Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Báo cáo thực hành truyền khối hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 61 trang )

TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
MỤC LỤC
BÀI 1 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
2
BÀI 2 TĨNH HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
18
BÀI 3 KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ CỘT CHÊM (THÁP ĐỆM)
27
BÀI 5 CHƯNG GIÁN ĐOẠN KHÔNG HOÀN LƯU
38
BÀI 8 CHƯNG LIÊN TỤC
50
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 1
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Bài 1 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không khí được
nung nóng nhằm:
- Xác định đường cong sấy
W=f( )
τ
.
- Xác định đường cong tốc độ sấy
dW
(W)f
d
τ
=
.
- Giá trị độ ẩm tới hạn W
k


, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K.
II. LÝ THUYẾT
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (Thiết bị DIDACTA)
- Bật công tắc tổng.
- Đem cân vật liệu để xác định G
0
.
- Làm ẩm đều các tờ vật liệu.
- Kiểm tra thiết bị sấy: Đổ nước vào chỗ đo nhiệt độ bầu ướt.
- Ghi giá trị bầu ướt và bầu khô tại thời điểm ban đầu.
- Điều chỉnh tốc độ quạt ở nút điều chỉnh tốc độ, bật công tắc quạt (chờ một phút
cho phòng sấy khô).
- Cài đặt mức nhiệt lượng của điện trở, bật công tắc điện trở để gia nhiệt.
- Cài thiết bị sấy hoạt động ổn định (nhiệt độ bầu khô không đổi)khoảng 10 phút,
mở cửa phòng sấy, đặt nhẹ nhàng các tờ giấy lọc lên giá đỡ, đóng cửa phòng sấy.
- Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt và không khí
trong phòng sấy tại thời điểm ban đầu.
- Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt trong phòng sấy
sau khoảng 3 phút. Khi khối lượng vật liệu không thay đổi sau 3 lần đo thì ngừng
thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm ở mức điện trở 3, 5, 7.
- Ngừng thiết bị: chuyển các nút điều chỉnh về trạng thái “0”, đóng công tắc gia
nhiệt điện trở, đóng công tắc quạt.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 2
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
TÍNH TOÁN:
1. Các thông số ban đầu:
- Diện tích bề mặt bay hơi: F (m
2
)

- Nửa chiều dày một tấm giấy lọc: R (m)
- Khối lượng giấy lọc khô tuyệt đối: G
0
(g)
- Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu: f=F/G (m
3
/kg)
- Độ ẩm của giấy lọc:
0
0
W 100(%)
i
i
G G
G

= ×
- G
i
: khối lượng vật liệu theo thời gian (g)
2. Đường cong tốc độ sấy:
- Vẽ đường cong tốc độ sấy W=f(t)
- Dựng đường cong tốc độ sấy bằng cách lấy vi phân đường cong sấy. Từ điểm I
trên đường cong sấy vẽ tiếp tuyến với đường cong tại I, giá trị hệ số góc của tiếp
tuyến là giá trị tốc độ sấy.
3. Xác định độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng:
- Độ ẩm tới hạn quy ước W
k
:
Thực nghiệm: Xác định trên đường cong tốc độ sấy khi giai đoạn đẳng tốc kết thúc.

Lý thuyết:
1
W
W W
1.8
k c
= +
- Độ ẩm cân bằng W
c
: tìm được tại điểm N=0 trên đường cong tốc độ sấy.
4. Xác định áp suất hơi bão hòa P
b
và áp suất hơi riêng phần P
h
:
Từ nhiệt độ bầu ướt t
ư
và bầu khô t
k
xác định p
h
, p
b
theo giản đồ không khí ẩm
Rankin.
5. Các thông số lý thuyết:
- Xác định cường độ bay hơi ẩm J
m
- Xác định tốc độ sấy
- Xác định hệ số K trong giai đoạn giảm tốc

- Xác định thời gian sấy giai đoạn đẳng tốc và giảm tốc.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 3
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ:
Mức 3 (R=40
0
C): G
0
=0.0474Kg.
( )s
τ
G
i
(Kg) t
k
(
0
C) t
ư
(
0
C)
0 0.1538 30.5 28.0
3 0.1490 31.0 28.0
6 0.1460 30.5 27.8
9 0.1434 30.5 27.8
12 0.1408 30.2 27.5
15 0.1376 30.5 27.6
18 0.1350 30.9 27.8
21 0.1316 30.9 27.8

24 0.1290 30.2 28.1
27 0.1258 31.7 28.3
30 0.1230 31.0 28.2
33 0.1198 31.0 28.1
36 0.1168 31.1 28.0
39 0.1134 31.2 28.0
42 0.1100 30.5 27.9
45 0.1060 31.2 28.2
48 0.1026 31.8 28.2
51 0.0984 31.8 28.4
54 0.0950 31.8 28.1
57 0.0914 32.0 28.3
60 0.0876 31.9 28.1
63 0.0844 32.0 28.2
66 0.0806 32.1 28.3
69 0.0770 32.1 28.4
72 0.0730 32.1 28.2
75 0.0700 32.1 28.1
78 0.0672 32.4 28.3
81 0.0640 32.1 28.1
84 0.0606 32.3 28.4
87 0.0583 32.5 28.6
90 0.0561 32.2 28.3
93 0.0542 32.3 28.5
96 0.0540 32.2 28.5
99 0.0540 32.2 28.5
102 0.0540 32.2 28.5
Mức 5 (R=50
0
C): G

0
=0.052Kg.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 4
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
( )s
τ
G
i
(Kg) t
k
(
0
C) t
ư
(
0
C)
0 0.1546 34.0 28.0
3 0.1476 34.5 26.0
6 0.1410 34.5 26.0
9 0.1336 35.0 26.0
12 0.1284 35.0 26.0
15 0.1206 35.0 25.9
18 0.1148 35.0 26.0
21 0.1088 35.0 26.0
24 0.1026 35.0 26.3
27 0.0982 35.0 26.5
30 0.0940 35.0 26.2
33 0.0890 35.0 26.1
36 0.0836 35.0 26.0

39 0.0798 35.0 26.0
42 0.0750 35.0 26.0
45 0.0730 35.0 26.1
48 0.0700 35.0 26.0
51 0.0672 35.0 26.0
54 0.0650 35.0 26.0
57 0.0630 35.0 27.0
60 0.0622 35.0 27.0
63 0.0614 35.0 27.0
66 0.0610 35.0 27.0
69 0.0610 35.0 27.0
72 0.0610 35.0 27.0
Mức 7 (R=60
0
C): G
0
=0.06Kg.
( )s
τ
G
i
(Kg) t
k
(
0
C) t
ư
(
0
C)

0 0.1356 35.8 27.0
3 0.1310 35.8 27.0
6 0.1242 36.0 27.1
9 0.1188 36.0 27.2
12 0.1114 36.0 27.0
15 0.1054 36.0 27.0
18 0.0989 36.0 27.0
21 0.0915 35.5 27.0
24 0.0825 35.2 27.0
27 0.0752 35.2 27.0
30 0.0680 35.5 27.0
33 0.0640 35.5 27.1
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 5
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
36 0.0640 35.5 27.1
39 0.0640 35.5 27.1
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 6
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Xử lý kết quả:
Các công thức sử dụng:
Các thông số ban đầu:
 Diện tích bề mặt bay hơi:
2
.( . . ) 3 (2 0.2 0.3) 0.36F m n a b m= = × × × =
Với m : Số tấm giấy.
n : Số tờ giấy tạo nên một tấm giấy.
a : Chiều rộng tờ giấy (m).
b : Chiều dài tờ giấy (m).
 Khối lượng giấy lọc khô tuyệt đối: G
0(1)

=0.0474(Kg)
G
0(2)
=0.052(Kg)
G
0(3)
=0.052(Kg)
 Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu: f=F/G (m
3
/kg)
2
1
0(1)
0.36
7.595
0.0474
F m
f
G Kg
 
= = =
 ÷
 
2
2
0(2)
0.36
6.923
0.052
F m

f
G Kg
 
= = =
 ÷
 
2
3
0(3)
0.36
6
0.06
F m
f
G Kg
 
= = =
 ÷
 
 Độ ẩm của giấy lọc:
0
0
W 100(%)
i
i
G G
G

= ×
G

i
: khối lượng vật liệu theo thời gian (g)
 Vận tốc của dòng không khí sấy
2.8
m
v
s
=
Tốc độ sấy:
1
1 1
w w
w %
i i
i
d
N
d phut
τ τ τ
+
+
 

= =
 ÷

 
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 7
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
IV. BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN:

Bảng 1: Kết quả tính toán ở mức 3
STT
( )s
τ
Wi (%) Ni (%/phút)
1 0 224.4726 3.3755
2 3 214.3460 2.1097
3 6 208.0169 1.8284
4 9 202.5316 1.8284
5 12 197.0464 2.2504
6 15 190.2954 1.8284
7 18 184.8101 2.3910
8 21 177.6371 1.8284
9 24 172.1519 2.2504
10 27 165.4008 1.9691
11 30 159.4937 2.2504
12 33 152.7426 2.1097
13 36 146.4135 2.3910
14 39 139.2405 2.3910
15 42 132.0675 2.8129
16 45 123.6287 2.3910
17 48 116.4557 2.9536
18 51 107.5949 2.3910
19 54 100.4219 2.5316
20 57 92.8270 2.6723
21 60 84.8101 2.2504
22 63 78.0591 2.6723
23 66 70.0422 2.5316
24 69 62.4473 2.8129
25 72 54.0084 2.1097

26 75 47.6793 1.9691
27 78 41.7722 2.2504
28 81 35.0211 2.3910
29 84 27.8481 1.6174
30 87 22.9958 1.5471
31 90 18.3544 1.3361
32 93 14.3460 0.1406
33 96 13.9241 0.0000
34 99 13.9241 0.0000
35 102 13.9241
Bảng 2: Kết quả tính toán ở mức 5
STT
( )s
τ
Wi (%) Ni (%/phút)
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 8
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
1 0 197.3077 4.4872
2 3 183.8462 4.2308
3 6 171.1538 4.7436
4 9 156.9231 3.3333
5 12 146.9231 5.0000
6 15 131.9231 3.7179
7 18 120.7692 3.8462
8 21 109.2308 3.9744
9 24 97.3077 2.8205
10 27 88.8462 2.6923
11 30 80.7692 3.2051
12 33 71.1538 3.4615
13 36 60.7692 2.4359

14 39 53.4615 3.0769
15 42 44.2308 1.2821
16 45 40.3846 1.9231
17 48 34.6154 1.7949
18 51 29.2308 1.4103
19 54 25.0000 1.2821
20 57 21.1538 0.5128
21 60 19.6154 0.5128
22 63 18.0769 0.2564
23 66 17.3077 0.0000
24 69 17.3077 0.0000
25 72 17.3077
Bảng 3: Kết quả tính toán ở mức 7
STT
( )s
τ
Wi (%) Ni (%/phút)
1 0 126.0000 2.5556
2 3 118.3333 3.7778
3 6 107.0000 3.0000
4 9 98.0000 4.1111
5 12 85.6667 3.3333
6 15 75.6667 3.6111
7 18 64.8333 4.1111
8 21 52.5000 5.0000
9 24 37.5000 4.0556
10 27 25.3333 3.7778
11 30 13.3333 2.2222
12 33 6.6667 0.0000
13 36 6.6667 0.0000

14 39 6.6667
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 9
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 10
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Bảng 4: Kết quả tính toán các thông số động học.,
Tương tự ta cũng có được:
0
2
34.9
k
t C=
,
0
2
26.4
u
t C=
0
3
35.7
k
t C=
,
0
3
27
u
t C=
 Theo tính toán ta có: W

K1
=18.3544% , N
TN(1)
= 1.3361 (%/phút)
W
K2
=25.000% , N
TN(2)
= 1.2821 (%/phút)
W
K3
=25.3333% , N
TN(3)
= 4 (%/phút)
Từ W
K(TN)
, N
TN
ta có thể tính toán W
K(LT)
, N
LT
theo công thức:
1
w
w w
1.8
LT c
= +
với W

C
: Là giá trị tại N = 0
100
LT m
N J f= × ×
 Áp suất tuyệt đối của hơi nước bão hòa:
Nhiệt độ (
0
C) Áp suất (mmHg)
25 23.771
30 31.866
35 42.169
40 55.342
Qua bảng trên, theo công thức nội suy ta có thể xác định P
b
ở 31.5
0
C và ở 28.1
0
C
Nhiệt độ (
0
C) Áp suất (mmHg)
28.1 28.790
31.5 34.957
34.9 41.963
26.4 26.038
35.7 44.013
27 27.009
 Hệ số trao đổi ẩm:

0.8 0.8 2
2
0.047 0.047 2.8 0.10711( / . . )
0.10711 60 6.4266( / . . )
m k
v Kg m s mmHg
Kg m phut mmHg
α
= × = × =
= × =
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 11
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
 Cường độ bay hơi ẩm:
760
.( )
m m b h
J P P
B
α
= −
. Thay giá trị P
b
và P
h
vào công thức ta được:
1
2
760
6.4266 (34.957 28.790) 39.6328
760 .

Kg
J
m phut
 
= × − × =
 ÷
 
2
2
760
6.4266 (41.963 26.038) 102.3436
760 .
Kg
J
m phut
 
= × − × =
 ÷
 
3
2
760
6.4266 (44.013 27.009) 109.2779
760 .
Kg
J
m phut
 
= × − × =
 ÷

 
 Hệ số sấy K:
w w
K C
N
K =

 Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc:
1
1
w w
K
N
τ

=
 Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc:
2
w w
K C
N
τ

=
 Thời gian sấy tổng cộng:
1 2
τ τ τ
= +
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 12
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI

TÍNH TOÁN TA ĐƯỢC BẢNG SỐ LIỆU ĐỘNG HỌC SAU:
Thông số Mức 3 Mức 5 Mức 7
W
K
(%) 18.3544 25.000 25.3333
W
C
(%) 13.9241 17.3077 6.6667
u
t
(
0
C) 28.1 26.4 27
k
t
(
0
C) 31.5 34.9 35.7
P
b
(mmHg) 34.957 41.963 44.013
P
h
(mmHg) 28.790 26.038 27.009
m
α
(Kg/m
2
.ph.mmHg)
6.4266 6.4266 6.4266

J
m
(Kg/m
2
.ph) 39.6328 102.3436 109.2779
N
LT
(%/ph) 30101.144 70852.478 65566.744
N
TN
(%/ph) 1.3361 1.2821 4
K (1/ph) 0.3016 0.1603 0.2143
1
( )ph
τ
0.01974 0.03899 0.14815
2
( )ph
τ
2.3515 2.3026 1.0296
( )ph
τ
2.37121 2.34158 1.17777
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 13
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
ĐỒ THỊ:
Mức 3:
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 14
BIẾN THIÊN CỦA ĐỘ ẨM THEO THỜI GIAN.
W (%)

t (ph)
W (%)
N (%/ph)
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY THỰC NGHIỆM.
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Mức 5:
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 15
BIẾN THIÊN CỦA ĐỘ ẨM THEO THỜI GIAN.
W (%)
t (ph)
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY THỰC NGHIỆM.
N (%/ph)
W (%)
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Mức 7:
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 16
BIẾN THIÊN CỦA ĐỘ ẨM THEO THỜI GIAN.
W (%)
t (ph)
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY THỰC NGHIỆM.
N (%/ph)
W (%)
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
V. BÀN LUẬN:
1. Nhận xét đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy:
 Đường cong sấy:
- Ở giai đoạn đẳng tốc: Đường cong sấy giảm đều như một đường thẳng xiên do hàm
ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian.
- Ở giai đoạn giảm tốc: Đường cong sấy chuyển từ đường thẳng xiên sang nằm ngang,
sự giảm không đều.

 Đường cong tốc độ sấy:
- Ở giai đoạn đẳng tốc: Đường cong tốc độ sấy tuy có độ chênh lệch nhưng gần giống như
một đường thẳng song song với trục hoành (trục X).
- Ở giai đoạn giảm tốc: Đường cong sấy giảm nhanh và đạt được giá trị N = 0
2. Ở các chế độ khác nhau thì thời gian sấy thay đổi như thế nào? Ở chế độ nào có lợi
hơn?
Trên thực tế thì nhiệt độ càng cao thì thời gian sấy càng giảm.
3. Nguyên nhân dẫn đến sai số trong thí nghiệm và tính toán.
- Khoảng thời gian giữa 2 lần cân không đều nhau.
- Cân và đọc số liệu không hoàn toàn chính xác do khối lượng vật liệu luôn thay đổi theo
thời gian.
- Mô hình thí nghiệm trong phòng thí nghiệm chỉ là mô hình mô phỏng, đôi khi còn có
hỏng hóc, ngừng quá trình sấy ngay trong thời gian sấy nên không đảm bảo được thời
gian sấy và độ chính xác.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 17
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
BÀI 2 TĨNH LỰC HỌC QUÁ TRÌNH SẤY
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
- Khảo sát sự biến đổi thông số không khí ẩm và vật liệu sấy của quá trình sấy lý
thuyết.
- Xác định lượng không khí khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá
trình sấy lý thuyết.
- So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lý
thuyết.
II. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM:
1. Sơ đồ nguyên lý làm việc máy sấy bằng không khí:
Trong quá trình sấy nếu dùng tác nhân sấy là không khí thì gọi là sấy bằng không
khí. Khi sấy không khí nóng tiếp xúc với bề mặt vật liệu ẩm làm bốc hơi nước trong
vật liệu ẩm tạo thành hỗn hợp không khí ẩm thoát ra ngoài.
Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí được mô tả trên hình sau:

Vật liệu ban đầu vẫn còn ẩm cho qua cửa và nhờ bộ phận vận chuyển đưa qua phòng
sấy. Không khí bên ngoài được quạt hút đưa vào caloriphe sưởi rồi vào phòng sấy. Tại
caloriphe sưởi không khí được đun nóng đến nhiệt độ cần thiết, khi vào phòng sấy không
khí tiếp xúc với vật liệu, cấp nhiệt cho nước trong vật liệu bốc hơi ra ngoài.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 18
Hơi nước
Không khí nóng ra
G
đ
, x
đ
G
c
, x
c
Sơ đồ sấy bằng không khí
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Hỗn hợp không khí sau khi sấy xong theo chiều hút của quạt thoát ra ngoài. Đôi
khi cần bổ sung nhiệt độ không khí sấy, nguwowid ta dung caloriphe bổ sung để cấp
nhiệt cho không khí ngay thại phòng sấy.
2. Sấy lý thuyết:
Để đơn giản cho việc nghiên cứu quá trình sấy trước tiên ta nghiên cứu qua về sấy
lý thuyết. Trong sấy lý thuyết coi các đại lượng bổ sung và nhiệt tổn thất đều bằng
không nghĩa là hay
Trong thực tế nếu thường gặp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất
, do đó cũng coi là sấy lý thuyết.
Khi đó phương trình ta sẽ có:

Ta có phương trình :
So sánh hai phương trình (1) và (2) ta có:

Từ đó ta có : :
Vì H >0 do đó
Vậy khi sấy lý thuyết nhiệt lượng riêng của không khí không thay đổi trong suốt
quá trình H= const (đẳng H), nói cách khác, trong quá trình sấy lý thuyết, một phần nhiệt
của không khí có bị mất mát đi cũng chỉ để làm bốc hơi nước trong vật liệu, do đó H
không đổi.
3. Sấy thực tế:
Trong sấy thực tế, lượng nhiệt bổ sung chung khác với nhiệt lượng tổn thất chung do
đó ta có:
Theo phương trình:
Theo phương trình:
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 19
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Cân bằng hai phương trình này:
Từ đó ta rút ra:
Hoặc
Khi phân tích ý nghĩa của đại lượng , ta sẽ thấy trong thực tế có thể xảy ra ba
trường hợp:
Nhiệt lượng bổ sung lớn hơn nhiệt lượng tổn thất chung, tức là:
Do đó :
Hay là
Theo biểu thức (3) ta có:
Hoặc
Nhiệt lương bổ sung chung không đủ để bù nhiệt lượng tổn thất chung, tức là:
Do đó:
Hay là
Theo biểu thức (3) ta có:
Vì I >0 do đó:
Nhiệt lượng bổ sung chung đủ bằng nhiệt lượng tổn thất chung, đây là trường hợp
của sấy lý thuyết đã nêu ở phần trên, trong trường hợp này thì

Tính lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm theo công thức:
(kg/kg ẩm)
Nhiệt lượng tiêu tốn riêng cho toàn bộ máy sấy là:
,(J/kg ẩm)
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 20
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
Nhiệt lượng tiêu tốn riêng ở caloriphe sưởi:
, (J/kg ẩm)
Lượng nhiệt tiêu hao riêng ở caloriphe bổ sung trong phòng sấy tính theo công
thức:
, J/kg ẩm
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 21
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ:
BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM
G
0
= 0.0886 (Kg)
STT
Điện
trở
Quạt
Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2
G
đ
(Kg)
G
c
(Kg)
ω

m/s
t
k
0
C
T
ư
0
C
t
k
0
C
T
ư
0
C
t
k
0
C
T
ư
0
C
1 5 6
27 26
30 28.5 29.5 27 0.2204 0.2034 4
2 7 6 33 31.5 32.5 28 0.2776 0.2604 4.1
3 9 6 38 35.5 37 30 0.2654 0.2432 3.7

4 7 4 34 32 33 29 0.2502
0.236
6
2.5
5 7 8 34 32.2 33.5 27.5 0.2945 0.275 4.5
Các công thức tính toán và số liệu tra cứu:
Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu khô tuyệt đối
Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt:
0
d
( / )
d
d
G G
x Kg Kg
G

=
0
( / )
c
c
c
G G
x Kg Kg
G

=
Lượng bay hơi ra khỏi vật liệu:
, : độ ẩm vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt.

W: lượng ẩm được tách ra khỏi vật liệu trước khi ra máy sấy, kg/s.
Lượng không khí khô cần sử dụng cho quá trình sấy lý thuyết:
Lượng không khí khô cần sử dụng cho quá trình sấy thực tế:
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 22
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
. .
th
L F
ρ ω
=
(Kg/s)
Với F: Tiết diện mặt bên của phòng sấy mà quạt đưa không khí vào (m
2
).
3
1.180 /Kg m
ρ
=
: Khối lượng riêng của không khí khô ở 30
0
C
ω
: Vận tốc dòng khí (m/s)
Vì phòng sấy có dạng hình hộp chữ nhật nên ta có:
F = a.b
a: Chiều rộng mặt bên của phòng sấy.
b: Chiều cao mặt bên của phòng sấy. (a = b =0.5m)
2
0.5 0.5 0.25F m
= × =

Từ t
k
, t
u
của các điểm trong bảng kết quả thí nghiệm, tra giản đồ Ramzin H -
trang 214, sách giáo trình và thiết bị truyền khối ta được , và H.
Nhiệt lượng trong máy sấy:
Sấy lý thuyết:
Sấy thực tế:
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN:
Khối lượng vật liệu khô tuyệt đối: G
0
= 0,0886g
Kết quả tra số liệu
STT
Điểm 0 Điểm 1 Điểm 2
(kg/kg)
H
(kJ/kg)
(kg/kg)
H
(kJ/kg)
(kg/kg)
H
(kJ/kg)
1
0.02 79
0.0255 95 0.021 84
2 0.028 105.5 0.0228 90
3 0.0345 127.5 0.0242 99

4 0.0282 106.5 0.0245 96
5 0.0291 109 0.0208 86.5
Tính cân bằng vật chất và năng lượng.
STT
d
x
(Kg/Kg)
c
x
(Kg/Kg)
W
(Kg)
Lý thuyết Thực tế
L
lt
Q
lt
L
th
Q
th
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 23
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
(Kg/Kg) (Kg/Kg)
(Kg) (kJ) (Kg) (kJ)
1 0.598 1.488 0.564 1.296 0.0170 3.778 60.444 1.180 5.900
2 0.681 2.133 0.660 1.939 0.0172 3.308 87.654 1.210 13.305
3 0.666 1.995 0.636 1.745 0.0222 2.155 104.534 1.092 21.830
4 0.646 1.824 0.626 1.670 0.0136 3.676 101.081 0.826 14.042
5 0.699 2.324 0.678 2.104 0.0195 2.349 70.482 1.328 9.956

 ĐỒ THỊ SO SÁNH LƯỢNG KHÔNG KHÍ SỬ DỤNG CỦA QT SẤY LÝ THUYẾT
VÀ THỰC TẾ.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 24
LƯỢNG KHÔNG KHÍ CHO SẤY LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ
W (Kg)
Lý thuyết
L (Kg)
Thực tế
TRUNG TÂM MÁY, THIẾT BỊ THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI
 ĐỒ THỊ SO SÁNH NHIỆT CUNG CẤP CỦA QT SẤY LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ.
PHAN THÀNH CÔNG MSSV:07700521 25
NHIỆT CUNG CẤP CỦA SẤY LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ.
Q (kJ/Kg)
L (Kg)
Lý thuyết
Thực tế

×