Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hoạch định ngân quỹ vốn trong đầu tư dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.84 KB, 60 trang )

CHƯƠNG 6:
HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG
ĐẦU TƯ DÀI HẠN
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
6.1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠCH ĐỊNH
NGÂN QUỸ VỐN
6.1.1.1 Khái niệm
Hoạch đònh ngân quỹ vốn: hoạch đònh tiêu dùng
hay chi tiêu bằng tiền cho đầu tư vào tài sản
6.1.1.2 Những điểm lưu ý trong hoạch đònh ngân quỹ :
Thứ nhất, quyết đònh hoạch đònh ngân quỹ vốn sẽ
ảnh hưởng đến chi phí và thu nhập trong tương lai
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
6.1.1.2 Những điểm lưu ý trong hoạch đònh ngân quỹ :
Thứ hai, thời gian là một trong những yếu tố quan
trọng trong đònh hoạch đònh ngân quỹ vốn (giá trò
tiền tệ theo thời gian)
Thứ ba, hậu quả của quyết đònh ngân quỹ vốn có
ảnh hưởng đến vòng đời hoạt động và chất lượng
của tài sản.
Thứ tư, hoạch đònh ngân quỹ vốn phải đảm bảo
nguyên tắc tài trợ bằng đầu tư.
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
6.1.2 DỰ ÁN Đ/TƯ VÀ P/ LOẠI DƯ ÁN ĐẦU TƯ
6.1.2.1 Ý tưởng chung về dụ án vốn
- Đánh giá các dự án hay đánh giá kinh tế của dự án
là đánh giá khả năng sinh lời tương đối của dự án Ỉ
xây dựng các tiêu thức đònh lượng để lựa chọn chính
xác dưa án.
- Quyết đònh đầu tư là quyết đònh quan trọng Ỉ q/đ
tài chính Ỉ tồn tại và phát triển của DN.


Nếu quyết đònh đầu tư đúngỈ hiệu quả kinh tế dự
án ca khả năng sinh lời ca …
Ngược lại….
6.1.2.2 PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
a) Phân loại theo qui mơ
 Những dự án kéo theo nhiều dự án đầu tư nhỏ.
 Vốn đầu tư ban đầu đưa vào dự án khơng vượt
q một mức ấn định nào đó.
 Tầm quan trọng của dự án.
Ví dụ
: cơng ty thiết lập những tiêu chuẩn về mặt tài
chính để phân cấp quyết định và quản lý như:
+ Quản đốc phân xưởng: Những dự án có giá trị
5tr.VNĐ.
+ Trưởng phòng chun mơn: Những dự án thuộc
chun ngành của họ, có giá trị 10tr.VNĐ.
+ Giám đốc: Những dự án 100tr.VNĐ.
+ Chủ tịch HĐQT: Những dự án trên 100tr.VNĐ
b) Phân loại theo mục đích
 Thay thế những thiết bị hiện có
 Đẩy mạnh tiêu thụ những sản phẩm
hiện có trong những thị trường mà
doanh nghiệp đang kiểm sốt.
 Tung những sản phẩm hiện có vào
các thị trường mới.
 Chế tạo sản phẩm mới
 Cải tiến sản phẩm hiện có
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
c) Phân loại theo mối quan hệ giữa các
dự án

 Những dự án độc lập
 Những dự án lệ thuộc vào dự án
khác
 Những dự án loại trừ nhau
Cách phân loại này rất quan trọng
khi có nhiều dự án đầu tư được đánh
giá trong cùng một thời điểm.
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Dự án độc lập
Khi được chấp thuận hay từ chối đều khơng
ảnh hưởng đến dòng lưu kim của dự án khác.
Khi hai dự án được coi là độc lập về kinh tế,
thì việc đánh giá và chấp nhận hay từ chối
một dự án trong đó sẽ khơng chịu ảnh hưởng
bởi quyết định của dự án kia.
Ngoài ra, trong thực tế hai dự án độc lập
cùng chịu sự chi phối của các điều kiện kinh
tế, sự tăng hay giảm giá trị của dòng lưu kim
trên phương diện thời giá của chúng.
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Dự án phụ thuộc:
Là dự án có dòng lưu kim chịu sự tác động
của một quyết định chấp thuận hay từ chối
dự án đầu tư khác.
Vd: một dự án khuyến mại nhằm đẩy
mạnh tiêu thụ máy vi tính sẽ làm gia tăng
nhu cầu đối với chương trình phần mềm
tương ứng.
6.1 DẪN NHẬP VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Dự án loại trừ nhau
 Dự án loại trừ nhau là dự án mà khi một
dự án được chấp thuận sẽ làm triệt tiêu
hồn tồn những khoản lợi nhuận tiềm
tàng thu được từ một dự án khác. Tức là
nếu một trong hai (hay nhiều) dự án được
chấp thuận, thì những dự án còn lại sẽ bị
loại bỏ.
6.1.2.3. Các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư
a) Chính sách kinh tế của Nhà nước
b) Thị trường và sự cạnh tranh
c) Chính sách huy động vốn: Đây là yếu tố ảnh hưởng
đến việc tăng hay giảm giá sử dụng vốn.
d) Độ vững chắc và tin cậy của đầu tư
e) Sự tiến bộ của khoa học công nghệ
f) Khả năng tài chính của DN
6.1.2.4. Xác định dòng tiền của dự án
a) Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền chứ không dựa
vào lợi nhuận: Vì dòng tiền giúp nhà đầu tư xác định
được lượng tiền thực tại từng thời điểm trong khi lợi
nhuận là con số chứ không phải là số tiền thực tế.
b) Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền tăng thêm
:
theo nguyên tắc này, nên đo lường tức là lấy hiệu số
dòng thu trừ dòng chi và dự án được tiến hành và
thẩm định trên dòng tiền này.
c) Đánh giá dự án dựa vào dòng tiền sau thuế và phải
tách quyết định đầu tư ra khỏi quyết định tài trợ. Theo
nguyên tắc này thì nhà đầu tư xây dựng dòng tiền gắn
với quyết định đầu tư trong DN và việc dùng NPV

hay IRR không cần thiết tách lãi vay ra khỏi dòng
tiền.
d) Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền tăng
thêm. Chi phí chìm là chi phí của quá khứ, không thay
đổi được, luôn thay đổi trước phân tích và đánh giá dự
án
e) Phải tính chi phí cơ hội vào dòng tiền tăng thêm khi
đánh giá dự án. Chi phí cơ hội là khoản thu nhập mà
DN mất đi do sử dụng nguồn lực của DN vào dự án.
f) Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tìền
g) Xác định VLĐ của DA = T + KPThu+HTK -KPTrả
Khi nhu cầu VLĐ tăng lên, DA cần 1 khoản chi và
ngược lại
6.1.2.5. Cách tính toán các dòng tiền của dự án
Dòng tiền của DA bao gồm 3 phần: dòng tiền hoạt động,
dòng tiền đầu tư và dòng tiền tài trợ. Để tính toán các
dòng tiền có hai phương pháp:
a) Phương pháp trực tiếp: Xđịnh dòng tiền ròng bao
gồm:
Dòng tiền vào tạo ra từ các hoạt động của DA
Trừ đi dòng tiền ra cho hoạt động của DA
b) Phương pháp gián tiếp: Xđịnh dòng tiền ròng bao
gồm:
LNST
Cộng khấu hao
Cộng hay trừ thay đổi nhu cần vốn lưu động
1) Chỉ tiêu thời gian hồn vốn (Payback
Period)
2) Hiện giá ròng (Net Present Value-NPV)
3) Suất sinh lợi nội bộ hay tỷ suất nội hồn

(Internal Rate of Return - IRR)
4) Suất sinh lợi nội bộ được hiệu chỉnh hay tỷ
suất nội hồn hiệu chỉnh
(Modified Internal Rate of Return - MIRR)
6.2 CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG
ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN
6.2 CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG
ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN
6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hồn vốn (PP)
6.2.1.1 Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu
 Thời gian hồn vốn của một dự án là độ dài
thời gian để thu hồi đầy đủ khoản đầu tư ban
đầu cảu dự án
Ví dụ 1:
Tính PP một dự án có dòng lưu kim:
Đơn vị: triệu VNĐ
Năm
01234
-80 30 40 50 30
Dòng lưu
kim
Chỉ tiêu
Trđ
đ
1. Khoản đầu tư ban đầu
2.Tiền hoàn vốn của d/án ở cuối năm 2
3. Số tiền đầu tư chưa được hoàn vốn
4. Thu nhập của dự án năm thứ 3
5. Phần t/gian hoàn vốn thập phân
6. Thời gian hoàn vốn

6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
Ví dụ 2: Dùng PP chọn lựa 1 trong 2 dự án loại trừ
nhau có dòng lưu kim:
Đơn vị: triệu VNĐ
NĂM Ngân lưu
A
Ngân lưu
B
0 -1.000 -1.000
1500100
2400300
3300400
4100600
6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
Những yếu điểm của p/pháp PP:
 Phần thu nhập sau thời điểm hoàn
vốn bị bỏ qua hoàn toàn
 Yếu tố rủi ro đối với dòng lưu kim
của dự án không được xem xét, đánh
giá.
 Yếu tố thời gian của tiền tệ cũng
không đựơc quan tâm, đề cập
6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
6.2.1.2 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Ví dụ 3: Sử dụng số liệu ví dụ 2, cho chi phí sử
dụng vốn là 10%, Tính PP để chọn lựa dựa án
Năm Ngân lưu
A (trđ)
Tỷ số chiết

khấu 10%
Hiện giá
ngân lưu
(trđ)
Cộng dồn thu
hồi vốn
(trđ)
0 -1.000
1 500
2 400
3 300
4 100
6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)
6.2.1.2 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Năm Ngân lưu
B (trđ)
Tỷ số chiết
khấu 10%
Hiện giá
ngân lưu
(trđ)
Cộng dồn thu
hồi vốn
(trđ)
0 -1.000
1 100
2 300
3 400
4 600

6.2.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)

×