Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lai Châu Lớp 1.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 72 trang )

(Phê duyệt kèm theo Quyết định số:
/QĐ-UBND ngày tháng 9 năm 2020
của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu)

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đinh Trung Tuấn (Tổng Chủ biên)
Trần Đình Thuận (Chủ biên)
Nguyễn Thị Bích - Phạm Thế Chỉnh - Ngơ Tiến Dũng
Nguyễn Việt Hùng - Phạm Quỳnh - Đỗ Thị Tấc

TÀI LIỆU

GIÁO DỤC
ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH

Lai Châu

1

LỚP

1


CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG TÀI LIỆU

Nhận diện – Khám phá


Tìm hiểu – Mở rộng

Vận dụng – Sáng tạo

Đánh giá – Phát triển

2


LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh lớp 1 thân mến,
Trên tay các em là cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu
lớp 1. Với 8 chủ đề, các em sẽ được tìm hiểu về văn hố, lịch sử, kinh tế,
xã hội, môi trường, hướng nghiệp,… của địa phương. Mỗi chủ đề được
thực hiện thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, các tiết
hoạt động trải nghiệm và các môn học khác.
Thông qua hoạt động trong các chủ đề, các em sẽ được trang bị
những hiểu biết về nơi sinh sống, phát triển phẩm chất và năng lực, bồi
dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
Cuốn sách này sẽ đồng hành cùng
đầu tiên ở tiểu học. Hy vọng các em
trong sách, say mê học tập, trải nghiệm,
rõ hơn địa phương mình và thêm trân
Lai Châu.

các em trong suốt năm học
sẽ yêu thích các hoạt động
biết vận dụng, liên hệ để hiểu
quý truyền thống quê hương


Các em hãy giữ gìn cuốn sách thật cẩn thận, bởi nó sẽ là kỷ niệm đẹp
đối với mỗi em trong quá trình học tập. Chúc các em có những tiết
hoạt động thật vui vẻ và bổ ích!


CÁC TÁC GIẢ

3


MỤC LỤC
1. Đồng dao ở

Lai Châu

8

2. Gia đình truyền thống

các dân tộc Lai Châu

3. Món ăn của đồng bào

dân tộc Lai Châu

4. Trò chơi dân gian

ở Lai Châu

4


32

16

24


5. Nơi em sống

38

6. Nghề truyền thống

ở Lai Châu

7. Những người

sống quanh em

8. Em cùng gia đình

48

56

làm vệ sinh mơi trường

64


5


giới thiệu cấu trúc BÀI HỌC
Nhận diện – Khám phá
CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC

LAI CHÂU

1 Nhận diện các món ăn của đồng bào dân tộc Lai Châu
a. Đánh dấu  vào
dân tộc Lai Châu.

dưới hình ảnh món ăn của đồng bào

Tìm hiểu – Mở rộng

Thịt lợn sấy

Bún thang

2 Tìm hiểu món ăn của đồng bào dân tộc Lai Châu
a. Nối món ăn với những nguyên liệu chủ yếu của món ăn đó.

Cá bống suối
Cá bống vùi tro (gio)

Canh cá nấu măng chua

Nộm rau dớn


Rau húng quế

Sả

Mắc khén

24

Lạc rang
Xơi tím

Nộm rau dớn

26

6

Rau dớn

Gạo nếp

Lá nhuộm xơi


Vận dụng – Sáng tạo

3 Giới thiệu về món ăn của đồng bào dân tộc Lai Châu
a. Cùng bạn tạo bức tranh mâm cơm.
— Chuẩn bị:

+ Giấy A4, bút màu, kéo, hồ dán,…
+ Tranh, ảnh, thơng tin về món ăn ở Lai Châu.
— Cách làm:

1

Đánh giá – Phát triển
2

4 Đánh giá kết quả hoạt động
Đánh giá những điều em làm được bằng cách tơ màu vào

Vẽ món ăn em thích.

Tốt
Cắt hình món (ăn em vừa :vẽ.

3

4

Cùng bạn dán lên giấy A4.

Vẽ trang trí thành bàn ăn.

: Đạt

.

: Cần cố gắng )


Nhận diện món ăn

Xơi tím

Tìm hiểu ngun liệu
làm các món ăn
Gạo nếp
29

Lá nhuộm xơi

Giới thiệu về món ăn

31

7


CHỦ ĐỀ: ĐỒNG DAO Ở LAI CHÂU
1 Nhận diện các bài đồng dao ở Lai Châu
a. Nghe thầy/cô giáo đọc một số bài đồng dao.
Đánh dấu  vào
em biết.
1

cạnh bài đồng dao ở Lai Châu mà

Đánh đu đu đường Mường Muổi
Đánh đu đu lơ lửng

Gái nuôi tằm chẳng nên
Dây gân rừng đi Lào
Đi Lào được núc nác...

2

Kéo cưa kéo kít
Làm ít ăn nhiều
Nằm đâu ngủ đấy
Nó lấy mất cưa
Lấy gì mà kéo?

3

Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến hỏi ông trời
Xin vài cái bánh
Gặp xe thì tránh
Đội mũ trên đầu...

8


4

Mít mật, mít dai
Mười hai thứ mít
Vào ăn thịt, ra ăn xơi
Chú chẳng biết tơi

Tơi bịt mắt chú
Ăn đâu thì ẩn cho kín
Bao giờ lúa chín thì về.
5

Chân lợn, chân gà
Chân cáy, chân cua
Chân chí, chân chuột
Cùng bước qua cầu.

6

Quả có vỏ, quả gì?
Quả có vỏ, quả me
Quả có gai, quả gì?
Quả có gai, quả mít
Quả chỉ trời, quả ớt
Quả đỏ máu, củ nâu
Quả có sừng, củ ấu
Quả uốn éo, quả khế
Quả tròn vạnh, hướng dương.

b. Trong các bài đồng dao trên, bài nào gắn với trò chơi
dân gian?
c. Kể tên những bài đồng dao khác ở Lai Châu mà em biết.
9


2 Tìm hiểu về các bài đồng dao ở Lai Châu
a. Nghe thầy/cô giáo đọc một số bài đồng dao ở Lai Châu.

Nối bài đồng dao với hình ảnh xuất hiện trong bài đồng dao đó.

1
Đắp nước bắt cá
Đó to, đó nhỏ
Đơm dưới, đơm trên
Tranh nhau bắt cá
Tìm người giã cơi
Duốc cá chẳng cơ.

2
Ú u, ru con con ngủ đi
Nhắm mắt ngủ đừng khóc
Ngủ được ngủ ngon chớ dậy
Mẹ đi vắng chưa tới
Mẹ đi ruộng chưa về.

10


3
Hỏi:
"Cây kia là bầu hay dưa
Xin ăn bầu ăn dưa với bà."
Đáp:
"Đang còn phát nương dưa
Đang trồng dưa
Đang nảy mầm
Đang ra hoa
Trái đang lớn

Trái đang ương
Trái chín rồi, quả nào mềm
thì hái ăn nhé."

b. Tìm hiểu về một bài đồng dao ở Lai Châu.
− Chọn một bài đồng dao ở Lai Châu mà em thích.
− Giới thiệu về bài đồng dao đó.
Gợi ý:


Tên bài đồng dao đó là gì?



Bài đồng dao đó dùng để làm gì?



Ai là người thường hát/đọc bài đồng dao đó?



Mọi người có u thích khi hát/đọc bài đồng dao đó khơng?
− Đọc một vài câu trong bài đồng dao đó.

11


3 Xem tranh đoán bài đồng dao ở Lai Châu
− Xem tranh vẽ các trò chơi dân gian dưới đây.

− Nối bài đồng dao với hình ảnh trị chơi gắn với bài đồng
dao đó.

Chân lợn, chân gà
Chân cáy, chân cua
Chân chí, chân chuột

Q uả đậu

Cùng bước qua cầu.

Quả dưa
Quả đậu
Củ tỏi
Củ hành
Cải bắp
Cải xoong
Cá ao
Cá suối
Quả chuối
Quả na
Đem chia các bạn.

12

Chân chí,
chân chuột


Luồn luồn vào

Chui chui ra

Một

Mây quấn quanh cột hiên,
cột sàn
Cột sàn để giăng tơ
Tơ như cánh con ngài
Tơ như cánh cào cào
Cây có rễ bạnh
Rễ bạnh có ma
Thấy bướm con thì ra
mà chụp.
Luồn luồn vào

Bìm bịp lười nhác
Đi xin thóc chuột
Chuột chẳng thèm cho
Bìm bịp hu hu khóc.

13


4 Thi hát/đọc các bài đồng dao


Em cùng các bạn hát/đọc nối tiếp các bài đồng dao.

Cách chơi:
− Chia lớp thành 4 nhóm.

− Một đội bốc thăm câu đầu tiên trong bài đồng dao.
− Lần lượt mỗi nhóm đọc một câu tiếp theo trong bài
đồng dao đó.
− Đến lượt nhóm nào khơng đọc tiếp được thì nhóm đó
mất lượt.
− C ác nhóm tiếp tục đọc cho đến khi bài đồng dao
kết thúc.

Đắp nước bắt cá

Đó to, đó nhỏ...

14


5 Thực hành vừa chơi trò chơi vừa đọc đồng dao
a. E
 m cùng các bạn chọn một trò chơi dân gian gắn với
đồng dao.
Gợi ý:


Em là người hát, bạn là người chơi.



Hoặc em cùng các bạn vừa hát vừa chơi.

b. Tơ màu vào hình vẽ thể hiện cảm xúc của em khi vừa chơi
vừa hát bài đồng dao.


Vui vẻ

Bình thường

Buồn bã

6 Đánh giá kết quả hoạt động
Đánh giá những điều em làm được bằng cách tô màu vào
(

: Tốt

: Đạt

.

: Cần cố gắng )

Nhận diện các bài đồng dao
ở Lai Châu
Tìm hiểu về các bài đồng dao

Giới thiệu về bài đồng dao
Tham gia trò chơi dân gian
gắn với bài đồng dao
15


CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG


CÁC DÂN TỘC LAI CHÂU

1 Giới thiệu các thành viên trong gia đình
a. Vẽ một bức tranh đơn giản về các thành viên trong gia
đình em.

b. S ử dụng bức tranh đã vẽ để giới thiệu các thành viên trong
gia đình em.
Gợi ý:

16



Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?



Bao nhiêu người là nam, bao nhiêu người là nữ?



Ai là người lớn tuổi nhất? Ai là người nhỏ tuổi nhất?


2 Tìm hiểu các từ ngữ xưng hơ trong gia đình
a. Đ
 iền từ ngữ em dùng để xưng hơ với các thành viên trong
gia đình vào sơ đồ sau:

Em gọi là

Em xưng là

Em gọi là

17


b. Viết các từ xưng hô (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em) là tiếng
phổ thông (tiếng Việt) và tiếng dân tộc của em vào bảng sau.
TT
1

2

3

4

Từ xưng hô tiếng Việt

Từ xưng hơ tiếng dân tộc

........................

........................

........................


........................

........................

........................

........................

........................

3 Tìm hiểu cơng việc của các thành viên trong gia đình
a. Đ
 ánh dấu  vào

dưới cơng việc của các thành viên

trong gia đình em.

Thu hoạch mật ong
18

Dạy học


Trông em

Quét sân

Chăn trâu


Trồng rau

b. Kể tên những hoạt động mà em đã từng tham gia ở gia đình.
c. Trong những việc làm đó, em thích nhất cơng việc nào?
Tại sao?
d. Tơ màu vào hình vẽ thể hiện cảm xúc của em sau khi tham
gia các công việc ở gia đình.

Vui vẻ

Bình thường

Buồn bã

19


4 Tìm hiểu về sinh hoạt chung của gia đình
a. V
 ẽ tranh đơn giản về cảnh sinh hoạt của gia đình em.
(Ví dụ: cảnh ăn cơm, cảnh nấu cơm,…)

b. Q
 ua bức tranh em vừa vẽ, hãy giới thiệu về một sinh hoạt
chung của gia đình em.
Gợi ý:

20




Hoạt động đó là gì? Diễn ra vào lúc nào?



Có những ai tham gia? Mỗi người làm những việc gì?



Cảm xúc của mọi người khi tham gia hoạt động như
thế nào?


5 Sử dụng từ ngữ xưng hơ trong gia đình
Đóng vai bạn nhỏ trong các tình huống dưới đây. Dùng từ
xưng hơ thay vào dấu ... cho phù hợp.

chào

tranh

ơi,

!

vẽ

có đẹp không?

21



6 Thể hiện sự quan tâm tới các thành viên trong gia đình
Nếu là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ nói gì hoặc làm gì để thể
hiện sự quan tâm tới các thành viên trong gia đình?

Mẹ khát
!
nước q

Ơng mệt q

uá!

22


7 Đánh giá kết quả hoạt động
Đánh giá những điều em làm được bằng cách tô màu vào
(

: Tốt

: Đạt

.

: Cần cố gắng )

Giới thiệu các thành viên

trong gia đình

Tìm hiểu các từ ngữ xưng hơ
trong gia đình

Tìm hiểu cơng việc của các
thành viên trong gia đình

Tìm hiểu về sinh hoạt chung
của gia đình

Sử dụng từ ngữ xưng hơ
trong gia đình

Thể hiện sự quan tâm tới
các thành viên trong gia đình

23


CHỦ ĐỀ: MÓN ĂN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC

LAI CHÂU

1 Nhận diện các món ăn của đồng bào dân tộc Lai Châu
a. Đánh dấu  vào

dưới hình ảnh món ăn của đồng bào

dân tộc Lai Châu.


Thịt lợn sấy

Bún thang

Canh cá nấu măng chua

Nộm rau dớn

24


Bánh bỏng

Xơi tím

Cá bống vùi tro (gio)

Phở bị

b. Kể tên một món ăn khác ở Lai Châu mà em biết.
25


×