Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Ban dich BC cuoi cung TV nop 25-May-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.67 KB, 34 trang )

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
1



ĐỢT CÔNG TÁC THỨ 2

BAN CHUYÊN GIA MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI
(POE)
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN
(TSHPMB)



BÁO CÁO DỰ THẢO



Các thành viên của Ban Chuyên gia (POE)
Juan A. Schnack (Trƣởng nhóm)
Lê Thị Mộng Phƣợng (Thành viên trong nƣớc)
Nguyễn Duy Thắng (Thành viên trong nƣớc)





Tháng 5/2010
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện


2

CONTENTS

EXECUTIVE SUMMARY
5
1. INTRODUCTION
7
2. FORMER ENVIRONMENTAL ASSESSMENT
CONSOLIDATED REPORT
9
3. DISCLOSED REPORTS
9
3.1 Supplementary Environmental and Social Impact Assessment
(SESIA)
9
3.1.1 General Qualification 9
3.1.2 Remarks 10
3.2 Environmental Management Plan (EMP)
10
3.2.1 General Qualification 10
3.2.2 Remarks 10
3.3 Resettlement Livelihoods and Ethnic Minorities Development
Plan (RLDP)
11
3.3.1 General Qualification 11
3.3.2 Remarks 11
3.4 Comment of POE on the Status of the Reports
12
4. CONSULTATION ROUNDS

12
5. RELEVANT ISSUES
13
5.1 Capacity Building, Institutional Strengthening and Technical
Assistance
14
5.2 Social and Environmental Integration
15
5.3 Implementation of Environmental Management Plans (EMP) in
Expected Time
16
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
3

5.4 Definition of Responsibilities of Supervision and Monitoring
17
5.5 Divulgation and Public Consultation as a Continuous Process
18
5.6 The Role of Mass Organizations
19
5.7 Adoption of Long Term Agricultural Options
20
5.8 Activities must be Planned During the Entire Life of the Project
21
5.9. Implementation of Inter-Institutional Plans
21
5.10 Further Issues
22
6. FINAL REMARKS

22
7. REFERENCES
23
8. ANNEX I
25


Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
4

ABBREVIATIONS
BP Bank Procedure
CLIP Community Livelihoods Improvement Plan
CST Construction Supervision Team
CPC Commune People Committee
DPC District People Committee
DRCC Development Research and Consultancy Centre
EIA Environmental Impact Assessment
EMDP Ethnic Minority Development Plan
EMP Environmental Management Plan
ET Environmental Team
EVN Electricity of Vietnam
GHG Greenhouse Gases
HH Household
IEL Integrated Environments Ltd.
IEMC Independent Environmental Monitoring Consultant
NGO Non Governmental Organization
OP Operational Policy
PEO Project Environmental Officer

POE Panel of Experts
PPC Provincial People Committee
RLDP Resettlement Livelihood and Ethnic Minority Development Plan
RP Resettlement Plan
RPF Resettlement Policy Framework
SEO (Workplace) Safety and Environmental Officer
SES (Workplace) Safety and Environmental Supervisor
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
5

SESIA Supplementary Environmental and Social Impact Assessment
TSHPMB Trung Son Hydropower Management Board
WB World Bank
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
6

TÓM TẮT
Trong suốt đợt công tác thứ hai, tất cả các thành viên của Ban chuyên gia họp ở
Việt Nam và cùng thực hiện các hoạt động từ ngày 26/02/2010 đến 08/03/2010,
khi trưởng nhóm, Mr.Juan A. Schnack đến Hà Nội. Tuy nhiên, đợt công tác đã
được hoàn thành trong khoảng thời gian lâu hơn: các thành viên trong nước của
Ban chuyên gia, bà Lê Thị Mộng Phương và Ông Nguyễn Duy Thắng cùng tham
gia đợt tham vấn lần 3 dựa trên thông tin được công bố từ 28/12/2009 đến
05/01/2009 và tham gia các chuyến đi hiện trường từ ngày 19 đến 22/01/2010.
Ban chuyên gia thực hiện các hoạt động chính, bao gồm:
Trưởng nhóm chuyên gia làm việc với đội trưởng đội công tác, ông Richard
Spencer, Ngân hàng Thế giới (27/02/2010) và ông Ngô Việt Hải, Trưởng ban
Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB) (01/03/2010),

Cuộc họp giữa tất cả các thành viên của ban chuyên gia (không liên tục từ 28/02
đến 08/03/2010).
Sự tham gia của trưởng nhóm POE, các đại diện của Ban QLDATĐTS, Ngân
hàng Thế giới, và các tư vấn được ông Richard Spencer phối hợp và mời đến để
tổ chức hội thảo về tham vấn cộng đồng (02/03/2010),
Tham gia hội thảo về tham vấn cộng đồng (03/03/2010),
Thảo luận về SESIA và EMP với tư vấn, người đã chuẩn bị các báo cáo này (ông
Miles Scott Brown, Integrated Environments, tư vấn cho TSHPMB) tại Ngân
hàng thế giới với các cán bộ và/hoặc đại diện của EVN (Bà Lê Thị Ngọc
Quỳnh), TSHPPMB (Mr. Sơn, Lan, Ms. Nga, Mr. Hùng) và World Bank (Ms.
Lý, Mr. Kỳ, Mr. J.D. Quintero),
Cuộc họp giữa các thành viên của POE trong nước với tư vấn chuẩn bị RLDP
(Bà Claude Saint Pierre, Tercia Consultants, tư vấn của TSHPMB) tại Ngân hàng
Thế giới cùng với các đại diện của WB, PMB, và các nhà khoa học xã hội, tư vấn
của Ngân hàng Thế giới tại Đông Nam Á, Mr. Lars Lund (ngày 04-05/03, 2010).
Mục tiêu của các cuộc họp này là để xem xét các báo cáo trên và thảo luận các
nội dung của nó cùng với các tư vấn chuẩn bị các báo này để đạt được sự đồng
thuận về các vấn đề cần thay đổi, hiệu chỉnh và sửa đổi.
Trưởng nhóm PoE họp với ông Richard Spencer tại Ngân hàng Thế giới, với các
tư vấn: ông Miles Scott Brown, người lập báo cáo EIA/EMP cuối cùng, Bà
Claude Saint Pierre, người lập báo cáo RLDP cuối cùng. Tương tự có sự tham
gia của ông Juan D. Quintero (World Bank, Washington, D.C.) và ông Lars Lund
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
7

(nhà khoa học xã hội, tư vấn của Ngân hàng Thế giới, khu vực Đông Nam Á )
(05/03/2010).
Liên quan đến việc xem xét tài liệu này, POE nhận thấy rằng SESIA, EMP, và
RLDP đạt chất lượng cao; mục tiêu và các đặc điểm chính đã được xác định rõ

ràng, mục tiêu của TSHPP được làm rõ, và thể hiện sự cống hiến và chuyên môn
cao về tất cả các vấn đề liên quan. Các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế
giới được bao gồm khi cần thiết (ví dụ RP, Ngân hàng Thế giới OP 4.12, EMDP,
World Bank OP 4.10). Các thiếu sót giữa Khung chính sách pháp lý Việt Nam và
Khung chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới và các vấn đề liên quan khác
đã được giải thích một cách rõ ràng bởi các tư vấn trong nước của Ban PoE (Phụ
lục I). Đối với các tác động cộng dồn, các nội dung đó từ dự án chính nó đã được
tham chiếu một cách hợp lý và các tác động cộng dồn ở mức độ lớn hơn đều xét
đến tất cả các hoạt động khác của khu vực dự án đã được lên kế hoạch hợp lý để
thực hiện vào cuối năm đầu tiên của giai đoạn thi công. Theo đó, Ban
QLDATĐTS sẽ phát triển các nghiên cứu cụ thể để đánh giá các tác động cộng
dồn của TSHPMB liên quan đến các dự án và các hoạt động khác bởi vì nó đã
được mô tả trong EMP.
Cho thấy rằng tất cả các báo cáo dự thảo đã được xem xét một cách thấu đáo và
tất cả các hiệu chỉnh và sửa đổi đã được bao gồm sau khi được đồng ý hoàn toàn,
họ đã trình bày phiên bản cuối cùng để đệ trình phê duyệt lần cuối. Sau đó, ban
chuyên gia xét thấy là không cần thiết để thực hiện thêm các xem xét và các cuộc
họp để bổ sung các thay đổi vào các báo cáo dự thảo này, các báo cáo dự thảo đó
sẽ được chuyển cho Ban QL và WB để xem xét và phê duyệt lần cuối. Việc này
sẽ đóng góp việc hoàn thiện tiến độ trình bày dự án cho Ban Ngân hàng Thế giới
vào tháng 7/2010 và để thúc đẩy một cách tích cực toàn bộ tiến độ thời gian dự
kiến.

Dựa trên các tài liệu chính được xem xét, bao gồm SESIA, EMP, và RLDP, cũng
như vòng tham vấn thứ 3, Ban POE đề xuất ưu tiên trong suốt quá trình phát triển
các giai đoạn khác nhau của Dự án TĐTS, về các vấn đề sau:
- Nâng cao Năng lực, tăng cường thể chế và Hỗ trợ kỹ thuật
- Tổng hợp môi trường và xã hội
- Thực hiện EMP trong thời gian dự kiến
- Xác định các trách nhiệm giám sát và quan trắc

- Công bố tham vấn cộng đồng như một quá trình liên tục
- Vai trò của tổ chức quần chúng
- Thông qua các phương án nông nghiệp dài hạn
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
8

- Lập kế hoạch các hoạt động trong suốt toàn bộ vòng đời dự án
- Thực hiện các kế hoạch thể chế

Các vấn đề này đã được nêu trong SESIA, EMP, RLDP và các vòng tham vấn đã
được POE phân tích rõ ràng, và qua các buổi họp với hầu hết tất cả các bên liên
quan, đã đạt được sự đồng thuận cuối cùng về tất cả các chủ đề đã được thảo
luận. Các tư vấn mà đã chuẩn bị các bản báo cáo này đã thực hiện tất cả các thay
đổi cần thiết sau khi có sự đồng thuận. Vì thế, phiên bản cuối cùng của các báo
cáo dự thảo này đã được hoàn thành theo đề xuất của POE, khi thực hiện các đề
xuất thay đổi.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
9


1. GIỚI THIỆU
Đợt công tác thứ hai của Ban chuyên gia Môi trường và xã hội (POE) đã được
thực hiện theo các giai đoạn khác nhau và không liên tục kể từ tháng 6/2008 khi
đợt công tác đầu tiên thực hiện ở Việt Nam (6-16/06/2008). Báo cáo dự thảo này
bổ sung hai báo cáo do POE thực hiện.
Báo cáo dự thảo đầu tiên bao gồm việc xem xét ở bàn giấy tất cả các taì liệu có
sẵn do các tư vấn quốc tế và trong nước lập vào trước và sau khi đợt công tác đầu
tiên của POE đến Việt nam, cũng như các cuộc họp với các đại diện của Ban QL,

WB và các tư vấn, và công việc ở hiện trường (đi thăm công trường đập và
đường vào) (Schnack & Phuong, 2008).
Báo cáo dự thảo lần hai (Schnack, Phuong & Thang, 2009) bao gồm các tài liệu
được xem xét bổ sung.
Báo cáo thứ 3 bao gồm phản hồi giữa tư vấn do Ban QLDATĐTS thuê và POE
bao gồm thực hiện hơn một trăm phản hồi của TSHPMB đối với các ý kiến của
POE về tất cả các tài liệu và các báo cáo dự thảo và các tư vấn quốc tế (Tháng
6/2009) đã được làm rõ vào cuối năm 2009.
Trong suốt đợt công tác thứ 2, tất cả các thành viên của PoE gặp nhau ở Việt
Nam và cùng thực hiện các hoạt động từ 26/02/2010 đến 08/3/2010. Thời gian
này ông trưởng nhóm, Juan A. Schnack ở Hà Nội. Tuy nhiên, đợt công tác đã
được thực hiện trong thời gian lâu hơn, có các tư vấn trong nước, thành viên của
PoE, Ms. Lê Thị Mộng Phượng và Ông Nguyễn Duy Thắng tham gia vòng tham
vấn thứ 3 dựa trên hoạt động công bố thông tin được thực hiện từ ngày
28,/12/2009 và 05/01/2010 và các chuyến đi thăm công trường trong suốt giai
đoạn từ 19/1 đến 2/2 năm 2010.
Bên dưới trình bày tóm tắt các ý kiến của POE, liên quan đến các báo cáo dự
thảo được công bố: Đánh giá tác động Môi trường và Xã hội bổ sung - SESIA-,
Kế hoạch Quản lý Môi trường (EMP) và Chương trình Sinh kế Tái định cư và
Phát triển Dân tộc Thiểu số - RLDP-, và các kết luận của vòng tham vấn thứ ba.
Báo cáo dự thảo của đợt công tác thứ 2 bao gồm các nội dung và đề xuất chính
của ban chuyên gia nhằm hỗ trợ Ban QLDATĐTS hoàn thiện thành công giai
đoạn chuẩn bị của dự án, và bắt đầu sớm việc thực hiện theo dự kiến.
Các hoạt động chính mà ban chuyên gia thực hiện bao gồm:
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
10

Buổi họp riêng của trưởng nhóm PoE với Đội trưởng đội công tác, Mr.
Richard Spencer, World Bank (February 27, 2010)

Buổi họp cá nhân của trưởng nhóm PoE với ông Ngô Việt Hải, Trưởng
ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB) (01/03/2010),
Các buổi họp với tất cả các thành viên của ban (không liên tục từ 28/02
đến 08/3 2010),
Trưởng nhóm PoE và các đại diện của Ban QLDATĐTS, Ngân hàng Thế
giới, và các tư vấn dưới sự triệu tập và phối hợp của Mr Richard Spencer,
trong việc tổ chức hội thảo về tham vấn cộng đồng (02/03/2010).
Tham gia hội thảo về tham vấn cộng đồng (03/03/2010),
Thảo luận với SESIA và EMP với tư vấn lập các báo cáo này (Mr. Miles
Scott Brown, Integrated Environments, tư vấn cho TSHPMB) tại Ngân
hàng Thế giới với các cán bộ và/hoặc đại diện của EVN (Ms. Quynh),
TSHPPMB (Mr. Sơn, Lan, Mss Nga, Mr. Hùng) và Ngân hàng Thế giới
(Ms. Ly, Mr. Ky, Mr. J.D. Quintero).
Mục tiêu: xem xét toàn bộ các khía cạnh của các báo cáo trên và đạt được
sự đồng thuận về tất cả các vấn đề yêu cầu thay đổi, hiệu chỉnh và sửa đổi
(04/03/2010).
Cuộc họp với các tư vấn trong nước của Ban PoE với tư vấn lập RLDP
(Ms. Claude Saint Pierre, Tercia Consultants, tư vấn cho TSHPMB) tại
Ngân hàng Thế giới với các đại diện của WB, TSHPMB và nhà khoa học
xã hội, tư vấn của WB khu vực Đông Nam Á, Mr. Lars Lund.
Mục tiêu: Xem xét tổng thể RLDP, thảo luận với tư vấn lập báo cáo dự
thảo, và đạt được sự đồng thuận về tất cả các vấn đề yêu cầu thay đổi, hiệu
chỉnh và sửa đổi (March 4 and 5 2010).
Cuộc họp giữa trưởng nhóm POE tại WB với Mr. Richard Spencer, và các
tư vấn: Mr. Miles Scott Brown, tác giả lập phiên bản cuối cùng của Đánh
giá tác động môi trường (EIA) và Kế hoạch Quản lý môi trường (EMP),
Ms. Claude Saint Pierre, tác giả lập phiên bản cuối cùng của RLDP về
Chương trình khôi phục sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số (RLDP).
Cũng làm việc với Mr. Juan D. Quintero (World Bank, Washington,
D.C.), và Mr. Lars Lund (Nhà khoa học xã hội, WB khu vực Đông nam

Á) (05/3/2010).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
11

Như đã nói ở trên, Ban chuyên gia đã xem xét một số lượng lớn các tài liệu trong
suốt hai năm qua (2008-2010) như là một nguồn thông tin cơ bản được sử dụng
như các báo cáo tổng hợp, tên là SESIA, EMP, và RLDP. Với vai trò như một
người cố vấn, không cần thiết chấp nhận các ý kiến chi tiết đối với mỗi vấn đề
được xử lý của các báo cáo này.
Việc xem xét tất cả các tài liệu và các báo cáo dự thảo do Ban QLDATDTS cung
cấp cần Ban chuyên gia cung cấp ý kiến liên quan đến hầu hết tất cả các vấn đề
và các hoạt động được phát triển hoặc lược bỏ. Vì thế, đối với đợt công tác thứ
hai, báo cáo dự thảo này sẽ tuân thủ mục đích này, tập trung vào SESIA, EMP,
RLDP và vòng tham vấn thứ 3, và các hoạt động thực hiện trong suốt đợt công
tác (các buổi họp, hội thảo, vv). Nội dung này đã được thoả thuận có phần giới
thiệu nêu trong báo cáo dự thảo lần hai của PoE, đã nhấn mạnh rằng tất cả các
báo cáo và tài liệu cá nhân đã được xem xét mặc dầu nhằm để tổng hợp chúng để
phân tích sâu hơn và muốn đưa ra quan điểm nổi bật mà không chỉ đơn thuần là
tóm tắt các phần. Hơn thế nữa, mục đích chính là để nhấn mạnh các hạng mục
liên quan nhằm để được phân tích sâu hơn (Schnack, Phượng và Thắng 2009).
Tuy nhiên, đối với tình hình hiện tại của dự án, theo kế hoạch dự kiến đối với
mỗi mốc thực hiện và dự kiến của họ để thuyết phục là để nhấn mạnh hơn để đưa
ra các đề xuất thực hiện nhiệm vụ trong các giai đoạn khác nhau của việc thực
hiện dự án, từ khi bắt đầu thi công đường (2010) đến khi hoàn thành công trình
(ca. 2017).
2. BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦ
Trong quá trình lập báo cáo dự thảo lần hai (Schnack, Phuong & Thang, 2009),
trưởng nhóm POE có cơ hội thảo luận với Mr. García Lozano qua trực tuyến về
“báo cáo Tổng hợp Đánh giá Môi trường” chưa hoàn thành (Chi & García

Lozano, 2008). Theo bản chất và nội dung của báo cáo dự thảo này, nó đã đề
xuất một lượng công việc bổ sung cho việc phân tích nhằm hoàn thiện và tổng
hợp Kế hoạch Đánh giá và quản lý môi trường. Cho thấy là đã có một sự nổ lực
lớn và kịp thời để giải quyết tất cả các vấn đề còn tồn đọng và các thiếu sót mà
cần phải được đáp ứng trong báo cáo trên, theo đề xuất của việc chuẩn bị
SESIA/EMP (IEL, 2010), thì đã xử lý thành công các trường hợp trong đợt công
tác thứ 2 tại Việt nam vào tháng 3, 2010.
3. CÁC BÁO CÁO ĐƢỢC CÔNG BỐ
Đầu tiên Ban chuyên gia đã xem xét hầu hết tất cả các tài liệu liên quan, có tên là
SESIA, EMP, và RLDP, cũng như vòng tham vấn thứ ba, và có thể được tóm tắt
như sau:
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
12

3.1 Đánh giá tác động môi trƣờng và xã hội bổ sung (SESIA)
3.1.1 Đánh giá chung
SESIA đạt chất lượng cao. Mục tiêu và các đặc điểm chính của nó đã được xác
định một cách rõ ràng. Việc nhận dạng, các tiêu chí và phân loại tác động thể
hiện phương thức tiếp cận có phương pháp tương xứng và linh động. Khung thể
chế và pháp lý được giải thích chi tiết và hài hoà, giữa khung pháp lý Việt Nam
và các chính sách bảo vệ an toàn môi trường và xã hội của Ngân hàng thế giới.
Các nguồn thông tin đầy đủ và được tham chiếu một cách chính xác. Các yếu tố
diễn đạt được mô tả bằng hình ảnh có chất lượng tốt, đặc biệt là các bức ảnh.
Mục tiêu của Dự án Thuỷ điện TS được mô tả một cách chính xác (ví dụ: là thực
tiễn tốt nhất của việc phát triển nghành điện Việt Nam, mang lại lợi ích kiểm soát
lũ cho hạ lưu, cung cấp nước bổ sung trong suốt mùa khô, nguồn năng lượng
thay thế để làm giảm hiệu ứng nhà kính GHG).
Theo giai đoạn hiện tại của dự án, việc đánh giá cộng dồn rộng hơn đã xét đến tất
cả các hoạt động ở khu vực dự án mà đã lên kế hoạch hợp lý để tiến hành vào

cuối năm vào năm thi công đầu tiên. Theo đó, TSHPMB sẽ phát triển các nghiên
cứu cụ thể nhằm đánh giá các tác động cộng dồn của Dự án liên quan tới các dự
án và các hoạt động khác bởi vì nó đã được mô tả chi tiết trong EMP (Báo cáo
cuối cùng, tháng 5/2010, báo cáo chính: trang 86, Phụ lục I, trang 137-141).
3.1.2 Ghi chú
Một số ví dụ về các biện pháp giảm thiểu được đề xuất khi tham chiếu tới các tác
động tích cực. Có cần giảm thiểu các tác động tích cực không? Sẽ hợp lý hơn nếu
tận dụng các lợi ích hoặc sử dụng hợp lý thay vì giảm thiểu. Bởi vì đây chỉ là vấn
đề mang tính hệ thống về mặt khái niệm, câu hỏi trên không điều chỉnh bất kỳ
thay đổi nào trong báo cáo.
Khôi phục quần thể cá đối với các loài quan trọng bằng cách thúc đẩy việc nuôi
cá ở trong hồ là một biện pháp giảm thiểu đề xuất đang còn thảo luận. Người ta
lập luận rằng việc ưu tiên các loài thích nghi với nước chảy có thể điều chỉnh để
thích nghi với loại nước tĩnh. Tuy nhiên, phương thức tiếp cận thích ứng đề xuất
có thể giúp đưa ra các quyết định đối với bất kỳ chương trình nghề cá cụ thể nào
trong thời gian cho phép.
3.2 Kế hoạch quản lý môi trƣờng (EMP)
3.2.1 Đánh giá chung
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ban Quản lý Dự án Thuỷ điện Trung Sơn (TSHPMB), Dự
án Phát triển Thuỷ điện
13

Báo cáo dự thảo EMP đạt chất lượng cao. Mục tiêu và các đặc điểm chính đã
được xác định một cách rõ ràng. Các nguồn thông tin được nêu đầy đủ và chính
trong phần cuối của báo cáo. Phần tóm tắt và mô tả các tác động chính, các kế
hoạch và chương trình quản lý được giải thích rõ ràng và được phân tích chặt
chẻ. Các biện pháp giảm thiểu và khung thể chế được xử lý phù hợp.
3.2.2 Chú ý
Tác động xói mòn ở hạ lưu hầu hết đều đề cập đến các đồ vật tạo tác văn hoá/lịch
sử. Điều này có thể hiểu được bởi vì thực tế cho thấy rằng các điểm di tích lịch

sử/khảo cổ, di cổ và vật thể là các hợp phần được phát hiện ra trong suốt quá
trình thi công và sẽ yêu cầu nhà thầu thực hiện các biện pháp giảm thiểu hợp lý
đối với việc bảo tồn và cứu giúp, bởi vì nó đã được tham chiếu chi tiết trong
Phụ lục E: Thủ tục tìm kiếm phát lộ (IEL, 2010, trang 129).
Việc đánh giá tác động lên các hạng mục nhiều hơn tác động lên vật thể văn
hoá/lịch sử, như sinh thái ven biển, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, chất lượng
nước dọc sông Mã là khá vội vàng cho việc để thực hiện ngay. Các thay đổi
nhanh dự kiến trong suốt giai đoạn tiền thi công và thi công không được mô tả
chặt chẽ, đối với sự can thiệp tới các yếu tố trên và sẽ làm thay đổi cấu trúc động
và quá trình của nó liên quan đến việc làm cách nào để đoán trước được các xu
hướng mà họ sẽ phải tuân thủ sau khi liên tục xảy ra các thay đổi dự kiến trên.
Việc quan trắc các thay đổi sinh thái học hạn định phải cần được dựa trên một
kịch bản dự kiến trong tương lai khi dòng sông và các hệ sinh thái liên quan ổn
định và xác định rõ hơn như các điều kiện dự kiến trong giai đoạn vận hành.
Trong suốt cuộc họp được tổ chức tại Ngân hàng Thế giới vào ngày 4/3/2010, đã
đạt được sự đồng thuận chung của tất cả những người tham gia trong buổi họp đó
khi tư vấn lập báo cáo dự thảo đồng ý với hầu hết với tất cả các ý kiến góp ý, cơ
bản đề cập đến các vấn đề kỹ thuật, như các trách nhiệm chính của EVN, của
TSHPPMB, nhà thầu xây dựng, kỹ sư giám sát, kế hoạch quan trắc môi trường,
quá trình truyền thông, các nghiên cứu bổ sung, tiến độ và kế hoạch thực hiện,
khái niệm quản lý thích ứng, tần suất việc lấy mẫu các thông số về chất lượng
môi trường, khung giám sát thi công, việc tham gia của các cá nhân và cộng đồng
địa phương, tăng cường thể chế (ví dụ, thành lập tổ môi trường), Chương trình
sức khoẻ khu vực, hỗ trợ kỹ thuật cho Ban QLDATĐTS, các phát hiện, đa dạng
sinh học và các khu vực được bảo vệ, chi phí EMP, vv). Sở dĩ không phải tất cả
các ý kiến đều được tổng hợp là do có một số ý kiến trùng lặp với các ý kiến
khác.
3.3 Chƣơng trình Tái định cƣ, sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)

×