Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu công nghệ blockchain và ứng dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

---------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã ngành: 852.02.03

Đề tài : Nghi ên Cứu Công Nghệ Bl ockchai n và Ứng Dụng Trong
Lĩ nh Vực Tài Chí nh Ngân Hàng

HỌC VIÊN THỰC HIỆN: Lê Ngọc Duyên
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.iến sĩ Trần Tuấn Hƣng

Hà Nội, 10/2021

1


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trƣơng dƣới sự hƣớng dẫn
tận tình của TS. Trần Tuấn Hƣng luận văn này đã đƣợc hồn thành.
Tơi chân thành cảm ơn TS. Trần Tuấn Hƣng đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi
hồn thành luận văn này. Tơi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Khoa Điện
tử Thông tin, các thầy giáo, cô giáo - Trƣờng đại học Mở Hà Nội, đã giúp đỡ tôi
rất nhiều trong việc thực hiện điều tra, tìm hiểu về các kiến thức chun mơn, tài
liệu nghiên cứu để tơi có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Tơi cũng chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
dành tình cảm, động viên, tạo điều kiện để tơi đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm
nay.


Trong q trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết.
Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp để
kết quả nghiên cứu tiếp theo đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2021

Học viên

Lê Ngọc Duyên

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu và thực hiện luận văn thực
sự của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Tuấn Hƣng.
Mọi tham khảo từ các tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan trong
nƣớc và quốc tế đều đƣợc trích dẫn rõ ràng trong luận văn. Mọi sao chép không
hợp lệ, vi phạm quy chế hay gian trá tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm và chịu
mọi kỷ luật của Trƣờng Đại học Mở Hà Nội.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2021

Học viên

Lê Ngọc Duyên

3


Mục lục
Danh sách các hình vẽ.................................................................................. 6

Bảng các từ viết tắt ...................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................... 8
CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN .............................................. 10
2.1.

Kiến trúc tổng thể ....................................................................... 10

2.2.

Nguyên lý hoạt động ................................................................... 12

2.3.

Public – Private block chain ......................................................... 14

2.4.

Các khái niệm kỹ thuật liên quan .................................................. 15
2.4.1.

Sổ cái phân tán (Distributed Ledger)........................................................ 15

2.4.2.

Mã hóa (Cryptogratphy) ........................................................................... 15

2.4.3.

Hàm băm (Hash Function)........................................................................ 16


2.4.4.

Chữ ký số (Digital Signature) ................................................................... 18

2.4.5.

Block (Khối) .............................................................................................. 20

2.4.6.

Cơ chế đồng thuận (Consensus Mechanisms)........................................... 22

2.4.7.

Mã thông báo (Token) ............................................................................... 24

2.4.8.

Giao dịch trong Blockchain (transaction) ................................................ 26

2.5.

Các ứng dụng thực tế của Blockchain ........................................... 28

2.6.

Kết luận chƣơng 2....................................................................... 31

CHƢƠNG 3: HỢP ĐỒNG THÔNG MINH (SMART CONTRACT) ............. 32
3.1.


Khái niệm Smart Contract............................................................ 32

3.2.

Các nền tảng Smart Contracts....................................................... 34

3.3.

Nguyên lý hoạt động của Smart Contracts ..................................... 35

3.4.

Một số ứng dụng của Smart Contracts ........................................... 37

3.5.

Kết luận chƣơng 3....................................................................... 41

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG SMART CONTRACT VÀO NGHIỆP VỤ
NGÂN HÀNG .......................................................................................... 42
4.1.

Nghiệp vụ cho vay thế chấp của ngân hàng: quy trình hiện tại ......... 42
4.1.1.

Quy trình nghiệp vụ xử lý vay thế chấp tại ngân hàng BIDV ................... 42

4.1.2.


Hạn chế của quy trình truyền thống.......................................................... 45

4


4.2.

Áp dụng Smart contract vào nghiệp vụ vay thế chấp bất động sản.... 49
4.2.1.

Đề xuất khung nghiệp vụ ........................................................................... 49

4.2.2.

Thiết kế hệ thống ....................................................................................... 54

4.3.

Đánh giá đề xuất ......................................................................... 64

4.4.

Kết luận chƣơng 4....................................................................... 66

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .......................................................................... 67
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 69

5



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Danh sách các hình vẽ
Hình 1: Kiến trúc tổng thể Blockchain [1].................................................... 10
Hình 2: Cơ chế hoạt động của Blockchain [2]. ............................................. 13
Hình 3: Mã hóa và giải mã với mã hóa bất đối xứng, sử dụng khóa cơng cộng
(Public Key) và khóa riêng tư (Private Key). ................................................ 16
Hình 4: Quá trình đầu vào-ra của hàm băm. ................................................ 18
Hình 5: Minh họa cơ chế hoạt động của chữ ký số. ....................................... 19
Hình 6: Cấu trúc một khối bao gồm dữ liệu, giá trị băm (hash), và giá trị băm
(hash) của khối liền kề trước....................................................................... 21
Hình 7: Chuỗi các khối (Chain of Blocks) [4]............................................... 21
Hình 8: Cơ chế đồng thuận trong blockchain, tạo giá trị băm (hash) cho khối
mới. .......................................................................................................... 22
Hình 9: So sánh 2 cơ chế đồng thuận PoW và PoS. ....................................... 23
Hình 10: Minh họa cơ chế hoạt động với token............................................. 24
Hình 11: Thực hiện giao dịch trong Blockchain [5]. ..................................... 26
Hình 12: Cơ chế đơn giản của đồng tiền Bitcoin........................................... 29
Hình 13: Cơ chế đồng Ethereum. ................................................................ 30
Hình 14: Minh họa cơ bản về hợp đồng thơng minh. ..................................... 31
Hình 15: Hệ thống Smart Contract [8]. ....................................................... 32
Hình 16: Sơ đồ quy trình vay thế chấp nhà đất. ............................................ 43
Hình 17: Tương quan giữa Quy trình truyền thống và Quy trình áp dụng Smart
Contract cho nghiệp vụ vay thế chấp bất động sản........................................ 52
Hình 18: Thời gian xử lý vay thế chấp ......................................................... 53
Hình 19: Tổng quan kiến trúc hệ thống. ....................................................... 56
Hình 20: Quan hệ dữ liệu. .......................................................................... 57
Hình 21: Giao diện đăng ký. ....................................................................... 61
Hình 22: Giao diện tạo hợp đồng ................................................................ 62
Hình 23: Giao diện theo dõi hợp đồng. ........................................................ 63

Hình 24: Giao diện xử lý của nhân viên. ...................................................... 63

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Comment [U1]: Cần rà sốt kỹ để khơng bỏ sót
các cụm từ viết tắt đƣợc dùng trong luận văn.

Bảng các từ viết tắt
AI
APQC
BĐS
BIDV
BTC
DSCI
DN
EDI
ETFETF
ETH
EVM
ICO
IoT
IPO
LLL
NFT
NHTM

NXT
RFID
PoA
PoS
PoW
RFID
SPO
TSTC

Artificial Intelligence
American Productivity & Quality Center
Bất động sản
Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam
Bitcoin
Digital Supply Chain Institute
Doanh Nghiệp
Electronic Data Interchange
Exchange Traded Fund
Ethereum
Ethereum Virtual Machine
Initial Coin Offering
Internet of Things
Initial Public Offering
Low Level Languages
Non-Fungible Token
Ngân hàng thƣơng mại
NeXT (Nextcoin)
Proof of Authority
Proof-of-Stake

Proof of Work
Radio Frequency Identification
Tài sản thế chấp

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Hiện nay bảng viết tắt này còn thiếu rất nhiều: STO,
E TF, NFT, NXT, E VM, TSTC, BĐS, NHTM,
BIDV, PoW, PoS, PoA, EDI…  cần bổ sung vào
bảng
L ƣu ý bảng phải xếp theo thứ tự alphabe bảng chữ
cái!
Comment [U2]: Cần rà sốt kỹ để khơng bỏ sót
các cụm từ viết tắt đƣợc dùng trong luận văn!!!


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
Với làn sóng cơng nghiệp 4.0, ngành ngân hàng Việt Nam đã chủ động
nghiên cứu, đầu tƣ phát triển nhiều ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản phẩm,
dịch vụ, hoạt động và quản trị. Theo các chuyên gia, những thành tựu công nghệ
nổi bật của cách mạng công nghiệp 4.0 là Internet kết nối vạn vật (IoT - Internet
of Things); Dữ liệu lớn (Big Data); Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence);
Cơng nghệ chuỗi khối (Blockchain)… tất cả đều mang đến những cơ hội lớn trên
nhiều khía cạnh cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trong đó BlockChain đƣợc
kỳ vọng tạo ra sự thay đổi lớn trong cách thức hoạt động của ngành ngân hàng.
Ra đời trong vài năm gần đây Blockchain đƣợc xem là một trong những ý

tƣởng mang tính đột phá nhất trong việc thay đổi tƣ duy và cuộc sống của con
ngƣời. Blockchain về cơ bản là một cơ sở dữ liệu phân tán của các bản ghi hoặc
sổ cái công khai của tất cả các giao dịch hoặc các sự kiện kỹ thuật số đã đƣợc
thực hiện và chia sẻ giữa các bên tham gia. Mỗi giao dịch trong sổ cái công khai
đƣợc xác minh bởi sự đồng thuận của đa số những ngƣời tham gia trong hệ
thống. Ngoài ra, một khi đã nhập, thơng tin khơng bao giờ có thể bị xóa.
Về khía cạnh xã hội, cơng nghệ Blockchain hƣớng đến việc “tạo dựng
một hệ thống có niềm tin trong môi trường thiếu sự tin tưởng”. Blockchain cho
phép xây dựng một nền tảng giao tiếp tin cậy, nơi mà tất cả mọi chủ thể tham gia
đều có thể tự tin giao dịch trực tiếp với nhau mà không cần phải thông qua bất
kỳ tổ chức trung gian.
Mặt khác, công nghệ Blockchain khơng thay thế Internet mà sử dụng nó
nhƣ một nền tảng kết nối, truyền tải các giá trị một cách minh bạch công khai và
bảo mật dựa trên sự đồng thuận của hệ thống mạng trên toàn thế giới.
Trong làn sóng 4.0, Blockchain đƣợc xem là một cơng nghệ “chìa khóa”
cho chuyển đổi số và xây dựng nền tảng công nghệ thông tin tƣơng lai. Với khả
năng chia sẻ thông tin, dữ liệu phi tập trung, minh bạch theo thời gian thực, tiết
kiệm không gian lƣu trữ và tính bảo mật cao…, cơng nghệ này là một trong
những xu hƣớng cơng nghệ đột phá, có khả năng ứng dụng rộng rãi ở nhiều
ngành nghề, lĩnh vực trong đời sống và nền kinh tế, xã hội.
Blockchain có khả năng sẽ phát triển đồng thời cả hai hƣớng mạng lƣới
phi tập trung mã nguồn mở và mạng lƣới tập trung mã nguồn đóng. Trong đó,
các chính phủ và tổ chức lớn sẽ chọn một phƣơng thức, các lập trình viên cá
nhân, những dự án quy mô nhỏ và các công ty khởi nghiệp… sẽ chọn phƣơng
thức khác.

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong thực tế, các tổ chức ngân hàng đƣợc tạo ra để kết nối và cho phép
thực hiện các giao dịch thƣơng mại với nhau. Và Blockchain là một cơng cụ có
thể thực hiện cơng việc đó trên phạm vi tồn cầu cực kì an tồn và minh bạch.
Điều này có ý nghĩa rằng, ngân hàng đƣợc kỳ vọng sẽ là một trong những ngành
dẫn đầu trong việc áp dụng công nghệ Blockchain. Công nghệ Blockchain nắm
giữ tiềm năng thƣơng mại toàn cầu. Blockchain sẽ làm cho giao dịch hiệu quả
hơn bằng cách loại bỏ các quy trình thủ cơng trên giấy, thay vào đó là các quy
trình tự động, đƣợcƣớc sắp xếp một cách hợp lý.
Nhằm góp phần xây dựng đánh giá chi tiết về các ứng dụng của
Blockchain trong lĩnh vực ngân hàng, nhất là tại Việt Nam, luận văn quyết định
chọn đề tài “Nghiên Cứu Cơng Nghệ Blockchain và Ứng Dụng Trong Lĩnh
Vực Tài Chính Ngân Hàng” làm đề tài nghiên cứu. Trong phạm vi của luận
văn, bên cạnh việc nghiên cứu và mô tả tổng hợp về các cấu phần công nghệ cơ
bản của Blockchain, lĩnh vực hợp đồng thông minh (smart contract) trên nền
tảng Blockchain sẽ đƣợc phân tích sâu. Từ đó luận văn đƣa ra đề xuất áp dụng
hợp đồng thông minh trong nghiệp vụ vay thế chấp của ngân hàng, mang lại
những lợi ích thiết thực cho các bên liên quan nhƣ giảm thời gian xử lý, tiết kiệm
chi phí, tăng tính an tồn của dịch vụ ngân hàng.
Luận văn đƣợc cấu trúc nhƣ sau:
-

-

Chƣơng 1 - Mở đầu: khái quát chung về đề tài và nội dung của luận văn.
Chƣơng 2 - Cơng nghệ Blockchain: trình bày ngắn gọn về công nghệ
BlockChain, các cấu phần cơ bản và một số ứng dụng.
Chƣơng 3 - Hợp đồng thông minh (Smart Contract): trình bày về khái

niệm hợp đồng thơng minh, các lĩnh vực ứng dụng cũng nhƣ tiềm năng.
Chƣơng 4 - Đề xuất áp dụng smart contract vào nghiệp vụ ngân hàng:
trình bày hiện trạng của dịch vụ vay thế chấp đang vận hành trong ngành
ngân hàng ở Việt Nam, phân tích các hạn chế và đƣa ra đề xuất áp dụng
hợp đồng thông minh (Smart contract) vào nghiệp vụ vay thế chấp, đánh
giá các lợi ích thu đƣợc và các thách thức cần giải quyết.
Chƣơng 5 – Kết luận: tóm lƣợc các nội dung chính đã đƣợc giải quyết
trong khn khổ luận văn và nêu các bƣớc phát triển tiếp theo.

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN
2.1. Kiến trúc tổng thể
Công nghệ Blockchain hoạt động dựa trên khái niệm cơ sở dữ liệu phi tập
trung, có nghĩa là các cơ sở dữ liệu tồn tại trên nhiều máy tính và mọi bản sao
của cơ sở dữ liệu này đều giống hệt nhau.
Thơng thƣờng, các tổ chức duy trì dữ liệu của họ trong cơ sở dữ liệu tập
trung, điều này khiến dữ liệu tiềm ẩn nguy cơ trở thành mục tiêu dễ dàng cho tin
tặc. Không giống nhƣ vậy, cấu trúc phi tập trung đã khiến Blockchain trở thành
một cơ sở dữ liệu an tồn hơn, Blockchain có thể đƣợc coi nhƣ một mạng ngang
hàng hoạt động trên nền tảng Internet.

Hình 1: Kiến trúc tổng thể Block chain [1] .

Nhƣ đƣợc hiển thị trong Hình 1, kKiến trúc Blockchain có thể đƣợc chia

thành ba lớp, đó là Ứng dụng, Sổ cái phi tập trung và Mạng ngang hàng. Các
ứng dụng là lớp trên cùng của mạng, theo sau là Sổ cái phi tập trung và lớp dƣới

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

F or m a tte d: C aption,Left, I ndent: F irst line:
0"


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cùng là Mạng ngang hàng. Lớp ứng dụng chứa phần mềm ứng dụng trên nền
tảng Blockchain. Lớp ứng dụng cung cấp giao diện để ngƣời dùng có thể xem và
đọc đƣợc, nơi ngƣời dùng có thể theo dõi các giao dịch của họ.
Sổ cái phi tập trung là lớp trung gian trong kiến trúc Blockchain, đƣợc xác
nhận là một sổ cái nhất quán toàn hệ thống và chống giả mạo. Trong lớp này, các
giao dịch có thể đƣợc nhóm lại thành các khối (block) có liên kết mật mã với
nhau. Giao dịch đƣợc định nghĩa là việc trao đổi mã thông báo (token) giữa hai
thực thể tham gia và mọi giao dịch đều trải qua quá trình xác thực trƣớc khi đƣợc
coi là giao dịch hợp pháp. Khai thác (Mining) là q trình nhóm các giao dịch
thành một khối đƣợc thêm vào phần cuối của chuỗi khối hiện tại. Blockchain sử
dụng thuật tốn bằng chứng cơng việc (PoW: Proof of Work Algorithm) nhƣ là
một cơ chế để ngăn chặn chi tiêu kép (Double-Spent), hầu hết tiền mã hóa sử
dụng PoOW nhƣ là thuật toán đồng thuận, đƣợc dùng nhƣ một phƣơng pháp để
bảo mật cho Blockchain.
Lớp dƣới cùng trong kiến trúc Blockchain là mạng ngang hàng, trong đó
các nút mạng (Node) đóng các vai trị khác nhau và các thông điệp khác nhau
đƣợc trao đổi đến sổ cái phi tập trung.


11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

F or m a tte d: Left

Hình 1: Kiến trúc tổng thể Blockchain [1].

2.2.

Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động cơ bản của Blockchain đƣợc mô tả theo các bƣớc
trong Hình 2nhƣ hình sau.

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

F or m a tte d: N orm al


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 2: Cơ chế hoạt động của Block chain [2] .


Để mơ tả hoạt động của Blockchain có thể thơng qua một ví dụ đơn giản
nhƣ sau: Hai đối tác A, và B quyết định trao đổi một món đồ và muốn có một
giao dịch (Bƣớc 1). Giao dịch này đƣợc hiển thị trên mạng nhƣ là một “block”
(Bƣớc 2). “Block” này đƣợc gửi đến toàn bộ các nút mạng khác trong mạng lƣới
Blockchain (Bƣớc 3). Những nút mạng khác trong hệ thống sẽ đánh giá giao
dịch bằng cách dùng thuật tốn để quyết định giao dịch đó đã đáp ứng những
luật lệ và có hiệu lực khơng (Bƣớc 4). Khi đạt đƣợc sự đồng thuận, thƣờng là
51% số lƣợng nút mạng, giao dịch sẽ đƣợc công nhận và thực thi giữa các bên,
block của giao dịch đƣợc gán vào chuỗi “chain” của mạng lƣới, kết nối với
“block” trƣớc (Bƣớc 5). Cơ chế nhƣ vậy sẽ tạo ra một chuỗi của các khối “chain
of block” không thể làm giả, tất cả các bên liên quan đƣợc đảm bảo rằng dữ liệu
trong một “block” và tất cả các “block” trƣớc đó đều đƣợc xác thực.
Blockchain hứa hẹn sẽ là một cuộc cách mạng thay đổi cuộc sống.
Blockchain có thể ghi nhận mọi giao dịch trên mạng, trao đổi hàng hóa hoặc
dịch vụ hoặc mã số số liệu mà khơng thể bị can thiệp hoặc bị tấn công (hack)
trƣớc khi thực hiện những giao dịch tồn cầu. Khơng một ai kể cả cơ quan chính
phủ, ngân hàng, cơng ty cơng nghệ có thể can thiệp vào dữ liệu và khơng cần

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

một đối tác thứ ba làm nhiệm vụ lƣu trữ, bảo vệ dữ liệu. Blockchain mang lại sự
tin tƣởng cho những giao dịch online bởi vì các bên có thể yên tâm rằng những
giao dịch xảy ra, đã xảy ra trên thực tế và một khi giao dịch đƣợc ghi nhận, nó sẽ
đƣợc lƣu trữ mãi mãi.


2.3.

Public – Private block chain

Tùy theo mơ hình hoạt động mà doanh nghiệp, doanh nghiệp cần lựa chọn
nền tảng Blockchain cho phù hợp. Blockchain có thể là cơng khai và mở, cơng
khai và đóng, riêng tƣ và mở, riêng tƣ và đóng.
Public Blockchain
Một Public Blockchain có một mạng lƣới mở. Thơng tin có sẵn và cơng
khai. Do tính chất của nó, bất kỳ bên nào cũng có thể xem, đọc và ghi dữ liệu
trên Blockchain và tất cả mọi ngƣời đều có thể truy cập dữ liệu. Không ngƣời
tham gia cụ thể nào có quyền kiểm sốt dữ liệu trong một Blockchain công khai.
Các Blockchain công khai cũng đƣợc phân cấp và bất biến. Nó có nghĩa là một
khi một mục nhập đƣợc thực hiện trên Blockchain, nó khơng thể đƣợc sửa đổi
hoặc xóa khi các mục nhập đã đƣợc xác thực. Một số lợi ích của Blockchain
cơng khai là:
 Sổ cái phân tán: Tất cả các nút trong chuỗi khối đều tham gia vào
việc xác thực các giao dịch.
 Mở và đọc dữ liệu: Bất kỳ bên nào tham gia đều có thể đọc, ghi và
xem dữ liệu trên Blockchain.
 Bất biến: Khi một mục nhập đƣợc xác thực, nó khơng thể đƣợc sửa
đổi hoặc xóa.
Một Blockchain cơng khai thƣờng ứng dụng trong các lĩnh vực cơng cộng
nhƣ chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Ví dụ: các viện chăm sóc sức khỏe có thể sử
dụng cơng nghệ Blockchain để có hồ sơ lịch sử về tất cả các hoạt động của họ.
Dữ liệu có thể đƣợc bổ sung bởi các bác sĩ và các chuyên gia khác về các chi tiết
của bệnh nhân, chi phí điều trị và các chi phí khác liên quan đến hoạt động của
viện. Dữ liệu có thể đƣợc xem bởi tất cả mọi ngƣời trên Blockchain, mang lại sự
minh bạch, tuy nhiên, dữ liệu sau khi đƣợc thêm vào không thể sửa đổi.
Private Blockchain

Một Private Blockchain còn đƣợc gọi là một chuỗi khối liên hợp.
Blockchain đƣợc quản lý bởi một thực thể duy nhất. Các bên tham gia yêu cầu
quyền đọc, viết hoặc kiểm tra blockchain. Blockchain có thể có nhiều lớp truy
cập dữ liệu để giữ bí mật cho một số phần dữ liệu nhất định. Do đó, các
Blockchain riêng tƣ đảm bảo mức độ bảo mật, quyền riêng tƣ và hiệu suất cao

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hơn. Do tính chất bí mật của nó, các Blockchain riêng tƣ có thể đƣợc thiết kế cho
các lĩnh vực cụ thể nhƣ tài chính và dịch vụ chính phủ. Các giao dịch và dữ liệu
khơng đƣợc hiển thị cơng khai và chỉ có thể đƣợc truy cập bởi các bên tham gia.
Một số lợi ích của một Blockchain riêng tƣ là:
 Blockchain đƣợc phép: Liên minh kiểm soát các tài nguyên và
quyền truy cập vào blockchain.
 Cải thiện quyền riêng tƣ: Các giao dịch trên blockchain chỉ có thể
đƣợc truy cập bởi các bên đƣợc ủy quyền.
 Tăng khả năng mở rộng: Doanh nghiệp có thể thêm bớt các nút
theo yêu cầu.
Các blockchains riêng có thể đƣợc chấp nhận trong khu vực doanh nghiệp
nơi các chi tiết chỉ cần đƣợc chia sẻ giữa các nút nhất định. Ví dụ: một tập đồn
các ngân hàng có thể áp dụng một blockchain riêng, nơi các chi tiết giao dịch tài
chính chỉ đƣợc chia sẻ với các bên liên quan.

2.4.


Các khái niệm kỹ thuật liên quan

Các khái niệm kỹ thuật chính trong cơng nghệ Blockchain đƣợc mơ tả
dƣới đây.
2.4.1. Sổ cái phân tán (Distributed Ledger)

Sổ cái phân tán là một loại cơ sở dữ liệu đƣợc chia sẻ, sao chép và đồng
bộ hóa giữa các thành viên của mạng Blockchain. Sổ cái phân tán ghi lại các
giao dịch, chẳng hạn nhƣ trao đổi tài sản hoặc dữ liệu, giữa những ngƣời tham
gia trong mạng. Những thành viênngƣời tham gia trong mạng duy trì bản sao
giống hệt nhau của sổ cái đƣợc chia sẻ và đồng ý với nhau về các cập nhật đối
với các bản ghi trong sổ cái. Không có cơ quan trung ƣơng hoặc ngƣời hịa giải
bên thứ ba, chẳng hạn nhƣ tổ chức tài chính hoặc cơ quan thanh tốn bù trừ, có
liên quan. Mỗi bản ghi trong sổ cái phân tán đều có dấu thời gian và chữ ký mật
mã duy nhất, do đó làm cho sổ cái trở thành lịch sử bất biến, có thể kiểm tra của
tất cả các giao dịch trong mạng.

F or m a tte d: F ont: 13.5 pt, N ot H ighlight

2.4.2. Mã hóa (Cryptogratphy)

Mã hóa là một trong những kỹ thuật quan trọng để nhận ra một chuỗi
khối. Dữ liệu nhƣ giao dịch, tài sản kỹ thuật số, trạng thái các tài khoản hoặc
thỏa thuận tài chính phải đƣợc xác thực và bảo vệ toàn vẹn trƣớc khi chúng có
thể đƣợc thực thi và kích hoạt sự thay đổi trong trạng thái blockchain. Điều cần
thiết là phải có một dịch vụ, cung cấp bằng chứng về nguồn gốc dữ liệu và tính
tồn vẹn của dữ liệu để ngƣời dùng chịu trách nhiệm về tất cả dữ liệu đƣợc gửi

15


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

F or m a tte d: F ont: 13.5 pt, N ot H ighlight


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trong chuỗi khối, cho dù đó là giao dịch kích hoạt thay đổi trạng thái hay bằng
chứng xác thực đƣợc gửi bởi công chứng viên hoặc nút xác thực. Các
Blockchain riêng do các doanh nghiệp triển khai cũng có thể mong muốn có các
chức năng bổ sung nhƣ bảo mật dữ liệu, cũng nhƣ một cơ chế kiểm soát truy cập
để chỉ định loại tài nguyên mà một ngƣời dùng cụ thể có thể truy cập, tùy thuộc
vào vai trò của họ trong tổ chức. Cuối cùng, quyền riêng tƣ có thể đƣợc định
nghĩa theo ba khía cạnh, đó là tính ẩn danh của ngƣời dùng (khả năng ngƣời
dùng giao dịch mà khơng tiết lộ danh tính của họ), tính khơng liên kết (khả năng
ngăn khơng cho hai giao dịch đƣợc xác định là thuộc cùng một ngƣời dùng) và
tính khơng thể truy cập (khả năng để ẩn đƣờng lƣu chuyển của tài sản tài chính).

Hình 3: Mã hóa và giải mã với mã hóa bất đối xứng, sử dụng khóa cơng cộng (Public Key)
và k hóa riêng tư (Private Key).

2.4.3. Hàm băm (Hash Function)

Hàm băm dùng để chuyển đổi từ một thông tin sang một đoạn mã. Bất kỳ
nỗ lực gian lận nào để thay đổi bất kỳ phần nào của blockchain sẽ bị phát hiện
ngay lập tức vì giá trị băm mới sẽ khơng phù hợp với thông tin cũ trên
blockchain. Bằng cách này, ngành khoa học bảo mật thơng tin (cần thiết cho việc
mã hóa thông tin và mua sắm trực tuyến, ngân hàng) đã trở thành một công cụ
hiệu quả cho giao dịch mở.
Hàm băm (hash function) là thuật toán dùng để ánh xạ dữ liệu có kích

thƣớc bất kỳ sang một giá trị “băm” có kích thƣớc cố định, giá trị băm cịn đƣợc
gọi là “đại diện thông điệp” hay “đại diện bản tin”.
Hàm băm là hàm một chiều, theo nghĩa giá trị của hàm băm là duy nhất,
và từ giá trị băm này, “khó” có thể suy ngƣợc lại đƣợc nội dung hay độ dài ban
đầu của thông điệp gốc.

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Các hàm băm dòng MD: MD2, MD4, MD5 đƣợc Rivest đƣa ra có kết quả
đầu ra với độ dài là 128 bit [3]. Hàm băm MD4 đƣa ra vào năm 1990. Một năm
sau phiên bản mạnh MD5 cũng đƣợc đƣa ra. Chuẩn hàm băm an toàn : SHA,
phức tạp hơn nhiều cũng dựa trên các phƣơng pháp tƣơng tự, đƣợc công bố
trong Hồ sơ Liên bang năm 1992 và đƣợc chấp nhận làm tiêu chuẩn vào năm
1993 do Viện Tiêu Chuẩn và Công Nghệ Quốc Gia (NIST), kết quả đầu ra có độ
dài 160 bit.
Một hàm băm h là hàm một chiều (One-way Hash) với các đặc tính sau:
 Với thông điệp đầu vào (bản tin gốc) x, chỉ thu đƣợc giá trị duy
nhất
z = h(x).
 Nếu dữ liệu trong bản tin x bị thay đổi hay bị xóa để thành bản tin
x’, thì giá trị băm h(x’) ≠ h(x). Cho dù chỉ là một sự thay đổi nhỏ, ví
dụ chỉ thay đổi 1 bit dữ liệu của bản tin gốc x, thì giá trị băm h(x)
của nó cũng vẫn thay đổi. Điều này có nghĩa là: hai thơng điệp khác
nhau, thì giá trị băm của chúng cũng khác nhau.
 Nội dung của bản tin gốc “khó” thể suy ra từ giá trị hàm băm của

nó. Nghĩa là: với thơng điệp x thì “dễ” tính đƣợc z = h(x), nhƣng lại
“khó” (hoặc “cực khó”) để tính ngƣợc lại đƣợc x nếu chỉ biết giá trị
băm h(x) (kể cả khi biết hàm băm h).
Hàm băm đƣợc sử dụng trong nhiều ứng dụng thực tế, dƣới đây là một số
ứng dụng nổi bật của hàm băm đƣợc sử dụng phổ biến:
 Đảm bảo dữ liệu không bị sửa đổi: Khi A muốn gửi tài liệu X cho
B, A gửi cả giá trị băm của X và thuật toán băm. Khi nhận đƣợc tài
liệu X, B dùng thuật tốn băm đó băm lại X và so sánh với giá trị
băm A đã gửi, nếu kết quả không trùng khớp chứng tỏ tài liệu X đã
bị chỉnh sửa.
 Hỗ trợ các thuật toán chữ ký số: Hàm băm giúp tạo ra đại diện tài
liệu, các thuật tốn ký số thay ví ký trên tài liệu ban đầu có dung
lƣợng lớn, sẽ ký lên đại diện của tài liệu đó. Thời gian thực hiện
của thuật toán ký sẽ nhanh hơn nhiều lần.
 Xây dựng cấu trúc dữ liệu bảng băm: Bảng băm là một cấu trúc dữ
liệu cho phép tổ chức lƣu trữ và tìm kiếm dữ liệu một cách nhanh
chóng và thuận tiện.

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

F or m a tte d: F ont: 13.5 pt, N ot H ighlight


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

F or m a tte d: C entered

Đầu vào


Hàm băm

Giá trị băm

Hình 4: Quá trình đầu vào-ra của hàm băm.

2.4.4. Chữ ký số (Digital Signature)

Về mặt công nghệ, chữ ký số là một thông điệp dữ liệu đã đƣợc mã hóa
gắn kèm theo một thơng điệp dữ liệu khác nhằm xác thực ngƣời gửi thơng điệp
đó. Q trình ký và xác nhận chữ ký nhƣ sau: Ngƣời gửi muốn gửi thơng điệp
cho bên khác thì sẽ dùng một hàm băm, băm thơng điệp gốc thành một “thơng
điệp tóm tắt” (Message Digest), thuật toán này đƣợc gọi là thuật tốn băm, đã
đƣợc trình bày ở trên. Ngƣời gửi mã hóa bản tóm tắt thơng điệp bằng khóa bí
mật của mình (sử dụng phần mềm đƣợc cơ quan chứng thực cấp) để tạo thành
một chữ ký số. Sau đó, ngƣời gửi tiếp tục gắn kèm chữ ký số này với thông điệp
dữ liệu ban đầu và gửi thông điệp đã gắn kèm với chữ ký một cách an toàn qua
mạng cho ngƣời nhận.
Sau khi nhận đƣợc, ngƣời nhận sẽ dùng khóa cơng khai của ngƣời gửi để
giải mã chữ ký số thành bản tóm tắt thơng điệp, ngƣời nhận cũng dùng hàm băm
giống hệt nhƣ ngƣời gửi đã làm đối với thông điệp nhận đƣợc để biến đổi thông
điệp nhận đƣợc thành một bản tóm tắt thơng điệp. Ngƣời nhận so sánh hai bản
tóm tắt thơng điệp này, nếu chúng giống nhau tức là chữ ký số đó là xác thực và
thông điệp đã không bị thay đổi trên đƣờng truyền đi.
Ngồi ra, chữ ký số có thể đƣợc gắn thêm một nhãn thời gian: sau một
thời gian nhất định quy định bởi nhãn đó, chữ ký gốc sẽ khơng cịn hiệu lực,
đồng thời nhãn thời gian cũng là cơng cụ để xác định thời điểm ký.

18


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 5: Minh họa cơ chế hoạt động của chữ k ý số.

Chữ ký số có ý nghĩa to lớn và trở thành một phần không thể thiếu đối với
ngành mật mã học. Ứng dụng của chữ ký số đã đƣợc triển khai trên nhiều quốc
gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. So với chữ ký tay, chữ ký số giúp các cá
nhân, doanh nghiệp thực hiện việc ký các tài liệu đƣợc nhanh chóng, hiệu quả
hơn. Một số ứng dụng cụ thể của chữ ký số trong thực tế có thể kể đến:
 Ứng dụng trong chính quyền điện tử: Các cá nhân và doanh nghiệp sẽ
không cần đến các cơ quan nhà nƣớc để xuất trình giấy tờ cũng nhƣ ký
kết các giấy tờ. thay vào đó, việc ký và gửi các tài liệu hồn tồn thơng
qua hệ thống máy tính. Hiện nay ngành thuế ở Việt Nam đã cho phép
gửi tài liệu kê khai thuế qua mạng sử dụng chữ ký số.
 Ứng dụng trong ký kết hợp đồng: Việc ký kết các hợp đồng thƣờng
đƣợc thực hiện với sự có mặt của tất cả các bên liên quan và cần ngƣời
chứng kiến, điều này gây tốn thời gian đặc biệt là khi các bên ở xa
nhau về khoảng cách địa lý. Chữ ký số có thể cải thiện đƣợc việc này,
các bên có thể xác thực đƣợc chữ ký của các bên liên quan khác thơng
qua các thuật tốn kiểm tra chữ ký

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong tƣơng lai, tiềm năng của chữ ký số chắc chắn sẽ cịn tiến xa hơn
nữa và có thể đƣợc ứng dụng trong nhiều ứng dụng cụ thể khác nhƣ bỏ phiếu
điện tử, y tế điện tử,
Chữ ký điện tử là một thành phần cơ bản trong Blockchain. Chúng chủ
yếu đƣợc sử dụng để xác minh tính xác thực của các giao dịch. Khi một thực thể
thực hiện giao dịch, thực thể phải chứng minh với mọi nút trong hệ thống rằng
chúng đƣợc phép sử dụng token (khoản tiền nào đó) trong giao dịch đã thực
hiện. Mọi nút trong mạng sẽ xác minh các điều kiện của giao dịch đã gửi và
kiểm tra hoạt động của tất cả các nút khác để đồng ý về trạng thái đúng của thực
thể thực hiện giao dịch.
Có thể minh họa chữ ký điện tự qua ví dụ tiền ảo nhƣ sau: Nếu thực thể A
muốn gửi 1 BTC cho thực thể B, thực thể A phải ký một giao dịch sử dụng 1
BTC đầu vào bằng khóa riêng của mình (private key) và gửi nó đến các nút trên
mạng. Các thợ đào (miner), những ngƣời có thơng tin về khóa cơng khai của A,
sau đó sẽ kiểm tra các điều kiện của giao dịch và xác nhận tính xác thực của chữ
ký số của A. Khi tính hợp lệ đƣợc xác nhận, khối chứa giao dịch đó sẽ sẵn sàng
để hồn thiện bởi trình xác thực và ngƣời khai thác.
2.4.5. Block (Khối)

Trong Blockchain, Blocks hay các khối là các tệp trong đó dữ liệu liên
quan đến mạng đƣợc ghi lại vĩnh viễn. Một khối ghi lại một số hoặc tất cả các
giao dịch gần đây nhất chƣa đƣợc nhập vào bất kỳ khối nào trƣớc đó. Do đó, một
khối giống nhƣ một trang của sổ cái hoặc sổ ghi chép. Nhƣ minh họa trong Hình
6, nội dung của mỗi khối bao gồm dữ liệu, giá trị băm (hash) của chính nó và giá
trị băm (hash) của khối liền kề trƣớc. . Mỗi khi một khối đƣợc „hồn thành‟, nó
sẽ nhƣờng đƣợc lƣu lại và nhƣờng vị trí mới nhất chỗ đƣờng cho khối tiếp theo
trong chuỗi khối. Vì vậy, một khối là một kho lƣu trữ vĩnh viễn các bản ghi, một
khi đã đƣợc viết, khơng thể thay đổi hoặc xóa bỏ.


F or m a tte d: H ighlight
F or m a tte d: N ot H ighlight
F or m a tte d: N ot H ighlight

Comment [U3]: Sao lại “ nhƣờng chỗ”  kiểm
tra lại nội dung này: khối đƣợc hồn thành thì đƣợc
GÁN thêm váo chuỗi.
Comment [WU4]: Đã sửa thành nhƣờng vị trí
mới nhất

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Data (ví dụ: ngƣời gửi, ngƣời nhận, số tiền...)

Block

Hash (ví dụ: Ca5dff302ab3cb3m2ddbb5a6ee7ha9f444bca)

Hash của khối trƣớc (ví dụ:
a5d5cfĩ3a02abc3cb3ma6ee7ha9f4ca3fa5de)

Hình 6: Cấu trúc một khối bao gồm dữ liệu, giá trị băm (hash), và giá trị băm (hash) của
k hối liền k ề trước.


Hình 7: Chuỗi các k hối (Chain of Block s) [4] .

Một khối có thể đƣợc coi nhƣ một mắt xích trong một chuỗi. Nó sở hữu
các phần hoặc tất cả các bản ghi của các giao dịch trƣớc đó. Mạng lƣới
blockchain bao gồm hàng triệu khối ở trạng thái thay đổi liên tục.
Một khối đại diện cho „hiện tại‟ và chứa thông tin về quá khứ và tƣơng lai
của nó. Mỗi khi một khối đƣợc hồn thành, nó sẽ trở thành một phần của quá
khứ và nhƣờng đƣờng chỗvị trí mới nhất cho một khối mới trong chuỗi khối.

21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Comment [U5]: Xem comment ở trên: thế nào là
“ nhƣờng chỗ”???
F or m a tte d: N ot H ighlight
F or m a tte d: N ot H ighlight


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khối đã hoàn thành là một bản ghi vĩnh viễn của các giao dịch trong quá khứ và
các giao dịch mới đƣợc ghi lại trong khối hiện tại.
Bằng cách này, toàn bộ hệ thống hoạt động theo chu kỳ và dữ liệu đƣợc
lƣu trữ vĩnh viễn. Mỗi khối bao gồm các bản ghi của một số hoặc tất cả các giao
dịch gần đây và tham chiếu đến khối trƣớc nó, cùng với hệ thống xác minh
ngang hàng, khiến ngƣời dùng hầu nhƣ không thể giả mạo dữ liệu giao dịch đã
ghi trƣớc đó.
2.4.6. Cơ chế đồng thuận (Consensus Mechanisms)


Cơ chế đồng thuận (Consensus Mechanism) là một cơ chế chịu lỗi đƣợc
sử dụng trong các hệ thống máy tính và blockchain để đạt đƣợc thỏa thuận cần
thiết về một giá trị dữ liệu hoặc một trạng thái duy nhất của mạng giữa các quy
trình phân tán hoặc hệ thống đa tác nhân. Các cơ chế đồng thuận phổ biến bao
gồm:
 Proof of Work (Bằng chứng Công việc): Phổ biến trong Bitcoin,
Ethereum, Litecoin, Dogecoin và hầu hết các loại tiền mã hoá. Việc
thực thi cơ chế PoW tƣơng đƣơng giải những bài tốn có độ phức
tạp cao, do đó tTiêu tốn khá nhiều năng lƣợng điện.
Giá trị băm
trƣớc đó

NONCE(số
nguyên 32 bit)

Khối dữ liệu

Hảm băm

Giá trị băm mới

Hình 8: Cơ chế đồng thuận trong block chain, tạo giá trị băm (hash) cho k hối mới.

 Proof of Stake (Bằng chứng Cổ phần): Phổ biến trong Decred,
Peercoin và trong tƣơng lai là Ethereum và nhiều loại tiền mã hoá
khác. Cơ chế PoS có tính pPhân cấp hơn, tiêu hao ít năng lƣợng và
khơng dễ gì bị đe doạ. So sánh các đặc điểm giữa cơ chế đồng
thuận PoW và PoS đƣợc tổng hợp trong Hình 9.

22


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 9: So sánh 2 cơ chế đồng thuận PoW và PoS.

 Delegated Proof-of-Stake (Uỷ quyền Cổ phần): Phổ biến trong
Steemit, EOS, BitShares. Chi phí giao dịch rẻ; có khả năng mở
rộng; hiệu suất năng lƣợng cao. Tuy nhiên vẫn một phần hơi hƣớng
tập trung vì thuật tốn này lựa chọn ngƣời đáng tin cậy để uỷ
quyền.
 Proof of Authority (Bằng chứng Uỷ nhiệm): Đây là mơ hình tập
trung thƣờng thấy trong POA Network, Ethereum Kovan testnet.
Hiệu suất cao, có khả năng mở rộng tốt.

23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

 Proof-of-Weight (Bằng chứng Khối lƣợng / Càng lớn càng tốt): Phổ
biến trong Algorand, Filecoin. Có thể tuỳ chỉnh và khả năng mở
rộng tốt. Tuy nhiên quá trình thúc đẩy việc phát triển sẽ là một thử
thách lớn.
 Byzantine Fault Tolerance (Đồng thuận chống gian lận / Tƣớng
Byzantine bao vây Blockchain): Phổ biến trong Hyperledger,

Stellar, Dispatch, và Ripple.
2.4.7. Mã thông báo (Token)

Mã thông báo mật mã, hay gọi tắt là “mã thông báo” (token), là các đơn vị
kỹ thuật số có thể lập trình đƣợc giá trị đƣợc ghi lại trên một giao thức sổ cái
phân tán, mà Blockchain là một trƣờng hợp điển hình. Token khơng có
Blockchain của riêng chúng mà phụ thuộc hoặc tồn tại trên một Blockchain hiện
có. Token có thể đại diện cho các đơn vị giá trị có thể thay thế hoặc khơng thể
thay đổi dƣới dạng tiền, tiền xu, điểm, vật phẩm kỹ thuật số hoặc đại diện cho
các vật phẩm và quyền vật chất trong thế giới thực.
Mã thông báo chỉ có thể đƣợc truy cập bằng khóa cá nhân cho địa chỉ giữ
mã thơng báo và chỉ có thể đƣợc ủy quyền thơng qua khóa cá nhân này. Do đó,
mọi ngƣời đều cho rằng bất kỳ ai sở hữu khóa cá nhân có thể đƣợc sử dụng để
truy cập mã thông báo là chủ sở hữu của các mã thông báo đó. Quyền lƣu giữ
trực tiếp này trở nên hữu ích trong các trƣờng hợp khi mã thông báo đƣợc sử
dụng để đại diện cho quyền sở hữu các vật phẩm vật chất mà đơi khi có hành vi
gian lận, chẳng hạn nhƣ quyền đất đai và khống sản.

Hình 10: Minh họa cơ chế hoạt động với tok en.

24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong Hhình 10 là ví dụ một1 thơng điệp Alice muốn “trả một1 khoản
500$” và thông điệp này mã hóa bằng khóa riêng mình Alice biết, cịn đối tác
Bob sau khi nhận đƣợc thơng điệp thì có thể xác thực bằng khóa cơng khai của

Alice để biết mình nhận thơng điệp/mã thơng báo từ chính Alice chứ khơng phải
giả mạo và chính Alice cũng khơng thể chối bỏ thơng điệp do mình đƣa ra.
Token có thể tồn tại trên các blockchain công khai, mở, không cần sự cho
phép mà bất kỳ ai trên Internet cũng có thể nhìn thấy hoặc ở chế độ riêng tƣ,
chẳng hạn nhƣ trong mạng doanh nghiệp. Có bốn loại mã thơng báo chính:
 Mã thơng báo thanh tốn (hay cịn gọi là tiền điện tử)
Hầu hết các loại tiền điện tử hàng đầu là mã thơng báo thanh tốn, chẳng
hạn nhƣ Bitcoin, Monero và Ethereum. Chúng là tài sản gốc trong
blockchain của riêng chúng, đại diện cho các đơn vị giá trị có thể đƣợc
chuyển giao, thƣờng là để thanh tốn.
 Mã thơng báo tiện ích
Mã thơng báo tiện ích thƣờng đƣợc sử dụng để gây quỹ trong một ICO
(đợt phát hành tiền điện tử lần đầu) hoặc các đợt mở bán token (hay cịn
gọi là crowdsale) có thể đƣợc so sánh với IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng) của các cơng ty ra cơng chúng trên sàn chứng khốn.
Trong trƣờng hợp ICO, các công ty công khai trên blockchain. Sau đó,
chúng có thể đƣợc sử dụng để mua một hàng hóa hoặc dịch vụ đƣợc cung
cấp bởi nhà phát hành mã thơng báo, do đó là „tiện ích‟ mà họ cung cấp.
Tƣơng tự nhƣ cổ phiếu IPO, các mã thông báo bạn mua thông qua ICO
(hoặc thị trƣờng thứ cấp sau khi chào bán) có thể đƣợc sử dụng để đại
diện cho vốn chủ sở hữu trong công ty hoặc có thể là quyền biểu quyết
của bạn để ra quyết định. Token cũng có thể đƣợc gọi là tiền xu, tài sản
tiền điện tử hoặc tài sản tiền điện tử và tiền điện tử.
 Mã thông báo bảo mật
Các mã thơng báo này là chứng khốn đã đăng ký trong phạm vi quyền
hạn phát hành, chúng theo nghĩa đen là một đợt cung cấp chứng khốn
„đƣợc mã hóa‟ (STO). Thay vì cung cấp tiện ích cho nhà đầu tƣ, mã thông
báo bảo mật thƣờng đại diện cho một phần trong cơng ty đã phát hành nó.
Thay vì cổ phiếu truyền thống trong một công ty, mã thông báo
blockchain đƣợc đúc và phát hành.

Mã thông báo bảo mật là các hợp đồng đầu tƣ đại diện cho quyền sở hữu
hợp pháp nhƣ bất động sản, vốn chủ sở hữu, ETF, v.v. Do đó, mã thơng

25

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×