Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.4 KB, 70 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU
• Khái niệm, chức năng TCDN,
• Các loại vốn và các cách huy động vốn.
• Chi phí trong DN, hạch toán giá thành sản phẩm.
• Điểm hoà vốn.
• Cách tính lợi nhuận.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. ĐẠI CƯƠNG.
1.1. KHÁI NIỆM.
LÀ HỆ THỐNG CỎC LUỒNG CHUYỂN DỊCH GIỎ TRỊ
PHẢN ỎNH
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ CHUYỂN HOỎ CỎC NGUỒN TÀI
CHỚNH
TRONG QUỎ TRỠNH PHÕN PHỐI ĐỂ TẠO LẬP HOẶC
SỬ DỤNG
CỎC QUỸ TIỀN TỆ NHẰM ĐẠT TỚI MỤC TIỜU KINH
DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
1.2.1. Chức năng phân phối
Tạo lập và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ.
Hoạt động phân phối:
- Trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp.
- Giữa hai chủ thể khác nhau.
TI CHNH DOANH NGHIP
1.2.2. Chức năng giám đốc ti chớnh
L kh nng giỏm sỏt, d bỏo tớnh hiu qu ca qỳa
trỡnh phõn phi.
Các tổ chức thực hiện:


- Cơ quan tài chính nhà nớc.
- Tín dụng.
- Quản lý cấp trên.
- Tự giám đốc.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3. Các nguyên tắc quản lý và nội dung công tác tài chính
1.3.1. Các nguyên tắc quản lý
- Lấy thu bù chi và có lãi.
- Rủi ro và lãi xuất.
- Giá trị thực của đồng vốn.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3.2. Nội dung của công tác tài chính doanh nghiệp
• Tham gia đỏnh giỏ, lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tư và kế hoạch kinh
doanh.
• Xỏc định nhu cầu vốn, tổ chức huy động cỏc nguồn vốn.
• Tổ chức sử dụng, quản lý chặt chẽ cỏc khoả chi, thu.
• Phõn phối lợi nhuận, trớch lập và sử dụng cỏc quĩ.
• Kiểm tra, kiểm soỏt và phõn tớch tài chớnh.
• Thực hiện tốt việc kế hoạch hoỏ tài chớnh.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
• Sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả.
• Công cụ thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
• Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.5. Vốn kinh doanh
1.5.1.Khái niệm
Lµ sè tiÒn øng tríc phục vụ s¶n xuÊt kinh doanh nhằm
mục đích kiếm lời.
1.5.2. Đặc điểm

• Là một quĩ tiền tệ có mục tiêu tích luỹ.
• Có trước.
• Sau mỗi chu kỳ phải được thu về.
• Không thể mất đi.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.5.3. Phân loại vốn
• Theo nguồn hình thành:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn pháp định, vốn điều lệ.
- Nguồn vốn tự bổ sung.
- Nguồn vốn huy động: liên doanh, liờn kết, phỏt hành cổ phiếu,
trái phiếu
- Vốn thanh toán.
- Nguồn vốn tớn dụng: vay ngõn hàng.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
• Theo mục đích sử dụng:
- Vốn cố định: mua sắm, xây dựng tài sản cố định.
- Vốn lưu động: mua nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm.
- Vốn xây dựng cơ bản.
- Các quỹ của xí nghiệp.
- Nguồn vốn kinh phí.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
• Phân loại theo thời gian sử dụng:
- Vốn dài hạn: đầu tư tài sản cố định và dài hạn.
- Vốn trung hạn.
- Vốn ngắn hạn: đầu tư tài sản lưu động và ngắn hạn.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2. VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ)
2.1.1. KHỎI NIỆM
P = C + V + M

P = TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI.
C = TƯ LIỆU SẢN XUẤT.
C = C1 + C2 ( C1 = TLLĐ ;C2 = ĐTLĐ)
V = SỨC LAO ĐỘNG (TIỀN LƯƠNG).
M = LỢI NHUẬN.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
+ TLLĐ(C1): quầy hàng, cửa hiệu, kho tàng, máy móc thiết bị
• Bị hao mòn dần về giá trị.
• Hình thái ban đầu không thay đổi.
• Phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ.
Bộ phận quan trọng nhất: tài sản cố định (TSCĐ).
TSCĐ:
- Giá trị lớn: 10 triệu đồng trở lờn.
- Thời gian sử dụng: trên 1 năm.
Ngoại lệ:đó hết khấu hao nhưng vẫn sử dụng.
+ ĐTLĐ (C2): nguyờn liệu, nhiờn liệu, bỏn thành phẩm
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1.2. Đặc điểm TSCĐ.
- Tham gia vào nhiều chu kỳ, giữ nguyên hình thái ban đầu.
- Giá trị chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1.3. Phân loại.
Theo hình thái biểu hiện:
- Hình thái vật chất: Nhà xưởng, kho tàng, máy móc, phương
tiện vận tải.
- Không có hình thái vật chất:
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp.
+ Chi phí nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, phát minh sáng
chế.
+ Chi phí mua phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, quyền khai thác

sản phẩm.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
*Theo công dụng kinh tế.
- Dùng trong sản xuất kinh doanh.
- Dùng ngoài sản xuất kinh doanh:
+ Dùng trong công tác văn phòng, quản lý
+ Nhà trẻ, nhà mẫu giáo.
+ Ô tô phục vụ lãnh đạo.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
*Theo tình hình sử dụng:
- Đang dùng.
- Chưa cần dùng.
- Chờ sửa chữa lớn.
- Không cần dùng, chờ thanh lý.
*Theo nguồn hình thành.
- Từ nguồn vốn chủ sở hữu.
- Từ cỏc khoản nợ phải trả.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1.4. Kết cấu TSCĐ.
Tỷ trọng giữa nguyờn giá từng loại TSCĐ trong tổng nguyờn giá
TSCĐ tại một thời điểm nhất định.
- Ngành nghề kinh doanh thương mại.
- Theo tốc độ phát triển của doanh nghiệp.
- Phương hướng đầu tư xây dựng cơ bản.
- Chất lượng công tác quản lý.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.2. Vốn cố định (VCĐ).
2.2.1.Khỏi niệm
Đầu tư ứng trước để mua sắm, xõy dựng/lắp đặt TSCĐ.
Biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại của TSCĐ.

2.2.2. Đặc điểm:
-Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Được bù đắp dần giỏ trị từ doanh thu.
- Kết thỳc một vũng luân chuyển, giỏ trị được chuyển dịch hết vào sản
phẩm  khấu hao.
- Là số tiền ứng trước  phải thu hồi, bảo toàn vốn.
- Giá trị còn lại ứng với vốn cố định tại thời điểm đó.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
Là sự dịch chuyển dần dần phần giỏ trị vào
giỏ trị sản phẩm sản xuất trong kỳ.
2.3.1. Hao mòn TSCĐ
Hao mòn hữu hình:
Là sự giảm dần về giá trị hay giá trị sử dụng :
- Tác động của các yếu tố thiên nhiên.
- Hao mòn trong sản xuất kinh doanh.
Hao mòn vô hình:
Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.3.2. Khấu hao TSCĐ (khấu hao cơ bản).
Tớnh toỏn, phõn bổ nguyờn giỏ của TSCĐ và chi phớ SXKD vào giỏ
thành sản phẩm.
Mục đớch: tớch luỹ vốn để tỏi sản xuất.
Khấu hao TSCĐ = Khấu hao cơ bản + Khấu hao sửa chữa lớn.
Khấu hao cơ bản là giá trị của TSCĐ được tính vào giá thành sản
phẩm.
Hai cách tính: Khấu hao cá biệt và khấu hao tổng hợp.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.3.2.1. Phương pháp tính khấu hao cá biệt:
* Phương pháp tuyến tính:

Mức khấu hao
Công thức:
NG
M
Kh
=
N
NG = CFm + CFvc + CFlđ + CFchth + CFtd - THtl
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tỷ lệ khấu hao (T
kh
):
M
kh
NG/N
sd
x K
kk
K
kk
T
kh
= x 100% = x 100% = x 100%
NG NG Nsd
Đơn giản: 1
T
kh
= x 100%
N
Ưu điểm: Dễ tính,giá thành sản phẩm tương đối ổn định.

Nhược điểm: coi tài sản không thay đổi giá trị, không phản ánh đúng
MKH.
Phương pháp tính khấu hao tổng hợp
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Ví dụ: máy dập viên ZP 35, giá mua 150 triệu, chi phí vận chuyển
1,5 triệu, chi phí lắp ráp, chạy thử 1 triệu, chi phí tháo dỡ khi
thanh lý 1 triệu, thu hồi do bán phế liệu 2 triệu, ước tính số năm
kỹ thuật 10 năm, số năm kinh tế 8 năm, máy hoạt động trong điều
kiện miền biển, ẩm ướt. Dự kiến mỏy được sử dụng trong 8 năm.
Tớnh mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao?
K
kk
= 1,2
N
kth
= 10; N
kt
= 8.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.3.3. Khấu hao sửa chữa lớn (KHSCL):
Sửa chữa thường xuyên: chi phí ít.
Sửa chữa lớn theo định kỳ:
*Mức khấu hao sửa chữa lớn
Cs
Ms =
Nsd
M
S
= Mức khấu hao sửa chữa lớn/năm.
C

S
= Tổng chi phớ sửa chữa lớn của đời mỏy.
N
sd
= Thời gian sử dụng định mức của mỏy.

×