Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động kinh tế xã hội của cảng biển (điển cứu tại cảng cái mép tỉnh bà rịa vũng tàu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NGUYỄN THỊ THU THỦY

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CẢNG BIỂN
ĐIỂN CỨU TẠI CẢNG CÁI MÉP –
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN)

TP. HỒ CHÍ MINH - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NGUYỄN THỊ THU THỦY

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CẢNG BIỂN
ĐIỂN CỨU TẠI CẢNG CÁI MÉP –
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên)
Mã số: 60 31 95

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRƢƠNG THỊ KIM CHUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn Xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động kinh tế - xã hội của cảng biển.
Điển cứu tại cảng Cái Mép - tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một cơng trình nghiên cứu
khoa học do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trương Thị Kim
Chuyên (Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Các số liệu cũng như kết quả nghiên cứu trong luận văn này là nghiêm túc,
trung thực và chưa từng đượ

, các thơng tin trích dẫn

đều được ghi rõ nguồn gốc.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành đến:
TS. Trương Thị Kim Chuyên là người đã tận tình hướng dẫn về khoa học, động
viên về tinh thần và củng cố nhiều kiến thức giúp tôi thực hiện luận văn.

Xin gửi lời tri ân đến:
Thầy cô giảng dạy bậc cao học, các thầy cô khoa Địa lý đã cung cấp kiến thức,
kinh nghiệm học tập và nghiên cứu cho tôi. Đây là nền tảng quý giá cho tôi trong
suốt quá trình học tập cũng như cho tương lai sau này.
Xin gửi lời cảm ơn đến:
Các cá nhân, tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp tại huyện Tân Thành, khu vực
cảng Cái Mép - Thị Vải đã giúp đỡ tôi thu thập các dữ liệu, thông tin về địa bàn. Đặc
biệt, xin gửi lời cảm ơn ông Nguyễn Ngọc Thạch (chánh văn phòng Sở GTVT tỉnh
BR – VT) đã hỗ trợ tơi trong q trình tiếp cận các doanh nghiệp cảng và thu thập số
liệu hiệu quả hơn.
Ban Giám đốc TTNC Biển Đảo và các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo điều
kiện thuận lợi về thời gian để tơi có thể sắp xếp lịch học, cũng như thực hiện các
chuyến khảo sát thực địa cho đề tài.
Gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất, luôn ủng hộ tôi trên con đường đã chọn.
Hơn hết là mẹ tôi - người đã ln lo lắng, hết lịng hy sinh vì tơi.
Với q trình sinh ra và lớn lên tại huyện Tân Thành, chứng kiến sự thay đổi
ngày một lớn mạnh của cụm cảng biển Cái Mép – Thị Vải kéo theo sự thay đổi, phát
triển ngày càng sôi động cho địa bàn. Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp một
phần cơng sức cho quản lý, phát triển cụm cảng một cách bền vững. Từ đó, góp phần
xây dựng, phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

ii


TẮT
Trong bối cảnh cụm cảng biển Cái Mép - Thị Vải được quy hoạch là cảng trung
chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế (loại IA) đã nhận được nhiều nguồn lực đầu tư
của Nhà nước. Từ đó, cụm cảng trở thành một bộ phận quan trọng, gắn liền với chính
sách phát triển của huyện Tân Thành và tỉnh BR – VT với các mục tiêu phát triển: là
động lực cho huyện Tân Thành trở thành đơ thị có chức năng trung tâm công nghiệp –

cảng biển quốc tế; là đầu mối giao thông của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(Quyết định 1113/QĐ-TTg, 2013); là hạt nhân thúc đẩy phát triển KT – XH sau thời
kỳ dầu khí (Quyết định 1382/QĐ-UBND, 2014). Ta thấy, sự hình thành và phát triển
của cụm cảng biển đóng vai trị động lực, dự kiến đem lại nhiều thay đổi
phát triển KT – XH của huyện Tân Thành.
Đề tài “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động KT - XH của cảng biển. Điển cứu
tại cảng Cái Mép, tỉnh BR - VT” được thực hiện nhằm thiết lập bộ chỉ số dùng cho các
bên có liên quan trong theo dõi, giám sát (đo lường những thay đổi
tiến trình phát triển của dự án cảng theo thời gian. Thêm vào đó, bộ chỉ số cũng là
cơng cụ hữu ích cho chính phủ và các cấp chính quyền (huyện, tỉnh) trong quản lý địa
bàn nhằm nhận biết được xu hướng, diễn biến có ý nghĩa tiêu cực. Đề tài có 03 mục
tiêu nghiên cứu cụ thể, bao gồm: (1) Xây dựng cơ sở lý luận và thiết lập quy trình xây
dựng bộ chỉ số đánh giá tác động của cảng biển đến đời sống KT - XH của địa bàn có
cảng; (2) Áp dụng quy trình thiết lập bộ chỉ số đánh giá tác động cảng biển tại khu bến
Phú Mỹ - Mỹ Xuân thuộc cụm cảng Cái Mép - Thị Vải; (3) Đánh giá tính khả thi của
việc thu thập số liệu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ chỉ số.
Với các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp khác nhau phục vụ cho từng nội dung nghiên
cứu, đề tài sử dụng các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ở cả dạng định tính và
định lượng. Để làm rõ hiện trạng và đặc điểm phát triển cảng biển tại huyện Tân
Thành, các phương pháp cần có là: thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp, phỏng vấn
bán cấu trúc, hỏi ý kiến chuyên gia, phân tích các bên liên quan, điều tra và khảo sát
thực địa. Các phương pháp nghiên cứu cho nội dung xây dựng và triển khai thu thập
dữ liệu minh chứng cho bộ chỉ số đánh giá tác động KT – XH của dự án cảng biển là:
phương pháp trọng số cộng đơn giản (SAW), thu thập dữ liệu thống kê, điều tra và xử
lý bảng hỏi, hỏi ý kiến chuyên gia và phỏng vấn sâu.
iii


Sau khi sàng lọc được 12 chỉ số (từ 23 chỉ số đã nhận diện ban đầu). Kết quả
của quá trình triển khai thu thập dữ liệu và đo lường 12 chỉ số này cho thấy một bức

tranh nhất định về tầm ảnh hưởng của dự án cảng đến địa bàn huyện Tân Thành như:
đóng góp 11,57% vào tổng giá trị gia tăng nội địa của địa bàn, giải quyết 0,49% số
công ăn việc làm cho cư dân huyện Tân Thành; thu nhập của lao động tại cảng trung
bình đạt 5.733.300 đồng/tháng; các vấn đề phiền phức nhất mà dự án cảng tác động
tiêu cực đến địa bàn là: lượng xe cộ ra vào cảng lớn gây áp lực cho hoạt động giao
thơng, ơ nhiễm mơi trường (khói bụi, tiếng ồn);…
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy thu thập dữ liệu (giá trị đo lường) cho các chỉ
số là một q trình phức tạp với nhiều khó khăn phát sinh từ thực tế, một số chỉ số cần
bỏ ra nhiều chi phí (cơng sức, thời gian, tài chính) để thu thập dữ liệu hơn các chỉ số
khác. Các chỉ số có nguồn cung cấp dữ liệu là các doanh nghiệp cảng có mức độ khả
thi thấp nhất. Lý do chính bắt nguồn từ việc doanh nghiệp cảng không sẵn sàng cho
việc công bố thông tin, dữ liệu. Các chỉ số thu thập từ khảo sát ý kiến cộng đồng có
mức độ khả thi trung bình, nhưng quá trình thu thập mất nhiều thời gian và cơng sức
hơn. Nhóm chỉ số có nguồn cung cấp dữ liệu là các phịng ban chức năng của UBND
huyện Tân Thành có tính khả thi cao nhất, dữ liệu này có sẵn thống kê.
Với sự mới mẻ về nội dung nghiên cứu cũng như chưa có một quy trình thống
nhất cho thực hiện các hoạt động đánh giá tác động của dự án (sự quan tâm, nghiên
cứu còn sơ khởi), mặt khác, việc thiếu các nguồn lực cho triển khai, duy trì bộ chỉ số
đánh giá (trong đó có đánh giá tác động) vì chi phí tốn kém, phức tạp, mất nhiều thời
gian,... Việc triển khai và duy trì bộ chỉ số đánh giá tác động KT – XH của dự án cảng
biển đang gặp phải những khó khăn, thách thức nhất đị
, tác giả đề xuất 03 giải pháp cho hoàn thiện và triển
khai, duy trì bộ chỉ số đánh giá tác động KT – XH của dự án cảng: Trước hết, cần xây
dựng văn hóa đánh giá trong quản trị dự án đầu tư (giải pháp nâng cao nhận thức,
khuyến khích sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan);
, sẽ tạo động cơ cho
chính phủ trong thay đổi hay ban hành cơ chế, chính sách mới tạo cơ sở pháp lý, hỗ trợ
điều phối hay cung cấp nguồn tài chính cho triển khai và duy trì bộ chỉ số (Giải pháp
về cơ chế, chính sách của Nhà nước).


tích cực

tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm nghiên cứu của quốc tế nhằm nâng cao năng lực nghiên
cứu về xây dựng và triển khai bộ chỉ số
iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
BR - VT

: Bà Rịa – Vũng Tàu

Cty

: Công ty

CSHT

: Cơ sở hạ tầng

DN

: Doanh nghiệp

DWT

: DeadWeight Tonnage - Tấn

GDP


: Gross Domestic Product

GTGT

: Giá trị gia tăng

GTVT

: Giao thông vận tải

ICD

: Inland Clearance Depot - Cảng nội địa

JICA

: Japan International Cooperation Agency

PPRISM

: Port Performance Indicators Selection & Measurement

KCN

: Khu công nghiệp

KT - XH

: Kinh tế - xã hội


ODA

: Official Development Assistance

SAW

: Simple Additive Weighting

SWOT

: Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats

TEU

: Twenty-foot Equivalent Units (container 20 feet)

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TT

: Thị trấn

UBND


: Ủy ban nhân dân

UNDP

: United Nations Development Programme

VN

: Việt Nam

WB

: World Bank

v


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ i
LỜ
............................................................................................................................. ii
ẮT ................................................................................................................................iii
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................................ v
MỤC LỤC ................................................................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................. ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................ xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ xii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................. 1

2. Tổng quan tƣ liệu ................................................................................................................. 3
2.1. Tổng quan về nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3
2.1.1. Đánh giá và đánh giá dự án đầu tư............................................................................. 3
2.1.2. Tác động KT - XH của dự án đầu tư.......................................................................... 5
2.1.3. Bộ chỉ số .................................................................................................................... 7
2.1.4. Cảng biển và tác động của cảng biển ......................................................................... 9
2.1.5. Các chỉ số đánh giá tác động KT - XH của cảng biển ............................................. 14
2.2. Tổng quan về các nghiên cứu cảng biển tại địa bàn huyện Tân Thành .......................... 17
3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 18
3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................................... 18
3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................ 18
4. Khung nghiên cứu .............................................................................................................. 19
5. Phƣơng pháp luận .............................................................................................................. 19
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................. 21
6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ......................................................................................... 21
6.1.1. Đối với dữ liệu thứ cấp ............................................................................................ 21
6.1.2. Đối với dữ liệu sơ cấp .............................................................................................. 21
6.2. Phương pháp xử lý dữ liệu .............................................................................................. 23
6.2.1. Tổng hợp, phân tích các dữ liệu thứ cấp .................................................................. 23
6.2.2. Phương pháp trọng số cộng đơn giản (SAW) .......................................................... 23
6.2.3. Xử lý và thống kê dữ liệu bảng hỏi .......................................................................... 25
7. Khu vực nghiên cứu ........................................................................................................... 25
8. Giới hạn nghiên cứu .......................................................................................................... 29
8.1 Giới hạn khu vực nghiên cứu .......................................................................................... 29
8.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 31
8.3 Đối tượng khảo sát .......................................................................................................... 31
vi


9. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................................... 32

9.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................ 32
9.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................. 32

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 34
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................ 34
1.1. Cảng biển ....................................................................................................................... 34
1.1.1. Khái niệm cảng biển ................................................................................................ 34
1.1.2. Dự án đầu tư cảng biển ............................................................................................ 34
1.1.3. Vai trò của cảng biển ............................................................................................... 36
1.1.4. Các hoạt động kinh tế - dịch vụ tại cảng biển .......................................................... 37
1.1.5. Công năng, phân loại cảng biển ............................................................................... 38
1.2. Đánh giá tác động và tác động kinh tế - xã hội của dự án ......................................... 41
1.2.1. Khái niệm đánh giá dự án đầu tư và đánh giá tác động ........................................... 41
1.2.2. Tác động kinh tế - xã hội của dự án ......................................................................... 42
1.3. Chỉ số .............................................................................................................................. 45
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................................. 45
1.3.2. Phân biệt chỉ số, chỉ tiêu, mục tiêu .......................................................................... 46
1.3.3. Phân loại chỉ số và các chức năng, ý nghĩa của bộ chỉ số ........................................ 47
1.3.4. Các tiêu chí lựa chọn, đánh giá một chỉ số tốt ......................................................... 48
1.3.5. Các đặc trưng chính của chỉ số ................................................................................ 49
1.4. Xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động KT - XH của dự án cảng biển ..................... 50
1.4.1. Khái niệm đánh giá tác động KT – XH của dự án cảng .......................................... 50
1.4.2. Các mục tiêu phát triển KT - XH của dự án cảng biển ............................................ 51
1.4.3. Phân loại các nhóm tác động KT - XH của dự án cảng biển ................................... 51
1.4.4. Quy trình xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động KT - XH dự án cảng biển ............ 53
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN
THÀNH ............................................................................................................................... 56
2.1. Bối cảnh phát triển cảng biển tại huyện Tân Thành ................................................. 56
2.1.1. Các chính sách của Nhà nước .................................................................................. 56
2.1.2. Các yếu tố cơ bản về KT – XH huyện Tân Thành ................................................... 57

2.2. Đặc điểm địa bàn huyện Tân Thành cho phát triển cảng biển ................................. 59
2.2.1. Vị trí địa lý và tài nguyên vị thế .............................................................................. 59
2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................................. 67
2.2.3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và dịch vụ hỗ trợ ................................................................ 72
2.2.4. Dân số và lao động ................................................................................................... 78
2.3. Hiện trạng hoạt động cảng biển tại khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân ............................ 81
2.3.1. Sự phát triển của khu bến cảng qua các giai đoạn ................................................... 81
2.3.2. Hiện trạng khai thác cảng tại khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân ..................................... 84
CHƢƠNG 3. NHẬN DIỆN, ĐỀ XUẤT VÀ SÀNG LỌC BỘ CHỈ SỐ .............................. 89
vii


3.1. Xác định tầm nhìn và chiến lƣợc phát triển cảng biển trong phát triển KT - XH
huyện Tân Thành ................................................................................................................. 89
3.2.1. Các văn bản pháp lý có liên quan ............................................................................ 89
3.2.2. Xác định các mục tiêu cho phát triển cảng biển gắn với phát triển KT – XH ......... 90
3.2. Nhận diện, đề xuất bộ chỉ số......................................................................................... 91
3.3.1. Đề xuất bộ chỉ số...................................................................................................... 91
3.3.2. Phân tích các đặc trưng của bộ chỉ số (đề xuất) ....................................................... 94
3.3. Sàng lọc, lựa chọn các chỉ số bằng phƣơng pháp SAW ........................................... 102
CHƢƠNG 4. TRIỂN KHAI THU THẬP DỮ LIỆU CHO BỘ CHỈ SỐ VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP ................................................................................................................. 104
4.1. Triển khai thu thập và phân tích dữ liệu đo lƣờng cho các chỉ số .......................... 104
4.1.1. Thu thập dữ liệu cho các chỉ số.............................................................................. 104
4.1.2. Từ kết quả đo lường của các chỉ số, phân tích tác động KT –XH của khu bến cảng
Phú Mỹ - Mỹ Xuân .......................................................................................................... 106
4.2. Đánh giá tính khả thi của việc triển khai bộ chỉ số trên thực tế ............................. 115
4.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ chỉ số ............................................................... 120
4.4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ............................................................................. 120
4.4.2. Giải pháp về nâng cao nhận thức, khuyến khích sự tham gia ................................ 121

4.4.3. Giải pháp kế thừa kinh nghiệm nghiên cứu của quốc tế ........................................ 122
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 126
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 132
Bảng 1. Tiến trình 12 bước trong xây dựng bộ chỉ số đánh giá .......................................... 132
Bảng 2. Các chỉ số đánh giá tác động kinh tế - xã hội dự án cảng biển của Martin
Associates. ............................................................................................................................ 133
Bảng 3. Các chỉ số đánh giá tác động kinh tế - xã hội cảng biển của dự án PPRISM. ....... 134
Bảng 4. Bộ tiêu chí SMART trong đánh giá chỉ số tốt ......................................................... 137
Bảng 5. Tóm tắt nội dung các văn bản pháp lý xác định các mục tiêu phát triển KT - XH
gắn với sự phát triển cảng biển tại khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân.......................................... 138
Bảng 6. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng của các chỉ số theo 05 tiêu chí ............................ 142
Bảng 7. Bảng tính trọng số cho 05 tiêu chí đánh giá chỉ số theo 03 phương pháp thứ tự tầm
quan trọng ............................................................................................................................ 144
Bảng 8. Bảng kết quả sàng lọc các chỉ số theo phương pháp SAW ..................................... 145
Bảng 9. Bảng sắp xếp điểm đánh giá theo phương pháp SAW của các chỉ số (theo thứ tự
giảm dần)……………………………………………………………………………………………..148

viii


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG

Nội dung
Bảng 0.1. Bảng tóm tắt các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Trang
18


Bảng 0.2. Các dữ liệu thứ cấp và nơi thu thập

21

Bảng 0.3. Khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân và khu bến Cái Mép thuộc cụm cảng
Cái Mép - Thị Vải.

25

Bảng 0.4. Các cảng đang hoạt động tại khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân

26

Bảng 0.5. Các cảng đang hoạt động tại khu bến Cái Mép

27

Bảng 0.6. Các cảng và cầu cảng là bộ phận của các công ty, nhà máy

29

Bảng 1.1. Sự khác biệt giữa giá trị tài chính và giá trị KT - XH của dự án đầu
tư.

35

Bảng 1.2. Các hoạt động kinh tế - dịch vụ tại cảng biển

37


Bảng 1.3. Phân biệt các khái niệm chỉ số, chỉ tiêu và mục tiêu

46

Bảng 1.4. Bộ tiêu chí sàng lọc chỉ số tốt và thang mức độ đáp ứng

49

Bảng 1.5. Các đặc trưng của chỉ số

50

Bảng 1.6. Các giai đoạn và các bước xây dựng bộ chỉ số

54

Bảng 2.1. Tổng số KCN, khu chế xuất tại các tỉnh/thành vùng Đông Nam Bộ.

66

Bảng 2.2. So sánh độ sâu đáy luồng và khả năng tiếp nhận tàu biển của các
nhánh sông vùng ven biển Đông Nam Bộ

69

Bảng 2.3. Các tuyến đường thủy nội địa tại sông Thị Vải – Cái Mép

73


Bảng 2.4. Các dự án hạ tầng giao thông nội địa hỗ trợ cảng biển

75

Bảng 2.5. Số chuyến xe tải mỗi ngày tại cảng Cái Mép - Thị Vải đến năm
2020

76

Bảng 2.6. Chi phí vận tải đường bộ tiết kiệm được tại các địa điểm nhờ giảm
ùn tắc tại khu vực TP.HCM.

78

Bảng 2.7. Các đơn vị hành chính huyện Tân Thành và số liệu thống kê
về diện tích – dân số - lao động.

78

Bảng 2.8. Các cảng container được xây dựng trong giai đoạn 2006 – 2009

83

Bảng 2.9. Hiện trạng hạ tầng cảng tại khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân năm 2014

84

Bảng 2.10. Các tàu lớn nhất cả nước cập cảng SP – PSA năm 2010

85


Bảng 3.1. Các văn bản pháp lý liên quan đến xác định mục tiêu phát triển KT
- XH

90

Bảng 3.2. Các mục tiêu phát triển cảng biển gắn với phát triển KT – XH địa
bàn

91

Bảng 3.3. Bộ chỉ số (đề xuất) đánh giá tác động KT –XH của dự án cảng

92

ix
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 3.4. Bảng phân tích các đặc trưng của chỉ số (sơ bộ)

94

Bảng 3.5. Bộ chỉ số (qua sàng lọc) đánh giá tác động KT –XH của dự án cảng

103

Bảng 4.1. Bảng thu thập các giá trị cho bộ chỉ số


104

Bảng 4.2. Mức thu nhập trung bình/tháng của lao động làm công việc do cảng
tạo ra

110

Bảng 4.3. Các tiêu chí và thang điểm đánh giá mức độ khả thi trong

116

thu thập dữ liệu cho bộ chỉ số
Bảng 4.4. Bảng đánh giá mức độ khả thi của các chỉ số trong thu thập dữ liệu

117

Bảng 4.5. Bảng tính tốn mức độ khả thi của chỉ số trong thu thập dữ liệu

118

Bảng 4.6. Bảng sắp xếp thứ tự mức độ khả thi của các chỉ số trong thu thập
dữ liệu

119

x
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Nội dung
Biểu 2.1. Sự tăng trưởng và cơ cấu ngành kinh tế huyện Tân Thành giai đoạn
2006 – 2013 (Theo giá cố định)

Trang
57

Biểu 2.2. Thu nhập bình quân/người huyện Tân Thành giai đoạn 2006 - 2013

58

Biểu 2.3. Tỉ lệ dân số tại 4 xã/TT có cảng biển so với tổng dân số huyện Tân
Thành

79

Biểu 2.4. Tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động tại 4 xã/TT có cảng biển so với
tổng dân số huyện Tân Thành

79

Biểu 2.5. Sản lượng và cơ cấu hàng hóa thông qua khu bến Phú Mỹ - Mỹ
Xuân giai đoạn 2011 – 2014

85


Biểu 2.6 Sản lượng hàng hóa thơng qua các cảng Bà Rịa – Serece, PTSC Phú
Mỹ, SITV và SP-PSA năm 2012-2013

86

Biểu 2.7. Lượt tàu đến các cảng Bà Rịa – Serece, PTSC Phú Mỹ, SITV và
SP-PSA năm 2012-2013

87

Biểu 2.8. Sản lượng hàng hóa thơng qua các cảng Bà Rịa – Serece, PTSC
Phú Mỹ, SITV và SP-PSA năm 2013 so với cơng suất thiết kế

88

Biểu 4.1. Mức độ đóng góp của doanh nghiệp cảng biển vào tổng giá trị sản
phẩm nội địa huyện Tân Thành năm 2014

107

Biểu 4.2. Số lao động trực tiếp tại cảng là cư dân huyện Tân Thành
so với tổng số nhân viên của các doanh nghiệp cảng

108

Biểu 4.3. Tỷ lệ lao động trực tiếp tại cảng so với tổng số người trong độ tuổi
lao động huyện Tân Thành năm 2014

108


Biểu 4.4. Số giờ tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ của nhân viên cảng/năm

109

Biểu 4.5. So sánh mức thu nhập của lao động làm các công việc liên quan tới
cảng so với thu nhập bình quân/người của địa bàn

111

Biểu 4.6. Tỷ lệ người dân hài lòng, ủng hộ hoạt động của dự án cảng

112

Biểu 4.7. Tỷ lệ các vấn đề phiền phức mà người dân địa phương gặp phải (do
hoạt động của cảng biển gây ra)

113

Biểu 4.8. Tỷ lệ người dân nhận thấy các cơ hội dự án cảng biển đem lại cho
địa bàn

113

Biểu 4.9. Tỷ lệ người dân đánh giá các mức độ của chất lượng môi trường
sống

114

xi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Nội dung

Trang

Hình 0.1. Sự phân bố của cụm cảng Phú Mỹ - Mỹ Xuân và cụm cảng Cái

28

Mép tại huyện Tân Thành (Khu đô thị mới Phú Mỹ)
Hình 0.2. Sơ đồ 10 cảng đang hoạt động tại khu bến Phú Mỹ - Mỹ Xuân và

30

giới hạn 04 cảng (khoanh vàng) thuộc phạm vi nghiên cứu
Hình 2.1. Vị trí phân bố của huyện Tân Thành (khu đơ thị mới Phú Mỹ) và

61

mối liên kết vùng
Hình 2.2. Bản đồ địa giới hành chính huyện Tân Thành (Khu đơ thị mới Phú

62

Mỹ)

Hình 2.3. Sơ đồ phân bố các doanh nghiệp cảng tại cụm cảng Phú Mỹ - Mỹ

63

Xuân và cụm cảng Cái Mép, huyện Tân Thành
Hình 2.4. Các nhánh sơng và cửa sơng chính vùng ven biển Đơng Nam Bộ đổ

64

ra vịnh Ghềnh Rái
Hình 2.5. Vị trí phân bố các KCN tại huyện Tân Thành và tỉnh BR -VT

65

Hình 2.6. Phân đoạn các khu vực Gị Dầu, Phú Mỹ - Mỹ Xuân và Cái Mép

71

trên sông Thị Vải – Cái Mép
Hình 2.7. Sơ đồ các thành phần bên trong/bên ngoài của dự án cảng

xii
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

88


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cảng biển là một bộ phận thiết yếu của hạ tầng giao thông, phát triển cảng biển
gắn với mạng lưới giao thông vùng ven biển được xác định sẽ tạo cơ sở tiền đề phát
triển kinh tế xã hội (KT – XH) (Quyết định số 2190/QĐ-TTg, 2009). Đối với các quốc
gia ven biển và hải đảo như Singapore, Hà Lan,… phát triển cảng biển có vai trị to lớn
trong tạo ra lợi thế cạnh tranh, là đòn bẩy trong phát triển KT – XH.
Trong quản lý nhà nước, hệ thống cảng biển được quy hoạch, đầu tư và nâng
cấp theo Quyết định số 70/QĐ-TTg/2013

03 tiêu chí đánh giá, phân loại1. Một

tiêu chí đánh giá về vai trị và tầm ảnh hưởng của cảng biển đối với phát

trong

triển KT – XH.

ức độ tác

iệc

động



Quyết định 70/QĐ-TTg/2013) cho thấy công tác đánh giá

mới là sự nhận định

chưa được đo lường/ minh chứng bằng các số liệu cụ thể. Để

tác động

cần thông qua

chỉ số

Xây dựng bộ chỉ số cịn có ý nghĩa trong việc theo dõi, giám sát diễn biến, quá
trình tác động của cảng một cách liên tục và đầy đủ. Bởi vì, cảng biển phải có một q
trình rất dài để đi vào vận hành và phát triển. Quá trình này kéo dài nhiều thập kỷ,
trong một số trường hợp phải qua nhiều thế kỷ (Bird, 1963). Song song với quá trình
phát triển đó, sự tác động của cảng tới khơng gian vùng ven biển cũng ngày càng
mạnh mẽ hơn (Notteboom T và JP Rodrige, 2005). Việc xây dựng các chỉ số cụ thể, có
thể đo lường được có tầm quan trọng rất lớn đối với việc theo dõi, giám sát này. Bên
cạnh đó, bộ chỉ số cịn đóng vai trị truyền thơng, cung cấp thông tin một cách ngắn
gọn, đơn giản nhưng hiệu quả (đầy đủ, rõ ràng, đáng tin cậy) cho các bên liên quan
trong việc chấp nhận đầu tư, xây dựng và quản lý, phát triển cảng.
Lưu vực sông Cái Mép và sông Thị Vải thuộc địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu (BR – VT). Quyết định 791/QĐ-TTg (2005)

cụm cảng

1

nghiệp, dịch vụ hàng hải); (2) Vai trò, chức năng và tầm ảnh hưởng của cảng biển đối với phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương, liên vùng hoặc cả nước; (3) Quy mô và công năng của cảng biển (
(Quyết định 70/QĐ-TTg, 2013)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Cái Mép - Thị Vải đóng vai trị cảng cửa ngõ của khu vực Nam bộ, là địa điểm di dời
cho các cảng tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Cũng trong năm 2005, dự án đầu
tư xây dựng cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải được khởi động, cùng với các chính sách
ưu đãi phát triển của Nhà nước trong hạ tầng cảng đã tạo động lực thu hút mạnh các
dòng vốn đầu tư tư nhân trong nhiều lĩnh vực kinh doanh (Nguyễn Xuân Thành &
Jonathan Pincus, 2012). Với quy mô lớn nhất cả nước, là cảng tổng hợp quốc gia, cửa
ngõ quốc tế (loại IA), cụm cảng biển Cái Mép - Thị Vải
hưởng mang tầm quốc gia

có sức ảnh

.

Theo định hướng, sự phát triển của hệ thống cảng biển là một bộ phận quan
trọng, gắn liền với chính sách phát triển của huyện Tân Thành, cũng như cả tỉnh BR –
VT. Huyện Tân Thành từ khu vực nông thôn trở thành đô thị mới Phú Mỹ (đô thị loại
4 – thị xã) định hướng phát triển thành trung tâm công nghiệp – cảng biển quốc tế, khu
dịch vụ, du lịch và là đầu mối giao thơng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
(Quyết định 1113/QĐ-TTg, 2013). Mới đây nhất, với quyết định 1037/QĐ-TTg (2014)
Thủ tướng chính phủ

cụm cảng Cái Mép – Thị Vải trở thành cảng trung

chuyển quốc tế. Chính sách của tỉnh BR – VT xác định cụm cảng là hạt nhân thúc đẩy
phát triển KT – XH sau thời kỳ dầu khí (Quyết định 1382/QĐ-UBND, 2014). Doanh
thu dịch vụ cảng của toàn tỉnh được đề ra đến năm 2015 tăng 35% mỗi năm (Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh BR – VT, nhiệm kỳ 2010-2015).
Như vậy, sự hình thành


cảng biển đóng vai trò động lực, dự kiến đem lại

nhiều thay đổi đối với sự phát triển KT – XH của huyện Tân Thành. Ta thấy, xây dựng
bộ chỉ số đo lường sự thay đổi này là một việc làm thiết thực, là cơng cụ hữu hiệu cho
chính quyền các cấp nhằm theo dõi, giám sát sự tác động và diễn biến của cụm cảng.
Đồng thời, bộ chỉ số cũng mang lại hữu ích cho chính quyền địa phương trong quản lý
khi có thể nhận biết sớm các tác động tiêu cực đến tình hình KT – XH địa bàn. Chính
vì vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động KT XH của cảng biển. Điển cứu tại cảng Cái Mép, tỉnh BR - VT”.

2
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Tổng quan tƣ liệu
2.1. Tổng quan về nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đánh giá và đánh giá dự án đầu tƣ
Theo Jody Zall Kusek, Ray C.Rist (2005) dưới sức ép của các bên hữu quan
như chính phủ, người dân, tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế và
các nhà tài trợ về nâng cao kết quả hoạt động, đồng thời đòi hỏi sự minh bạch và tính
trách nhiệm. Do đó, nhu cầu về đánh giá (và giám sát dựa trên kết quả) hiện đang phát
triển nhanh theo đà tiến bộ của xã hội và yêu cầu của quá trình hội nhập. Tại các nước
phát triển, nhu cầu về minh bạch và tính giải trình rất cao. Nên theo dõi, giám sát và
đánh giá (trong đó có đánh giá tác động) được quan tâm và phát triển rất sớm, ở tất cả
các khu vực, cả tư nhân và khu vực công. Các nghiên cứu về đánh giá và đánh giá dự
án đầu tư đã được nhiều tổ chức trên thế giới thực hiện như: SIDA, 2004 (Tổ chức
phát triển quốc tế Thụy Điển), FASID, 2000 (Hiệp hội nghiên cứu phát triển quốc tế),
IFAD, 2002 (Tổ chức phát triển nông nghiệp quốc tế). Nổi bật hơn hết là các nghiên
cứu của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế). Cơng trình của OECD (2002)

về các thuật ngữ thường gặp trong đánh giá dựa trên kết quả là cơng trình có tầm ảnh
hưởng lớn đối với các nghiên cứu trong lĩnh vực này về sau. Trong phạm vi đề tài này,
tác giả cũng có sự tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và sử dụng các thuật ngữ
theo các khái niệm mà OECD đã đưa ra.
Tại Việt Nam (VN), đánh giá vẫn còn là vấn đề nghiên cứu khá mới mẻ và
chưa có cơng cụ, phương pháp nghiên cứu thống nhất. Đánh giá bắt đầu được chú ý từ
khu vực các dự án phát triển. Phần lớn các đánh giá được thực hiện trong khuôn khổ
các dự án được tài trợ cho cải cách thể chế như: dự án “Tăng cường năng lực theo dõi
và đánh giá dự án Việt Nam – Australia” (2009), dự án “Hỗ trợ chuẩn bị và thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dựa trên kết quả, giai đoạn 2011-2015” dưới sự tài
trợ của ADB (2012). Hoặc từ yêu cầu của các nhà tài trợ nước ngoài cho đánh giá kết
quả đầu tư tại khu vực đầu tư cơng. Nổi bật nhất và có nhiều sự ảnh hưởng nhất là 03
tổ chức: WB, JICA và UNDP. Nghiên cứu của 03 tổ chức này được xuất bản ở VN
ngày càng nhiều, với các tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Judy
L. Baker (2002), Jody Zall Kusek và Ray C.Rist (2005), Marelize Gorgens (2009),
3
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khandker Shahidur R và cộng sự (2010),… Ngoài ra, cịn có các tổ chức khác với các
cơng trình được nghiên cứu và xuất bản tại VN như: UNICEF (2013), OECD (2012).
Theo đó, đánh giá bắt đầu được chú ý và phổ biến ở Việt Nam với các dự án
viện trợ phát triển của JICA và các ngân hàng: WB, ADB, hay dự án có vốn vay ODA.
Nghiên cứu về các dự án thuộc khu vực công tại Việt Nam, Jean-Pierre Cling và cộng
sự (2008) cho rằng: nhu cầu đánh giá tác động của chính sách và dự án tại Việt Nam
ngày càng tăng lên. Nhưng sự quan tâm, nghiên cứu về lĩnh vực đánh giá cịn sơ khởi
vì những đánh giá địi hỏi chi phí tốn kém, phức tạp, mất nhiều thời gian.
Trong khuôn khổ dự án “Tăng cường năng lực theo dõi và đánh giá dự án Việt

Nam – Australia” giai đoạn II (VAMESPII). Chính phủ đã ban hành Nghị định
113/2009/CP về giám sát và đánh giá đầu tư nhằm quy định nội dung giám sát, đánh
giá và việc tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư và hoạt động đầu tư trực tiếp sử
dụng tất cả các nguồn vốn. Cùng với Nghị định 113/2009/NĐ-CP,
Đến năm 2011, Bộ Kế hoạch và đầu tư cũng ban hành Sổ tay giám sát và đánh giá đầu
tư để thực hiện nghị định 113/2009/NĐ-CP.
Sổ tay hướng dẫn và Nghị định 113/2009/NĐ-CP cho thấy sự ảnh hưởng lớn từ
các quan điểm, kết quả nghiên cứu của quốc tế khi tài trợ cho cơng tác đánh giá tại
Việt Nam. Đó là việc tiếp nhận, kế thừa và dựa trên các nghiên cứu trước đó của WB,
UNDP và JICA. Sự kế thừa này giúp công tác đánh giá đầu tư cũng như việc nghiên
cứu đánh giá đầu tư trở nên thuận lợi hơn vì có cơ sở lý luận và hướng dẫn thực hành
nền tảng. Tuy nhiên, khả năng “bản địa hóa” hay “Việt Nam hóa” các tài liệu nghiên
cứu về đánh giá nói chung và đánh giá đầu tư nói riêng chưa thực sự gần gũi, dễ hiểu,
chưa đưa ra được một lộ trình, tiến trình cụ thể nhằm thiết kế một hoạt động đánh giá
phù hợp với tình hình thực tiễn trong nước.
Với việc xác định đánh giá tác động KT – XH của cảng biển như là một đánh
giá về dự án đầu tư. Trong phạm vi đề tài này, tác giả sử dụng các thuật ngữ về đánh
giá, đánh giá tác động cũng như tham khảo và triển khai các phương pháp đánh giá
đầu tư (Khảo sát thực địa; Phỏng vấn bán cấu trúc; Điều tra bảng hỏi) bám sát theo
Nghị định 113/2009/CP và Sổ tay hướng dẫn giám sát và đánh giá đầu tư nêu trên.
4
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.2. Tác động KT - XH của dự án đầu tƣ
Phân tích và đánh giá các tác động KT - XH của dự án là lĩnh vực thuộc khoa
học kinh tế - kỹ thuật - quản lý. Đánh giá tác động KT - XH của dự án bao gồm hai
loại: đánh giá trước khi triển khai dự án (đánh giá tiền khả thi) và đánh giá tác động

sau khi dự án hoàn thành. Mặc dù được xác định là đóng vai trị quan trọng, đem lại
các lợi ích thiết thực về cung cấp thông tin cho các bên liên quan, đặc biệt là cho cơ
quan quản lý trong việc ra quyết định. Nhưng cho đến nay, đánh giá tác động KT - XH
của dự án đến một khu vực lãnh thổ là khó khăn và chưa có giải pháp nào giải quyết
đầy đủ nhiệm vụ này. Trong nước, việc đánh giá tác động KT - XH của dự án vẫn
chưa phải là yêu cầu bắt buộc và chưa có sự thống nhất về phương pháp, cách thức.
Hiện nay, các quy định về đánh giá tác động dự án do Bộ Tài nguyên và Môi
trường theo dõi và hướng dẫn chi tiết thì yêu cầu đánh giá các ảnh hưởng về KT – XH
vẫn chưa phải là bắt buộc, các nội dung đánh giá còn khá chung chung. Theo đó, các
nội dung được nêu ra cho đánh giá các ảnh hưởng KT – XH trong một bản báo cáo
đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là: tác động đến sức khoẻ cộng đồng; tác động
đến điều kiện KT – XH của khu vực dự án; tác động tới khía cạnh tài nguyên môi
trường do con người đang sử dụng; tác động đến các cơng trình văn hố lịch sử.
Có nhiều tài liệu và giáo trình đào tạo trong lĩnh vực quản lý kinh tế quốc dân
đã nghiên cứu đánh giá tác động KT - XH của dự án. Mặc dù có cùng quan điểm đánh
giá tác động là xác định vai trị, vị trí, mức độ đáp ứng, mức độ ảnh hưởng và sự đóng
góp mà dự án mang lại cho tồn xã hội (hay cịn gọi là phân tích, đánh giá hiệu quả
kinh tế quốc dân). Nhưng các tài liệu lại đưa ra nhiều cách thức đánh giá khác nhau
với các mục tiêu và xác định các chỉ số đo lường tác động khác nhau. Tuy nhiên, các
tác giả chưa có sự phân biệt rõ ràng về cách sử dụng các thuật ngữ “chỉ tiêu”, “mục
tiêu” và “chỉ số”. Phần lớn các tác giả vừa nêu các mục tiêu phát triển KT – XH của
dự án, vừa nêu các chỉ số cho đánh giá tác động và gọi chung là thuật ngữ chỉ tiêu.
Điều này dễ gây sự nhầm lẫn và gây khó khăn cho việc thực hiện quy trình đánh giá.
Do đó, đề tài sẽ có sự phân biệt rõ hơn về sự khác nhau của các khái niệm: mục tiêu,
chỉ tiêu, chỉ số (Xem tại

1.3.2, Chương 1).
5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Theo Phạm Thị Thu Hà (2013), có 06 chỉ số dùng trong đánh giá tác động KT –
XH của dự án là: (1) Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng; (2) Hiệu quả kinh tế của vốn
đầu tư; (3) Mức độ sử dụng nhân công trong nước; (4) Đóng góp cho ngân sách nhà
nước; (5) Tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ; (6) Ảnh hưởng đối với môi trường sinh thái.
Vũ Công Tuấn (2007) nêu 4 chỉ số: (1) Giá trị gia tăng trong nước thuần của dự
án, (2) Giá trị gia tăng quốc dân thuần, (3) Thu nhập hàng năm của lao động trong
nước, (4) Giá trị thặng dư xã hội hàng năm của dự án.
Trong khi đó, Lê Kinh Vĩnh (2004) lại đề xuất 05 chỉ số và 01 mục tiêu tổng
hợp cho đánh giá tác động KT – XH của dự án. Các chỉ số bao gồm: (1) Giá trị gia
tăng (2) Lao động có việc làm (lao động của dự án đang xét + lao động ở các dự án
liên đới); (3) Mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư; (4) Tiết kiệm ngoại tệ (xác
định việc thu – chi ngoại tệ, việc sử dụng đồng ngoại tệ trong thực hiện dự án cũng
như thanh toán quốc tế); (5) Khả năng cạnh tranh quốc tế; Và 01 mục tiêu là: Thúc đẩy
hồn thiện cơ sở hạ tầng; Bảo vệ mơi trường; Nâng cao trình độ, tay nghề người lao
động; Góp phần điều phối dân cư và phân công lao động xã hội trong cộng đồng.
Hệ thống chỉ số tác động của Đại học Kinh tế quốc dân (2001) quan tâm tới các
tác động KT - XH như: (1) Giá trị gia tăng thuần; (2) Giá trị gia tăng gián tiếp (do các
dự án có liên quan tạo ra); (3) Giải quyết công ăn việc làm; (4) Phân phối thu nhập; (5)
Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; (6) Tác động đến môi trường; (7) Các tác động
khác: quan hệ đến kết cấu hạ tầng, ảnh hưởng đến chính sách và cơ cấu kinh tế.
Sự đa dạng về phân loại các nhóm chỉ số đánh giá tác động KT – XH của dự án
thể hiện đây là nội dung nghiên cứu cịn nhiều mới mẻ, chưa có sự thống nhất về khái
niệm và phương pháp phân tích, thu thập dữ liệu. Đồng thời, các tác giả trên cũng
chưa đưa ra các trường hợp điển cứu cụ thể cho việc ứng dụng các chỉ số này trong
thực tế. Điều này đặt ra cho tác giả nhiệm vụ hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá
tác động KT – XH với nhiều thách thức hơn, đòi hỏi phải thu thập, xử lý một khối

lượng lớn các thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội cũng như
thực tiễn địa bàn nghiên cứu.

6
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.3. Bộ chỉ số
Bộ chỉ số được xem là công cụ cốt lõi trong việc thiết lập một hệ thống theo
dõi, giám sát và đánh giá các chính sách, chương trình và dự án (Marelize Gorgens,
Jody Zall Zusek, 2009). Bộ chỉ số xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu của nhiều tổ
chức, hiệp hội trên thế giới để theo dõi các mục tiêu phát triển, đặc biệt là phát triển
bền vững, ở nhiều cấp độ lãnh thổ khác nhau. Tại các nước có nền kinh tế phát triển,
bộ chỉ số đã sớm được sử dụng và ngày càng phổ biến ở nhiều ngành, lĩnh vực trong
nghiên cứu và thực tiễn. Theo Jody Zall Kusek và Ray C. Rist (2005) bộ chỉ số với khả
năng lượng hóa bằng các con số cụ thể sẽ đem lại cái nhìn vừa tổng qt, vừa cụ thể,
có tính khoa học và có hệ thống. Do đó, việc sử dụng bộ chỉ số hướng tới sự minh
bạch, tính hiệu quả trong quản trị dự án.
Ủy ban phát triển của Liên hiệp quốc (UNCSD) đã đưa ra nhu cầu thiết lập một
bộ chỉ số cụ thể và thích hợp với các điều kiện của từng quốc gia, có thể được sử dụng
để giám sát tiến trình hướng đến phát triển bền vững ở cấp quốc gia. Theo đó, 58 chỉ
số thuộc 4 lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế đã được lựa chọn. Từ bộ chỉ
số chung này, các quốc gia trên thế giới đã được đưa ra thử nghiệm và giám sát sự phát
triển bền vững của quốc gia mình. Từ các số liệu định lượng cụ thể về phát triển sẽ cho
thấy cái nhìn tồn cảnh về hiện trạng cũng như so sánh, đối chiếu sự phát triển của
quốc gia này với quốc gia khác.
Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) cũng xây dựng hai bộ chỉ
số được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới để đo tiến triển trong việc phát triển con

người và chất lượng cuộc sống, bao gồm: bộ chỉ số về “Các Mục tiêu Phát triển Thiên
niên kỷ”, và bộ chỉ số “Các Mục tiêu Phát triển Con người bền vững” (Chỉ số phát
triển con người HDI). Theo đó, HDI được thể hiện dưới dạng các chỉ số định lượng,
cho phép so sánh giữa các quốc gia hay giữa các thời kỳ khác. Chỉ số này cũng cung
cấp các công cụ ban đầu mà các quốc gia có thể phát triển thêm, điều chỉnh hoặc sử
dụng như là một chỉ dẫn để thiết lập các cơ sở dữ liệu phù hợp.
Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) (2004) đã đưa ra cẩm nang về xây dựng bộ chỉ
số về phát triển bền vững trong ngành du lịch. Cẩm nang bao gồm 7 phần: giới thiệu,
hướng dẫn sử dụng đến chi tiết các nội dung của từng chỉ số cho từng lĩnh vực khác
7
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhau như: kinh tế, môi trường, dân số, văn hóa... Trương Thị Kim Chuyên và nhóm
nghiên cứu (2008) đã dịch thuật, áp dụng và triển khai cẩm nang về bộ chỉ số du lịch
bền vững này trong đề tài nghiên cứu về chiến lược phát triển bền vững du lịch đảo
Phú Quốc. Hai tài liệu này mặc dù nghiên cứu về du lịch, tuy nhiên đã cung cấp cho
tác giả tài liệu tham khảo nền tảng về bộ chỉ số và tiến trình với 12 bước trong xây
dựng bộ chỉ số (Xem bảng 1, Phụ lục trang 132)
Trong nước, dưới sự tài trợ của các chương trình, dự án nâng cao công tác giám
sát, đánh giá tại khu vực công, các bộ chỉ số đánh giá đã bắt đầu được thực hiện ngày
càng nhiều. Tuy nhiên, đa số các bộ chỉ số được dùng đều do các tổ chức quốc tế như
UNDP, WB thiết kế sẵn và ban hành như: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của
UNDP tại VN bao gồm 20 chỉ tiêu và 59 chỉ số liên quan được đo lường để đánh giá
mức độ đạt được 8 mục tiêu về: nghèo cùng cực và thiếu đói; phổ cập giáo dục tiểu
học; bình đẳng giới, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; nâng cao sức khỏe bà mẹ, phòng chống
HIV/AIDS2,… Hiện nay, các bộ, ngành thuộc khu vực Nhà nước đang bắt đầu triển
khai, thực hiện các bộ chỉ số đánh giá nội bộ ngành như: Thủ tướng chính phủ ban

hành bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 20132020 với 43 chỉ tiêu3; Bộ Nội vụ có bộ chỉ số đánh giá cải cách hành chính4; Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn có bộ chỉ số
trình thủy lợi5; Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng dự thảo bao gồm 27 chỉ thị và
51 chỉ số về đánh giá phát triển bền vững về Tài nguyên và Môi trường ở VN.
Những năm gần đây, các nghiên cứu dưới sự tài trợ của WB cho phát triển thể
chế, phát triển quản lý khu vực công bằng các bộ chỉ số theo dõi và giám sát kết quả
ngày càng được chú ý. Hai cơng trình của: Jody Zall Kusek, Ray C.Rist (2005) và
Marelize Gorgens, Jody Zall Zusek (2009) với các hướng dẫn cơ bản về quy trình
thành lập và cách thức triển khai các hệ thống theo dõi, đánh giá. Trong đó, những
kiến thức về chỉ số, cách thức lựa chọn chỉ số, tiêu chuẩn cho lựa chọn chỉ số mà cơng
trình của Jody Zall Kusek và Ray C.Rist (2005) đưa ra là những chỉ dẫn nền tảng, hiệu
quả cho tác giả khi áp dụng vào đề tài này.
2

Xem thêm tại: />Xem thêm tại Quyết định số 2157/QĐ-TTg, Ban hành Bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa
phương giai đoạn 2013 – 2020, ngày 11/11/2013.
4
Bộ Nội vụ, Văn bản số 932/BNV-CCHC, ngày 20/3/2013.
5
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định 2212/QĐ-BNN-TCTL, ngày 30/09/2013
3

8
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.4. Cảng biển và tác động của cảng biển
2.1.4.1. Các nghiên cứu về cảng biển

Cảng biển là vấn đề sớm được quan tâm nghiên cứu rất rộng rãi trong nước và
trên phạm vi toàn thế giới dưới nhiều góc độ khác nhau. Nghiên cứu về cảng biển là
vấn đề mang tính liên ngành. Khối lượng kiến thức về cảng biển rất rộng, phân bố
trong cả lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đến lĩnh vực kinh tế và xã hội.
Góc độ về khoa học kỹ thuật, xây dựng kết cấu cơng trình cho cảng khi chịu các tác
động phức tạp của động lực ven bờ là một nghiên cứu rất chi tiết, đòi hỏi thời gian dài
và có sự hệ thống hóa rất nhiều số liệu về điều kiện tự nhiên. Trong phân tích kinh tế
khai thác cảng biển, có các vấn đề như: nghiên cứu về lượng hàng qua cảng, phân tích
nhu cầu cảng, cơng suất cảng và định giá cước phí dịch vụ của cảng,... Về góc độ kinh
tế, cảng biển được chú ý ở góc độ phân tích tài chính với việc quan tâm tới lợi nhuận
mà nhà đầu tư cảng có thể thu được từ dự án. Ngồi ra, góc độ quản lý kinh tế quốc
dân thể hiện sự quan tâm đến phát triển cảng biển ở tầm vĩ mô với các nghiên cứu về
quy hoạch chiến lược, quy hoạch lãnh thổ cảng biển cũng như các giải pháp đầu tư,
quản lý cảng.
Phạm Văn Giáp với nhiều nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn về cảng
biển trong lĩnh vực kỹ thuật cơng trình. Đặc biệt gần đây, cơng trình Quy hoạch cảng
(2010) là một nghiên cứu khá đầy đủ các khía cạnh trong tất cả các giai đoạn từ khi
xác định các điều kiện cho xây dựng cảng biển, vai trị và vị trí của cảng biển đến quy
hoạch và phát triển cảng biển. Có thể nói, đây là một tài liệu tham khảo nền tảng của
tác giả nhằm hệ thống hóa những khái niệm, kiến thức khoa học về cảng biển ở cả
mảng kỹ thuật cũng như mảng khai thác kinh tế cảng và quản lý cảng. Mặc dù đem
đến giá trị hữu ích, nhưng cơng trình vẫn cịn những hạn chế nhất định. Đó là sự khó
khăn cho tác giả trong tiếp cận các thơng tin, do cách diễn đạt trong quá trình dịch
thuật của một số chương chưa thực sự trôi chảy, dễ hiểu.
Ngô Lực Tải (2012) có các nghiên cứu trong phân tích khơng gian phân bố
cảng biển. Tác giả có nhiều bài viết phân tích về cách thức tổ chức lãnh thổ cảng biển,
nêu ra những điểm yếu trong việc phát triển cảng biển tại các nhóm cảng biển nổi bật
của cả nước như: nhóm cảng biển Hải Phịng, nhóm cảng vùng Đơng Nam Bộ,…
9
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Trong đó, vấn đề hạ tầng kết n i cảng biển tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải cũng được
Ngơ Lực Tải phân tích khá cụ thể, chi tiết.
Nguyễn Thị Thu Hà (2013) với luận án về đầu tư phát triển cảng biển đã cung
cấp một cái nhìn tồn diện về đầu tư phát triển và quản lý cảng biển tại Việt Nam. Là
cơng trình nghiên cứu mới được thực hiện, các số liệu mà đề tài đưa ra phản ánh rõ nét
hiện trạng hoạt động đầu tư tại các nhóm cảng biển, trong đó có nhóm cảng khu vực
Đông Nam Bộ và khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải. Về mặt cơ sở lý luận, cơng trình
cũng mang lại những khái niệm tổng qt, đầy đủ, có hệ thống về cảng biển. Riêng
phần lý luận về các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cảng biển là
phần tham khảo hữu ích cho tác giả trong khi tiến hành luận văn.
Đỗ Ngọc Hiền và Ki-Chan Nam (2011), nghiên cứu về hiện trạng và chiến lược
phát triển của hệ thống cảng

. Cơng trình của Đỗ Ngọc Hiền cho thấy bề dày

trong việc tìm hiểu và vận dụng các lý luận của nhiều nhà nghiên cứu cảng biển
có kinh nghiệm như: Jose L. Tongzon, Theo.E Notteboom.
tổng quát về

hệ thống cảng biển

trong cả nước, Đỗ Ngọc Hiền đặc biệt chú trọng vào hệ thống cảng biển
container tại TP.HCM và
Thị Vải

óng góp


Cái Mép của cơng trình là

các tiêu chí

quan trọng trong xác định một vị trí phân bố tối ưu của cảng biển. Có thể thấy, ngoài
yêu cầu thuận lợi về điều kiện tự nhiên cho xây dựng, để cảng biển hoạt động hiệu quả
địi hỏi phải có nhiều yếu tố hỗ trợ, vị trí phân bố của cảng trong khơng gian lãnh thổ
kinh tế) là một trong các yếu tố đó.
2.1.4.2. Các nghiên cứu về tác động của cảng biển
Mặc dù không thực sự đi vào đánh giá tác động của cảng biển nhưng hướng
nghiên cứu của Phạm Thanh Thôi (2008) với công trình nghiên cứu về di dời cảng
biển tại TP.HCM cũng đã đưa ra những số liệu đo lường về vai trò của hệ thống cảng
đối với đời sống KT - XH tại đây. Phạm Thanh Thôi dẫn lại số liệu của Viện Kinh tế
TP. HCM (2004) về các ước tính thiệt hại khi di dời cảng. Theo đó, khi khơng còn hệ
thống cảng biển, tổng sản lượng GDP của thành phố sẽ bị mất đi 8.467 tỉ đồng, nguồn
thu ngân sách sẽ giảm 16.740 tỉ đồng, khoảng 15.000 nhân viên trực tiếp làm việc tại
10
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cảng và 60.000 lao động gián tiếp làm các công việc liên quan tới cảng sẽ mất việc.
Công trình đưa ra bối cảnh khi cảng biển chấm dứt hoạt động thì địa phương sẽ chịu
những thiệt hại gì? Điều này đặt ra câu hỏi tác động của cảng từ khi bắt đầu hình
thành sẽ diễn biến như thế nào? Tác động tích cực và tiêu cực thay đổi ra sao? Có thể
nói đây là tài liệu tham khảo có tính chất khơi gợi, mang lại mong muốn cho tác giả
nhằm tìm hiểu sâu hơn về tác động của cảng biển. Đặc biệt là khi dự án cảng biển đi
vào hoạt động và dự đốn sẽ có những tác động ngày càng tăng đến địa phương.

Các giai đoạn phát triển của cảng biển và tác động đến không gian vùng nội địa
Với việc nghiên cứu và đưa ra các mơ hình về các giai đoạn phát triển và tăng
cường sự ảnh hưởng của cảng do Bird (1963); Notteboom. T và JP Rodrigue
(2005&2010) đã chứng minh sự hình thành và phát triển của cảng tác động đến không
gian vùng nội địa.
Bird (1963) dựa trên kết quả nghiên cứu cảng biển tại Anh đã đề xuất mơ hình 3
giai đoạn: (1) Thiết lập – (2) Mở rộng – (3) Chuyên môn hóa để chứng minh sự hình
thành và phát triển của cảng tác động đến không gian vùng nội địa (Xem hình 0.1, Phụ
lục trang 152). Theo đó, cảng biển có sự tương tác, phát triển gắn kết chặt chẽ với
không gian vùng nội địa. Bird cho thấy cùng với sự phát triển tăng lên về kinh tế kéo
theo sự phát triển cả về quy mô lẫn công năng của cảng. Theo thời gian cảng chuyển
dịch dần ra xa đô thị, xa khỏi vị trí ban đầu, vươn ra khu vực sát biển hơn với độ sâu
luồng lạch lớn hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ra vào của tàu biển có tải trọng lớn trong
vận tải hàng hóa, hành khách.
Notteboom, T và JP Rodrigue (2005) cho thấy 4 giai đoạn phát triển của cảng
biển. Ngoài các giai đoạn: (1) Thiết lập – Setting, (2) Mở rộng – Expansion, (3)
Chun mơn hóa – Specialization, giai đoạn (4) Khu vực hóa – Regionalization là giai
đoạn cảng biển phát triển mạnh và có tác động đến không gian vùng nội địa lớn nhất.
Ở 3 giai đoạn đầu, Notteboom, T và JP Rodrigue (2005) có quan điểm và mơ hình phát
triển gần giống Bird (1963). Tuy nhiên, ngồi phân tích q trình tăng lên về số lượng
cảng, Notteboom, T và JP Rodrigue còn cho thấy chức năng xếp dỡ của cảng biển
cũng ngày càng được đa dạng hóa. Từ những cảng tổng hợp (General cargo) ban đầu,
sau đó xuất hiện thêm cảng chuyên dụng, cảng hàng rời (Bulk cargo) và cảng
11
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×