Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 248 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

HọC VIệN CHíNH TRị QUốC GIA
Hồ CHí MINH

HọC VIệN BáO CHí Và TUYÊN TRUYềN

NGUYễN THị THU Hµ

ĐỔI MỚI CƠNG TÁC TUN TRUYỀN KINH TẾ
TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngµnh

: ChÝnh trị học

Chuyên ngành : Công tác tư tưởng
MÃ số

: 62 31 25 01

LUậN án tiến Sĩ CHíNH TRị HọC

NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC:
1. PGS, TS. Trần Thị Anh Đào
2. PGS, TS. Hoàng Quốc Bảo

Hà NộI - 2014


LờI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong Luận án là trung thực và
chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các
trích dẫn chỉ rõ nguồn tài liệu và tác giả.

Tác giả Luận án

Nguyễn Thị Thu Hà


mục lục
Trang
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu đồ
Mở ĐầU
TổNG QUAN tình hình NGHIÊN CứU

1
8

Chương 1: Đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong
quá trình hội nhËp qc tÕ ë viƯt nam – mét
sè vÊn ®Ị lý luận

1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh tế
và đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế
1.2. Sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong
quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay


33
33
49

Chương 2: THựC TRạNG Và NHữNG VấN Đề ĐặT RA Đối với
đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế
trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam
hiện nay

2.1. Thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội
nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
2.2. Những vấn đề đặt ra đối với đổi mới công tác tuyên truyền kinh
tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay

76
76
116

Chương 3: QUAN ĐIểM Và GIảI PHáP Đổi mới công tác
tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội
nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

3.1. Quan điểm đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình
hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay
3.2. Giải pháp chủ yếu đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế trong
quá trình hội nhËp qc tÕ ë ViƯt Nam hiƯn nay
KÕt ln
Tµi liƯu tham khảo
Các công trình khoa học của tác giả đà c«ng bè

Phơ lơc

132
133
136
174
182
192
193


DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT

AFTA

Khu vực thương mại tự do ASEAN

APEC

Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

ASEM

Diễn đàn hợp tác á - Âu

BVTQ


Bảo vệ Tổ quốc

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

Chủ nghĩa xà hội

CSVN

Cộng sản Việt Nam

Nxb

Nhà xuất bản

TGTW

Tuyên giáo Trung ương

TPP

Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc


Vinashin

Tng Cụng ty Cụng nghip Tu thu Vit Nam

WTO

Tổ chức Thương mại thÕ giíi

XHCN

X· héi chđ nghÜa


danh mục các biểu đồ
Trang
Biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.2:
Biu 2.3:
BiĨu ®å 2.4:
BiĨu ®å 2.5:
BiĨu ®å 2.6:
BiĨu ®å 2.7:

BiĨu ®å 2.8:
BiĨu ®å 2.9:
Biểu đồ 3.1:
Biểu đồ 3.2:
Biểu đồ 3.3:
Biểu đồ 3.4:

Biểu đồ 3.5:
Biu 3.6:

Biểu đồ 3.7:

Đánh giá về nội dung tuyên truyền kinh tế. (Đối tượng
được tuyên truyền)
Đánh giá về nội dung tuyên truyền kinh tế. (Đối tượng
làm công tác tuyên truyền)
ỏnh giỏ v cỏc ngun tip nhn thụng tin tun
truyền kinh tế. (§ối tượng làm cơng tác tun truyền)
Đánh giá mức độ hấp dẫn của các hình thức tuyờn
truyn kinh t. (Đối tượng được tuyên truyền)
ỏnh giỏ mc độ hấp dẫn của các hình thức tuyên
truyền kinh tế. (Đối tượng làm công tác tuyên truyền)
Đánh giá hiệu quả công tác tuyên truyền kinh tế. (Đối
tượng làm công tác tuyên truyền)
Đánh giá sự chỉ đạo, triển khai công tác tuyên truyền
kinh tế của các cấp, ngành. (Đối tượng làm công tác
tuyên truyền)
Đánh giá nguyên nhân dẫn đến hiệu quả công tác
tuyên truyền kinh tế chưa cao.
Đánh giá nhu cầu thông tin kinh tế. (Đối tượng được
tuyên truyền)
ỏnh giỏ vai trị của cơng tác tun truyền kinh tế.
(§ối tượng làm cơng tác tuyªn trun)
Đánh giá vai trị của cơng tác tuyờn truyn kinh t.
(Đi tng c tuyên truyn)
ỏnh giỏ v các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong
cơng tác tuyờn truyn kinh t.

Đánh giá về sự cần thiết của các nội dung tuyên truyền
kinh tế. (Đi tng làm cụng tỏc tuyờn truyn)
Tiêu chí của cán bộ làm công tác tuyên truyền kinh tế.
(Đối tượng làm công tác tuyên truyền)
ỏnh giá về sự phối hợp giữa ban tuyên giáo với các cơ
quan quản lý nhµ nước các cấp trong cơng tỏc tuyờn
truyn kinh t. (Đối tượng làm công tác tuyên truyền)
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền
kinh tÕ.

82
82
91
96
97
98

109
111
125
138
138
140
165
166

167
170



1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Công tác tuyên truyền là một bộ phận cấu thành quan trọng của công
tác tư tưởng, nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối cách mạng trong quần
chúng; xây dựng thế giới quan, niềm tin chính trị, tập hợp và cổ vũ quần
chúng hành động cách mạng. Vai trò của công tác tuyên truyền là làm cho lý
luận thấm sâu vào quần chúng, tạo nên sự thống nhất giữa tư tưởng - hành
động và thông qua đó, biến lý luận thành thực tiễn. Trong quá trình đấu tranh
cách mạng, công tác tuyên truyền của Đảng CSVN đà sớm hình thành, phát
triển, góp phần làm nên những thắng lợi vẻ vang trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên CNXH. Bước vào công
cuộc đổi mới, Đảng ta đà đề ra chủ trương lớn, mang tầm chiến lược: phát
triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Với tư cách là một bộ phận của công tác
tuyên truyền, công tác tuyên truyền kinh tế luôn được Đảng ta quan tâm lÃnh
đạo, chỉ đạo, góp phần đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước về phát triển kinh tế vào thực tiễn cuộc sống. Nền kinh tế
đất nước đà vượt qua những khó khăn do tác động của tình hình trong nước và
quốc tế, thực hiện được mục tiêu: kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
bảo đảm an sinh xà hội, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý; chủ động và tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được
cải thiện rõ rệt.
Chúng ta đang ở thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong bối cảnh
hội nhập quốc tế với những thời cơ, thuận lợi mới nhưng cũng gặp không ít
khó khăn, thử thách. Câu hỏi lớn đặt ra là, đất nước ta có vượt qua khó khăn,
xây dựng được nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh và bền vững hay
trở thành nền kinh tế lệ thuộc nước ngoài? Phát triển kinh tế có giữ vững định
hướng XHCN hay chệch hướng theo con đường tư bản chủ nghĩa? Để tìm lời
giải thỏa đáng cho vấn đề này, hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đà có nhiều chủ



2
trương, chính sách phát triển kinh tế phù hợp trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Vấn đề là ở chỗ, công tác tuyên truyền kinh tế cần phải phổ biến, giải thích,
tạo sự nhất trí cao trong toàn Đảng, sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân
dân, tin tưởng vào ®­êng lèi héi nhËp quèc tÕ, ra søc thi ®ua thực hiện thắng
lợi đường lối đó, đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững. Đó
là nhiệm vụ rất quan trọng của toàn Đảng, toàn dân ta, nhưng cũng đầy những
khó khăn, thách thách mới đà và đang đặt ra mà công tác tuyên truyền kinh tế
cần phải quan tâm giải quyết ngay từ cơ sở lý luận. Công tác tuyên truyền
kinh tế đang đứng trước yêu cầu phát triển, bổ sung cơ sở lý luận đáp ứng
nhiệm vụ phát triển kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng và toàn diện hiện nay.
Tình hình thế giới tiếp tục có những biến đổi phức tạp và khó lường trên
nhiều lĩnh vực cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ,
toàn cầu hoá v.v... đang tạo ra những thuận lợi cho đất nước ta trong quá trình
hội nhập nhưng cũng đặt ra không ít thách thức mới trên nhiều lĩnh vực, trong
đó có công tác tuyên truyền kinh tế. Những sự kiện chính trị, kinh tế, an ninh,
thiên tai v.v... xảy ra trên thế giới đều tác động nhanh chóng đến tư tưởng
nhân dân và ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta trên lĩnh vực phát triển kinh
tế. Tình hình đó đòi hỏi công tác tuyên truyền kinh tế phải đổi mới mạnh mẽ
cả về nội dung, phương thức để nắm bắt kịp thời tư tưởng nhân dân trước
những biến động của tình hình trong nước, quốc tế, góp phần định hướng và tham
gia giải quyết những bức xúc của nhân dân. Mặt khác, công tác tuyên truyền kinh
tế cần phải động viên mọi nguồn lực, phát huy tối đa nội lực, chủ động và tích cùc
héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, x©y dùng nỊn kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền
vững bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng XHCN. Đổi mới công tác
tuyên truyền kinh tế của Đảng đáp ứng yêu cầu phát triển là những vấn đề lớn, cấp
bách, phức tạp cả về lý luận và thực tiễn hiÖn nay.



3
Các thế lực thù địch ở nước ngoài cấu kết với bọn cơ hội chính trị ở
trong nước ráo riết hoạt động, phát tán tài liệu, đưa ra những luận điệu, quan
điểm sai trái hòng phản bác một số vấn đề lý luận cơ bản của cách mạng Việt
Nam. Chúng đầu tư tiền của, vật chất, dùng lực lượng, phương tiện từ bên
ngoài, đồng thời phát triển lực lượng, phương tiện ở trong nước chống phá
cách mạng Việt Nam, phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
sự lÃnh đạo của Đảng. Chúng chủ trương, thông qua tài trợ, đầu tư, hợp tác
kinh tế hòng chuyển hoá nền kinh tế, rồi thông qua đó chuyển hoá chế độ
chính trị nước ta đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. ở trong nước, tình trạng
quan liêu, tham nhũng, thoái hoá, biến chất trong một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên đà tác động tiêu cực đến tư tưởng đảng viên và nhân dân, làm
giảm sút niềm tin vào Đảng. Những tác động từ tư tưởng chính trị và thực tiễn
của các nước trên thế giới ảnh hưởng rất lớn đến đường lối lÃnh đạo của Đảng
ta. Chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển, trong đó có những thể chế chính trị
đang thể hiện ưu thế, kinh tế phát triển, xà hội ổn định. Thực tế đó tác động
đến tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân, dẫn đến những liên tưởng, so
sánh, những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao hơn đối với đường lối lÃnh đạo
của Đảng. Vì thế, công tác tuyên truyền kinh tế cần ®ỉi míi ®Ĩ võa phơc vơ
nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, vừa đảm bảo giữ đúng định hướng XHCN.
Công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng trong thời gian qua, bên cạnh
những thành tựu cơ bản thì cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém. Nội
dung tuyên truyền khô khan, thiếu sức hấp dẫn, thuyết phục, có lúc, có nơi
còn tuyên truyền phiến diện, một chiều, áp đặt. Định hướng thông tin chậm,
thiếu tính chiến lược tầm xa. Thông tin không chính thống, thông tin xấu lan
tràn nhanh, tác động trực tiếp đến tư tưởng nhân dân. Sự phối hợp giữa cơ
quan tuyên giáo với cơ quan quản lý nhà nước các cấp còn thiếu chặt chẽ, dẫn
đến lúng túng, bị động trong xử lý những tình huống phức tạp. Cơ sở vật chất,

điều kiện, phương tiện phục vụ tuyên truyền còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng


4
được yêu cầu thông tin trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển nhanh
như hiện nay. Đáng chú ý, sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ đảng còn coi nhẹ
công tác này. Chính vì lẽ đó, công tác tuyên truyền kinh tế cần đổi mới, nâng
cao chất lượng, hiệu quả đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.
Từ những bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền của Đảng
CSVN và từ thực tiễn phát triển kinh tÕ ViƯt Nam cịng nh­ cđa nhiỊu n­íc
trªn thÕ giíi, chúng ta cần phải coi trọng đổi mới, nâng cao chất lượng công
tác tuyên truyền kinh tế, xác định quan điểm, mục tiêu, phương hướng, giải
pháp tuyên truyền kinh tế cho những năm tới. Thông qua công tác tuyên
truyền kinh tế nhằm góp phần khơi dậy và phát triển chủ nghĩa yêu nước, phát
huy nguồn lực, tinh thần độc lập, tù chđ cđa d©n téc, x©y dùng nỊn kinh tÕ
ViƯt Nam phát triển nhanh và bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, Luận án lựa chọn vấn đề Đổi mới
công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam
hiện nay làm đề tài nghiên cứu.
2. Mc đích, nhiệm v nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đổi mới công tác tuyên
truyền kinh tế của Đảng CSVN trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án đề
xuất quan điểm, giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam
hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác tuyên truyền kinh tế và đổi
mới công tác tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt Nam trong

thời gian qua (những thành tựu, hạn chế, yếu kém, nguyên nhân) và những
vấn đề đang đặt ra đối với việc đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế ở Việt
Nam hiÖn nay.


5
- Đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền
kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới công tác
tuyên truyền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận án nghiên cứu các yếu tố cấu thành công tác tuyên truyền kinh
tế và đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế; tác động của hội nhập quốc tế đối
với việc đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN, trong đó chủ
yếu đi sâu làm rõ thực trạng và giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền kinh
tế trong Đảng và trong hệ thống ngành tuyên giáo.
- Luận án không đề cập trực tiếp đối với công tác tuyên trun, gi¸o
dơc kinh tÕ trong hƯ thèng gi¸o dơc qc dân. Đối với công tác tuyên
truyền kinh tế trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế hoặc
trong các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp..., Luận án chỉ đề cập ở góc
độ là một bộ phận cấu thành, đồng thời là đối tượng của công tác tuyên
truyền kinh tế, chịu sự chỉ đạo, định hướng của các cấp uỷ đảng và hướng
dẫn tổ chức thực hiện của Ban TGTW.
- Về thời gian, Luận án nghiên cứu công tác tuyên truyền kinh tế của
Đảng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ Đại hội IX, năm 2001 đến
nay, trong đó, đặc biệt nhấn mạnh giai đoạn từ khi Việt Nam gia nhập WTO,
năm 2007 đến nay.
- Luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu ở Ban TGTW Đảng; một số

bộ, ngành, đoàn thể, báo, đài ở Trung ương; ban tuyên giáo một số tỉnh, thành
phố mang tính đại diện cho các vùng, miền trong cả nước.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. C¬ së lý luËn


6
Luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng CSVN.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các phương pháp luận chủ yếu lµ chđ nghÜa duy vËt biƯn
chøng vµ chđ nghÜa duy vật lịch sử; Luận án sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cơ bản của khoa học xà hội và nhân văn, tập trung vào một số phương
pháp sau:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp các văn kiện của Đảng, chính sách,
luật pháp của Nhà nước, các báo cáo, tài liệu, công trình khoa học v.v. liên
quan đến đề tài Luận án.
- Phương pháp lịch sử và lôgic: mô tả, tái hiện thực trạng đổi mới công
tác tuyên truyền kinh tÕ tõ khi n­íc ta gia nhËp WTO tíi nay, phân tích, vạch
ra bản chất, quy luật, khuynh hướng vận động của quá trình đổi mới công tác
tuyên truyền kinh tế.
- Phương pháp so sánh, đối chứng: Luận án tổng hợp số liệu liên quan,
so sánh đối chứng tìm ra ưu điểm, thành quả cần phát huy, khắc phục yếu
kém, lạc hậu trong tuyên truyền kinh tế.
- Phương pháp điều tra x· héi häc: lËp b¶ng hái, chän mÉu mang tính
đại diện để điều tra về nhận thức, quan điểm, thái độ của chủ thể và đối tượng
tuyên truyền kinh tế và các vấn đề liên quan; thu thập dữ liệu theo mẫu và tiến
hành phân tích, xử lý số liệu bằng SPSS.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Lựa chän mét sè nhãm vÊn ®Ị
quan träng ®ang cã nhiỊu ý kiến khác nhau để trao đổi.

Ngoài những phương pháp nghiên cứu chủ yếu nêu trên, vì đối tượng
nghiên cứu ®Ị cËp néi dung cđa nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau, cho nên Luận án
sử dụng phương pháp tích hợp (liên ngành).
5. Đóng góp mới của Luận án
- Hệ thống hóa và bổ sung, phát triển lý luận về đổi mới công tác
tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN.


7
- Khái quát thực trạng, phát hiện những vấn đề mới đặt ra đối với đổi
mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng CSVN trong quá trình hội nhập
quốc tế.
- Đề xuất một số quan điểm, nhóm giải pháp đổi mới công tác tuyên
truyền kinh tế trong quá trình héi nhËp qc tÕ ë n­íc ta hiƯn nay.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án
- Luận án thực hiện thành công sẽ góp phần tạo cơ sở khoa học cho
việc xây dựng chủ trương, chính sách lÃnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện
đổi mới công tác tuyên truyền kinh tế của Đảng trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Những kết quả nghiên cứu của Luận án có thể làm tài liệu tham khảo
cho cán bộ tuyên giáo, cán bộ làm công tác tuyên truyền và những người quan
tâm đến công tác này.
7. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung Luận án gồm 03 chương, 06 tiÕt.


8
TổNG QUAN tình hình NGHIÊN CứU

I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến tuyên truyền,

GIáO DụC KINH Tế

1. Công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Tính đến nay đà có khá nhiều công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng,
trong đó có đề cập công tác tuyên truyền và tuyên truyền, giáo dục kinh tế dưới
những góc độ khác nhau. Sau đây là một số công trình tiêu biểu:
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của C.Mác và Ph.Ăngghen viết
năm 1847, Nxb Sự thật tái bản năm 1952 là tác phẩm lý luận giải thích một
cách khoa học vỊ quy lt kh¸ch quan cđa sù ph¸t triĨn x· hội, về vai trò, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về phương pháp thay thế xà hội mới cho
xà hội tư bản và sự tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản, về sự đoàn kết vô
sản quốc tế. Đây là tác phẩm đầu tiên đề cập công tác tuyên truyền, cổ động
vô sản. Tác phẩm chỉ ra mục đích của công tác tuyên truyền là xoá bỏ chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất, "tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự
thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền [91, tr.42]; chỉ
ra đối tượng tuyên truyền không chỉ là tập hợp quần chúng vô sản mà còn lôi kéo
các tầng lớp khác đi theo giai cấp mình; nêu ra khẩu hiệu hành động cách
mạng:Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại! [91, tr.75].
Tác phẩm Làm gì của V.I.Lênin viết năm 1902, Nxb Sự thật dịch và xuất
bản năm 1957, đà kế thừa, phát triển một cách đầy đủ và toàn diện những luận
điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về công tác tuyên truyền. Tác phẩm phân tích,
luận giải vị trí, tầm quan trọng của công tác tuyên truyền; khái niệm tuyên
truyền, cổ động; lực lượng, đối tượng, phương pháp tuyên truyền. Tác phẩm chỉ
rõ: Mun làm cổ động kinh tế, phải tố cáo những sự quỏ lm ó phm trong cỏc
nh mỏy [76, tr.77]. Đáng chú ý, ngay trong tác phẩm này, V.I.Lênin đưa ra
những đánh giá sâu sắc về xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ tuyên truyền mà


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9
đến hôm nay vẫn còn nguyên tính thời sự: Hàng tuần nên tổ chức giảng cho họ
vài bài và biết kịp thời điều động họ đến những thành thị khác, nói chung tổ chức
cho những người có khả năng tuyên truyền đi thăm các thị trấn [76, tr.115].
(Về những tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin viết về tuyên
truyền kinh tế, chúng tôi sẽ đề cập kỹ hơn ở phần sau (Chương 1, tiết 1.2).
Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, có nhiều công
trình nghiên cứu về công tác tư tưởng, một số đà được dịch ra tiếng Việt. Khi
nghiên cứu về cơ sở của hoạt động tuyên truyền tư tưởng của đảng cộng sản, các
nhà khoa học đi sâu phân tích làm rõ các đặc điểm và những yêu cầu dưới góc độ
tâm lý học, giáo dục học đối với hoạt động này. Tác phẩm Về giáo dục cộng sản
chủ nghĩa gồm những bài viết của M.I.Calinin về những nguyên lý cộng sản dưới
hình thức đơn giản nhất: trung thực, có học thức, có lòng yêu Tổ quốc; coi giáo
dục và bồi dưỡng những phẩm chất cao quý là một yếu tố hết sức quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục cộng sản. M.I.Calinin khẳng định: Cần phải đến với
từng người, đánh giá họ, làm nổi bật những mặt tốt của họ bởi vì không thể chỉ
giáo dục dựa trên mặt tiêu cực [45, tr.47].
Cuốn Hoạt động tư tưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô,
X.I.Xurơnitrencô chủ biên, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, năm 1982, là
công trình nghiên cứu về hiệu quả công tác tư tưởng. Các tác giả đưa ra định
nghĩa hiệu quả công tác tư tưởng: Đó là sự tương quan giữa kết quả tác động
tư tưởng đà đạt được so với những mục tiêu xây dựng giác ngộ cộng sản chủ
nghĩa và phẩm hạnh cộng sản chủ nghĩa của con người [134, tr.299]. Các yếu
tố để đánh giá hiệu quả được xác định là: trình độ hiểu biết chủ nghĩa MácLênin, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những thành tựu
mới nhất của khoa học kỹ thuật và văn hoá; ý thức giác ngộ cộng sản chủ nghĩa và
tính tích cực xà hội là tiêu chuẩn quyết định hiệu quả công tác tư tưởng.
Năm 2000, Đảng CSVN và Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức Hội
thảo khoa học với chủ đề CNXH - Kinh nghiệm cđa ViƯt Nam, kinh nghiƯm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
của Trung Quốc bàn về vai trò và kinh nghiệm của đảng cộng sản trong lÃnh
đạo công cuộc đổi mới ở Việt Nam và cải cách, mở cửa của Trung Quốc. Về
sự lÃnh đạo của Đảng trong nhiệm vụ phát triển kinh tế, GS. Điền Tâm Minh
xác định: Công tác chính trị tư tưởng của Đảng là yếu tố quyết định của công
tác kinh tế và mọi công tác khác, là khâu trọng tâm đoàn kết toàn Đảng và
nhân dân các dân tộc cả nước [72, tr.327].
Trong quá trình cải cách, mở cửa, xây dựng CNXH đặc sắc Trung
Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc rất coi trọng công tác tuyên truyền tư
tưởng. Đặc biệt, cuốn Công tác tuyên trun t­ t­ëng trong thêi kú míi, do
Cơc c¸n bé Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc biên
soạn, Trần Khang và Lê Cự Lộc dịch, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005, là
cuốn giáo trình tổng kết một cách toàn diện, có hệ thống những kinh nghiệm
cơ bản trong công tác tuyên truyền tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
trong đó chỉ rõ vai trò đặc biệt quan trọng của công tác tuyên truyền:
Trờn cỏc mt trận lãnh đạo của Đảng thì tuyên truyền tư tưởng là mặt
trận hết sức quan trọng. Trong các cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng
thì cơ quan làm cơng tác tuyên truyền tư tưởng là cơ quan hết sức quan
trọng, cịn trong hàng ngũ cán bộ của Đảng thì những người làm công
tác tuyên truyền tư tưởng là lực lượng hết sức quan trọng [50, tr.8].
VỊ mơc ®Ých cđa công tác tuyên truyền, tác phẩm chỉ rõ: Công tác
tuyên truyền tư tưởng phải tạo ra động lực tinh thần to lớn, tạo nên sự ủng hộ
bằng trí tuệ, bảo đảm về tư tưởng và môi trường dư luận lành mạnh cho công
cuộc cải cách, mở cửa, xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN và xà hội
tiến bộ toàn diện [50, tr.21]. Đối với nhiệm vụ tuyên truyền kinh tế, tác phẩm
yêu cầu: Tuyên truyền một cách đắc lực hơn và có hiệu quả hơn công cuộc

cải cách, mở cửa và xây dựng kinh tế [50, tr.23].
Trong bài Cơ sở tư tưởng hệ của công cuộc cải cách kinh tế ở Trung
Quốc của PGS. PTS. Mozias đăng trên tạp chí Kinh tế thế giới và các quan hệ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
quốc tế (Nga), số 11/2008 và được đăng lại trên Thông tin những vấn đề lý
luận của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh bàn về công
tác tư tưởng trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ công cuộc cải cách, mở
cửa của Trung Quốc. Tác phẩm đề cập nhiệm vụ công tác tuyên truyền với
những giá trị mới của thời đại: Bộ máy tuyên truyền của đảng cộng sản từng
bước cấy những giá trị thị trường mới vào khuôn khổ hệ tư tưởng hiện thời,
làm cho chúng trở nên dễ hiểu và dễ chấp nhận đối với đông đảo quần chúng
nhân dân [69, tr.15].
Qua các nghiên cứu trên, có thể nhận thấy, công tác tư tưởng, công tác
tuyên truyền được đề cập khá sâu, khá toàn diện, nhưng chưa có công trình
nào bàn riêng về công tác tuyên truyền kinh tế. Tuy nhiên, những nghiên cứu
nêu trên đà góp phần làm dầy thêm lý luận về tuyên truyền kinh tế.
2. Công trình nghiên cứu ở trong nước
- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng lÃnh đạo và đề ra nhiều
chủ trương về công tác tư tưởng, báo chí, tuyên truyền như: Nghị quyết 01NQ/TW ngày 23-8-1992 của Bộ Chính trị Về công tác lý luận trong giai
đoạn hiện nay; Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 18-2-1995 của Bộ Chính
trị Về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng; Chỉ thị số 14CT/TW ngày 3-8-1997 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IV Về việc tổ
chức đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên của Đảng; Thông báo số 71TB/TW ngày 7-6-1997 của Thường vụ Bộ Chính trị khoá VIII Về việc tăng
cường lÃnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng; Nghị quyết Hội

nghị lần thứ năm ngày 18-3-2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khoá IX Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình
hình mới; Kết luận Hội nghị lần thứ mười hai ngày 13-7-2005 của Ban
Chấp hành Trung ương khoá IX Về tăng cường công tác tư tưởng trong
tình hình hiện nay; Nghị quyết Trung ương bốn khóa X “VỊ mét sè gi¶i

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
pháp phát triển nhanh và bền vững nền kinh tÕ khi n­íc ta gia nhËp WTO”.
NghÞ qut Héi nghị lần thứ năm ngày 1-8-2007 của Ban Chấp hành Trung
ương khoá X Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới;
Chỉ thị 17-CT/TW ngày 15-10-2007 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá X
Về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền
miệng trong tình hình mới; Thông báo Kết luận số 225-TB/TW ngày 3-32009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá X Về cải tiến, nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động của các loại hình tuyên truyền; Quyết định số
221-QĐ/TW ngày 27-4-2009 của Ban Bí thư về ban hành Quy chế phối hợp
giữa ban tuyên giáo các cấp với cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp trong
việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, giải quyết các vấn đề bức
xúc của nhân dân; Quyết định số 340-QĐ/TW ngày 3-12-2010 về việc ban
hành Quy chế cung cấp thông tin phục vụ công tác tuyên truyền miệng của
Đảng và nhiều nghị quyết, chỉ thị khác của Đảng. ở từng góc độ khác
nhau, các văn bản đó có đề cập toàn diện hoặc từng mặt của việc đổi mới
công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyền nói riêng. Thông qua
các văn bản đó cho thấy một số nội dung liên quan đến công tác tuyên
truyền kinh tế như: kết quả đạt được, khuyết điểm, yếu kém và yêu cầu đổi
mới công tác tuyên truyền kinh tế. Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ XI đề cập quyền được thông tin của công dân; chỉ ra yêu cầu
phát triển các phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin
chân thật, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và
BVTQ; tuyên truyền, cổ vũ, động viên các nhân tố mới, điển hình tiên tiến,
gương người tốt, việc tốt. Đối với việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh
tế - xà hội 2011-2020, Nghị quyết nêu:
Các cấp ủy đảng, các đảng đoàn, ban cán sự đảng, chỉ đạo quán
triệt sâu sắc nội dung Chiến lược trong toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân, các cấp, các ngành và tăng cường sự lÃnh đạo, tạo sự thèng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
nhất cả về nhận thức và hành động trong việc triển khai thực hiện
có hiệu quả Chiến lược [61, tr.146].
Bước vào hội nhập quốc tế, để cạnh tranh với hàng hóa nhập từ nước
ngoài, góp phần đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn, thách thức, phát
triển nhanh và bền vững, Bộ Chính trị ban hành Thông báo số 264-TB/TW
ngày 31-7-2009 về chủ trương tổ chức Cuộc vận động: Người Việt Nam ưu
tiên dùng hàng Việt Nam. Thông báo chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp cơ bản
thực hiện Cuộc vận động là: Đẩy mạnh công tác tổ chức thông tin, tuyên
truyền, vận động, làm cho người tiêu dùng trong nước và nước ngoài nhận
thức đúng khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, chất
lượng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; vận động người Việt Nam
sử dụng hàng Việt Nam khi tiêu dùng cá nhân [39].
- Các cuốn sách
Cuốn sách Truyền thông đại chúng của Tạ Ngọc Tấn, Nxb Chính trị

quốc gia, xuất bản năm 2001 trình bày những vấn đề cơ bản xung quanh
truyền thông đại chúng và toàn cầu hoá truyền thông đại chúng. Bàn về vai trò
của truyền thông đại chúng trong việc kết nối thông tin phục vụ phát triển
kinh tế, tác giả viết: "Toàn bộ thông tin, tư liệu trên các phương tiện thông tin
đại chúng có tác dụng kích hoạt việc tìm kiếm, đổi mới công nghệ sản xuất,
tiếp thị và mở rộng thị trường tiêu thụ, phát hiện, dự kiến và tăng khả năng đầu
tư, phát triển sản xuất, kinh doanh" [120, tr.226].
Năm 2003, Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền biên
soạn Tập bài giảng Nguyên lý tuyên truyền phục vụ công tác giảng dạy, nghiên
cứu, trình bày khái quát những vấn đề chung về công tác tuyên truyền; đưa ra
khái niệm tuyên truyền, đặc điểm chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc của công tác
tuyên truyền; các loại hình, nội dung, phương thức tuyên truyền; đặc biệt đề cập
những quan điểm có tính nguyên tắc đổi mới công tác tuyên truyền và phương
hướng cơ bản đổi mới công tác tuyên truyền hiện nay. Đáng chú ý, trong Tập
bài giảng có chuyên đề Tuyên truyền kinh tế trình bày những nội dung chuyªn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
sâu về công tác tuyên truyền kinh tế như: vị trí, vai trò của tuyên truyền kinh tế;
nội dung và hình thức tuyên truyền kinh tế; tuyên truyền kinh tế trong giai đoạn
hiện nay...
Năm 2006, cuốn sách Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng
Hồ Chí Minh của TS. Hoàng Quốc Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, nghiên cứu
nguồn gốc, những đặc trưng cơ bản của phương pháp tuyên truyền cách mạng
Hồ Chí Minh, thực trạng phương pháp tuyên truyền của đội ngũ cán bộ tư
tưởng và đưa ra những giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả tuyên truyền.

Để đáp ứng yêu cầu bức thiết của việc nghiên cứu, giảng dạy những vấn
đề lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng, năm 2008, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền biên soạn cuốn sách: Nguyên lý công tác tư tưởng - Tập I
và Tập II, do PGS.TS. Lương Khắc Hiếu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia.
Đây là cuốn sách trình bày khái quát, đầy đủ và toàn diện nhất ở Việt Nam
hiện nay về những vấn đề chung của công tác tư tưởng như: đối tượng, bản
chất, hình thái, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương châm
hoạt động và vai trò của công tác tư tưởng; nội dung và phương thức của
công tác tư tưởng; quản lý, lÃnh đạo công tác tư tưởng; xây dựng đội ngũ
cán bộ tư tưởng... Về công tác tuyên truyền kinh tế, cuốn sách có chuyên đề
Giáo dục kinh tế và sự hình thành văn hoá kinh tế luận giải các vấn đề: văn
hoá kinh tế và sự cần thiết phải hình thành văn hoá kinh tế cho người lao
động; nội dung cơ bản của giáo dục kinh tế; con đường và phương thức giáo
dục kinh tế. Cuốn sách nhận định về vị trí, vai trò của giáo dục kinh tế:
Giáo dục kinh tế trở thành nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư tưởng trong
sự nghiệp xây dựng CNXH nói chung và sự nghiệp đổi mới đất nước ta hiện
nay nói riêng; giáo dục kinh tế góp phần quan trọng vào việc hình thành
tri thức, niềm tin và biến tri thức, niềm tin thành hoạt động cụ thể của mỗi
người, nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc phát triển kinh tế của đất nước
[65, tr.198-199]. Đây là những nhận định rất mới, ngay cả đối với những
người làm công tác tư tưởng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
TS. Trần Thị Anh Đào biên soạn hai cuốn sách chuyên khảo: Công tác
tư tưởng và vấn đề đào tạo cán bộ làm công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc

gia, năm 2008 và Công tác tư tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009. Các công trình này đà đề cập khá
toàn diện về mặt lý luận của công tác tư tưởng, trong đó bàn về phẩm chất và
năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng, nhất là vấn đề đào tạo cán
bộ tư tưởng từ thực tiễn của Học viện Báo chí và Tuyên truyền...
Năm 2009, cuốn sách Báo chí với công tác tuyên truyền, đấu tranh
chống các luận điệu sai trái, Bộ Thông tin và Truyền thông, Nxb Thông tin và
Truyền thông, đề cập trách nhiệm của báo chí trong công tác tuyên truyền thời
kỳ hội nhập: Phải làm tốt việc giáo dục các tầng lớp nhân dân nhận thức sâu
sắc rằng, trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải
luôn luôn quan tâm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc [43, tr.20].
Trên cơ sở kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học, cuốn sách Đổi
mới công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia,
năm 2010, do TS. Phạm Tất Thắng chủ biên, đề cập khá sâu về công tác tư
tưởng, lý luận của Đảng, trong đó đưa ra những biện pháp đổi mới mạnh mẽ
cả về nội dung, phương pháp, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư
tưởng, lý luận của Đảng nhằm phát huy sức mạnh của nền dân chủ XHCN,
của đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu thực hiện thành công sự nghiệp đổi
mới, hội nhập quốc tế. Về tuyên truyền thi đua yêu nước, cuốn sách viết:
Đổi mới cách viết, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, các phong trào
thi đua yêu nước theo hướng thiết thực, không hình thức, không phô trương,
lÃng phí, phù hợp với điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN [121, tr.296].
Cuốn sách Vai trò của tri thức khoa học trong sự nghiệp CNH, HĐH ở
Việt Nam hiện nay của TS. Trần Hồng Lưu, Nxb Chính trị quốc gia ấn hành
năm 2011 trình bày vai trò của tri thức khoa học và c«ng nghƯ trong sù nghiƯp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
CNH, HĐH; đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của tri thức khoa
học trong sù nghiƯp CNH, H§H ë n­íc ta hiƯn nay. Mét trong các giải pháp
đó là: Các phương tiện thông tin đại chúng cần biểu dương kịp thời các nhà
khoa học, các doanh nghiệp có tài trong phát triển kinh tế để nhân rộng các
điển hình, lôi kéo nhân dân phấn đấu, noi theo [90, tr.133].
Cuốn sách Trí thức hóa công nh©n ViƯt Nam trong héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ hiƯn nay cđa TS. Bïi ThÞ Kim HËu, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia ấn hành
năm 2012 bàn về mối quan hệ giữa trí thức hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,
những yếu tố tác động đến trí thức hóa công nhân Việt Nam, thực trạng và giải
pháp tiếp tục đẩy mạnh trí thức hóa công nhân Việt Nam. Tác giả coi công tác
tuyên truyền, giáo dục là một biện pháp để nâng cao tác phong công nghiệp và
ý thức pháp luật cho công nhân:
Các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp cần mở lớp tập huấn tuyên
truyền giáo dục về tính tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp trong
lao động; về ý thức pháp luật của người công nhân trong môi trường lao
động công nghiệp ngày càng hiện đại. Tổ chức nhiều phong trào thi
đua, nêu gương những điển hình tiên tiến trong lao động [64, tr.166].
Cuốn Tài liệu tuyên truyền về Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam do Ban Chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động ấn hành năm
2012, nhấn mạnh vai trò của công tác tuyên truyền trong triển khai thực hiện
Cuộc vận động; coi đó là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện thắng lợi
Cuộc vận động. Cuốn sách chỉ rõ: Các cơ quan thông tấn, báo chí cần tăng
cường công tác thông tin, tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, nội dung và kết
quả thực hiện Cuộc vận động trong toàn xà hội [9, tr.22].
Trong cuốn Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác thông tin đối
ngoại; tuyên truyền biển, đảo và phân giới cắm mốc năm 2013; triển khai
nhiệm vụ năm 2014 có báo cáo tham luận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn với tiêu đề Chú trọng công tác tuyên truyền phát triển kinh tế, thủy
sản, điểm mới của ngành nông nghiệp trong năm 2013. Báo cáo nêu bật những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
kết quả đạt được trong công tác tuyên truyền với nhiều hình thức, nội dung
phong phú và nhận định:
Qua các lớp tuyên truyền, tập huấn, phần lớn ngư dân đà nhận thức
được tầm quan trọng của việc khai thác, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi
thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái biển... Mô hình tổ hợp tác/ tổ
đội đoàn kết hỗ trợ nhau trong sản xuất trên biển được hình thành và
phát triển mạnh [135, tr.68-69].
Cuốn Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010-2020 của Ban Chỉ đạo Trung ương
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010 - 2020 tập hợp
báo cáo của Ban Chỉ đạo và tham luận của các bộ, ngành Trung ương, các
tỉnh, thành phố, các huyện, xÃ, doanh nghiệp tiêu biểu. Đáng chú ý, các báo
cáo đều đánh giá cao vai trò của công tác tuyên truyền trong xây dựng nông
thôn mới, coi công tác tuyên truyền vừa là một trong những bài học kinh
nghiệm vừa là giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn
mới. Tham luận của đại biểu Thành phố Hà Nội nêu rõ:
Thành phố đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền bằng nhiều hình
thức: tổ chức Lễ phát động Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn
mới Thông qua các lớp học tập nghị quyết, chuyên đề, lồng ghép
công tác chuyên môn gắn với xây dựng nông thôn mới, tuyên truyền
lưu động, xây dựng phim tài liệu, phóng sự, tiểu phẩm, thơ ca, tổ

chức các cuộc toạ đàm, phát tờ rơi tuyên truyền, khẩu hiệu, panô, áp
phích, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu [11].
- Các hội thảo, đề tài, đề án, luận án, bài báo khoa học
Trong những năm qua, một số đề tài, đề án cấp Bộ có nội dung liên
quan đến đổi mới tuyên truyền kinh tế như: Đề tài KHBĐ(2003)-18: Đổi
mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục các quan điểm, đường
lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào Thái và HMông ở các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
tỉnh Tây Bắc Việt Nam (chủ yếu ở Lai Châu, Sơn La) do PGS.TS. Phạm Văn
Linh, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương làm chủ nhiệm; Đề án mà số
KHBĐ(2003)-14: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền
các nhân tố mới, điển hình tiên tiÕn trong lÜnh vùc kinh tÕ” do TS. Bïi ThÕ
§øc, Ban TGTW làm chủ nhiệm đà làm rõ cơ sở, biện pháp tuyên truyền
những điển hình, nhân tố mới trong phát triển kinh tế.
Đề án mà số KHBĐ(2004)-33: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
tuyên truyền về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt
Nam trong giai đoạn 2000-2010 do ThS. Lê Lục, Ban TGTW làm chủ nhiệm
đánh giá kết quả và đề ra giải pháp tuyên truyền sự nghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn.
Đề tài mà số KHBĐ(2008)-48: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác thông tin - tuyên truyền trong lĩnh vực đối ngoại nhân dân trong tình
hình mới do TS. Đỗ Hoàng Long, Ban Đối ngoại Trung ương làm chủ nhiệm,
đề cập một số nội dung, hình thức thông tin ra nước ngoài về sự phát triển
kinh tế đất nước.

Luận án tiến sĩ đầu tiên chuyên ngành công tác tư tưởng Hiệu quả
công tác giáo dục chính trị - tư tưởng trong học viên các học viện quân sự ở
nước ta hiện nay của tác giả Lương Ngọc Vĩnh, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, năm 2012 kế thừa và phát triển khái niệm Hiệu quả của công tác giáo
dục chính trị - tư tưởng là sự tương quan giữa kết quả đạt được so với mục
đích đề ra và sử dụng hợp lý các nguồn lực để đạt kết quả đó trong những điều
kiện cụ thể [133, tr.43].
Tháng 10-2008, Ban TGTW tỉ chøc Héi th¶o khoa häc víi chđ đề Nâng
cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng trong giai đoạn hiện nay tập hợp 49
bài tham luận đề cập nhiều khía cạnh của công tác tư tưởng, chỉ ra những kết
quả, hạn chế và đề xuất giải pháp khả thi. Đáng chú ý, có một số bài nghiên cứu
chuyên sâu về công tác tuyên truyền.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
Trong bài Bước sang năm 2012, toàn ngành tuyên giáo chủ động đổi
mới, sáng tạo, khoa học, quyết tâm hơn trong hành động, tác giả Đinh Thế
Huynh nêu:
Về nhiƯm vơ kinh tÕ - x· héi: TËp trung triĨn khai thùc hiƯn t¹o sù
nhÊt trÝ cao trong viƯc tiÕp tơc thùc hiƯn KÕt ln 02 cđa Bé ChÝnh
trÞ; KÕt luận Hội nghị Trung ương 3 về tiếp tục kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xà hội, tái cơ cấu nền kinh
tế; trong đó tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công; tái cơ cấu hệ
thống và thị trường tài chính, trọng tâm là tái cơ cấu ngân hàng
thương mại; tái cơ cấu doanh nghiệp, trọng tâm là tập đoàn và tổng
công ty Nhà nước [73, tr.21].

Trong bài Thành phố Hồ Chí Minh tạo sự đồng lòng, đồng thuận thực
hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ và Kết luận 02 của Bộ Chính trị, tác giả
Thân Thị Thư khẳng định Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền là một trong
nhóm giải pháp hữu hiệu thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xà hội năm 2011 và chuẩn bị cho cả giai đoạn 5 năm 2011-2015. Tác
giả rút ra 6 kinh nghiệm của công tác tuyên truyền kinh tế ở Thành phố Hồ
Chí Minh [119, tr.33]
Tác giả Lê Hồng Anh, trên cương vị là người lÃnh đạo, chỉ đạo công tác
tuyên giáo, trong bài Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả, chất lượng công
tác tuyên giáo đăng trên Tạp chí Tuyên giáo số 2-2014, chỉ ra những nhược
điểm, hạn chế của công tác tuyên giáo nói chung và tuyên truyền kinh tế nói
riêng: Công tác tuyên giáo năm 2013 vẫn còn một số nhược điểm hạn chế:
chậm đổi mới phương thức hoạt động để phù hợp với tình hình mới và đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước; công tác tuyên truyền
về lĩnh vực kinh tế chưa được chú trọng đúng mức [1, tr.4 ].
Nhận định về những hạn chế, yếu kém trong công tác tuyên truyền kinh
tế, Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ
năm 2014, nêu: Công tác tuyên truyền kinh tế, cổ vũ phát triển giáo dục, đào

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường chưa được chú trọng
đúng mức. Nội dung, phương thức tổ chức tuyên truyền còn một chiều, áp đặt
nên chưa thực sự thiết thực, hiệu quả, chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra
trong tình hình đổi mới và hội nhập quốc tế [21, tr.14]. Về phương hướng
nhiệm vụ năm 2014, Báo cáo xác định: Tập trung tuyên trun thùc hiƯn c¸c

nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội năm 2014; thực hiện Nghị quyết Đại hội
XI của Đảng và nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp [21, tr.21].
Mới đây, Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương phối hợp với Ngân
hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam tổ chức Hội nghị Đẩy
mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước khối doanh nghiệp Trung ương đến
năm 2015, nhằm tìm ra các giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu tại
các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thuộc Khối theo đúng yêu cầu và tiến
độ của Chính phủ. Báo cáo Tổng quan xác định công tác tuyên truyền là một
trong các giải pháp chủ yếu:
Tiếp tục quán triệt sâu sắc các nghị quyết, kết luận, văn bản chỉ đạo về
tái cơ cấu của Trung ương Đảng, Chính phủ, Đảng ủy Khối, Bộ quản lý
ngành và các bộ, ngành liên quan, làm tốt công tác tư tưởng, tạo ra sự
nhất trí cao về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh tái cơ
cấu, cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp [62, tr.9].
Trong Thông tin tham khảo phục vụ lÃnh đạo số 4 (ngày 21-5-2014)
của Trung tâm nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ và tư liệu, Ban TGTW đề cập
vấn đề Vì sao nông dân bỏ ruộng, phản ảnh tình trạng gần đây nông dân ở
một số tỉnh phía Bắc bỏ ruộng hoang khoảng 100ha/tỉnh và dự báo xu hướng
này còn gia tăng. Tài liệu lý giải, trích dẫn nhận định đánh giá của các chuyên
gia về việc bỏ ruộng và đặt vấn đề:
Việc nông dân bỏ ruộng có ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc
gia không? hoặc điều này gây xáo trộn gì đời sèng kinh tÕ - x· héi ë
khu vùc n«ng th«n? Vấn đề này, do vậy, cần sớm được xem xét,
nghiên cứu giải đáp và tuyên truyền làm rõ để không trở thành vấn đề
tư tưởng trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân [126, tr.1].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×