Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Môn học Tài chính công và công sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.2 KB, 18 trang )



Môn h c: Qu n lý ọ ả
nhà n c v tài ướ ề
chính công và công
s nả
Nhóm trình bày: Nhóm Mật
Câu hỏi
-
Trốn thuế và tránh thuế có khác
nhau không?
-
Nguyên nhân nhà nước thất thu về
thuế? Đễ xuất biện pháp khắc phục.



Bố cục
1. Khái quát chung về thuế
2. Trốn thuế và tránh thuế có khác
nhau không?
3. Nguyên nhân nhà nước thất thu về
thuế
4. Kiến nghị một số giải pháp khắc
phục
5. Kết luận


1. Khái quát chung về thuế
a. Khái niệm Thuế
Thuế là một hình thức


động viên bắt buộc của
Nhà nước theo luật định,
thuộc phạm trù phân
phối, nhằm tập trung một
bộ phận thu nhập của các
cá thể nhân và pháp nhân
vào ngân sách Nhà nước
để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của Nhà nước và
phục vụ cho lợi ích công
cộng


b. Đặc điểm của Thuế
-
Thuế là một khoản thu
của ngân sách nhà nước
mang tính bắt buộc
-
Thuế là một khoản thu
của ngân sách Nhà nước
mang tính chất không
hoàn trả trực tiếp
-
Thuế là một hình thức
phân phối của cải của xã
hội chứa đựng các yêu tố
chính trị - kinh tế- xã hội



c. Vai trò của thuế

Tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước

Vai trò kích thích
tăng trưởng kinh tế

Vai trò điều tiết thu
nhập, thực hiện công
bằng xã hội


e. Thực trạng thuế ở Việt nam

Thuế quan ở nước ta đóng vai
trò quan trọng trong việc thu
ngân sách quốc gia

Hệ thống thuế Việt Nam gồm 9
sắc thuế chủ yếu chia làm hai
loại: thuế trực thu và thuế gián
thu

Thuế TNDN là nguồn thu
chính trong thuế gián thu

Thuế bị thất thu

Các doanh nghiệp, cá nhân

luôn tìm mọi cách để giảm
thiểu số thuế phải đóng


2 Tr n thu và tránh thu có khác nhau ố ế ế
không?

a. Giống nhau
-
Là những hình thức tư
lợi của cá nhân, doanh
nghiệp kinh doanh
-
Đều gây thất thu cho
ngân sách nhà nước
-
Gây mất công bằng xã
hội


b. Đi m khácể
Điểm phân biệt Trốn thuế Tránh thuế
Khái niệm Trốn thuế là hành vi cố tình vi phạm pháp
luật để giảm số thuế phải nộp và bị xử phạt
theo quy định của pháp luật nếu bị thanh tra
và phát hiện
Tránh thuế là việc sử
dụng các phương pháp
để giảm số thuế phải
nộp nhưng vẫn nằm

trong khuôn khổ của
pháp luật để như vận
dụng các chính sách ưu
đãi thuế hoặc các
khoảng trống mà pháp
luật chưa quy định tới để
thực hiện các giao dịch
Tính chất Trốn thuế là hành vi vi phạm pháp luật và
có thể bị xử phạt hành chính hay bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.
tránh thuế là hợp pháp
có thể giúp doanh
nghiệp giảm thiểu chi
phí hoạt động kinh
doanh


b. Điểm khác
Hậu quả
-
Gây thất thu nghiêm trọng ngân sách của Nhà
nước
- Người trốn thuế bị xử lý theo quy định của pháp
luật, Tùy theo mức độ nghiêm trọng và số tiền
trốn thuế, người vi phạm có thể bị xử phạt hành
chính hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
trốn thuế theo Điều 161, Luật sửa đổi, bổ sung
Bộ Luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành
từ ngày 1.1.2010.
-

Gây thất thu về ngân sách
của nhà nước
-
Không bị xử phạt
Thủ thuật
Hành vi
- tránh gặp mặt hoặc không trình diện cơ quan
thu và khai man
-
giấu thông tin phải cung cấp cho cơ quan nhà nước
-
tạo ra thông tin không có thật nhằm tăng chi phí được
khấu trừ
- Hành vi của các nhân viên của cơ quan thu
nhằm bỏ qua cho hành vi trốn lậu thuế của cá
nhân và pháp nhân và kiếm lợi riêng cho mình
cũng là hành vi trốn lậu thuế.
-
Lơivận dụng tốt những
phương thức hạch toán hợp
pháp để giảm thiểu các
khoản thuế phải đóng, mà
không trái với quy định pháp
luật
-
Vận dụng các chính sách
ưu đãi thuế hoặc áp dụng
các khoảng trống mà pháp
luật chưa quy định tới để
thực hiện các giao dịch



3. Nguyên nhân nhà n c th t thu v ướ ấ ề
thuế
a. Khái niệm thất thu về thuế
Thất thu thuế là một hiện
tượng thực tế khách quan vốn có
của bất kỳ hệ thống thuế
Khoán nào. Nó phản ánh hai
mặt của một vấn đề đó là:
-
Lợi ích của nhà nước
-
Lợi ích của người nộp thuế


b. Các d ng th t thu thuạ ấ ế
1. Thất thu thực tế:có nghĩa là có nhiều khoản
thu được quy định rõ ràng trong các luật thu, song do n
hiều nguyên nhân số tiền đó không được tập trung vào
ngân sách đúng quy định
2.Thất thu tiềm năng: có nghĩa là thực tế có
nhiều nguồn thu cần thiết phải động viên vào
ngân sách nhưng lại không thu được vì chưa
có quy định của luật pháp


c. Hậu quả của thất thu thuế

Thâm hụt ngân sách nhà

nước, gây hậu quả nghiêm
trọng trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất
nước

Gây mất công bằng xã hội

Làm tha hóa đạo đức của
nhiều bộ phân trong xã
hội chay theo đồng tiến,
trong đó có cả các cán bộ
công chức quản lý nhà
nước.


d. Nguyên nhân nhà nước thất thu về thuế

Chủ quan
-
Thứ nhất, do số lượng cán bộ công chức thuế còn “mỏng”
Trình độ của cán bộ thuế ở một số địa phương, một số lĩnh
vực chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu quản lý của ngành
thuế.
Hiện tượng tiêu cực của một số ít cán bộ thuế cũng có tác
động không nhỏ dẫn tới việc thất thu thuế ở một số địa phương
-
Thứ hai,Hệ thống luật thuế còn nhiều bất cập, chưa theo
kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt nam.
Thứ ba, Công tác quản lý và khai thác nguồn thu thuế

của một số địa phương chưa thật sự chặt chẽ, hiệu quả.


c. Nguyên nhân nhà nước thất thu về thuế
1. Khách quan
Thứ tư: Do tác động của các cuộc khủng
hoảng kinh tế
Thứ năm, việc tổ chức các “Tuần lễ lắng
nghe ý kiến NNT” và tổ chức các Hội
nghị đối thoại với DN, ở một số địa
phương còn chưa đáp ứng được đầy đủ,
chưa đồng bộ; Chưa phân loại được
NNT để áp dụng các hình thức, biện
pháp tuyên truyền, hỗ trợ phù hợp.
- Thứ sáu, hiện nay, các đối tượng nộp thuế
lợi dụng sự thông thoáng trong chính
sách quản lý
,


4. Đ xu t bi n pháp kh c ph cề ấ ệ ắ ụ

Một là, bám sát, triển khai đầy đủ, kịp thời chương trình
công tác, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Bộ Tài chính

Hai là, chỉ đạo các cục thuế địa phương đẩy mạnh kiểm tra,
rà soát số lượng DN đăng ký kinh doanh

Ba là, thực hiện đầy đủ, kịp thời và công khai, minh bạch
các chính sách ưu đãi về thuế cho các DN; tạo thuận lợi góp

phần giúp DN sớm hồi phục và phát triển sản xuất kinh
doanh; Tham mưu cho UBND các địa phương thành lập
Ban chỉ đạo đôn đốc thu nộp ngân sách tại địa phương, tăng
cường các biện pháp quản lý thu, khai thác nguồn thu,
chống thất thu và nợ đọng thuế


4. Đ xu t bi n pháp kh c ph cề ấ ệ ắ ụ
- Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT ở
tất cả các khâu, các bộ phận, các lĩnh vực
- Năm là, tập trung thanh, kiểm tra các DN có rủi ro cao
về thuế
- Sáu là, triển khai đồng bộ các biện pháp thu hồi nợ đọng
thuế, trong đó tập trung bám sát những DN nợ thuế lớn
- Bảy là, tăng cường phối hợp với các ngân hàng thương
mại, các tổ chức đại lý thuế


5. K t lu nế ậ

Thuế có vai trò hết sức quan trọng đối với nên KT-XH
của mỗi quốc gia. Nền KT ngày càng phát triển , ngày
càng có nhiều chính sách thuế mới đk ra đời khiến hệ
thống thuế trở nên đa dạng và linh hoạt và tác động sâu
rộng đến mọi hoạt động KT-XH. Đánh thuế không đơn
thuần tạo NSNN mà còn mang ý nghĩa quan trọng về
KT, Xh, CT, đối nội, đối ngoại. do đó, NN cần phải có
biện pháp quản lý thu thuế hợp lý, hiệu quả nhằm phát
huy đk những tác động tích cực của thuế với hoạt động
KT-XH với từng thời kỳ



×