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện
- Chơi trò chơi " nhóm ba nhóm bảy. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi
và cùng tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm, ph ơng tiện
Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ
Phơng tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " nhóm ba nhóm bảy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội
dung
1. Phần
mở đầu
Thời l-
ợng
4 - 5 '
Hoạt động của thầy
+ GV phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Nhắc nhở HS thực hiện nội
quy, chỉnh đốn trang phục
Hoạt động của trò
- Lớp trởng tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số
- HS giậm chân tại chỗ đếm
theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở
sân trờng
- Chơi trò chơi " Làm theo
hiệu lệnh "
________________________________________________________________
22
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
2. Phần
cơ bản
3. Phần
kết thúc
24 - 25 '
4 - 5 '
+ GV nêu tên động tác, vừa làm
mẫu vừa nhắc lại động tác,
dùng khẩu lệnh hô
- GV nêu tên trò chơi " nhóm ba
nhóm bảy " nhắc lại cách chơi
+ GV hệ thống lại bài học và
nhận xét
- Dặn HS về nhà ôn lại động tác
đi hai tay chống hông ( dang
ngang )
+ HS ôn tập hợp hàng dọc,
quay phải, quay trái, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, dàn
hàng, dồn hàng, cách chào
báo cáo, xin phép ra vào lớp
- HS chơi trò chơi
+ HS đứng xung quanh
vòng tròn vỗ tay và hát
*&*
________________________________________________________________
23
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2009
Toán Tiết 6: Trừ các số có ba chữ số
(Có nhớ một lần )
I. Mục tiêu
Hs - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở
hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II Đồ dùng dạy học
- G : Bảng phụ
- H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5)
- ( B )+ Đặt tính rồi tính. 450 150
;515 - 115
+ Nêu cách thực hiện phép trừ 515 - 115
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15 )
HĐ2.1 Giới thiệu phép trừ 432 - 215
- G nêu phép tính : 432- 215
- H đọc - nhận xét phép trừ ?
- H dựa vào phép trừ đã học nêu cách đặt tính
- G hớng dẫn thực hiện tính nh SGK
+ Phép trừ này khác gì phép trừ đã học?
+ Phép trừ này có nhớ mấy lần ? ở hàng
nào ?
=> G chốt : Đây là phép trừ có nhớ một lần và
nhớ ở hàng chục.
Hoạt động học
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Trừ 2 số có ba chữ số
- 2 ,3 em thực hiện lại.
- Có nhớ
- có nhớ1 lần ở hàng chục
HĐ2.2. Giới thiệu phép trừ 627 - 143
- G nêu phép trừ - H đọc
- Tơng tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính
- Thực hiện yêu cầu.
________________________________________________________________
24
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
vào bảng con.
- 1 H lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Nêu lại cách thực hiện phép trừ?
+ Nhận xét phép trừ vừa làm ?
=> G chốt : Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở
hàng trăm, khi thực hiện phép trừ có nhớ cần
chú ý mợn ở hàng nào của SBT trả vào hàng đó
của ST.
3.HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 17)
* Bài 1/7 ( SGK )
G chốt : Trừ có nhớ 1 lần, nhớ ở hàng chục.
* Bài 2/7 ( SGK )
G chốt : Trừ có nhớ ở hàng trăm.
* Bài 3/7 Bảng con )
G chốt :Toán có lời văn giải bằng phép
tính trừ.
* Bài 4/7 ( Vở )
- Chữa bài
G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán,
giải đúng
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5)
- B : Đặt tính rồi tính. 624 316;
753- 482
- G nhận xét chung giờ học.
- Phép trừ này có nhớ 1 lần ở hàng
trăm.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Hs nêu cách trừ
- Hs tự làm bảng.
- Nêu hoàn chỉnh bài giải.
- Đặt đề toán dựa vào tóm tắt trong
SGK( Miệng)
- Giải bài toán vào vở.
- Thực hiện yêu cầu.
*&*
Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi ?
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu, xin lỗi.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến
của câu chuyện.
2.Đọc hiểu:
________________________________________________________________
25