Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Tổ chức, quản ỉỷ sản xuất nội dung thông tin bất động sản trên báo chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.81 KB, 123 trang )

TỎ CHỨC, QUẢN LÝ SẢN XUẤT NỘI DUNG THNG TIN BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN BÁO
CHÍ
(Khảo sát trên báo Đầu tư bất động sản vậ bảo điện tử Reatimes. vn từ thảng 1/2017 đến tháng
6/2018)


1

MỞĐẢU

1. Lý do chọn đề tài
Tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thơng tin sản phẩm báo chí chính là xây dựng một
quy trình bao gồm các cơng đoạn mang tính trình tự bắt buộc để sản xuất ra các sản phẩm báo
chí như báo in, tạp chí, chương trinh truyền hình, phát thanh hay báo mạng điện tử. Do các
sản phẩm báo chí phong phú, đa dạng nên quy trình tổ chức sản xuất được đưa ra là khác nhau
để phù họp với đặc thù của từng loại hình. Tuy nhiên, vói quy trình nào cũng vậy, ngun liệu
đầu vào đều chung một loại “nguyên liệu” đặc biệt là thơng tin. Thơng tin được xử lý theo quy
trình trước khi cho ra sản phẩm báo chí được thể hiện dưới hình thức tương ứng với nội dung,
theo nhiều thể loại của tác phẩm báo chí như: tin, tường thuật, phỏng vấn, ghi nhanh, điều tra,
phóng sự...
Trước bối cảnh thế giới ngày nay đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của khoa
học cơng nghệ và mạng internet tồn cầu, đặc biệt là cuộc cách mạng 4.0 đã thúc đẩy kinh tế,
xã hội, an ninh, quốc phòng,... thay đổi vượt bậc, trong đó có báo chí truyền thơng. Sự ra đời
của báo mạng điện tử tạo ra kênh truyền thơng đa phương tiện như một luồng gió mới tác
động trực tiếp tới nền báo chí truyền thơng, làm đổi mới bộ mặt báo chí truyền thơng; thay đổi
tư duy của ngưịi làm báo; và thay đổi cách nhìn, cách tiếp cận thông tin của công chúng.
Đồng thời khiến thị trường báo chí trở nên căng thẳng, khốc liệt hơn bao giờ hết trong việc
cạnh tranh sự ảnh hưởng, độc giả, thị trường, khách hàng, ...
Trước thực trạng này, một số cơ quan báo đã, đang nghiên cứu áp dụng “lối đi riêng”
cho mình như: mơ hình tịa soạn đa phương tiện, có khả năng tích hợp “đa trong một”, có
nghĩa là giữa báo in và báo mạng điện tử hay những loại hình báo chí khác sẽ khơng cịn tổ


chức theo từng đơn vị độc lập và riêng rẽ, mà tất cả đều được hội tụ, tích họp lại từ khâu đầu
vào cho đến đầu ra. Giải pháp này không chỉ nhàm nâng cao hiệu quả, chất lưọng nội


2

dung, tạo sự gắn kết, hỗ ừợ lẫn nhau giữa các loại hình báo chí trong cùng tịa soạn mà cịn
giúp sử dụng nguồn nhân lực, tài chính của các báo một cách khoa học, hiệu quả hơn. Hay
cách tìm lối đi sâu vào các phân khúc TT ngách trong đó thơng tin về BĐS nổi lên như một
hiện tượng của làng báo.
Thời gian qua, việc tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin về BĐS trên báo chí
đã mang lại nhiều kết quả tích cực như đã đưa tới công chúng những thông tin BĐS quý báu,
nhất là giới kinh doanh, những người hoạt động chuyên nghiệp trong thị trường ngách. Bên
cạnh đó, với những bài viết đăng tải về BĐS trong thời gian qua đã mang tơi cho cơng chúng
những góc nhìn bổ ích về giá trị môi trường sống, những lời khuyên trong lựa chọn nội thất và
những tham vấn cần thiết khi lựa chọn đầu tư vào thị trường BĐS cao cấp. Đặc biệt, các tờ
báo khảo sát không chỉ là cầu nối giúp phổ biến cơ chế chính sách, pháp luật từ cơ quan quản
lý đến các doanh nghiệp, nhà đầu tư, ngưòi tiêu dùng về tinh hình BĐS mà qua đó cịn ừanh
thủ chuyển tải các phản ánh, kiến nghị, nguyện vọng của nhà đầu tư, doanh nghiệp và người
dân đến cơ quan quản lý.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, nội dung thông tin về bất động sản
ưên báo chí thời gian qua vẫn cịn nhiều hạn chế như: Việc thơng tin về BĐS trên các báo
nhiều khi cịn đưa ra những dự báo theo kiểu “chung chung”, chưa thực sự tạo niềm tin cho
người tiêu dùng; Việc thông tin về BĐS trên các báo cũng chưa trang bị cho người dân những
hiểu biết tận tường trong các quy trình tham gia kinh doanh, mua bán BĐS; Việc thơng tin về
BĐS cũng chưa tạo sức ảnh hưởng lớn tới các cơ quan quản lý để tạo ra những cơ chế bình
đẳng trong lĩnh vực này...
Dần đến hạn chế nêu trên có nhiều nguyên nhân, trong đó sự yếu kém trong quá trình
tổ chức, quản lý sản xuất là một trong những ngun nhân chính, do vậy việc tìm hiểu về vấn
đề tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thơng tin bất động sản trên báo chí là vấn đề hết sức cấp

bách hiện nay.


3

Chính vì lẽ đó, tơi chọn đề tài “Tổ chức, quản ỉỷ sản xuất nội dung thông tin bất động
sản trên báo chỉ ” (khảo sát tại bảo Đầu tư bất động sản và bảo điện tử Reatimes.vn từ tháng
01/2017 đến tháng 6/20ỉ8) làm đề tài luận ván tốt nghiệp thạc sĩ báo chí học.
2. Tình hình nghỉên cứu liên quan đến đề tàỉ
Trong xu thế phát triển manh mẽ của báo chí nói chung, cách tiếp cận TT ngách,
chun biệt về BĐS hiện nay tuy còn mới mẻ so với các thông tin khác. Thế nhưng phân khúc
thị trường này đã thật sự có sức lơi cuốn mạnh mẽ các cơ quan báo chí và cơng chúng xã hội,
làm thay đổi cơ bản phương thức làm báo và cách thức chuyển tải thông tin đến công chúng.
Xu hướng này trên thế giới đã định hình từ lâu, song hành với xu hướng lựa chọn TT ngách
của doanh nghiệp. Còn tại Việt Nam, xu hướng này mới tiệm cận và phát triển mạnh mẽ trong
thời gian tói và ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Mặc dù vậy, vẫn có khá nhiều những cuốn sách liên quan đến lãnh đạo quản lý hoạt
động báo chí ở Việt Nam hiện nay, tổ chức hoạt động cơ quan báo chí và xu hưứng phát triển,
trong đó cũng có ít nhiều đề cập đến việc quản lý, tổ chức hoạt động và xu hướng phát triển
đối với các thể loại báo chí.
Do đó, trong q trình nghiên cứu đề tài tơi có sử dụng, tham khảo một số tài liệu,
cơng trình nghiên cứu của các tác giả như:
Thứ nhất, Cuốn Tiếp tục đồi mới và tăng cường lãnh đạo quản ỉỹ công tác bảo chỉ xuất
bản (1997), Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương), Bộ
Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ Thơng tin và Truyền thông) phối hợp phát hành (NXB Sự
thật). Nội dung cuốn kỷ yếu khẳng định: Báo chí, xuất bản là tiếng nói của Đảng, Nhà nước,
các tổ chức chính trị, xã hội, là diễn đàn tin cậy của nhân dần; chỉ rõ cơng tác lãnh đạo và
quản lý báo chí, xuất bản cịn bị bng lỏng, kém hiệu quả...; kiến nghị cần tăng cường quản
lý báo chí xuất bản để tạo điều kiện cho báo chí, xuất bản phát triển.



4

Thứ hai, cuốn “Cở sở hoạt động sảng tạo của Nhà báo ” của tác giả G.v. Lazutina.
Trong cuốn sách này đề cập đến các vấn đề về: cơ sở hoạt động sáng tạo của phóng viên, nhà
báo; tác phẩm báo chí có gì nổi bật khác với những bài viết các luồng thông tin đại chúng? Và
phương thức sáng tạo của nhà báo là gì?. Khi tìm hiểu, đọc và nghiên cứu cơ sở hoạt động
sáng tạo của nhà báo để tìm ra những phương thức viết mới làm tiêu chí viết cho báo in “làm
thế nào để viết hay, phân tích, mở rộng được vấn đề, sự kiện? ” làm cho nó khác với các loại
hình báo chí khác.
Thứ ba, cuốn Tăng cường lãnh đạo, quản ỉỷ tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát
Men mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới (2007), Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn
(NXB Lý luận chính trị). Cuốn sách khẳng định nguyên tắc báo chí cách mạng nước ta luôn
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và
nhân dân. Cuốn sách cũng đề cập đến những yểu kém, khuyết điểm của một số cơ quan báo
chí như: thiếu nhạy bén chính trị, chưa làm tốt chức năng tư tưởng, văn hố của báo chí cách
mạng... Vì vậy, rất cần tăng cường quản lý báo chí để cho báo chí phát ừiển mạnh mẽ đúng
hướng.
Thứ năm, tác giả Lê Thanh Bình và Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản ỉý nhà nước và
pháp luật về bảo chỉ, NXB Văn hoá - Thông tin. Nội dung chủ yếu bàn về các quan niệm quản
lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí; vai trò của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
báo chí ; nội dung, đặc trưng của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí...
Thứ sáu, hai cuốn sách “truyền thơng đại chủng”, một cuốn là do PGS.TS.Tạ Ngọc
Tấn chủ biên, một cuốn là do PGS.TS. Nguyễn Văn Dững chủ biên. Cả hai cuốn sách đều nói
đến kỹ năng và lý thuyết cơ bản để làm một tác phẩm bảo chí và truyền thông như thế nào để
thông điệp đến được với độc giả một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Thứ bảy, tác giả Hoàng Quốc Bảo (2010), Lãnh đạo và quản ỉỷ hoạt động báo chí ở
Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Hành chính. Cuốn sách



5

không chỉ cung cấp cho người học tri thức về lãnh đạo, quản lý báo chí mà cịn góp phần quan
trọng vào việc hĩnh thành năng lực tham mưu, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và năng lực tham
gia vào việc tổ chức thực hiện sự quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí của người cán
bộ tư tưởng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ngoài ra cịn có một số sách đề cập đến những vấn đề lý luận báo chí liên quan đến đề
tài như:
Tác giả Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ ỉỷ ỉuận đển thực tiễn bảo chỉ, NXB Văn hố - Thơng
tin, Hà Nội giới thiệu những kiến thức và hệ thống khái niệm cơ bản của lý luận báo chí nói
chung và tạp chí nói riêng.
Tác giả Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động. Cuốn sách
mang tính chất nền tảng cho tồn bộ chương trình đào tạo về lý luận báo chí. Cuốn sách góp
phần cung cấp cơ sở lý luận - thực tiễn báo chí - truyền thơng hiện đại nhằm hình thành thế
giởi quan, phương pháp luận và ý thức tự giác về hoạt động nghề nghiệp báo chí cho người
học. Nội dung giáo trình chủ yếu cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống các khái niệm
cơ bản của lỷ luận báo chí như khái niệm và đặc điểm của báo chí, bản chất hoạt động báo
chí, đối tượng, cơng chúng.
Bên cạnh đó cịn có cuốn “Lịch sử báo chỉ thế giới ” của tác giả Phạm Thị Thanh
Tịnh, đề cương bài giảng “Lịch sử bảo chí Việt Nam ”của Tiến sĩ Trịnh Thị Bích Liên, Giáo
trình “Nhập mơn báo ỉn ” do PGS.TS. Hà Huy Phượng viết. Các cuốn sách đề cập đến sự ra
đời và phát triển của báo in trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là những thế mạnh, hạn chế
của báo in trong giáo trình “Nhập mơn báo in ” trong đó có nội dung đề tài nghiên cứu của tác
giả. Nghiên cứu sâu về lao động nhà báo, tác giả Lê Thị Nhã, Cuốn “Lao động Nhà bảo - Lý
thuyết và kỹ năng cơ bản ”, Nxb. Chính trị - Hành chính, H. 2010, đã đề cập đến các khái niệm
nhà báo, các phẩm chất và năng lực nghề báo, quy trình sáng tạo tác phẩm, cũng như đã đề
cập đến


6


vai trị nhiệm vụ của Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, Ban thư ký tòa soạn và Biên tập
viên...
Một số khóa luận tốt nghiệp cử nhân báo chí, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ báo chí
học cũng đã đề cập đến truyền thông đa phương tiện như: Tác giả Nguyễn Vũ Diệu Trang
(Nguyễn Vũ Diệu Trang, Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
Hà Nội, 2005), với đề tài “Cơ quan báo chí đa loại hình ở Việt Nam”, đã nghiên cứu về mơ
hình tổ chức cơ quan báo chí ở Việt Nam, những chuyển biến theo hướng tòa soạn hội tụ và
đa phương tiện. v.v...
Tuy nhiên, qua quá trình khảo sát thực tế trên các khoá luận, luận văn, luận án đã
được công bố, tác giả luận văn nhận thấy đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến thị
trường ngách, thông tin chuyên biệt, chuyên đề. Song chỉ thường mổ xẻ ở khía cạnh nào đó
chứ chưa nêu được phương thức tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thơng tin trên báo chí theo
thị trường ngách, chun biệt như thế nào... Đồng thời, các tác giả cũng chưa nghiên cứu rõ
thực tế bối cảnh ở Việt Nam về quy trình sản xuất sản phẩm báo chí theo thị trường ngách,
chuyên sâu về lĩnh vực BĐS như: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, giám sát hoạt động triển
khai kế hoạch đó diễn ra như thế nào; quy trình thực hiện, xuất bản, tương tác với cơng chúng,
thu thập, xử lý thông tin phản hồi của công chúng và dư luận xã hội về thông tin BĐS sau
xuất bản,...
Các nghiên cứu trước cũng chưa phân tích lý giải kỹ càng, sâu sắc về mối quan hệ
giữa ban lãnh đạo tịa soạn và các phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên trong quy trình tổ
chức, quản lý sản xuất sản phẩm truyền thông về BĐS. Mặt khác, các nghiên cứu cững chưa
bàn tới một cách sâu sắc về yêu cầu của một nhà báo chuyên viết về BĐS như thế nào, họ có
đảm nhiệm được cơng việc được giao hay khơng, họ đã được đào tạo gì về cách thức làm báo
theo kiểu TT ngách.
Đơn cử, Luận án tiến sĩ báo chí học năm (2016) của tác giả Nguyễn Tri Thức với chủ
đề “Xu hưởng phát triển thông tin chuyên đề trên báo ỉn Việt Nam


7


hiện nay ” (Khảo sát Chuyên san Hồ sơ sự kiện, Tạp chỉ Xây dựng Đảng, Báo Lao động cuối
tuần, Báo An ninh thế giới giữa tháng - cuối thảng, trong 3 năm, 2012- 2014) do PGS.TS Hà
Huy Phượng và TS. Phạm Tất Thắng hướng dẫn.
Bài báo Tổ chức nội dung các trang thông tin chuyên đề trên Báo Lao động (Tạp chí
Người làm báo, số tháng 11-2014), tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền cho rằng, Báo Laọ động
duy trì đều đặn các ừang thông tin chuyên đề: Hà Nội, Tiền tệ - Đầu tư, nhân lực - Việc Làm,
sống khỏe - sống sạch, Đòi sống - TT, Doanh nghiệp - Doanh nhân, Giao thơng - An tồn,...
được in kèm như những món quà ý nghĩa dành tặng độc giả. Tuy nhiên, những trang thông tin
chuyên đề mà bài báo đề cập là các trang chuyên đề về địa phương hoặc lĩnh vực phản ánh,
cũng giống như các trang Kinh tể - Xã hội, Văn hóa - Thể thao, Quốc tế, Phóng sự - Ghi
chép... của tờ báo chính. Đó là dạng thông tin chuyên đề theo lĩnh vực, là những thông tin thời
sự về địa phương, ngành nghề, lĩnh vực; chứ không phải chuyên đề theo quy mô tổ chức
thông tin về một chủ đề, đề tài cụ thể nào đó ở mỗi số. Vì thế, chất lượng nội dung của thông
tin trên các chuyên trang này không được xem ừọng như các trang của báo chính...
Tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức nội dung thông tin về thị
trường ngách, thông tin chuyên đề trên báo in Việt Nam hiện nay; đánh giá những thành tựu
và hạn chế, từ đỏ đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp các cơ quan báo nắm rõ để có
những điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng thơng tin. Đồng thời, Luận vãn góp phần nhận
diện rõ về tính hiệu quả, phù hợp, đảm bảo tính chất, vai trị, đặc thù của hình thức thơng tin
về TT ngách.
Luận vãn thạc sĩ báo chí học (2015) của tác giả Phạm Thị Thanh Huyền với chủ đề
“Tổ chức thông tin chuyên đề trên các tạp chỉ ngành Xảy Dựng”(khảo sát trên các tạp chỉ: Xây
dựng, Kiến trúc Việt Nam, Quy hoạch xây dựng, năm 2013 và năm 2014) do PGS,TS. Hà Huy
Phượng hướng dẫa Tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức nội dung thông
tin


8


chuyên đề trên các tạp chí ngành Xây dựng hiện nay; đánh giá những thành tựu và hạn chế, từ
đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp các tạp chí ngành xây dựng nắm rõ để có
những điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng thông tin. Đồng thời, Luận văn góp phần nhận
diện rõ về tính hiệu quả, phù họp, đảm bảo tính chất, vai trị, đặc thù của loại hình tạp chí
khoa học chun ngành qua hình thức thơng tin chun đề.
Vì vậy, kế thừa những kết quả nghiên cứu trước, luận văn “Tơ chức, quản lý sản xuất
nội dung thông tin bất động sản trên bảo chV\ học viên sẽ đề cập đến những vấn đề mới, khoa
học, đảm bảo không trùng giẫm với các nghiên cứu trước đó, và thiết thực cho các báo đi theo
TT ngách ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1.

Mục đỉch nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tế phương thức tổ chức, quản lý sản
xuất nội dung thông tin trên báo chí tại báo Đầu tư bất động sản và báo điện tử Reatimes.vn.
Luận văn góp phần củng cố thêm khung lý thuyết về phương thức tổ chức, quản lý sản xuất
nội dung thông tin BĐS và những kinh nghiệm, cách thức tổ chức, sản xuất các sản phẩm này
trong thực tiễn, góp phần tiếp tục nâng cao nhận thức và năng lực tổ chức, sản xuất nội dung
thơng tin BĐS ở các tịa soạn báo ở nước ta hiện nay.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra là:
-

Phân tích và hệ thống hóa cơ sở lý luận về phương thức tổ chức, quản lý sản

xuất nội dung thông tin BĐS trên báo chí.

-

Thơng qua việc khảo sát thực tiễn phương thức tổ chức, quản lý sản xuất nội

dung thông tin BĐS tại báo Đầu tư bất động sản và báo điện tử Reatimes.vn (từ tháng
01/2017 đến tháng 6/2018), nêu lên những thành tựu và hạn chế của công tác này.
-

Đưa ra một số giải pháp và bài học kinh nghiệm về phương thức tổ


9

chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin BĐS cho các cơ quan báo ở Việt Nam trong thời
gian tới.
4.
4.1.

Đốỉ tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tải này là thực trạng phương thức tổ chức, quản lý sản
xuất nội dung thông tin BĐS ở báo Đầu tư bất động sản và báo điện tử Reatimes.vn để tìm ra
những mặt được và chưa được, những cách làm hay và chưa hay trong việc tổ chức, sản xuất
nội dung thồng tin về BĐS ở các báo này, gồm các bước như: nghiên cứu tình hinh, lập kể
hoạch, triển khai, đánh giá hiệu quả... quy trình sản xuất nội dung thơng tin BĐS, từ đó rút ra
bài học chung cho các tòa soạn báo cũng như các cơ quan liên quan khác.
4.2.

Phạm vi và giởi hạn đề tài nghiên cứu


Luận vãn tập trung nghiên cứu mơ hĩnh và quy ừình tổ chức, quản lý sản xuất nội
dung thông tin BĐS trên báo Đầu tư bất động sản và báo điện tử Reatimes.vn từ tháng
01/2017 đến tháng 6/2018 qua các nhóm nội dung về nội thất, giá trị môi trường sống và thị
trường BĐS cao cấp.
5.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cửu

5.7. Cơ sở lỷ luận
Nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về báo chí; hệ thống cơ sở lý luận về báo chí truyền thơng; tổ chức cơ
quan báo chí đa loại hình...; lý thuyết về phương thức tổ chức, sản xuất sản phẩm truyền
thông, nội dung thơng tin trên báo chí; quản trị tịa soạn báo chí truyền thơng hiện đại.
Đồng thời, luận văn có sử dụng một số lý thuyết về báo chí - truyền thơng nói chung,
lý thuyết về mơ hình tổ chức tịa soạn của các cơ quan báo chí, lý thuyết khoa học quản lý báo
chí truyền thơng để làm cơ sở chung cho nghiên cứu. Ngồi ra luận văn cịn dựa trên cơ sở
kiến thức lý luận của các ngành khoa học khác có liên quan như: triết học, chính trị học, logic
học, xã hội học, tâm lý học, quan hệ cơng chúng báo chí,...


10

5.2.

Phương pháp nghiên cứu

5.2.

ỉ. Phương pháp ỉuận


Cắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nghiên
cứu khoa học xã hội, về truyền thông và truyền thông đại chúng; về phương thức tổ chức và
quản lý. Căn cứ vào những quan điểm của Đảng, Nhà nước, hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật của Việt Nam về truyền thông, truyền thông đại chứng và truyền thông đa phương tiện.
5.2.2.

Các phương pháp cụ thể

Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước, văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan và các tài liệu tham khảo chuyên ngành, bao gồm các tài liệu về truyền
thông; truyền thông đại chúng; truyền thông đa phương tiện; báo mạng điện tử; tổ chức tòa
soạn; phương thức tổ chức, quản lý sản xuất sản phẩm truyền thông, sản phẩm truyền thông
đa phương tiện.
Phương pháp quan sát thực tế, phân tích nội dung và phỏng vấn sâu: Tác giả đến các
tòa soạn báo, trao đổi và trực tiếp quan sát để lấy tư liệu từ văn bản các cuộc họp chỉ đạo và
đánh giá của các ban biên tập; Đồng thời, tác giả thu thập, mã hóa và phân tích nội dung các
tin bài đa phương tiện về các vấn đề đã chọn, đã được đãng tải; phỏng vấn sâu các bên liên
quan (lãnh đạo ban biên tập, phóng viên...) về phương thức tổ chức, quản lý sản xuất nội dung
thông tin bẩt động sản tại các báo Đầu tư bất động sản và Reatimes.vn, từ tháng 01/2017 đến
tháng 6/2018 để có cứ liệu xác thực tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng; từ đó đề
xuất các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao năng lực về phương
thức tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin về BĐS cho hai tờ báo được khảo sát và một
số tờ báo ở Việt Nam hiện nay đang có xu hướng đi sâu thơng tin vào BĐS. Riêng về phỏng
vấn sâu, tác giả phỏng vấn hai nhóm sau đây:
Nhóm 1: Đối tượng phỏng vấn là ba người làm lãnh đạo cao cấp của các báo khảo sát,
gồm: 1, Tổng biên tập/Phó tổng biên tập và thư ký phụ trách nội dung báo Đầu tu: bất động
sản; 2, Phó Tổng biên tập báo Reatimes.vn



11

Nhóm 2: Đối tượng phỏng vấn là đội ngũ biên tập viên, phóng viên trực tiếp thực hiện
tổ chức sản xuất nội dung thông tin về BĐS, mỗi báo 2 người (1 biên tập viên và 1 phóng
viên) để tìm hiểu khâu phối họp tổ chức sản xuất, các thuận lợi, khó khăn, đề xuất của họ.
6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
6.1.

Ỷ nghĩa khoa học

Ket quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp, bổ sung thêm vào hệ thống lý thuyết về tổ
chức sản xuất nội dung thơng tin BĐS trên báo chí ở Việt Nam hiện nay.
6.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn là tài liệu tham khảo về mặt thực tiễn tại các cơ quan báo chí, nhất là đối với
báo Đầu tư bất động sản và báo điện tử Reatimes.vn hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu khung
lý thuyết về phưomg thức tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin BĐS ừên báo chí; khảo
sát thực tế tại hai cơ quan báo chí, luận văn đề xuẩt một số giải pháp khuyến nghị có tính khả
thi nhằm tiếp tục nâng cao kỹ năng tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thơng về BĐS cho các
cơ quan báo chí ở Việt Nam hiện nay.
-

Luận văn sẽ góp phần giúp cho những cơ quan báo chí truyền thơng, những

người làm báo, nghiên cứu về báo chí truyền thơng, học viên, sinh viên báo chí truyền thơng
và những ai quan tâm đến TT ngách của báo chí truyền thơng, đến thơng tin BĐS có cái nhìn
mới và tồn diện về TT ngách và xu hướng phát triển của TT ngách; phương thức tổ chức,
quản lý sản xuất nội dung thông tin BĐS trên báo chí như thế nào và tổ chức quản lý, sản xuất

sản phẩm truyền thông làm sao cho hiệu quả, hấp dẫn cơng chúng.
-

Luận văn cũng bổ sung một góc nhìn về những mặt được và hạn chế của báo

chí Việt Nam trong phương thức tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin BĐS; đồng thời
đưa ra một số giải pháp giúp các cơ quan báo chí truyền thông, các nhà báo triển khai tổ chức
sản xuất sản phẩm truyền thông về


12

BĐS đúng quy trình, cách thức để có sản phẩm báo chí hay, theo sát thơng tin BĐS, đáp ứng
nhu cầu của công chúng xã hội.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phàn mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề
tài gồm 03 chương như sau:
Chương ỉ: Cơ sở lý luận về tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin BĐS trên báo
chí.
Chương 2: Thực trạng tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thơng tin BĐS trên báo chí
hiện nay.
Chương 3: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý sản
xuất nội dung thơng tin BĐS trên báo chí


13

Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ TỔ CHỨC, QUẢN LỶ SẢN XUẤT NỘI DUNG THÔNG TIN
BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN BÁO CHỈ


1.1. Khái niêm
Để làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin BĐS trên báo
chí trước hết tác giả làm rõ các khái niệm cơ bản về quản lý, báo chí, truyền thông, tổ chức
sản xuẩt, thông tin BĐS. Cụ thể:
LLL Khái niệm về quản lý
Quản lý là một khái niệm có nội hàm xác định song lâu nay thường có các cách định
nghĩa, cách hiểu khác nhau và được thể hiện bằng thuật ngữ khác nhau. Quản lý là chức năng
vốn có của mọi tổ chức, mọi hành động của các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức có sự điều
khiển từ trung tâm, nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
Xã hội ngày càng phát triển con người đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm mang tính quy
luật để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, trong đó có hoạt động quản lý. Trong xã hội hiện tại
hoạt động quản lý dựa trên những cơ sở khoa học và kinh nghiệm thực tiễn để con người đúc
rút thành khoa học quản lý.
Theo Từ điển tiếng Việt, “Quản lý là trơng coi và giữ gìn theo u cầu nhất định; tổ
chức điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [40, tr.800].

c. Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mơ tương đổi lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà
những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của
toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người
độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”
[38, tr.480].


14

Theo các nhà khoa học thì quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học,
trong đó có cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội. Mỗi ngành khoa học nghiên cứu về
quản lý từ góc độ riêng của mình và đưa ra định nghĩa về quản lý. Theo điều khiển học thì

quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật,
định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn
của người quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định trước.
Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức, mọi hành động của các cá nhân, các bộ
phận trong tổ chức có sự điều khiển từ ừung tâm, nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý là “trông nom, coi giữ ” ỉà “trông coi và giữ gìn theo những
yêu cầu nhất định. Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định ” [40,
tr.303].
Từ những cách tiếp cận trên, có thể thấy quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng
đích, có mục tiêu xác định, thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận là chủ thể quản lý và khách
thể quản lý. Đó chính là mối quan hệ ra lệnh - phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc.
Trong nội dung quản lý, cỏ thể xem xét phương pháp, quy trình, nguyên tắc quản lý tùy theo
nhu cầu cần nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Như vậy, quản lý là một yếu tố khách quan của mọi quá trình lao động xã hội, bất kể
dưới hình thái xã hội nào, quản lý cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, là một
yếu tố quan ừọng và quyết đinh nhất đến sự phát triển của mỗi tổ chức, mỗi quốc gia. Nếu xét
quản lý dưới tư cách là một hoạt động, có thể hiểu quản lý là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lý tới đổi tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Xét ở góc độ
chung nhất có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân
hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật


15

khách quan. Với cách hiểu này thì quản lý có những đặc điểm chinh: là một hoạt động nhằm
hướng tới mục tiêu đã định; thể hiện thồng qua mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng
quản lý và là mối quan hệ mang tính quyền uy; là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải
phù hợp vói quy luật khách quan; nếu xét về mặt cơng nghệ thì đó là sự vận động của thơng
tin.

Từ những quan niệm trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về quản lý như
sau: Quản lý là sự tác động có tổ chức có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản
lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đặt ra
trong môi trường ln biến động. Như vậy, q ừình quản lý được thực hiện thông qua hai đối
tượng nhất định: chủ thể quản lý (đưa ra quyết định quản lý) và khách thể quản lý (chịu sự tác
động những quyết định của chủ thể quản lý).
Trong phạm vi luận vãn, tác giả tiếp cận khái niệm quản lý trong phạm vi của quản lý
báo chí truyền thơng. Trong đó, quản lý trong phạm vi của quản lý báo chí như sau: Quản lý
là sự tác động có tổ chức có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm sử
dụng có hiệu quả nhất các bộ phận tòa soạn báo. Tất cả các cẩp độ quản lý trên đây đều phải
dựa trên những quan điểm, nguyên tắc nhất định. Quản lý báo chí ở nước ta đều phải đặt dưới
sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng.
1.1.2. Khái niệm tổ chức sản xuất
Tổ chức được hiểu chung là các hoạt động cần thiết để xác định cơ cấu, guồng máy
của hệ thống, xác định những cơng việc phù hợp với từng nhóm, từng bộ phận và giao phó
các bộ phận cho các nhà quản trị hay người chỉ huy với chức năng nhiệm vụ và quyền hạn
nhất định để thực hiện nhiệm vụ được giao. Việc tổ chức này gọi là tổ chức bộ máy. Hoạt
động tổ chức cịn là việc bố trí sắp xếp việc thực hiện các công việc trong một cơ cấu tổ chức.
Tổ chức thơng thường được hiểu là việc nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được
các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một người


16

quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang
và dọc trong cơ cấu của tổ chức. Khi xem xét, sử dụng trong nghiên cứu thuật ngữ “tổ chức”
trong truyền thơng đại chúng, cần tìm hiểu ở 2 góc độ như sau:
Một là, tổ chức chỉ một nhóm người, hoạt động trong cùng một lĩnh vực nghề nghiệp.
Hai là, tổ chức chỉ hoạt động của nhà truyền thông và nhà quản lý báo chí - truyền thơng nhằm
mục đích tạo ra một sản phẩm báo chí hồn chỉnh; là một dạng hoạt động nghề nghiệp của nhà

báo với các công việe cụ thể như: lên kế hoạch, tổ chức sản xuất nội dung, thiết kế và trình
bày báo, in ấn, phát hành.
Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thơng là cổng việc quan trọng nhất trong q trình
sản xuất, kinh doanh của các cơ quan báo chí và các tổ chức, doanh nghiệp truyền thơng. Mục
đích của tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông hướng vào hiệu quả sản xuất sản phẩm
truyền thơng “ hàng hóa của ngành công nghiệp truyền thông.
Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thơng đa phương tiện địi hỏi năng lực lãnh đạo,
quản lý phải rất cao và đồng bộ, nhất là nguồn nhân lực cho vấn đề này phải được đặc biệt
quan tâm.
1.13. Khải niệm về bất động sản
Theo Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Xam thơng qua ngày 14-6-2005 thì BĐS là các tài sản bao gồm đất đai, nhà, công
ừinh gắn liền với đất đai. Kể cả các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó: các tài
sản khác gắn liên với đất đai; các tài sản khác do pháp luật quy định. Theo tiêu chuẩn thẩm
dịnh giá quốc tế năm 2005 thì BĐS được định nghĩa gồm đất đai và những cơng trình do con
người tạo nên gắn liến với đất.
Khái niệm BĐS luôn được đi kèm với một số khái niệm liên quan (không thể tách
rời): (i) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự


17

phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo đơn vị hành chính; (ii) Bản đồ
quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bố
các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch; (iii) Quyền sử dụng là quyền khai thác cồng dụng
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản; (iv) Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài
sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó; (v) Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản.
Việc phân loại tài sản thành “BĐS” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã,
theo đó BĐS khơng chỉ là đất đại, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra
do sức lao động của con người trên mảnh đất như các công trình xây dựng, cây trồng... và tất

cả những vật liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trên mặt đất cùng với
những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
Quan niệm BĐS như vậy có phàn quá rộng. Và nếu hiểu theo nghĩa rộng như vậy, thì
một bộ phận của BĐS được hiểu lẫn với tài nguyên, khoáng sản của quốc gia hay sản phẩm
của ngành trồng trọt. Tuy nhiên, đến nay, vẫn có một số nước quan niệm BĐS với phạm vi
rộng như vậy, đặc biệt ở khái nỉệm “tài sản gắn liền với đất”. Hiện nay, trên thế giới có hai
cách giải thích phổ biến về tài sản gắn liền với đất. Cách một miêu tả cụ thể những gì được
coi là gắn liền với đất đai như quy định trong Luật Dân sự Pháp, Luật Dân sự Nhật Bản. Theo
các luật này, cây trồng chưa thu hoạch, chưa bứt khỏi cây là BĐS, nếu đã bứt khỏi cây được
coi là động sản. Cách thứ hai khơng giải thích rõ về khái niệm này mà coi BĐS là đất đai và
những vật gắn liền với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai như Luật
của Thái Lan hay Luật Dân sự của Đức. Cách giải thích này thường dẫn tới các cách hiểu rất
khác nhau về những tài sản “gắn liền với đất đai”.
Ở phần còn lại của thế giới, một số quốc gia khác chiếm tỷ lệ đông đảo hơn lại quan
niệm về BĐS ở phạm vi hẹp hơn. Trong đó, bên canh đất, những tài sản gắn với đất đai chủ
yếu là các cơng trình xây dựng, vật kiến trúc. Điều


18

517, 518 Luật Dân sự Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân sự Nhật Bản, Điều 94, 96 Luật Dân
sự Cộng hoà Liên bang Đức đều coi BĐS là đất đai và những tài sản có liên quan đến đất đai,
không tách rời với đất đai, được xác định bởi vị trí địa lý của đất. Ở một số quốc gia như
Cộng hồ Liên bang Nga, Luật Dân sự cịn phân biệt rất rõ giữa hai khái niệm “đất” và “đất
đai” khi đề cập đến BĐS. Theo đó, đối với BĐS là đất thì đẩt phải mang nghĩa là một mảnh
đất cụ thể, với diện tích cụ thể, vị trí xác định chứ khơng phải là đất đai nói chung bởi lẽ đất
đai nói chung là bộ phận của lãnh thổ, không thể là đối tượng của giao dịch trên thị trường.
Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
“BĐS là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả
các tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các

tài sản khác do pháp luật quy định”.
Như vậy, khái niệm BĐS rất rộng, đa dạng vói các cách hiểu khác nhau ở các quốc
gia. Tuy vậy, xét một cách chung nhất, nói đến BĐS, trước hết phải đề cập đến đất đai và
cơng trình xây dựng gắn liền với đất, bởi đây là hai loại BĐS chủ yểu và quan trọng nhất.
Trong phạm vi luận văn, tác giả khảo sát nội dung thơng tin BĐS trên báo chí ở 3
nhóm nội dung là nội thất, giá trị môi trường sống và thị trường BĐS cao cấp. Đây là những
nhóm nội dung được các tờ báo chuyên về BĐS tập trung truyền thơng trong thời gian qua.
Nó là đại diện cho xu hướng BĐS trong những năm gần đây.
1.2. Quy trình tồ chức, quản lý sản xuất nộì dung thơng tỉn trên bảo chí
Thơng tin BĐS hiện nay được xuất bản trên báo chí dưới cả hai hình thức cơ bản nhất
là báo in và báo mạng điện tử. Do vậy, trong phạm vi luận văn, tác giả sẽ giới thiệu quy trình
tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thơng tin BĐS trên báo in và báo mạng điện tử. Cụ thể:


19

1.2.1. Qụy trình tổ chức, quản ỉỷ sản xuất nội dung thơng tín bất động sản trên báo
ỉn

về mặt lý thuyết có rất nhiều quy trình tổ chức, quản lý sản xuất nội dung thông tin
BĐS được đưa ra bởi các tác giả khác nhau. Trong phạm vi luận văn, tác giả tiếp cận quy
trình được PGS,TS. Hà Huy Phượng đưa ra trong giáo trình nhập mơn báo in như sau:

Hình Lĩ: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất nội dung thông tin bảo chỉ trên báo ỉn (Nguồn:
Giáo trình nhập mơn bảo in, Học viện bảo chỉ và tưn tnxyền) Quy trình tổ chức sản xuất nội
dung thơng tin báo chí nói trên do PGS,TS. Hà Huy Phượng đưa ra trong giáo trình Nhập
mơn báo in, nêu rõ từng phần việc và người đảm nhiệm trong 4 công đoạn trên như sau:
Công đoạn I: Tạo tác phẩm, công đoạn này do đội ngũ phóng viên, cộng tác viên,
thơng tin viên thực hiện. Phóng viên là lực lượng chính yếu tạo nên các tác phấm cho tờ báo,
còn cộng tác viên là lực lượng tham góp vào nội dung của báo. Với các tờ tạp chí, cộng tác

viên lại là lực lượng chính yếu tham gia vào diễn đàn lý luận, phổ biến kiến thức trên các tạp
chí. Hiện thực là nguồn đề tài vô tận để đội ngũ này tạo ra những tác phẩm bổ ích cho cơng
chúng. Ở cơng đoạn này, các tác phẩm báo chí hay văn học - nghệ thuật chưa hoàn thiện
(chưa qua biên tập, duyệt, lên trang). Hầu hết các tòa soạn đều cơ cấu bộ phận phóng viên hay
bộ phận tiếp nhận đơn thư, tác phẩm của bạn đọc, cộng tác viên. Người phụ trách bộ phận này
chịu trách nhiệm biên tập lần



×