Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Thực trạng công tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán thẩm định giá và tư vấn ecovis afa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 117 trang )

---

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

Kin

ht

ếH
uế

------------------

ọc

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ại h

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU
KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN

Trư
ờn



- THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ TƢ VẤN ECOVIS AFA



TRẦN LÊ ANH THƯ

Khóa học: 2018 - 2022


---

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

Kin

ht

ếH
uế

------------------

ọc

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU

ại h

KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN




- THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ TƢ VẤN ECOVIS AFA
Giảng viên hướng dẫn:

TRẦN LÊ ANH THƯ

Th.S Trần Thị Trà My

Trư
ờn

Sinh viên thực hiện:

Ngành: Kiểm toán
Lớp: K52 – Kiểm toán CLC

Huế, tháng 04 năm 2022


---

SUMMARY OF THESIS
This thesis includes 3 parts and the content of each part is as follows:
 Part I: INTRODUCTION
In this part, we present the role of auditing of Account receivable from customers

ếH
uế


in the audit of financial statements and the necessary of researching about it. After
that, the research objectives, objects, scope and methods will be given.
 Part II: RESEARCH CONTENTS AND ARESULTS: 3 chapters
Chapter 1: Theoretical basis of auditing of Account receivable from

ht

customers in the audit of financial statements.
This chapter presents the theoretical bases related to auditing financial
statements in general and receivables from customers in particular. The concepts,

Kin

objectives, principles for each clause and internal control process are also
mentioned in this chapter.
Chapter 2: The auditing of Account receivable from customers in the audit
of financial statements at ECOVIS AFA Vietnam Auditing – Appraisal And

ọc

Consulting Company Limited.
After having an overview of ECOVIS AFA Vietnam Auditing – Appraisal

ại h

And Consulting Company Limited., we present our research results about the
auditing process of Trade receivable from customers in the audit of financial
statements provided by AFA at ABC Company.


Trư
ờn



Chapter 3: Solutions for auditing of Account receivable from customers in
the audit of financial statements at Công ty ECOVIS AFA Vietnam Auditing –
Appraisal And Consulting Company Limited.
According to the result of our research, this chapter will provide general
comments about the audit of Account receivable from customers in the audit of
financial statements of AFA Company. The advantages and limitations of the
process are also pointed out along with providing solutions.
 Part III: CONCLUSION AND PROPOSE
This part presents the results we archived after completing the thesis. Besides,
unresolved limitations will continuously be researched and handled to complete and
expand the thesis.

i


---

Lời Cảm Ơn
Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh những nỗ lực của bản
thân, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cơ giáo trong Khoa

ếH
uế

Kế tốn Tài chính, và những lời khuyên quý giá đến từ phía nhà trƣờng. Đặc biệt,

em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Giảng viên hƣớng dẫn Th.S
Trần Thị Trà My đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong q trình làm
khóa luận tốt nghiệp.
Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty TNHH Kiểm toán
- Thẩm định giá và Tƣ vấn ECOVIS AFA đã tạo điều kiện tốt nhất để em tìm hiểu
và nắm rõ các vấn đề liên quan đến q trình làm khóa luận tại q cơng ty.

ht

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong phịng Báo cáo tài

Kin

chính 2 đã nhiệt tình giúp đỡ cũng nhƣ cung cấp số liệu cần thiết để em có thể hồn
thành khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.

ọc

Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, em cảm thấy rằng mình đã học tập
và trải nghiệm đƣợc nhiều điều vơ cùng hữu ích. Từ đó để em học hỏi và rút kinh
nghiệm cho quá trình làm việc sau này của mình.

ại h

Trong thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá AFA
đã cho em nhiều kinh nghiệm quý giá. Dù đã cố gắng nhƣng kiến thức bản thân em

Trư
ờn




còn nhiều hạn chế nên khố luận khơng thể tránh đƣợc những thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của Q Thầy cơ để khóa luận có thể hồn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 04 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Trần Lê Anh Thƣ

ii


---

MỤC LỤC

SUMMARY OF THESIS ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. ii

ếH
uế

MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ ix

ht


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

Kin

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................2

ọc

3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3

ại h

4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu..............................................................3
4.2. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ..................................................................4



5. Kết cấu đề tài nghiên cứu ........................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Trư
ờn

TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH .......................................................6

1.1 Tổng quan về kiểm tốn báo cáo tài chính ..........................................................6
1.1.1 Khái niệm về kiểm tốn báo cáo tài chính ........................................................6
1.1.2 Mục tiêu về kiểm tốn báo cáo tài chính ..........................................................7
1.1.3 Nguyên tắc cơ bản của kiểm tốn Báo cáo tài chính ........................................7
1.2 Khái qt khoản mục nợ phải thu khách hàng trong khoản mục báo cáo tài chính ........ 8
1.2.1 Nội dung của khoản mục nợ phải thu khách hàng ............................................8
1.2.2 Đặc điểm của khoản mục nợ phải thu khách hàng ...........................................9
1.2.3 Kế toán Nợ phải thu khách hàng ..........................................................................10

iii


---

1.2.3.1 Nguyên tắc kế toán ........................................................................................10
1.2.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh .......................................................................12
1.2.4 Dự phịng nợ phải thu khó địi ........................................................................13
1.2.4.1 Ngun tắc kế tốn .......................................................................................13
1.2.4.2 Phƣơng pháp lập dự phòng ..........................................................................14

ếH
uế

1.2.4.3 Kết cấu và nội dung phản ánh ......................................................................15
1.2.4.4 Chứng cứ tài liệu liên quan ..........................................................................17
1.3. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng ..........................18
1.3.1 Mục tiêu kiểm soát ..........................................................................................18

ht


1.3.2 Thủ tục kiểm soát ............................................................................................18
1.4. Mục tiêu kiểm toán của khoản mục Nợ phải thu khách hàng ...........................21

Kin

1.5. Một số sai phạm và thủ thuật gian lận có thể xảy ra .........................................22
1.6. Quy trình kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính ....... 23
1.6.1. Chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán ...............................................................24

ọc

1.6.1.1. Tiền kế hoạch ...............................................................................................24

ại h

1.6.1.2. Lập kế hoạch ................................................................................................25
1.6.2. Thực hiện kiểm toán .......................................................................................29
1.6.2.1. Thử nghiệm kiểm sốt ..................................................................................29



1.6.2.2. Thử nghiệm cơ bản.......................................................................................30
1.6.3. Hồn thành kiểm toán .....................................................................................33

Trư
ờn

1.6.3.1. Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán .....................................33
1.6.3.2. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính .......................................................33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH

HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY KIỂM
TỐN - THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ TƢ VẤN ECOVIS AFA. .....................................35
2.1 Giới thiệu khái qt về cơng ty TNHH Kiểm tốn – Thẩm định giá và tƣ vấn
ECOVIS AFA ...........................................................................................................35
2.1.1 Thông tin chung về cơng ty ............................................................................35
2.1.2 Q trình hình thành và phát triển ...................................................................36

iv


---

2.1.3 Đặc điểm tổ chức, bộ máy quản lý của công ty ...............................................37
2.1.4 Các dịch vụ cung cấp .......................................................................................39
2.1.5 Tổ chức cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính ................................................40
2.2 Thực trạng cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo
tài chính tại Cơng ty cổ phần ABC do công ty thực hiện .........................................41

ếH
uế

2.2.1 Phƣơng pháp thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính .......................................41
2.2.2 Quy trình thực hiện dịch vụ kiểm tốn ............................................................43
2.2.3 Thực trạng cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo
cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần ABC do công ty thực hiện ...................................45

ht

2.2.3.1 Thông tin tổng quan về đơn vị đƣợc kiểm toán ............................................45
2.2.3.2 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.......................................................................46


Kin

2.2.3.3 Giai đoạn tiền kế hoạch .................................................................................55
2.2.3.4 Lập kế hoạch .................................................................................................68
2.2.3.5 Thực hiện kiểm tốn......................................................................................71

ọc

2.2.3.6. Hồn thành kiểm toán ..................................................................................91

ại h

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN – THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ TƢ VẤN



ECOVIS AFA VIỆT NAM.........................................................................................97
3.1. Đánh giá tổng quát về công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng

Trư
ờn

trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán – Thẩm định giá và
Tƣ vấn ECOVIS AFA VIỆT NAM ..........................................................................97
3.1.1. Những ƣu điểm trong công tác kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Thẩm định giá và
Tƣ vấn ECOVIS AFA VIỆT NAM ..........................................................................97

3.1.2. Những hạn chế trong cơng tác kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Thẩm định giá và
Tƣ vấn ECOVIS AFA VIỆT NAM ........................................................................100

v


---

3.2. Những giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách
hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Thẩm định
giá và Tƣ vấn ECOVIS AFA VIỆT NAM ..............................................................102
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................104
1. Kết luận ...............................................................................................................104

ếH
uế

2. Kiến nghị .............................................................................................................105

Trư
ờn



ại h

ọc

Kin


ht

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................106

vi


---

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Báo cáo tài chính

TSCĐ

Tài sản cố định

BĐS

Bất động sản

XDCB

Xây dựng cơ bản

GTGT

Giá trị gia tăng

XNK


Xuất, nhập khẩu

KTV

Kiểm toán viên

GLV

Giấy làm việc

KH

Khách hàng

Trư
ờn



ại h

ọc

Kin

ht

ếH
uế


BCTC

vii


---

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Ma trận rủi ro phát hiện .............................................................................28
Bảng 1.2 Ý kiến kiểm tốn khơng phải là chấp nhận tồn phần. ..............................34
Bảng 2.1 Trích GLV Mẫu 201 - Bảng câu hỏi đánh giá tính độc lập tồn cầu .......51
Bảng 2.2 Trích GLV Mẫu 225 – Ký xác nhận độc lập .............................................54

ếH
uế

Bảng 2.3 Trích GLV Mẫu 330 – Đánh giá rủi ro kinh doanh ...................................59
Bảng 2.4: Trích GLV Mẫu 340 – Thủ tục phân tích sơ bộ .......................................61
Bảng 2.5: Trích GLV Mẫu 350 – Hệ thống kiểm sốt nội bộ - Mơi trƣờng kiểm sốt ...63
Bảng 2.6: Trích GLV Mẫu 350 – Hệ thống kiểm soát nội bộ - Đánh giá rủi ro .......64

ht

Bảng 2.7: Trích GLV Mẫu 350 – Hệ thống kiểm sốt nội bộ - Quy trình kiểm sốt ....66
Bảng 2.8: Trích GLV Mẫu 420 – Xác định mức trọng yếu - Tỷ lệ phần trăm mức

Kin

trọng yếu tổng thể ......................................................................................................70

Bảng 2.10: Trích GLV Mẫu 5340 – Phải thu khách hàng – Khớp đúng với sổ cái ...73
Bảng 2.11: Trích Mẫu GLV 5342 – Phân tích đánh giá – Thủ tục 1 ........................75

ọc

Bảng 2.12: Trích Mẫu GLV 5342 – Phân tích đánh giá – Thủ tục 2 ........................75
Bảng 2.13: Trích Mẫu GLV 5342 – Phân tích đánh giá – Thủ tục 3 ........................76

ại h

Bảng 2.14: Trích Mẫu GLV 5342 – Phân tích đánh giá – Thủ tục 4 ........................77
Bảng 2.15: Trích GLV Mẫu 5350 – Phải thu khách hàng – Kiểm tra tuổi nợ ..........78
Bảng 2.16: Trích GLV Mẫu 5352 - Dự phịng nợ phải thu khó địi ........................79



Bảng 2.17: Trích GLV Mẫu 5353 – Dự phịng nợ phải thu khó địi ........................80
Bảng 2.18 : Ma trận xác định tỷ lệ bao phủ ..............................................................82

Trư
ờn

Bảng 2.19: Ma trận xác định hệ số đảm bảo .............................................................83
Bảng 2.20: Trích Mẫu GLV 530.10 - Scoping .........................................................85
Bảng 2.21: Trích Mẫu GLV 520.20.1 – Kết quả chạy mẫu ......................................86
Bảng 2.22: Trích Mẫu GLV 520.20 – Audit Sampling ............................................87
Bảng 2.23: Trích Mẫu GLV 520.20 – Audit Sampling ............................................87
Bảng 2.24: Trích Mẫu GLV 520.20 Audit Sampling - MUS ...................................88
Bảng 2.25: Trích Mẫu GLV 520.20 Audit Sampling – Mẫu đƣợc chọn ..................88
Bảng 2.26: Trích Mẫu GLV 5361 – Đối chiếu công nợ và thủ tục thay thế .............89

Bảng 2.27: Trích Mẫu GLV 5320 – Lƣu ý công ty – những lỗi đã phát hiện đƣợc và
bút toán điều chỉnh. ...................................................................................................90

viii


---

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng ...........................16
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán tài khoản 2293 – Dự phịng phải thu khó địi ....................17
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá

ếH
uế

AFA ...........................................................................................................................37

Trư
ờn



ại h

ọc

Kin

ht


Sơ đồ 2.2. Quy trình thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính tại AFA .......................44

ix


---

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế nói chung, tài chính ln là tổng hịa các mối quan hệ kinh tế.
Một nền tài chính lành mạnh là nền tài chính có tiềm lực tốt, bền vững, đƣợc kiểm

ếH
uế

soát chặt chẽ, đảm bảo sự minh bạch, công khai. Trong điều kiện nền kinh tế nhƣ vậy,
thơng tin tài chính của doanh nghiệp không chỉ báo cáo cho các cơ quan nhà nƣớc để
kiểm tra và xét duyệt mà còn đƣợc quan tâm bởi nhiều đối tƣợng nhằm mục đích đƣa
ra các quyết định kinh tế. Do đó, những thơng tin này cần phải trung thực, hợp lý, có

ht

độ tin cậy cao. Thực tế, những thơng tin trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
khơng phải lúc nào cũng đƣợc trình bày và phản ánh một cách trung thực kết quả hoạt

Kin

động kinh doanh của mình. Hoạt động kiểm tốn đã ra đời và trở thành bộ phận cần
thiết và quan trọng không thể thiếu để đáp ứng nhu cầu ấy. Kiểm toán độc lập cung

cấp cho ngƣời sử dụng về độ tin cậy của thông tin trên BCTC dựa trên cơ sở các

ọc

nguyên tắc và chuẩn mực theo qui định góp phần tạo nên giá trị gia tăng cho báo
cáo tài chính của doanh nghiệp, giúp hạn chế khả năng xảy ra các sai phạm về kế

ại h

tốn, thuế, tài chính và trở thành công cụ giúp bảo vệ sự ổn định của nền kinh tế.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng tồn tại chu trình bán – mua – thu



tiền, đây là một chu trình quan trọng của doanh nghiệp, nó trải qua nhiều khâu luân
chuyển và liên quan đến những tài sản nhƣ tiền, hàng hóa, nợ phải thu, nợ phải
trả,…nên thƣờng là đối tƣợng bị tham ô, chiếm dụng. Khi các nhà đầu tƣ tham gia

Trư
ờn

vào chiến lƣợc góp vốn vào một doanh nghiệp thì ngồi chỉ tiêu doanh thu trên Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì chỉ tiêu “Phải thu khách hàng” trên Bảng cân
đối kế toán cũng đƣợc các nhà đầu tƣ đặc biệt chú trọng. Vì thế, khả năng khai giảm
các khoản phải thu với mục đích chứng minh rằng khả năng thu hồi nợ tốt và không
bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp là rất cao. Cũng chính vì vậy, các kiểm toán
viên thƣờng rất thận trọng khi kiểm toán khoản mục này với mục tiêu cung cấp cho
ngƣời sử dụng báo cáo tài chính một cái nhìn chính xác đối với hoạt động của một
doanh nghiệp.


1


---

Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán - Thẩm định
giá và tƣ vấn ECOVIS AFA, sau q trình tìm hiểu, nghiên cứu kiểm tốn khoản
mục nợ phải thu khách hàng nói riêng và kiểm tốn báo cáo tài chính nói chung.
Cùng với sự hƣớng dẫn nhiệt tình của các anh chị kiểm tốn viên, em nhận thấy
kiểm tốn nợ phải thu khách hàng đóng vai trị quan trọng trong quy trình kiểm tốn

ếH
uế

báo cáo tài chính, nên em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng cơng tác kiểm tốn
nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH
Kiểm tốn - Thẩm định giá và tư vấn ECOVIS AFA” để thực hiện nghiên cứu
khóa luận cuối khóa.

ht

2. Mục tiêu nghiên cứu

Kin

Khóa luận đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo các mục tiêu sau:
Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách
hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính.

ọc


Hai là, tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong
vấn ECOVIS AFA.

ại h

kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Kiểm tốn - Thẩm định giá và tƣ

Cuối cùng là, từ thực trạng đã tìm hiểu đƣợc đối chiếu với cơ sở lý luận để



đánh giá những ƣu, nhƣợc điểm của quy trình kiểm tốn và đƣa ra các giải pháp
hồn thiện cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài
chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn - Thẩm định giá và tƣ vấn ECOVIS AFA.

Trư
ờn

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách hàng
trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán - Thẩm định giá và
tƣ vấn ECOVIS AFA.
Do đặc thù của ngành kiểm toán nên một số vấn đề liên quan đến công ty
khách hàng đã đƣợc điều chỉnh sao cho phù hợp và đảm bảo tính bảo mật cho Cơng
ty Kiểm tốn và Cơng ty khách hàng.

2



---

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Bộ phận kiểm tốn Báo cáo tài chính – Phịng Báo
cáo tài chính 2 tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn - Thẩm định giá và tƣ vấn ECOVIS AFA.
Về thời gian nghiên cứu: Số liệu và các thông tin liên quan đƣợc lấy từ hồ sơ

ếH
uế

kiểm toán trong cuộc kiểm toán do Cơng ty TNHH Kiểm tốn - Thẩm định giá và tƣ
vấn ECOVIS AFA Việt Nam thực hiện tại Công ty Cổ phần ABC từ ngày
01/01/2020 đến ngày 31/12/2020.

Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác kiểm toán nợ

ht

phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Kin

toán - Thẩm định giá và tƣ vấn ECOVIS AFA.

Để đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên, em đã sử dụng 2 phƣơng pháp chính, đó là

ọc


phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu và phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu.

ại h

4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
a. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
- Tham khảo các nguồn tài liệu chính thống từ BTC và các hiệp hội kế toán,



kiểm toán trong nƣớc: Chuẩn mực kế tốn - kiểm tốn Việt nam, thơng tƣ
200/2014/TT-BTC, thơng tƣ 45/2013/TT-BTC, nghị định, chế độ kế tốn hiện hành

Trư
ờn

cũng nhƣ chƣơng trình kiểm tốn theo mẫu của VACPA về kiểm tốn khoản mục
Nợ phải thu khách hàng. Ngồi ra cịn nghiên cứu quy trình kiểm tốn mẫu đƣợc
thiết kế riêng theo tiêu chuẩn quốc tế của Công ty TNHH Kiểm toán - Thẩm định
giá và tƣ vấn ECOVIS AFA Việt Nam.
- Các bài nghiên cứu, báo cáo, khóa luận và chuyên đề tốt nghiệp về kiểm
toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại thƣ
viện số trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
- Các trang báo, bài viết có liên quan về Kinh tế, Kiểm toán Báo cáo tài chính
cũng nhƣ khoản mục Nợ phải thu khách hàng. (Các thơng tin thu thập mục đích

3



---

nhằm tìm hiểu về tình hình kinh tế, vai trị kiểm toán BCTC, các đặc điểm khoản
mục Nợ phải thu nhằm hoàn thiện phần đặt vấn đề, cơ sở lý luận của đề tài nghiên
cứu.)
- Các trang web của Công ty TNHH Kiểm toán - Thẩm định giá và tƣ vấn
ECOVIS AFA Việt Nam. (Thông tin thu thập đƣợc mục đích để tìm hiểu và hồn

ếH
uế

thành lịch sử hình thành, quy trình kiểm tốn cũng nhƣ sơ đồ cơ cấu tổ chức của
công ty.)

Thu thập các số liệu thô của Công ty Cổ phần ABC qua file mềm, file cứng từ

ht

trƣởng nhóm, anh chị kiểm tốn viên.
b. Phƣơng pháp quan sát

Kin

Quan sát trực tiếp quy trình và cách thức làm việc của KTV trong q trình
thu thập thơng tin, xử lý dữ liệu và đƣa ra ý kiến, nhận định đối với khoản mục Nợ
phải thu khách hàng. (Thông tin thu thập đƣợc mục đích để hồn thiện Chƣơng 2

ọc

của đề tài nghiên cứu).


ại h

c. Phƣơng pháp phỏng vấn

Trao đổi với các anh chị KTV về những thắc mắc, lƣu ý khi bƣớc vào một
cuộc kiểm toán khách hàng, đặc biệt là khoản mục Nợ phải thu khách hàng để biết



đƣợc cách thức để thực hiện một cuộc kiểm toán trên thực tế, biết đƣợc đối với
khoản mục Nợ phải thu thì cần phải tiến hành ra sao, thu thập những số liệu và

Trư
ờn

thơng tin gì để hồn thành đề tài.
4.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
a. Phƣơng pháp tổng hợp
- Sau khi thu thập đầy đủ số liệu từ khách hàng, em tiến hành chọn lọc số liệu
để tránh tình trạng lựa chọn hàng loạt dẫn đến số liệu không phù hợp, giúp tiết kiệm
và rút ngắn thời gian khi xử lý số liệu.

4


---

b. Phƣơng pháp so sánh
- So sánh giữa cơ sở lý luận và thực tiễn đối với quy trình kiểm toán nợ phải

thu khách hàng để đánh giá ƣu nhƣợc điểm và đƣa ra giải pháp phù hợp.
c. Phƣơng pháp xử lý số liệu

ếH
uế

- Sử dụng phần mềm Excel để tính tốn xử lý các số liệu số học, sau đó phân
tích, đƣa ra nhận định dựa trên vốn kiến thức, kinh nghiệm đã học đƣợc. Từ đó, nêu
ra quan điểm, góp ý, đánh giá, kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn
khoản mục Nợ phải thu trên kiểm tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Kiểm

ht

tốn - Thẩm định giá và tƣ vấn ECOVIS AFA Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề

Kin

5. Kết cấu đề tài nghiên cứu

ọc

Phần II: Nội dung nghiên cứu:

báo cáo tài chính

ại h


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn

Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kiểm tốn nợ phải thu khách hàng trong

ECOVIS AFA.



kiểm toán báo cáo tài chính của cơng ty Kiểm tốn - Thẩm định giá và tƣ vấn

Trư
ờn

Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục Nợ
phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm
toán – Thẩm định giá và tƣ vấn ECOVIS AFA VIETNAM.
Phần III: Kết luận và kiến nghị

5


---

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU
KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về kiểm tốn báo cáo tài chính

ếH
uế


Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200 VSA 200 : Báo cáo tài chính là
hệ thống báo cáo đƣợc lập theo các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành phản
ánh các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.

Theo thơng lệ kế toán quốc tế và theo quy định của Bộ tài chính Việt Nam thì

ht

BCTC bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo

Kin

cáo lƣu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
Kiểm tốn BCTC là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các
KTV nhằm xác minh tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC.

ọc

1.1.1 Khái niệm về kiểm tốn báo cáo tài chính

ại h

“Kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin
được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin
đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện



bởi các kiểm tốn viên có đủ năng lực và độc lập” – Theo Giáo trình Kiểm toán

(Tập 1) của Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Trư
ờn

“Kiểm tốn báo cáo tài chính là việc kiểm tốn viên hành nghề, doanh nghiệp
kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nƣớc ngoài tại Việt Nam kiểm tra,
đƣa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của báo cáo
tài chính của đơn vị đƣợc kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán.” Theo Điều 5, Luật Kiểm tốn độc lập số 67/2011/QH12.
Có thể nói rằng Kiểm tốn BCTC là việc KTV kiểm tra tính trung thƣc và hợp lý
của các thơng tin đƣợc trình bày trên BCTC có phù hợp với các ngun tắc, chuẩn mực
kiểm tốn hiện hành hay khơng. Bên cạnh đó, năng lực và phẩm chất của KTV là rất
quan trọng, KTV trong q trình kiểm tốn phải có đủ năng lực và độc lập.

6


---

1.1.2 Mục tiêu về kiểm tốn báo cáo tài chính
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: “Mục tiêu tổng thể của kiểm
toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm tốn báo cáo tài
chính là:

ếH
uế

a Đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phƣơng
diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng, từ đó
giúp kiểm tốn viên đƣa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có đƣợc lập phù

hợp với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính đƣợc áp dụng, trên các khía

ht

cạnh trọng yếu hay khơng.

(b) Lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính và trao đổi thơng tin theo quy định

Kin

của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên.”
1.1.3 Nguyên tắc cơ bản của kiểm tốn Báo cáo tài chính
Để đảm bảo q trình kiểm tốn BCTC đƣợc diễn ra cơng tâm, trung thực và

ọc

hợp lý thì KTV sẽ phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau đây:

ại h

- Tuân thủ pháp luật: KTV phải luôn coi trọng và chấp hành đúng pháp luật
của Nhà nƣớc trong quá trình hành nghề kiểm toán.
- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Những nguyên tắc cơ bản của



đạo đức nghề kế toán kiểm toán gồm:

+ Độc lập: Là nguyên tắc hành nghề cơ bản của KTV, trong q trình kiểm


Trư
ờn

tốn phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động bởi bất kì lợi ích nào làm ảnh
hƣởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
+ Chính trực: KTV phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng.
+ Khách quan: KTV phải cơng bằng, tôn trọng sự thật và không đƣợc thành
kiến, thiên vị.

+ Năng lực chun mơn và tính thận trọng: KTV phải thực hiện các cơng việc
kiểm tốn với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận trọng cao nhất và
tinh thần làm việc chuyên cần. KTV có nhiệm vụ tìm hiểu, cập nhật và ngày càng

7


---

nâng cao kiến thức trong hoạt động thực tế, trong môi trƣờng pháp lý và các tiến bộ
kỹ thuật để đáp ứng u cầu cơng việc.
+ Tính bảo mật: KTV phải đảm bảo bí mật các thơng tin điều tra đƣợc trong
q trình kiểm tốn, khơng đƣợc tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chƣa
đƣợc phép của ngƣời có thẩm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải cơng khai trƣớc yêu

ếH
uế

cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình.
+ Tƣ cách nghề nghiệp: KTV phải trau dồi và giữ uy tín nghề nghiệp, không
đƣợc gây ra những hành vi làm giảm đi uy tín nghề nghiệp.


ht

- Tn thủ chuẩn mực chun mơn: KTV phải thực hiện cơng việc kiểm tốn
theo những quy định của chuẩn mực chuyên môn (chuẩn mực quốc tế hay chuẩn

Kin

mực quốc gia đã đƣợc chấp nhận, quy định của hội nghề nghiệp và các quy định
của pháp luật hiện hành.

- Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán: Chuẩn mực kiểm toán quy định các nguyên

ọc

tắc, thủ tục cơ bản và hƣớng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản
liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính. Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn

ại h

viên phải tuân thủ chuẩn mực kiểm tón Việt Nam hoặc các chuẩn mực kiểm toán
đƣợc chấp nhận.



- Kiểm toán viên phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp: Trong qua
trình kiểm tốn, KTV phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp, phải ln ý
thức rằng có thể tồn tại những tình huống dẫn đến những sai sót trọng yếu trong các

Trư

ờn

báo cáo tài chính để lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm phát hiện ra những
sai sót trọng yếu đó.

1.2 Khái quát khoản mục nợ phải thu khách hàng trong khoản mục báo
cáo tài chính

1.2.1 Nội dung của khoản mục nợ phải thu khách hàng
Theo Điều 17, Chƣơng 2, Thông tƣ 200/2014/TT-BTC: “Phải thu của khách
hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thƣơng mại phát sinh từ giao dịch có

8


---

tính chất mua – bán, nhƣ: Phải thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý,
nhƣợng bán tài sản TSCĐ, BĐS đầu tƣ, các khoản đầu tƣ tài chính giữa doanh
nghiệp và ngƣời mua là đơn vị độc lập với ngƣời bán, gồm cả các khoản phải thu
giữa công ty mẹ và công ty con, liên doanh, liên kết). Khoản phải thu này gồm cả
các khoản phải thu về tiền bán hàng xuất khẩu của bên giao ủy thác thông qua bên

ếH
uế

nhận ủy thác.”

Khoản mục phải thu khách hàng là một trong những khoản mục quan trọng
trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp

ht

với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tƣ, TSCĐ, cung cấp dịch

Kin

vụ. Tài khoản này cũng đƣợc dùng để phản ánh các khoản phải thu của ngƣời nhận
thầu XDCB với ngƣời giao thầu về khối lƣợng cơng tác XDCB đã hồn thành…Nó
thể hiện phần tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng trong quá trình thanh

ọc

tốn. Chính vì vậy, khoản mục phải thu khách hàng có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới
tình hình tài chính thanh tốn cũng nhƣ khả năng quay vịng vốn của doanh nghiệp.

ại h

Trên BCĐKT, khoản mục Nợ phải thu khách hàng đƣợc trình bày nhƣ sau:
- Phần tài sản: đƣợc trình bày ở mục “Phải thu khách hàng” trong chỉ tiêu



“Các khoản phải thu ngắn hạn” phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng.
- Phần nguồn vốn: đƣợc trình bày ở mục “Ngƣời mua trả tiền trƣớc” trong chỉ

Trư
ờn


tiêu “Nợ ngắn hạn” phản ánh số tiền nhận trƣớc hoặc phải thu lớn hơn số phải thu
khách hàng.

- Trên Thuyết minh báo cáo tài chính: khoản mục Nợ phải thu khách hàng sẽ
trình bày chi tiết những đối tƣợng khách hàng còn phải thu hoặc những đối tƣợng
khách hàng trả tiền trƣớc hoặc do tiền trả lớn hơn số phải thu.
1.2.2 Đặc điểm của khoản mục nợ phải thu khách hàng
Khoản mục phải thu khách hàng là một khoản mục rất quan trọng và có mối
liên hệ với nhiều khoản mục khác trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả

9


---

hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, khoản mục phải thu khách hàng cũng có quan hệ
gián tiếp với một số tài khoản nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp khi nó là cơ sở để
lập dự phịng phải thu khó địi.
Khơng chỉ ảnh hƣởng tới một số khoản mục trên Bảng cân đối kế toán nhƣ
trên mà khoản phải thu khách hàng cịn có mối liên hệ với một số khoản mục khác

ếH
uế

trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ doanh thu, giá vốn hàng bán…
Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận
nhƣ bị nhân viên chiếm dụng hoặc biển thủ.

ht


Nợ phải thu khách hàng là khoản mục có liên quan mật thiết đến kết quả kinh
doanh, do đó là đối tƣợng để sử dụng các thủ thuật thổi phồng hoặc che giấu doanh

Kin

thu và lợi nhuận đơn vị.

Nợ phải thu khách hàng đƣợc trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện
đƣợc. Tuy nhiên, do việc lập dự phịng phải thu khó địi thƣờng dựa vào ƣớc tính

ọc

của các nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra.

ại h

1.2.3 Kế tốn Nợ phải thu khách hàng
1.2.3.1 Nguyên tắc kế toán



Theo Điều 18, Chƣơng 2, Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC quy định về nguyên
tắc kế toán của tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng, nhƣ sau:

Trư
ờn

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn
các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng
hóa, BĐS đầu tƣ, TSCĐ, các khoản đầu tƣ tài chính, cung cấp dịch vụ. Tài khoản

này còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của ngƣời nhận thầu XDCB với
ngƣời giao thầu về khối lƣợng cơng tác XDCB đã hồn thành. Khơng phản ánh vào
tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay.
Khoản phải thu của khách hàng cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối
tƣợng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay
không quá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghi chép theo từng lần thanh toán.

10


---

Đối tƣợng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua
sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tƣ, các
khoản đầu tƣ tài chính.
Bên giao ủy thác xuất khẩu ghi nhận trong tài khoản này đối với các khoản
dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thƣờng.

ếH
uế

phải thu từ bên nhận ủy thác xuất khẩu về tiền bán hàng xuất khẩu nhƣ các giao

Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các
khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó địi hoặc có khả năng khơng

ht

thu hồi đƣợc, để có căn cứ xác định số trích lập dự phịng phải thu khó địi hoặc có
biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không địi đƣợc.


Kin

Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hố, cung cấp dịch vụ theo thoả thuận giữa
doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tƣ đã giao, dịch vụ
đã cung cấp không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì ngƣời mua có

ọc

thể u cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao.

ại h

Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu của khách hàng theo
từng loại nguyên tệ. Đối với các khoản phải thu bằng ngoại tệ thì thực hiện theo



nguyên tắc:

- Khi phát sinh các khoản nợ phải thu của khách hàng (bên Nợ tài khoản 131),
kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm

Trư
ờn

phát sinh (là tỷ giá mua của ngân hàng thƣơng mại nơi chỉ định khách hàng thanh
toán . Riêng trƣờng hợp nhận trƣớc của ngƣời mua, khi đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu thì bên Nợ tài khoản 131 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với
số tiền đã nhận trƣớc;


- Khi thu hồi nợ phải thu của khách hàng (bên Có tài khoản 131) kế toán phải
quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tƣợng
khách nợ Trƣờng hợp khách nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh đƣợc
xác định là tỷ giá bình quân gia quyền di động các giao dịch của khách nợ đó .
Riêng trƣờng hợp phát sinh giao dịch nhận trƣớc tiền của ngƣời mua thì bên Có tài

11


---

khoản 131 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá ghi vào bên Nợ tài khoản tiền)
tại thời điểm nhận trƣớc;
- Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc
ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải thu của khách hàng là tỷ giá

ếH
uế

mua ngoại tệ của ngân hàng thƣơng mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng
thanh toán tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trƣờng hợp doanh nghiệp có nhiều
khoản phải thu và giao dịch tại nhiều ngân hàng thì đƣợc chủ động lựa chọn tỷ giá
mua của một trong những ngân hàng thƣơng mại nơi doanh nghiệp thƣờng xuyên

ht

có giao dịch. Các đơn vị trong tập đoàn đƣợc áp dụng chung một tỷ giá do Công ty


Kin

mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế để đánh giá lại các
khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội
bộ tập đoàn.

ọc

1.2.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh

ại h

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Bên Nợ:

- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm đã giao, dịch vụ, lao vụ đã hoàn



thành đƣợc xác định là tiêu thụ (Kể cả phí bảo hành bên A giữ lại)

Trư
ờn

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
Bên Có:

- Số tiền khách hàng đã trả nợ.
- Số tiền đã nhận ứng trƣớc, trả trƣớc của khách hàng.
- Khoản giảm giá hàng bán sau khi đã giao hàng khách hàng có khiếu nại.

- Doanh thu của số hàng đã bán bị ngƣời mua trả lại (có thuế GTGT hoặc
khơng có thuế GTGT)
- Số tiền chiết khấu thanh tốn và chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua.

12


---

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ trƣờng hợp tỷ giá ngoại tệ
giảm so với Đồng Việt Nam).
Số dƣ bên Nợ:
- Số tiền còn phải thu của khách hàng.

ếH
uế

- Tài khoản này có thể có số dƣ bên Có phản ánh số tiền nhận trƣớc, hoặc số
đã thu nhiều hơn phải thu của khách hàng theo chi tiết của từng đối tƣợng phải thu
của tài khoản này để ghi cả hai bên “Tài sản” và “Nguồn vốn”.
1.2.4 Dự phịng nợ phải thu khó địi

ht

Dự phịng phải thu khó địi: Là khoản dự phịng phần giá trị các khoản nợ phải

Kin

thu và các khoản đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tƣơng tự các
khoản phải thu khó có khả năng thu hồi. (Theo Khoản c, Điều 45, Chương 2, Thông

tư số 200/2014/TT-BTC)

ọc

1.2.4.1 Ngun tắc kế tốn

ại h

Theo Điều 45, Chương 2, Thơng tư số 200/2014/TT-BTC:
Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó
địi và các khoản đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất tƣơng tự có khả



năng khơng địi đƣợc để trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi.
Doanh nghiệp trích lập dự phịng phải thu khó địi khi:

Trư
ờn

- Nợ phải thu q hạn thanh tốn ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay
nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhƣng
vẫn chƣa thu đƣợc. Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu đƣợc xác
định là khó địi phải trích lập dự phịng đƣợc căn cứ vào thời gian trả nợ gốc theo
hợp đồng mua, bán ban đầu, khơng tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên;
- Nợ phải thu chƣa đến thời hạn thanh toán nhƣng khách nợ đã lâm vào tình
trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn;
Điều kiện, căn cứ trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi

13



---

- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ
chƣa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam
kết nợ, đối chiếu công nợ...
- Mức trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi thực hiện theo quy

ếH
uế

định hiện hành.
- Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

Việc trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi đƣợc thực
hiện ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.

ht

- Trƣờng hợp khoản dự phịng phải thu khó địi phải lập ở cuối kỳ kế toán này
lớn hơn số dƣ khoản dự phịng phải thu khó địi đang ghi trên sổ kế tốn thì số chênh

Kin

lệch lớn hơn đƣợc ghi tăng dự phịng và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Trƣờng hợp khoản dự phịng phải thu khó địi phải lập ở cuối kỳ kế tốn này
nhỏ hơn số dƣ khoản dự phịng phải thu khó địi đang ghi trên sổ kế tốn thì số

ọc


chênh lệch nhỏ hơn đƣợc hồn nhập ghi giảm dự phịng và ghi giảm chi phí quản lý

ại h

doanh nghiệp.

1.2.4.2 Phương pháp lập dự phịng
Theo Khoản 2, Điều 6, Chƣơng 1, Thơng tƣ số 48/2019/TT-BTC của Bộ tài



chính quy định mức trích lập dự phòng nhƣ sau:
“Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng nhƣ sau:

Trư
ờn

- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dƣới 1 năm.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dƣới 2 năm.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dƣới 3 năm.
- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.”
Đối với những khoản phải thu khó địi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã
cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhƣng vẫn không thu đƣợc nợ và xác định
khách nợ thực sự khơng có khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp có thể phải làm các
thủ tục bán nợ cho Cơng ty mua, bán nợ hoặc xoá những khoản nợ phải thu khó địi

14



×