1. CKGT Các khoản giảm trừ
2. CPHĐTC Chi phí hoạt động tài chính
3. CPBH Chi phí bán hang
4. CKPTK Các khoản phải thu khác
5. CPK Chi phí khác
6. CP Chí phí
7. ĐVT Đơn vị tính
8. DTTBHVCCDV Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
9. DTHĐTC Doanh thu hoạt động tài chính
10. DT Doanh thu
11. GVHB Giá vốn hàng bán
12. LNG Lợi nhuận gộp
13. LNT Lợi nhuận thuần
14. LNK Lợi nhuận khác
15. LNTT Lợi nhuận trước thuế
16. LNST Lợi nhuận sau thuế
17. NSLĐBQ Năng suất lao động bình quần
18. ROE Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu
19. ROA Tỷ số doanh lợi tài sản
20. TS Tài sản
21. TSDLDT ROS Tỷ suất doanh lợi doanh thu
22. TSDLTS Tỷ suất doanh lợi tái sản
23. TSLNTVCSH Tỷ suất lợi nhuận thuần vốn chủ sở hữu
TT BẢNG ,BIỂU
ĐỒ TÊN BẢNG , BIỂU ĐỒ ,SƠ ĐỒ
Bảng 1.1 Một số sản phẩm của Xí nghiệp.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp
BẢNG 1.2 Danh mục các sản phẩm của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2 Công nghệ sản xuất gỗ tròn
Bảng 1.3 Bảng cân đối kế toán và so sánh giữa các năm
Bảng 1.4 Báo cáo kết quả kinh doanh và so sánh giữa
các năm
Bảng 1.5 Các chỉ tiêu kinh doanh
Bảng 2.1 Lượng bán theo khu vực
Bảng 2.2 Lượng bán theo nhóm khách hàng
Bảng 2.3 Lượng bán theo sản phẩm
Bảng 2.4 Doanh số bán theo nhóm khách hàng
Bảng 2.5 Doanh số bán theo sản phẩm
Bảng 2.6 Doanh số bán theo khu vực
Bảng 2.7 Cơ cấu lao động trong Xí nghiệp
Biểu đồ 2.1 Lượng lao động theo giới tính
Bảng 2.8 Số lượng lao động theo giới tính
Bảng 2.9 Lượng lao động theo trình độ chuyên môn
Biểu đồ 2.2 Số lượng lao động theo trình độ chuyên môn
Bảng 2.10 Lịch làm việc của CBCNV trong Xí nghiệp
Bang 2.11 Thời gian sử dụng lao động của Xí nghiệp
Biểu đồ 2.4 Tuyển dụng
Biểu đồ 2.5 Kết cấu tổ chức của Xí nghiệp
Sơ đồ 2.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp
2
!""!#$%"$&'()'$* "+,-."$/0
!$123456$1$57+8"/3#$39,:-."$/./$!#$;-
."$/$< =6;>"-5"/(?3@0$),(";>$3"()'$* "+3%
*$3#$390$"-5$)$'$A."$/.$*$5 B$< =CDB#$6("
;>;*#!'$* "+.$@:0.$!$E@$F,G*%.$@$H/
;>'$* "+-."$/$/""6"$5()-."$/"F36" "BC:;5
#"$%"I"3"0JKLMNLOPQR,-."$/"F3:8'$* "+
$S!<$$."$/$< =TG$%"$0$?CU8"F,:;5.$""F3"
$&'VW$!/7,*X!$$"F'"F3.$@:$0%,;*#!+
Y3 !=."$X!$Z[$!X!$$"F'3Y$,\$="5]$0$0
^$_$;*$0J()$/%45J`a."$/0$).
Trong quá trình học tập để có thể làm nền tảng vững chắc đạt được kết quả cao trong
tương lai, vì vậy học kỳ này nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em liên hệ thực tế thông qua
bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Bài báo cáo này nhằm mục đích giúp em tìm hiểu, làm
quen các vấn đề thực tế, hiểu được tác phong của nhà quản trị trong tương lai. chính vì vậy em
đã cố găng liên hệ với xí nghiệp Thắng Lợi_ Công ty cổ phần Phú Tài hướng dẫn giúp em
hoàn thành bài thực tập tổng hợp này.
Vận dụng kiến thức đã học trong các năm học chính là cơ hội để chúng em được tiếp
cận với thực tế, học hỏi kinh nghiệm áp dụng những lý thuyết được các giáo viên chỉ dẫn của
mình đã học trên ghế nhà trường, phát huy những ý tưởng, tính sáng tạo mà trong quá trình
học khó thực hiện được. Điều này nó là nòng cốt là phương hướng giúp ích rất nhiều trong
tương lai sắp tới của chúng em.
Em xin gửi lời chân thành cảm ơn các anh, các chị trong phòng Kế toán là người
trực tiếp hướng dẫn. Các anh trong phòng Kế hoạch kinh doanh và phòng tổ chức hành
chính là người đã cung cấp cho em số liệu cho em trong quá trình thực tập tại xí nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.Đặng Thị Thanh Loan giảng viên trường Đại Học
Quy Nhơn đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo này.
Đối tượng nghiên cứu là quá trình hình thành, phát triển và các nghiệp vụ cơ bản của xí
nghiệp. Phạm vi nghiên cứu từ năm đến năm.
3
Bài báo cáo thực tập gồm ba phần chính như sau:
b$ALc""$"F5$5(-T_$"F'$[d"e@7I'$Ab$Z)"C
b$AM@J*$"F'(f^8J0T_$"F'C
b$Ag*$"*$5()*-T5$!)$"FC
Phần 1: Là tìm hiểu lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ, mặt hàng kinh doanh, sơ đồ cơ
cấu tổ chức quản lý, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp.
Phần 2: Mô tả các nghiệp vụ cơ bản của xí nghiệp: Nghiệp vụ lập kế hoạch Marketing, sản
xuất, bán Do kiến thức còn hạn chế, kĩ năng chưa nhiều và thời gian thực tập có hạn, nên bài
báo cáo không tránh những thiếu sót, cũng như không chính xác nhất định, em rất mong nhận
được sự đánh giá, đóng góp ý kiến và chỉ dẫn của các thầy cô và các anh, chị, cô, chú trong xí
nghiệp thắng lợi-công ty cổ phần xuất nhập khẩu gỗ, để em có thêm nhiều kĩ năng, và kiến
thức hơn.
Phần 3.Nêu những mặt ưu điểm ,hạn chế của Xí nghiệp và đồng thời đề xuất nhưng phương
pháp cũng như các phương pháp mang tính nhất quán về các phương pháp cụ thể.
Tuy trong quá trình thực tập dù đã cố gắng tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp nhưng do thời gian thực tập không nhiều, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên
trong quá trình làm bài không thể tránh được những sai sót nên rất mong quý thầy cô và cán
bộ công nhân viên Xí nghiệp đóng góp ý kiến để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện
hơn.
Quy Nhơn, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Quyền
4
hic
cjklcmnopckbcqrsctlbbu
v
LCLCm5* Y$$Y$$)$()'$* "+0T_$"F'$[d"
1.1.1. Tên và địa chỉ của xí nghiệpThắng Lợi:
Tên xí nghiệp : o_$"F'$[d"e@7I'$Ab$Z)"C
Tên tiếng anhcqwxbxwC
Điện thoạiKyzQRP{|yzQC
Fax KyzQRP{|LggC
Email"! 78}XC(C(
Địa chỉoGb$$)$r57F57b$C
TỉnhDY$<$C
Website$'NN~~~C'$5"C!3C(
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp Thắng Lợi_Công ty cổ phân Phú Tài là một xí nghiệp chuyên sản xuất chế
biến gỗ xuất khẩu phục vụ trong hoạt động tài chính của đơn vị trong nước.
Trước nó là một xưởng chế biến xuất nhập khẩu gỗ của đơn vị trung đoàn vận tải
E655 thuộc cục hậu cần Quân Khu V sự ra đời tận dụng nguồn nhân lực để tạo ra nguồn thu
nhập phục vụ cho đời sống, của đơn vị nhà nước. công việc chủ yếu trong này là đóng giường,
bàn ghế và một số công cụ dụng cụ phục vụ trong đơn vị quân đội (đối tượng chính là bộ đội).
Ngày 23/07/1990, bộ tư lệnh Quân Khu V ra quyết định thành lập xí nghiệp 230 trở
thành đơn vị trong quân đội làm kinh tế, có con dâu riêng, có tài khoản. Từ đó tình hình sản
xuất kinh doanh ở xí nghiệp ngày càng phát triển, sản xuất ngày càng đa dạng từ chỗ tiêu thụ
nội địa đến cuối năm 1991, xí đã có sản phẩm xuất khẩu ra các nước trong khu vực.
Tháng 4 năm 1996 Bộ Quốc Phòng đã ra quyết định nâng cấp xí nghiệp thành xí
nghiệp Thắng Lợi_Bộ Quốc Phòng, trên cơ sở sát nhập hai xí nghiệp sản xuất chế biến gỗ : xí
nghiệp 320 đóng tại thành phố Quy Nhơn_Bình Định và xí nghiệp 991 đóng tại thành phố Đà
Nẵng, dưới sự quản lý trực tiếp của Quân Khu V.
5
Đến tháng 12 năm 1999 theo quết định của Bộ Quốc phòng sát nhập xí nghiệp Thắng Lợi vào
công ty Phú Tài với nghành nghề kinh doanh gỗ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa có con dấu riêng
để giao dịch nhưng hạch toán phụ thuộc.
Tháng 12 năm 2002, để phù hợp với quy trình quản lý, công ty Phú Tài sát nhập xí nghiệp 224
vào xí nghiệp Thắng Lợi.
Đến ngày 1 tháng 1 năm 2005 theo chủ trương đổi mới của nhà nước thì Công ty Phú
Tài đổi tên thành Công ty cổ phần Phú Tài.
Lúc mới thành lập xí nghiệp đã gặp rất nhiều khó khắn. Khách hàng chủ yếu là các
nước Bắc Âu nhưng sản lượng xuất khẩu lại chưa nhiều. Nguồn nguyên liệu trong nước và
nhập khẩu từ nước ngoài giá cả và chất lượng, số lượng chưa ổn định. Đặc biệt là khó khăn về
cơ sỡ vật chất, khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị lạc hậu. Trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất,
trình độ tay nghề của nhân công cũng như nhận thức về sản phẩm và thị trường còn hạn chế.
Được sự quan tâm giúp đỡ gián tiếp từ các ban nghành có liên quan cùng với sự phấn đấu nỗ
lực không ngừng của mình, xí nghiệp đã sắp xếp lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, tuyển công nhân
lành nghề đồng thời nâng cao tay nghề công nhân hiện có, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến,
áp dụng vào thực tiễn sản xuất nhằm ngày càng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm, nâng cao vị thế xí nghiệp trên thị trường, tăng uy tín với khách hàng, tạo ra
lợi nhuận ngày càng cao và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.
1.1.3.Quy mô hiện tại của xí nghiệp :
Sau khi sáp nhập công ty cổ phần Phú Tài, Xí nghiệp Thắng Lợi với nhiếu đối thụ
cạnh tranh gay gắt. Hiện nay tình hình xí nghiệp đã đi vào ổn định hơn trong tất cả các lĩnh
vực, trong đó, đã tạo ra nguồn vốn, lợi nhuận cao hơn, cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị,
mặt hàng kinh doanh, lực lượng lao động, cán bộ quản lý có trình độ cao hơn, tạo điều kiện
cho Xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
-)";J$"/8<3*736 :
• Trang thiết bị đã được đa dạng hóa, khoa học công nghệ được áp dụng sát hơn.
• Hệ thống văn phòng làm việc, máy móc thiết bị văn phòng đầy đủ.
-5\$]`> :
• Bộ phận văn phòng : Đã số có trình độ, có chuyên môn tay nghề cao đã được
qua đào tạo kĩ lưỡng.
• Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm : Đều là những lao động, công nhân lành
nghề, làm việc lâu dài với xí nghiệp.
Vốn hoạt động của xí nghiệp Thắng Lợi tính đến ngày 31/12/2013 là:150.125.518.261 đồng
Trong đó: -TSNH:111.455.833.791 đồng
- TSDH: 38.669.684.470 đồng
6
LCMC$•2()$"F3(f0T_$"F'$€d"C
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ:
Chức năng của xí nghiệp
• Xí nghiệp gỗ Thắng Lợi là một phần quan trọng thiết yếu trong nền kinh tế nước
nhà, cung cấp gỗ tinh tế, với hình thức mẫu mã đẹp, thể hiện sự tin cậy vững mạnh
cho ngành gỗ nói riêng và thị trường trong nước nói chung.
• Thu mua các nguyên liệu liên quan đến ngành để sản xuất sản phẩm hoàn thiệ hơn.
• Tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp sản phẩm đến cho
khác hàng mục tiêu, tạo gia công, nguyện liệu tinh chế cho các công ty khác.
Nhiệm vụ của xí nghiệp
Với mục tiêu là lợi nhuân tăng cao, tạo thu nhập cải thiện đời sống con người, quy mô
rộng lớn. doanh nghiệp đã đề ra tám nhiệm vụ chủ yếu sau:
• Thứ nhất,là tạo niềm tin cao với khách hàng, sử dụng các nguồn vốn, công cụ,
trang thiết bị hợp lý, hợp tác với các xí nghiệp sản xuất khác để cùng nhau phát
triển thị phần.
• Thứ hai, sản xuất mặt hàng với chất lượng cao, mẫu mã đẹp mắt, phục vụ cho
người dân và ngoài nước, giá cả hợp lý, nâng cao cơ sơ vật chất hạ tầng thúc đẩy
phát triển ở tỉnh nhà, trong nước, nước ngoài.
• Thứ ba , là cố gắng củng cố lại sản phẩm tốt hơn đi kèm với khuyến mại, giảm giá,
nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, lao động. Áp dụng
khoa học công nghệ vào sản phẩm.
• Thứ bốn, là Chấp hành đúng chất lượng, quy trình thực hiện sản phẩm, đúng nội
quy nhà nước quy định, chấp hành nghiêm chỉnh về các khoản thuế do nhà nước
quy định.
• Thứ năm, là Đảm bảo môi trường trong lành không bị ô nhiễm, trật tự xã hội
được đảm bảo.
• Thứ sáu, là Kinh daonh đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.
• Thứ bảy, là Ghi chép đầy đủ tất cả các loại sổ sách và chiu sự kiểm tra của cơ
quan nhà nước.
LCMCMC•J'$‚30T_$"F'$[d"e@7I'$Ab$Z)"C
Hiện nay quy mô mở rộng của xí nghiệp ngày càng lớn với tình hình như vậy công ty
đã sản xuất ra nhiều loại mặt hàng có chất lượng cao nhất chẳng hạn như: Ghế 998105, ghế
window foling arm, ghế đạo diễn, bộ sofa góc………tất cả các mặt hàng trên đều tuân theo
quy định rất chặt chẽ nó thể hiện sự khéo léo của con người cũng như công nghệ máy móc
hiện đại. Các sản phẩm này được đánh giá là chất lượng cao và giá cả hợp lý phù hợp với nhu
cầu thị hiếu của con người hiện nay, nó thể hiện sự sang trọng, quý phái trong gia đình, nhà
hàng, khách sản và còn thể hiện đẳng cấp người tiêu dùng. Sản xuất với nhiều mặt hàng phù
7
hợp tùy thuộc với tất cả đối tượng người tiêu dùng. Ngoài ra các mặt hàng này còn đạt tiêu
chuẩn quốc tế về nguyên liệu.
Bảng 1.1 .Một số sản phẩm cuả xí ngiệp:
STT
Tên, nhãn hiệu một số sản phẩm Đơn vị tính
1 Ghế rocking GD17344 Cái
2 Ghế rẽ quạt GD55388 Cái
3 Ghế xếp GD55374 Cái
4 Bộ sofa Bộ
5 Bàn oval Cái
6 Ghế xếp có tay Cái
7 Kệ tam giác Cái
8 Giá treo Cái
9 Bộ COOFF SET Bộ
LCgCD%3*7I$•0T_$"F'$[d"e@7I'$Ab$Z)"C
LCgCLC@$Y$I$•^58%3*745J`aC
Để có thể hoàn thiện tất cả các sản phẩm tốt nhất phục vụ cho cuộc sống của mỗi chúng
ta không những hoàn thiện từ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, có các phương pháp, áp dụng
khoa học công nghệ thành thạo tốt bền vững, tìm hiểu rõ được thị trường nội địa hay liên kết
với các công ty để có thể có một thị trường bền vững thì mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy là rất
quan trọng nó không nhưng là chủ chốt của một doanh nghiệp mà còn từ đó ban quản lý có thể
phân công công việc hợp lý và đúng người, đúng việc hơn, dễ dàng quản lý và điều hành trong
nội bộ. mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức có một mối liên hệ chặt chẽ nhất định để từ đó phát
triển công ty một cách có hệ thống hơn.
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp.
8
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Ghi chú : -Trực tuyến: -Chức năng: -Phối hợp:
giám đốc
phó giám đốc
Phòng kế
hoachhoạc
h
Phòng
vật tư
Phòng tổ
chức
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kế toán
Tổ y
tế
Tổ
tạp
vụ
Tổ
bảo
vể
PCC
C
Quản lí nhà nước
Kỹ thuật
KCS
Thống kê
Kho
Tổ
Hoàn thành
Tổ
Nguội
Tổ
Mộc
Tổ
Máy
Tổ
Lộn
Tổ
Sấy
Tổ
Luộc
Tổ
CD
LCgCMC$•2,$"F3(f0*8%'$&45J`aC
c"*3ƒ: là người lãnh đạo cao nhất trong việc điều hành mọi hoạt động của Công
ty, là đại diện pháp nhân của xí nghiệp trước luật pháp, tham gia quan hệ giao dịch, ký
hợp đồng, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể công nhân viên về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
• Là đại diện pháp nhân của xí nghiệp chịu trách nhiệm trước toàn thể xí nghiệp và
trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Giám đốc là
người có quyền hành cao nhất trong xí nghiệp, có các quyền cơ bản như:
• Thực hiện các nghị quyết, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư của xí nghiệp
• Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý xí nghiệp
• Duyệt các khoản chi phí trong phạm vi ngân sách.
• Thực hiện các hoạt động khác theo quy định và quy chế của xí nghiệp.
b$6"*3ƒ:
• Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của xí nghiệp theo
sự phân công của Giám đốc.
• Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.Xí nghiệp có 2 phó giam đốc
phụ trách 2 công việc khác nhau.
b$6"*3ƒ'$f *$."$X!$:
• Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước ban giam đốc về mọi mặt kinh doanh
• Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban giám đốc
• Thừa lệnh hoặc ủy quyền giám đốc kí các văn bản phê duyệt có quyền tham mưu
cho giám đốc các vấn đề quan trọng có liên quan đến kinh doanh.
b$6"*3ƒ'$f *$)"$_$
• Trợ lý, tư vấn cho Tổng Giám Đốc trong việc chỉ đạo, quản lý và điều hành hoạt
động Tài chính Kế toán của xí nghiệp.
• Tổ chức công tác tài chính Kế toán phù hợp với hoạt động và bộ máy tổ chức.
• Tham mưu cho TGĐ trong lĩnh vực tài chính, đầu tư tài chính và các nghiệp vụ về
tài chính kế toán.
• Phân tích và tham gia thẩm định tính khả thi của các dự án, nhận diện rủi ro và đề
xuất các biện pháp quản lý rủi ro về phương diện tài chính
• Xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch nguồn vốn và chịu trách nhiệm triển khai
thực hiện.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
b$„I$•: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý và tổ chức
nhân sự, hành chính của xí nghiệp.
o Nhiệm vụ và quyền hạn:
o Có trách nhiệm quản lý tổ chức nhân sự, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, kiểm soát
nhân sự các phòng ban, các bộ phận sản xuất của xí nghiệp trong tong thời kỳ.
o Giải quyết các vấn đề có liên quan đến các ché độ chính sách cho cán bộ công nhân
viên, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
o Thi nâng bậc lương hàng năm.
o Tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu.
b$„./$!#$: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác hoạch toán kinh
doanh của xí nghiệp.
o Nhiệm vụ và quyền hạn:
o Tham mưu, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng mua bán sản xuất
kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài nước.
o Kết hợp với phòng kế toán để thực hiện các hợp đồng đã ký.
o Có trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành thực hiện công tác kế hoạch phục vụ sản
xuất kinh doanh.
o Lập kế hoạch kinh doanh theo từng thời điểm.
o Tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước.
o Kiểm tra kiểm soát tiến độ sản xuất, kho bãI vật. Kiểm tra thực hiện định mức tiêu hao
vật tư, nguyên vật liệu cho tong sản phẩm.
o Quản lý các thủ tục xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thành phẩm của xí nghiệp.
b$„./!*: bộ phận tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của xí nghiệp.
o Nhiệm vụ và quyền hạn:
o Tham mưu cho ban giám đốc về tài chính
o Lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập kế hoạch nhằm quản lý thống kê sử dụng vốn
một cách có hiệu quả nhất.
o Tổ chức ghi chép, lưu trữ hồ sơ chứng từ về mọi hoạt động tài chính.
o Thực hiện công tác tiền lương, bảo hiểm xã hội, vật tư,
o Chịu trách nhiệm về công tác kế toán tài chính, thu chi, xuất nhập.
o Tham gia quản lý các thương vụ, hợp đồng, bảo đảm thu chi đúng thủ tục, đúng
nguyên tắc ngân hàng trong và ngoài nước.
11
o Theo dõi sát tình hình diễn biến, chênh lệch giá ngoại tệ nhằm đảm bảo ký hợp đồng
được chính xác.
o Nắm vững công nợ chi tiết tong khách hàng để có biện pháp đôn đốc, nhắc nhở thu hồi
công nợ, tránh bị chiếm dụng vốn.
b$„(&: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về các vấn đề như:
o Nhiệm vụ và quyền hạn:
o Cung ứng giao nhận kịp thời vật tư, trang thiết bi, nguyên vật liệu, nguyên phụ liệu cho
sản xuất.
o Thự hiện các thủ tục lien quan đến vấn đề xuất nhập khẩu.
b$]T…;JT5: là bộ phận tổ chức, quản lý, điều hành một công đoạn sản xuất
trong dây chuyền sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
o Lập mục tiêu chất lượng của phân xưởng sản xuất hang năm trên cơ sở chính sách
mục tiêu của nhà máy.
o Điều hành,phân công và kiểm tra cán bộ nhân viên phân xưởng sản xuất các hoạt
động: quản lý tổ chức sản xuất, sản xuất sản phẩm theo kế hoạch hang năm, hang
tháng; theo dõi, đề nghị cấp nguyên liệu sản xuất, lập các lệnh sản xuất, các lệnh đóng
bao, phiếu…và biên bản bàn giao sản phẩm.
†"+3;!*$`d;J'$‚3C
o Giữa các phòng ban của Xí nghiệp có mối quan hệ với nhau. Những công việc có lên
quan thì chủ động phối hợp giải quyết. Trường hợp không giải quyết được thì báo cáo
lên ban giám đốc Xí nghiệp để có biện pháp tháo gỡ nhằm bổ sung cho nhau hoàn
thành các nhiệm vụ, kế hoạch đã được đề ra
LC{CU"+3;J'$‚3()457 Y$@$F;JT5
LC{CLCU"+3;J'$‚3
Hàng hóa của xí nghiệp đa dạng với nhiều loại sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng
của khách hàng, nên Xí nghiệp luôn đặt vấn đề chất lượng của sản phẩm lên trên hết. Chính
điều này đã làm cho Xí nghiệp ngày càng có nhiều đơn đặt hàng, số lượng sản phẩm tiêu thụ
của công ty trong ba năm gần đây tương đối cao.
Xí nghiệp thắng lợi sản xuất các loại bàn ghế từ gỗ tinh chế để tạo ra nhưng loại sản
phẩm có mẫu mã đẹp. Trong đó những sản phẩm nội trổi như là: ghế rocking GD 17344, ghế
rẽ quạt GD55388, bộ sofa, bàn oval… và một số sản phẩm chủ yếu có trong bảng sau đây:
12
Bảng 1.2 .Danh mục các sản phẩm của Xí nghiệp.
( ĐVT: cái )
STT
Tên, nhãn hiệu một số sản phẩm Đơn vị tính
1 Ghế rocking GD17344 Cái
2 Ghế rẽ quạt GD55388 Cái
3 Ghế xếp GD55374 Cái
4 Bộ sofa Bộ
5 Bàn oval Cái
6 Ghế xếp có tay Cái
7 Kệ tam giác Cái
8 Giá treo Cái
9 Bộ COOFF SET Bộ
Knguồn: phòng kế hoạch )
•^\LCMCm57 Y$@$F;JT5
Xí nghiệp Thắng Lợi trong những năm qua đã không ngừng cải tiến dây chuyền công nghệ
hiện đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tế.Xí nghiệp luôn chú ý đến yếu tố công nghệ sản
xuất, cập nhập những dây chuyền công nghệ mới hiện đại đặc biệt là trong thời đại khoa học
công nghệ phát triển mạnh như hiện nay, việc luôn đổi mới công nghệ sản xuất sẽ tạo ra những
sản phẩm ngày càng chất lượng, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra lợi thế và tăng khả
năng cạnh tranh trên thị trường.
Xí nghiệp Thắng Lợi sản xuất kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng từ gỗ, có quy mô
sản xuất đa dạng và ở đây ta chỉ đi sâu và phần chế biến nguyên liệu gỗ tròn:
13
Sơ đồ1.2.: Công nghệ sản xuất gỗ tròn:
14
DG"'$^"57B`"F5`]3;J
c‡57B`"F5
TˆZ457*$
57+$E()'$]`!#"
†$5'$;7I$d'
c"@$/*
<$$Y$()."+3'$‚3
$)`2,S",68!8Y
†•,$&'.$!,T5$)$'$‚3
1.4.3. Giải thích các bước công việc trong quy trình công nghệ:
1. DG"'$^"57B`"F5‡r`]3;JLà nơichứa nguyên liệu với độ ẩm không khí để
phơi nguyên liệu gỗ - lâm sản để phù hợp với tỷ lệ quy định để làm bước tiếp theo.
2. c‡57B`"F5Là nguyên liệu chính trong các khâuchế biếnđược mua từ các lâm
trường hay nhập khẩu khác từ các nước để chế biến.
3. T9$S!457*$: Sau khi gỗ tinh chế được nhập khẩu về rồi thì khâu xẻ là bước
tiếp theo, cưa xẽ theo quy định của phân xưởng để sản xuất ra đúng sản phẩm, kích cỡ,
mẫu mã.
4. 57+$E()'$]`!#"Tiếp theo là phân loại các bộ phận sang một bên để lắp ráp.
5. †$5'$;7I$d': Khi tuyển chọn và phân loại xong thi mình cho vào khu pha
sấy với tỷ lệ quy định với độ ẩm 20%, thời gian sấy la 16 ngày tạo sự bền chắc của sản
phẩm.
6. c"@$/*: Được thực hiện bởi dàn máy cưa đĩa, máy bào 2 mặt của phân
xưởng tinh chế nhằm tạo từng bộ phân riêng lẻ của hàng hóa.
7. <$$Y$()."+3'$‚3: Chế tác gỗ lại sau khi sấy để sản phẩm khô ráo, sạch sẽ,
dẹp mắt hơn.
8. $)`*,S",68!8Y: Công đoạn này là công đoạn quan trọng để tạo cảm
giác cho khách hàng làm cho sản phẩm đẹp hơn.
9. †•,$&'.$!,T5$)$'$‚3 : Khi đã làm xong thì nhập vào kho kiểm tra độ
hoàn chỉnh và đưa ra thị trường.
LCzC†$*"45*./45J()$"+545J."$X!$0T_$"F'C
LCzCLCY$$Y$(ƒ
Thứ nhất:phân tích tình hình phản ánh tài sản , nguồn vốn của xí nghiệp qua các năm ( 2011-
2013 ) cụ thể như sau:
DJLCgCDJ]ƒ"./!*();!;*$"1*23
(ĐVT: Đồng)
Khoản mục 23MyLL 23MyLM 23MyLg
MyLMNMyLL MyLgNMyLM
•K‰R Š •K‰R Š
A. TSNH 133.659.179.935 187.346.122.631 111.455.833.791 53.686.942.696 40,17 -75.890.288.840 -40,51
I. Tiền 231.158.783 96.368.511 2.108.887.181 -134.790.272 -58,32 2.012.518.670 2088,30
II.Các khoản phải
thu
74.479.952.520 85.113.021.270 28.710.794.172 10.633.068.750 14,28 -56.402.227.098 -66,27
III. Hàng tồn kho 54.442.509.810 92.744.667.423 77.410.265.300 38.302.157.613 70,36 -15.334.402.123 -16,53
IV. TSNH khác 4.505.558.822 9.392.065.427 3.225.887.138 4.886.506.605 108,46 -6.166.178.289 -65,65
B. TSDH 46.936.572.341 46.204.387.184 38.669.684.470 -732.185.157 -1,56 -7.534.702.714 -16,1
CKPTDH 1.014.080.300 720.701.060 861.531.860 -293.379.240 -28,94 140.830.800 19,54
I. TSCĐ 45.822.312.366 45.365.595.605 37.498.164.618 -456.716.761 -0,99 -7.867.430.987 -17,34
TSDHK 100.179.675 118.090.519 309.987.992 17.910.844 17,88 191.897.473 162,50
lc• LPyCzOzC|zMCM|Q MggCzzyCzyOCPLz LzyCLMzCzLPCMQL zMCOz{C|z|CzgO MO,gM rPgC{M{COOLCzz{ rgz,|M
A.NỢPHẢI TRẢ 164.607.106.695 201.550.509.815 115.125.518.261 36.943.403.120 22,44 -86.424.991.554 -42,88
I. Nợ ngắn hạn 164.397.832.407 201.550.509.815 115.125.518.262 37.152.677.408 22,60 -86.424.991.553 -42,88
II.Nợ dài hạn 209.274.288 -209.274.288 -100 0 0
B. VỐN CHỦ
SỞ HỮU
15.988.645.581 32.000.000.000 35.000.000.000 16.011.354.419 100,14 3.000.000.000 9,375
I VCSH 15.988.645.581 32.000.000.000 35.000.000.000 16.011.354.419 100,14 3.000.000.000 9,375
lc LPyCzOzC|zMCM|Q
MggCzzyCzyOCPLz LzyCLMzCzLPCMQL
zMCOz{C|z|CzgO MO,gM rPgC{M{COOLCzz{ rgz,|M
( Nguồn: phòng kế toán )
$&T‹
23MyLLŒMyLM
+ Tổng tài sản của công ty tăng từ 180.595.752.276 đồng lên 233.550.509.815 đồng
tương ứng 29,33% . Chủ yếu là do TSNH của doanh nghiệp tăng từ 133.659.179.935
đồng lên 187.346.122.63 đồng ứng với 53,69%, TSDH giảm tương ứng 1,56% từ
46.936.572.341đồng xuống còn 46.304.287.184đồng.
+ TSNH tăng chủ yếu là do các khoản phải thu khách hàng tăng 74.479.952.520 đồng
lên 85.113.021.270 đồng tương ứng14,28%. Hàng tồn kho tăng 54.442.509.810 đồng
lên 92.744.667.423 đồng tương ứng 70,36% . Tiền giảm 231.158.783 đồng xuống
96.368.511 đồng tương ứng 58,32%. Có thể năm này doanh nghiệp đầu tư thêm các
máy móc công nghệ.
+ TSDH giảm từ 46.936.572.341đồng xuống 46.204.378.184 đồng tương ứng với
1,56%. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu dài hạn giảm từ 1.014.081.300
đồng xuống720.701.060 đồng tương đương 28,94%, tài sản cố định giảm
45.822.312.366 đồng xuống 45.365.595.605 đồng tương đương 0,99%. Tài sản dài
hạn khác tăng từ 100.179.675 lên 118.090.519 đồng tương ứng 17,88%. Có thể là do
công ty đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Về nguồn vốn sau một năm hoạt động nguồn vốn của doanh nghiệp tăng từ
180.595.752.276 đồng lên 233.550.590.815 đồng tương ứng 29,33%. Nguyên nhân là
NPT tăng lên 164.607.106.695 đồnglên 201.550.509.815đồng tương ứng 22,45%,
VCSH tăng 100,15% từ 15.988.654.581 đồng lên 32.000.000.000đồng.Chứng tỏ năm
2012 là năm đầy biến động,nhưng Xí nghiệp đã có những hoạch định từ trước rất chi là
chính xác.
23MyLMrMyLg
- Thêm một năm hoạt động thì tổng TS của doanh nghiệp giảm xuống còn
83.424.991.554 đồng tương đương 35,73%, chủ yếu do TSNH giảm 75.890.288.840
đồng chiếm 40,51%. TSDH giảm 7.534.702.714 đồng tương ứng là 16,31%.
+TSNH giảm nguyên nhân hàng tồn kho giảm 15.334.402.123đồng tương ứng
16,54%, các khoản phải thu giảm 56.402.227.098 đồng tương ứng 66,26%, tài sản
ngắn hạn khác giảm 6.166.178.289đồng tương ứng 65,66%. Ở giai đoạn này Xí nghiệp
đã cải tiến sản phẩm về mặt hinh thức lẫn chất lượng làm cho sản phẩm tiêu thụ đạt
được hiệu quả.
+TSDH giảm là do các khoản phải thu dài hạn tăng 19,55% tương ứng 140.830.800
đồng.Năm 2013 là năm vực dạy của các doanh nghiệp do đó các khoản phải thu dài
hạn tăng là do Xí nghiệp đã ký kết nhiều hợp đồng mới. Tài sản cố định giảm 17,35%
tương ứng 7.867.430.987 đồng, tài sản dài hạn khác tăng 191.897.473 đồng tương ứng
162,51% . Nguyên nhân là do Xí nghiệp đã trừ vào phần khấu hao của tài sản dài hạn.
- Tổng nguồn vốn giảm 35,72% tương ứng với 83.424.991.554 đồng, vốn chủ sở hữu
tăng 3.000.000.000 đồng tương ứng 9,38%, nợ ngắn hạn giảm 86.424.991.553 đồng
tương ứng 42,89%.Khi nợ ngắn hạn của Xí nghiệp đã được chi trả gần một nửa cho ta
thấy được xí nghiệp đã và đang dần kinh doanh theo hướng phát triển mới.Khi đó nợ
dài hạn đã được chi trả hoàn toàn.
- Thứ 2 , Xét đến tình hình hoạt động kinh doanh lời, lỗ của Xí nghiệp những năm qua
từ năm (2011- 2013 )
18
DJLCMCD*!*!./45J$!#%."$X!$
(ĐVT: Đồng)
$•"B5 23MyLL 23MyLM 23MyLg
•!;*$MyLMNMyLL •!;*$ MyLgNMyLM
•K‰R Š •K‰R Š
1.DTTBH,CC
DV
423.759.859.120 511.538.192.244 369.779.066.812 87.778.333.124 20,72 -141.759.125.432 -27,72
2.CKGT 0 172.653.632 0 0 172.653.632 0
3.DTTBHVCC
DV
423.759.859.120 511.538.192.244 369.779.066.812 87.778.333.124 20,72 -141.759.125.432 -27,72
4.GVHB 357.761.870.036 433.756.952.428 305.635.859.152 75.995.082.392 21,25 -128.121.093.276 -29,54
5.LNG 65.997.989.084 77.781.239.816 63.970.554.028 11.783.250.732 17,86 -13.810.685.788 -17,76
6. DTHĐTC 403.583.172 769.312.848 588.808.692 365.729.676 90,63 -180.504.156 -23,47
7.CPHĐTC 3.928.242.360 2.165.954.852 4.528.094.888 -1.762.287.508 -44,87 2.362.140.036 109,06
8.CPBH 32.080.603.588 46.028.768.448 29.254.822.588 13.948.164.860 43,47 -16.773.945.860 -36,45
9.CPQLDN 13.951.604.396 14.295.332.612 9.283.307.048 343.728.216 2,47 -5.012.025.564 -35,07
10.LNT 16.441.121.912 16.060.496.752 21.493.138.196 -380.625.160 -2,32 5.432.641.444 33,83
11.CKPTK 197.565.812 2.880.510.588 532.118.732 2.682.944.776
1358,0
1
-2.348.391.856 -81,53
12.CPK -355.875.572 161.330.264 -590.649.992 517.205.836 -145,34 -751.980.256 -466,12
13.LNK 553.441.384 2.719.180.324 1.122.768.724 2.165.738.940 391,33 -1.596.411.600 -58,71
14.LNTT 16.994.563.296 18.779.677.076 22.615.906.920 1.785.113.780 10,51 3.836.229.844 20,43
17 LNST 12.745.922.472 14.084.757.807 16.961.930.190 1.338.835.335 10,51 2.877.172.383 20,43
(Nguồn: phòng kế toán)
$&T‹:
Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trên thương trường đều phải sản xuất kinh doanh
làm sao phải trừ được các khoản nợ và có khả năng mang lại lợi ích cho nền kinh tế nước
nhà .Do đó lợi nhuận có tầm quan trọng rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh,để có đươc
điều này đòi hỏi các nhà quản trị trong doanh nghiệp phải hoạch định được các chiến lược bán
hàng và sản xuất sao cho hợp lý nhất.Và sau đây em sẻ phân tích cụ thể tình hình kinh doanh
của Xí nghiệp:
Tổng doanh thu của xí nghiệp năm 2011 đến 2012 tăng lên là 87.778.333.124 đồng tương ứng
20,72% điều này chứng tỏ năm qua công ty đã ký được nhiều đơn đặt hàng .Đến năm 2013 thì
doanh thu bị giảm xuống 141.759.125.432 đồng tương ứng 27,72%. Nguyên nhân là do năm
2013 là năm vực dậy của các doanh nghiệp sau thời kỳ khủng hoảng ở khu vực châu âu.mà
khu vực châu âu là 1 thị trường tiềm năng của Xí nghiệp.
Giá vốn hàng bán 2012 tăng 75.995.082.392 đồng chiếm 21,25% ,đến năm 2013 lại bị giảm
xuống 128.121.093.276 đồng tương ứng 29,54%. Điều này xét về mặt hiệu quả xí nghiệp
trong năm2013 đã không thực hiện tốt công tác quản lý chi phí làm cho chi phí giá vốn hàng
bán tăng cao, doanh nghiệp cần kiểm soát các khoản chi phí liên quan đến giá vốn hàng
bán.Cũng có thẻ do năm2012 tỷ lệ lạm phát không cao nhưng đồng tiền của Việt Nam vẫn bị
mất giá theo các chuyên gia phân tích.
Một số nguyên nhân khiến chi phí từ năm 2011 đến 2012 là:
Bên cạnh hoạt động tăng cường hoạt động tìm kiếm khách hàng, nhận nhiều đơn đặt
hàng, kí kết nhiều hợp đồng thì để đảm bảo tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, ổn
định việc làm cho công nhân Công ty phải bỏ ra chi phí lớn cho công tác bán hàng và
quản lý, điều tiết các hoạt động trong xí nghiệp nghiệp.
Bắt nguồn từ những khó khăn của nền kinh tế cả nước nói chung, ảnh hưởng của các
chính sách vĩ mô của nhà nước, Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc
phần lớn tăng.
- Lợi nhuận trước thuế của xí nghiệp năm 2011 đến 2013 tăng lên3.836.229.844đồng
tương ứng 20,43% . Tuy nhiên trong giai đoạn này do tình hình lạm phát tăng nên kéo
theo lãi suất ngân hàng tăng vì thế chi phí tài chính của công ty năm 2011 đến năm
2012 giảm nhưng sang năm 2013 tăng lên2.362.140.036 đồng tương ứng 109,05%
đồng thời chi phí quản lí tăng năm 2012 là343.728.216đồng nhưng năm 2013 lại bị
giảm xuống -5.012.025.564đồng tương ứng 35,06%.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2011 đến năm 2013 tăng lên là2.877.172.383đồng tương
ứng20,42%.
DJLC{C*$•"B5."$X!$0T_$"F'
K\R
$•"B5 23MyLL 23MyLM 23MyLg
$B$`F$
MyLMNMyLL MyLgNMyLg
LC 423.759.859.120 511.538.192.244 369.779.066.812 87.778.333.124 -141.759.125.432
MCb 407.722.320.380 496.408.338.604 348.111.433.684 88.686.018.224 -148.296.904.920
gC 16.994.563.296 18.779.677.076 22.615.906.920 1.785.113.780 3.836.229.844
{C• 12.745.922.472 14.084.757.807 16.961.930.190 1.338.835.335 2.877.172.383
zC•D
m
565.013.145 682.050.923 493.038.756 117.037.777 -189.012.167
PC†$J
2
;"$`="
L
16.994.563,30 18.779.677,08 22.615.906,92 1.785.114 3.836.230
OC%'• 4.248.640.824 4.694.919.269 5.653.976.730 446.278.445 959.057.461
LyC• 180.595.752.276 223.550.509.815 150.125.518.261 42.954.757539 -73.424.991.554
LLC• 15.988.654.581 32.000.000.000 35.000.000.000 16.011.345.419 3.000.000.000
LMCxWw 79.72 44.02 48.47 -35.70 4.05
LgCxW 11.74 6.31 11 -5.43 4.69
L{CŽ
;5
0.04 0.03 0.05 -0.01 0.02
(Nguồn: sinh viên thực hiệnR
$&T‹
!$`d"X!$$5
!$`d"X!$$5xW••
d"$5&;5$5/
TLyy
!$$5$5A
Tỷ số này phản ánh một đồng doanh thu thuần trong kỳ có bao nhiêu phần trăm đồng
lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng tăng càng tốt, thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu
quả.
22
Ta thấy, năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 3%, nghĩa là cứ một đồng
doanh thu thuần thu về thì có 3 đồng lợi nhuận, qua năm 2013 thì tỷ lệ này càng tăng lên là
5%. Mặc dù chi phí hoạt động của công ty tăng lên nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc
độ tăng của doanh thu nên ROS vẫn tăng. Như vậy, công ty sử dụng chi phí có hiệu quả.
Ž;ƒX!$`d")";J
xW•
d"$5&;5$5/
TLyy
I)";J8Y$45]
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được đầu tư, phản ánh
hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết cứ
100 đồng tài sản ngắn hạn được sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng
vốn có hiệu quả.
ROA của năm 2013 là 11% tăng 4,69 % so với năm 2012 (ROA=6,31%). Điều này
cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng của tài sản dẫn đến mức độ
tăng của tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản tăng. Như vậy, công ty sử dụng tài sản có hiệu quả và
ngày càng tăng.
!$`d"(ƒ$0;•$15
!$`d"(ƒ$0;…$15xWw•
d"$5&;5$5/
TLyy
ƒ$0;…$158Y$45]
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư kinh doanh. Tỷ
số này cho biết cứ 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Năm 2011 bình quân đầu tư 100 đồng vốn vào công ty thì các chủ sỡ hữu nhận được
79,72 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2012 giảm còn 44,02 đồng. Vì đây là năm mà toàn thế
giới cũng bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở EUROZONE mà dẩn đến nền kinh tế
ở Việt Nam cũng như xí nghiệp Thắng Lợi cũng bị ảnh hưởng phần nào.Nhưng sang năm
2013 nền kinh tế toàn cầu khởi sắc nền kinh tế thế giới dấn phục hồi ,dẫn đến việc sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp được cải thiện. Cho nên năm 2013 ROE của xí nghiệp tăng
lên 48,47 tăng lên được 4,05 so với năm 2012. Giống như tỷ số ROA, doanh lợi VCSH dần
tăng lên tuy không nhiều nhưng cũng cho thấy sự cố gắng của Công ty trong thời kỳ khó khăn,
điều này sẽ càng làm tăng sức hút của xí nghiệp đối với cái nhà đầu tư.
.
b$]_$%'];*$
23
Tổng ngân sách nộp nhà nước của doanh nghiệp năm 2011 là 4.248.640.824 đồng, năm
2012 tăng lên 4.694.919.269 đồng, năm 2013 là5.653.976.730 đồng và tổng giá trị ngân sách
nộp cho nhà nước năm 2012 còn 6.647.000.000 đồng.
Nguyên nhân: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng nên đóng thuế TNDN tăng,và các khoản thuế
khác cũng tăng dần .
24
$^M
b‘pW’“c”opckbcqrlbbuv
MCLCb$]_$$!#%"B5$f;J'$‚3()@*3.S"
MCLCLCY$$Y$"B5$f;J'$‚30X!$$"F' !$123A]7
d8*,!$;ƒ8*0T_$"F'
Xí nghiệp đã đưa ra một số doanh số bán trong các năm qua từ năm 2011-2013
nó tăng giảm biến động thất thường qua các năm.Do phần lớn xí nghiệp mỗi năm có
các chính sách Marketing ,chính sách xúc tiến bán hàng,…và các hợp đồng về các
sản phẩm là khác nhau nên không cập nhật được đầy đủ các thông tin về khách
hàng cũng như các sản phẩm cũng khác nhau .Nên xí nghiệp đã phân chia như sau:
*.$5(>
Khu vực 1: châu Âu
Khu vực 2: châu Á
Khu vực 3: nội địa
*$63;J'$‚3
Nhóm sản phẩm 1: CAREFOUR
Nhóm sản phẩm 2: INTERCOOP
Nhóm sản phẩm 3: SAIGON HOUSE
*$63.$*$$)
Nhóm 1: khách hàng ngoài nước
Nhóm 2: khách hàng trung gian
Nhóm 3: bán lẻ trực tiếp
$/'$]_$`d8*$S!.$5(>0T_$"F'$;5