Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện cần giờ, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
**************************

LÊ ÁNH NGỌC

ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN
HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
**************************

LÊ ÁNH NGỌC

ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN
HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số

: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Hướng dẫn khoa học:
TS. PHAN THỊ GIÁC TÂM

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016

2


ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN
HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ ÁNH NGỌC

Hội đồng chấm luận văn:
1. Chủ tịch:

PGS.TS. CHÂU NGUYỄN XUÂN QUANG
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

2. Thư ký:

TS. LÊ THANH HỊA
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

3. Phản biện 1:

TS. PHẠM GIA TRÂN
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

4. Phản biện 2:

TS. LÊ ĐỨC TUẤN
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

5. Ủy viên:

PGS.TS. LÊ VĂN KHOA
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

3


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào khác.

Giáo viên hướng dẫn

Người cam đoan

TS. Phan Thị Giác Tâm

Lê Ánh Ngọc


4


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin cảm ơn cha mẹ và gia đình đã tạo điều kiện và khuyến
khích trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Thị Giác Tâm đã tận tình giúp đỡ,
truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn các cán bộ Khoa Địa lý, Phòng Sau đại học trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các thầy cô phụ trách giảng dạy chương trình
Cao học đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn tất chương trình học và hồn thành
luận văn.
Trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ, Hội Nông dân huyện
Cần Giờ, cộng đồng dân cư huyện Cần Giờ đã giúp đỡ tôi về số liệu, tài liệu trong
q trình hồn tất luận văn.
Cảm ơn tất cả bạn bè, các anh chị học viên lớp Cao học Quản lý Tài
nguyên và Môi trường đã hỗ trợ và động viên tinh thần trong quá trình học tập.

Học viên thực hiện

Lê Ánh Ngọc

5


TĨM TẮT
Đề tài “Ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư
ven biển huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xác định các loại thiên tai chính
trong bối cảnh biến đổi khí hậu; đánh giá mức độ rủi ro về tác động của thiên tai và khả năng

ứng phó của cộng đồng để từ đó đề xuất một số biện pháp tăng cường năng lực ứng phó với
thiên tai của cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu.
Đề tài thực hiện việc phỏng vấn điều tra 93 hộ gia đình tại thị trấn Cần Thạnh, xã
Long Hòa, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. Việc xây dựng biện pháp nâng cao năng lực ứng
phó với thiên tai của cộng đồng được dựa trên việc đánh giá mức độ rủi ro về tác động của
thiên tai và khả năng ứng phó của cộng đồng. Việc đánh giá mức độ rủi ro về tác động của
thiên tai được dựa trên khung hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu do Chương
trình Phát triển Liên hợp quốc và Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu.
Việc đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng được dựa vào lý thuyết Khung Sinh kế Bền
vững với 5 nguồn lực: con người, tài chính, tự nhiên, cơ sở vật chất và quan hệ xã hội.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 loại thiên tai chính tại vùng nghiên cứu: hạn hán,
mưa lớn, áp thấp nhiệt đới, xâm nhập mặn, sạt lở và nước biển dâng. Các hiện tượng thiên
tai nói trên đã gây ra tổn thất thiệt hại đến 4 loại hình sản xuất nơng nghiệp: trồng trọt, chăn
ni, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Việc đánh giá mức độ rủi ro cho thấy, trong 4 loại
hình sản xuất thì lĩnh vực trồng trọt có mức độ rủi ro cao nhất, chủ yếu do 3 loại thiên tai là
hạn hán, mưa lớn và xâm nhập mặn; ngành nuôi trồng thủy sản có mức rủi ro cao do 2 loại
thiên tai là hạn hán và xâm nhập mặn; ngành đánh bắt thủy sản có mức độ rủi ro cao do áp
thấp nhiệt đới; ngành chăn ni có mức độ rủi ro cao do hạn hán.
Trước tác động của thiên tai, các hộ gia đình đã thực hiện các biện pháp thích ứng
tương ứng với từng loại hình sản xuất. Các biện pháp ứng phó được lựa chọn nhiều nhất
theo trình tự là: (a) Đầu tư tiền bạc nhiều hơn; (b) Đầu tư nhiều công lao động hơn; (c)
chuyển sang làm nghề khác như đi làm thuê, làm mướn; (d) thay đổi phương thức sản xuất
và (e) giảm quy mô sản xuất. Chính quyền cũng có những biện pháp ứng phó thơng qua cơ
cấu tổ chức, ban hành văn bản chính sách, xây dựng phương án, kế hoạch phịng, chống lụt,
bão, thiên tai, tìm kiếm cứu nạn. Kết quả đánh giá 5 nguồn lực để ứng phó với thiên tai cho
thấy năng lực ứng phó với thiên tai của cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu còn ở mức thấp.
Một số biện pháp được đề xuất để nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai đối với
hai đối tượng cơ quan quản lý và hộ gia đình, cộng đồng dân cư. Đối với cơ quan quản lý:
(1) cung cấp các bản tin dự báo, cảnh báo về hạn hán, mưa lớn và xâm nhập mặn trên các
phương tiện truyền thơng; (2) xây dựng phương án hướng dẫn phịng, chống, ứng phó thiên

tai trong từng lĩnh vực cụ thể; (3) hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp; (4) thực hiện
hỗ trợ vốn, khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra; (5) tổ chức diễn tập, tập huấn phịng chống
thiên tai. Đối với hộ gia đình, cộng đồng dân cư: (1) nâng cao nhận thức về thiên tai, biến đổi
khí hậu thơng qua các buổi tập huấn, diễn tập; thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo,
cảnh báo về thiên tai thông qua phương tiện truyền thông; (2) tuân thủ hướng dẫn của cơ
quan chức năng trong cơng tác phịng, chống, ứng phó với thiên tai đối với từng lĩnh vực cụ
thể (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản) và vận dụng các biện pháp ứng
phó đã thực hiện hiệu quả trong quá khứ; (3) nâng cao tay nghề, kỹ năng sản xuất trong lĩnh
vực sản xuất.

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ASTRACT
The thesis titled "Responding to natural disasters in climate change context for the
coastal community in Can Gio District, Ho Chi Minh City" is to identify major natural
disasters in the condition of climate change; to assess risk level of natural disaster impacts
on the community and identify their response capacity; and propose main measures to
support people in coping with natural disasters.
93 households from Can Thanh Town, Long Hoa Commune and Thanh An
Commune were interviewed. Measures to enhance the community’s adaptive capacity to
natural disasters were proposed from the assessment of the risk level of natural disaster
impacts and adaptive capacity of the community. Risk assessment followed the framework
of assessing climate change impacts developed by the Vietnam Institute of Meteorology,
Hydrology and Climate Change with the support from the United Nations Development
Programme. The evaluation of the community’s response capacity was based on the
Sustainable Livelihoods Framework with five resources including finance, human, nature,
physical facilities and social relations.

There are six types of major natural disasters in the region: drought, heavy rain,
tropical depressions, saline intrusion, landslides and sea-level rise. The aforementioned
disaster phenomena has caused the loss of damage to four sectors: cultivation, animal
husbandry, aquaculture and fishing. The risk assessment presented that cultivation has the
highest level of risk due to drought, heavy rainfall and saline intrusion; aquaculture has a
high risk due to drought and saline intrusion; fishing has a high level of risk due to tropical
depression; animal husbandry has a high level of risk due to drought.
Before impacts of the disasters, households have made response measures
corresponding to each type of production. The measures are in sequence: (a) invest more
money; (b) invest more labour; (c) change to another careers such as workers; (d) change
production methods; and (e) reduce the scale of production. The authorities also have
response measures through organization, issued documents, plans for disaster prevention.
Evaluation results of the five resources in order to respond to disasters showed that the
capacity to respond to disasters of the households is still at a low level.
Main measures to enhance the community’s capacity to respond to natural disasters
were proposed for authority agencies and households. Five measures for the authority
agenesis include: (1) provide forecasts or warning bulletins through the media; (2)
formulate and promulgate prevention, respond options for specific sectors; (3) organize
courses on vocational training and career change; (4) support capital and implement
activities to help the damaged households; (5) hold training exercises to prevent and
response to natural disasters. There are three measures for households, communities: (1)
raise their awareness about natural disasters and climate change through taking part in
training courses organized by the authorities; regularly update information on natural
disaster forecast or warning via the media; (2) Follow instructions or guides from relevant
authorities on natural disaster preparedness; and apply appropriate measures based on their
experiences to respond to natural disasters; (3) improve their knowledge and skills in the
manner of sustainable livelihood.

7


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................6
ASTRACT.................................................................................................................7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................10
MỞ ĐẦU.................................................................................................................15
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................15
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ............................................................................16
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................17
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................17
5. Giới hạn nghiên cứu ...............................................................................................17
6. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................17
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN..................................................................................19
1.1 Các khái niệm ......................................................................................................19
1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu và hiện tượng thiên tai trong những năm qua
và dự báo .............................................................................................................21
1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan ........................................................................31
1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu .....................................................................33
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................40
2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................40
2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................40
2.2.1 Khung đánh giá tác động của thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu.....40
2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .........................................................................45
2.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu.........................................................................47

8


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................49
3.1 Đánh giá rủi ro do tác động của thiên tai đối với cộng đồng dân cư ..............49
3.2 Đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng dân cư ...........................................63
3.3 Đề xuất một số biện pháp pháp tăng cường năng lực ứng phó với thiên tai ..76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................81
PHỤ LỤC ...............................................................................................................86
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH .........................86
PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM ...................................................97
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢN ĐỒ CUNG CẤP THÔNG TIN ............................. 102

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

A1FI


Kịch bản biến đổi khí hậu với mức phát thải cao

BĐKH

Biến đổi khí hậu

B2

Kịch bản biến đổi khí hậu với mức phát thải trung bình

C

Năng lực ứng phó

D

Mức độ tổn thất thiệt hại

GIZ

Cơ quan Hỗ trợ Kỹ thuật của Đức

I

Khả năng tác động

IPCC

Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu


PSU

Độ mặn thực hành

S

Độ lệch chuẩn

Sr

Biến suất

R

Mức độ rủi ro do thiên tai

SPI

Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa

TNMT

Tài ngun và Mơi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

UNDP


Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc

V

Khả năng dễ bị tổn thương

XTNĐ

Xoáy thuận nhiệt đới

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Xu thế biến đổi nhiệt độ năm (0C) tại trạm Tân Sơn Hoà (1980-2014) .....23
Hình 1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh ..........24
Hình 1.3 Xu thế biến đổi của lượng mưa năm (mm) ở trạm Cần Giờ (1980-2014) .24
Hình 1.4 Kịch bản biến đổi khí hậu về lượng mưa (%) ............................................25
Hình 1.5 Kịch bản biến đổi khí hậu về nước biển dâng cho khu vực bờ biển
từ Mũi Kê Gà (Bình Thuận) đến Mũi Cà Mau..........................................................26
Hình 1.6 Bản đồ ngập lụt Tp. Hồ Chí Minh khi NBD 30cm (2070) .......................27
Hình 3.6 Chỉ số SPI tại trạm Cần Giờ (1980-2014) ..................................................28
Hình 1.8 Ranh giới xâm nhập mặn 2020 theo kịch bản trung bình ........................30
Hình 1.9 Bản đồ ranh giới mặn 2070 theo kịch bản trung bình ................................30
Hình 1.10 Bản đồ địa giới hành chính huyện Cần Giờ .............................................34

Hình 2.1 Khung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu ..........................................41
Hình 2.2 Khung phân tích của luận văn ....................................................................45
Hình 3.1 Vị trí các xã khảo sát ..................................................................................49
Hình 3.2 Bản đồ vị trí các xã nơng thơn mới tại huyện Cần Giờ..............................51
Hình 3.3 Cơ cấu nghề của các hộ gia đình ................................................................53
Hình 3.4 Nhận thức người dân về xuất hiện thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu
...................................................................................................................................55
Hình 3.5 Nhận thức tác động của các loại thiên tai ..................................................56
Hình 3.6 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của các loại thiên tai đến trồng trọt .......58
Hình 3.7 Nhận thức tổn thất, thiệt hại của các loại thiên tai đến chăn ni .............59
Hình 3.8 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của các loại thiên tai đến nuôi trồng thủy
sản..............................................................................................................................60

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 3.9 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của các loại thiên tai đến đánh bắt thủy sản
...................................................................................................................................61
Hình 3.10 Năng lực ứng phó của cộng đồng dân cư dựa trên 5 nguồn lực ..............65
Hình 3.11 Biện pháp ứng phó với thiên tai trong trồng trọt .....................................69
Hình 3.12 Biện pháp ứng phó với thiên tai trong chăn ni .....................................69
Hình 3.13 Biện pháp ứng phó với thiên tai trong ni trồng thủy sản .....................70
Hình 3.14 Biện pháp ứng phó với thiên tai trong ni trồng thủy sản .....................71
Hình 3.15 Tỉ lệ quan tâm của chính quyền đối với thiên tai .....................................72

12


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tác động chính của biến đổi khí hậu liên quan đến thiên tai ...................22
Bảng 1.2 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S0C) và biến suất (Sr%) nhiệt độ
trung bình tại trạm Tân Sơn Hịa giai đồn 1978-2014 ............................................23
Bảng 1.3 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%)
lượng mưa tại trạm Cần Giờ ....................................................................................25
Bảng 1.4 Diện tích ngập ở Cần Giờ theo các kịch bản .............................................26
Bảng 1.5 Phân cấp hạn khí tượng theo chỉ số SPI đã đuợc hiệu chỉnh ở Việt Nam 28
Bảng 1.6 Tần suất hạn theo SPI tại Cần Giờ............................................................28
Bảng 1.7 Tần suất bão, ATNĐ ảnh hưởng đến vùng biển Nam Bộ (1961-2014) ...29
Bảng 1.8 Tần suất bão, ATNĐ đổ bộ vào vùng biển Nam Bộ (1961-2014) ............29
Bảng 1.9 Một số cơn bão, ATNĐ đổ bộ trực tiếp vào khu vực Nam Bộ (1961-2014)
...................................................................................................................................29
Bảng 2.1 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro ................................................................42
Bảng 2.2 Ma trận đánh giá khả năng bị tổn thương .................................................43
Bảng 2.3 Các tài liệu cần phục vụ nghiên cứu .........................................................45
Bảng 2.4 Ma trận tổng hợp đánh giá tác động thiên tai đối với các lĩnh vực nông
nghiệp ........................................................................................................................48
Bảng 3.1 Thông tin chung các xã thuộc khu vực nghiên cứu ..................................50
Bảng 3.2 Thơng tin chung về hộ gia đình ................................................................52
Bảng 3.3 Diện tích đất và loại nhà của các hộ gia đình được phỏng vấn ................53
Bảng 3.4 Nước sinh hoạt và nhà vệ sinh ..................................................................54
Bảng 3.5 Khảo sát nguồn lương thực .......................................................................54
Bảng 3.6 Nguồn thông tin về thiên tai .....................................................................54

Bảng 3.7 Nhận biết của người dân về thiên tai ........................................................55

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 3.8 Khả năng tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu đến hoạt động nơng
nghiệp ........................................................................................................................57
Bảng 3.9 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của thiên tai đối với trồng trọt................58
Bảng 3.10 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của thiên tai đối với chăn nuôi .............59
Bảng 3.11 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của thiên tai đối với nuôi trồng thủy sản
...................................................................................................................................60
Bảng 3.12 Nhận thức về tổn thất, thiệt hại của thiên tai đối với đánh bắt thủy sản 61
Bảng 3.13 Mức độ tổn thất, thiệt hại (D) do thiên tai đến sản xuất nông nghiệp ....62
Bảng 3.14 Mức độ rủi ro (R) do tác động của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp .63
Bảng 3.15 Ma trận tổng hợp đánh giá tác động hạn hán, mưa lớn
đến lĩnh vực nông nghiệp ..........................................................................................66
Bảng 3.16 Ma trận tổng hợp đánh giá tác động do áp thấp nhiệt đới, xâm nhập mặn
đến lĩnh vực nông nghiệp ..........................................................................................67
Bảng 3.17 Ma trận tổng hợp đánh giá tác động do sạt lở, nước biển dâng đến lĩnh
vực nông nghiệp ........................................................................................................67
Bảng 3.18 Tỉ lệ hộ nhận các hình thức trợ cấp ........................................................74
Bảng 3.19 Các chương trình hỗ trợ của chính quyền...............................................75

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu do hoạt động trực tiếp và gián
tiếp của con người làm thay đổi thành phần khí quyển tồn cầu và đóng góp thêm
vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời kỳ có thể so sánh được [9]. BĐKH
với các biểu hiện chính là sự gia tăng của nhiệt độ, các hiện tượng thời tiết cực đoan
như bão, lũ lụt, hạn hán và mực nước biển dâng. BĐKH dẫn tới những thay đổi
trong tần suất, cường độ, phạm vi không gian, thời đoạn và thời gian của các hiện
tượng thời tiết và khí hậu cực đoan, và có thể dẫn đến các hiện tượng thời tiết và khí
hậu khắc nghiệt chưa từng thấy [12]. Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có
thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh
tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt,
sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước
dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất,
sóng thần và các loại thiên tai khác [24]. Sự tổn thương của cộng đồng đối với thiên
tai chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó yếu tố địa lý đóng góp vai trị quan
trọng.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của khu vực Đơng Nam Á,
với vị trí địa lý và địa hình của mình, là một trong những khu vực có nguy cơ phải
đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt của khu vực châu Á - Thái Bình
Dương [20]. Vùng ven biển là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển, nhưng đồng
thời cũng là nơi chịu nhiều biến động và ảnh hưởng từ những tác động mạnh nhất
của tự nhiên và hoạt động của con người. Thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu
được dự đốn sẽ tiếp tục làm khuyếch đại và trầm trọng hơn những áp lực hiện tại
đối với vùng ven biển, từ đó làm tăng thêm thách thức về quản lý bền vững vùng
ven biển trong bối cảnh nguồn lực có hạn [29].

Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi khoảng 10% số cơn bão vào
Việt Nam [41]. Trong giai đoạn từ 2009 đến 2014, 54 cơn bão, 23 cơn áp thấp nhiệt
đới xuất hiện trên biển Đơng (trong đó, cơn bão số 1 – Pakhar xuất hiện ngày 01
tháng 4 năm 2012, sau khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới đã đổ bộ trực tiếp vào
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh), xuất hiện 48 đợt lốc xốy, mưa giơng và sét, có 27
đợt triều cường cao từ mức báo động cấp III (1,50 m) trở lên, 68 vụ sạt lở xảy ra
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh [1][2] [3] [4] [5] [6]. Vùng biển và ven biển
thành phố Hồ Chí Minh là vùng tam giác cửa sơng của các hệ sơng Đồng Nai, Sài
Gịn, Vàm Cỏ, lưu vực Thị Vải và sơng Sồi rạp, có bờ biển kéo dài hơn 20 km, đây

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

là sự ưu đãi của thiên nhiên khá đặc biệt với Thành phố với một vùng rừng Sác rộng
lớn, với nhiều sông rạch, bãi triều dồi dào thức ăn, với cửa biển mở rộng ra biển
Đơng thích hợp cho các hoạt động về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản[26].
Cần Giờ là một trong năm huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí
Minh, nằm về hướng Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km theo
đường chim bay, có hơn 20 km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc,
có các cửa sơng lớn của các con sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Soài
Rạp, Đồng Tranh. Biển là nguồn lợi to lớn của Cần Giờ, vì vậy trong cơ cấu phát
triển kinh tế của huyện ngành thủy sản luôn được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, là
một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội [34]. Cần Giờ là khu vực chịu
ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão, áp thấp nhiệt đới từ ngồi Biển Đơng khi tấn
cơng vào thành phố Hồ Chí Minh. Đây cũng là vùng chịu ảnh hưởng lớn nhất do
xâm nhập mặn, hầu hết các diện tích của Huyện đều bị ảnh hưởng bởi độ mặn 4

PSU [20]. Trong số 62 điểm sạt lở của thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, huyện
Cần Giờ có 12 điểm sạt lở (4 điểm nguy hiểm, 8 điểm bình thường). Năm 2014,
trong số 38 điểm có nguy cơ sạt lở cào, huyện Cần Giờ có 3 điểm sạt lở (2 điểm
đặc biệt nguy hiểm, 01 điểm bình thường) [25]. Huyện Cần Giờ sẽ chịu nhiều tác
động của thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Các quốc gia trên thế giới đã và đang tích cực xây dựng và triển khai các
hành động thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi
địa phương với điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội khác nhau sẽ có những biện pháp
phù hợp. Do đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm và hành động thích ứng với thiên tai
trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư vùng ven biển nói chung và
Huyện Cần Giờ nói riêng là cần thiết. Do đó, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài “Ứng
phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển
Huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
- Xác định biểu hiện của biến đổi khí hậu và hiện tượng thiên tai trong những
năm qua và dự báo.
- Đánh giá rủi ro do tác động của thiên tai đối với cộng đồng dân cư.
- Đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng dân cư.
- Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai trong bối
cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển Huyện Cần Giờ.

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2 Câu hỏi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, tác giả chủ yếu tập trung trả lời cho
một câu hỏi lớn: Làm thế nào để đưa ra các biện pháp nâng cao năng lực ứng phó
với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu hướng tới đảm bảo ổn định cuộc sống
của người dân vùng ven biển huyện Cần Giờ? Để trả lời được câu hỏi đó, các câu
hỏi nghiên cứu cụ thể cần được giải đáp là:
-

Các loại thiên tai chính trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở vùng ven biển
huyện Cần Giờ là gì?

-

Các tác động của thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu đối với người
dân vùng nghiên cứu?

-

Người dân đã có hành động ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi
khí hậu?

-

Các chính sách hỗ trợ người dân ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến
đổi khí hậu?

3. Đối tượng nghiên cứu
Năng lực ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng
dân cư ven biển huyện Cần Giờ.

4. Phạm vi nghiên cứu

Lĩnh vực nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản trước tác động của thiên tai.
Không gian nghiên cứu bao gồm khu vực ven biển của huyện Cần Giờ (thị trấn Cần
Thạnh, xã Long Hòa, xã Thạnh An).

5. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài kế thừa các kết quả nghiên cứu về biểu hiện biến đổi khí hậu, phương
pháp xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu đối với thành phố Hồ Chí Minh và
huyện Cần Giờ để tập trung khảo sát các hành động ứng phó với thiên tai, biến đổi
khí hậu của cộng đồng dân cư tại thị trấn Cần Thạnh, xã Long Hòa và xã Thạnh An
của huyện Cần Giờ.

6. Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học: Luận văn sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu câu
hỏi, đánh giá có sự tham gia để đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng thiên
tai theo quan điểm của người dân địa phương; bên cạnh đó luận văn cũng sử dụng

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khái niệm về tính dễ bị tổn thương của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu,
khung đánh giá tác động thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu để tìm hiểu và áp
dụng khung sinh kế bền vững để đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng dân cư
ven biển huyện Cần Giờ trước những tác động của các hiện tượng thiên tai.
Ý nghĩa thực tiễn: luận văn phản ánh tình hình nhận thức về 6 loại thiên tai
(hạn hán, mưa lớn, áp thấp nhiệt đới, xâm nhập mặn, sạt lở, nước biển dâng) của

cộng đồng dân cư; mô tả đầy đủ những tác động của các hiện tượng thiên tai đến sự
thay đổi của hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy
sản và đồng thời, nhận biết các những kinh nghiệm và kiến thức mà cộng đồng dân
cư tại khu vực nghiên cứu đã áp dụng trong việc ứng phó trước những tác động đó.
Bên cạnh đó, trên cơ sở năng lực ứng phó với thiên tai của cộng đồng dân cư ven
biển tại thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã đề xuât một số biện pháp cho cơ quan
quản lý và cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu để ứng phó với thiên tai trong bối
cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng.

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Các khái niệm
Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài
sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp
thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng
chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng,
hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác
[24].
Bão và áp thấp nhiệt đới đều là một vùng gió xốy có phạm vi ảnh hưởng
rộng từ 200 đến 500 km. Khi đổ bộ vào đất liền, bão và áp thấp thường gây gió lớn,
mưa to và nước dâng gây thiệt hại trực tiếp và kéo theo các hiểm họa khác. Bão và áp
thấp nhiệt đới được nhận biết dựa vào cấp gió (Gió dưới cấp 8 được gọi là áp thấp
nhiệt đới; gió từ cấp 8 trở lên được gọi là bão; bão từ cấp 10 đến cấp 11 được gọi là
bão mạnh; từ cấp 12 trở lên được gọi là bão rất mạnh) [27].

Lốc là một luồng gió xốy hình phễu, xảy ra đột ngột, diễn ra trong thời gian
ngắn, di chuyển nhanh trên mặt đất hoặc trên biển. Lốc có sức gió mạnh tương đương
với sức gió của bão, hoạt động trong không gian hẹp từ vài km2 đến vài chục km2 [27].
Ngập lụt là hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường, làm ngập cơng
trình, nhà cửa, cây cối, đồng ruộng,…ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống [27].
Nắng nóng là một dạng thời tiết khi nhiệt độ cao nhất nằm trong khoảng
35 C – 37oC và khi nhiệt độ cao hơn 37oC được gọi là nắng nóng gay gắt [27].
o

Hạn hán là hiện tượng thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất trong một
khoảng thời gian nhất định (hạn hán có thể do lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo
dài; thiếu nguồn nước; sông, suối, ao hồ cạn kiệt; giảm mực nước ngầm; giảm độ ẩm
trong đất; do tác động bất hợp lý của con người) [27].
Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn (với độ mặn 4 phần nghìn) từ biển
xâm nhập sâu vào đất liền và ảnh hưởng tới nguồn nước ngọt dùng trong sinh hoạt
[27].
Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi
trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội [24].
Phòng, chống thiên tai là q trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động
phịng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai [24]
Hiểm họa là bất kỳ sự kiện, hiện tượng khơng bình thường nào có khả năng đe
dọa cuộc sống, tài sản hoặc các hoạt động của con người đến mức có thể gây nên thảm họa.
Hiểm họa có thể xảy ra đột ngột như lũ quét, sóng thần, sạt lở đất, hoặc xảy ra từ từ như
hạn hán, sa mạc hóa, nước biển dâng [7].

Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định
bằng tổ hợp các yếu tố nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa… [9].
19
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khí hậu là tổng hợp thời tiết được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn
các yếu tố khí tượng biến động trong một khu vực địa lý. Thời kỳ tính trung bình
thường là vài thập kỷ [9]
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi của khí hậu do hoạt động của con
người gây ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thành phần của khí quyển
tồn cầu và do sự biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong những thời kỳ có
thể so sánh được [9][59].
Ứng phó (Đối phó) thiên tai: là việc sử dụng các kỹ năng, các nguồn lực sẵn
có, và các cơ hội để xác định những điều kiện bất lợi, quản lý và khắc phục chúng,
nhằm đạt được chức năng cơ bản trong ngắn hạn và trung hạn [12].
Ứng phó với biến đổi khí hậu (Response) là các hoạt động của con người
nhằm thích ứng và giảm nhẹ các tác nhân gây ra BĐKH [39].
Thích ứng với biến đổi khí hậu (Adaptation): là sự điều chỉnh hệ thống tự
nhiên hoặc con người đối với hồn cảnh hoặc mơi trường thay đổi, nhằm mục đích
giảm khả năng bị tổn thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại [39]
[45].
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu (mitigation): là các hoạt động nhằm giảm mức độ
hoặc cường độ phát thải khí nhà kính [39] [45].
Khả năng (bị) tổn thương (Vulnerability) do tác động của thiên tai (hoặc biến
đổi khí hậu) là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương
do thiên tai (hoặc biến đổi khí hậu) hoặc khơng có khả năng thích ứng với những tác
động bất lợi của thiên tai (hoặc biến đổi khí hậu) [39] [45].
Năng lực ứng phó thiên tai là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh, và các
điều kiện và đặc tính sẵn có trong cộng đồng, tổ chức và xã hội có thể được sử dụng
nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Năng lực bao gồm các điều kiện và các đặc điểm
cho phép các tổ chức, các địa phương, các cá nhân v.v… tiếp cận và sử dụng các tài
nguyên xã hội, kinh tế, tâm lý, văn hóa và tài nguyên tự nhiên có liên quan đến sinh

kế, cùng với những thông tin cần thiết để giảm tính dễ bị tổn thương và giải quyết các
hậu quả của thiên tai [7]
Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vực địa lý,
tự xác định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng
thường có quan hệ huyết thống hoặc hơn nhân và có thể thuộc cùng một nhóm tơn
giáo, một tầng lớp chính trị. Như vậy, mặc dù các cộng đồng có thể có nhiều cái
chung, nhưng sẽ trở nên phức tạp nếu cho rằng họ là một nhóm đồng nhất. Các cộng
đồng có thể bao gồm nhiều nhóm riêng như nông dân và thị dân, người giàu và người
nghèo, người định cư lâu và người mới định cư... Các nhóm quyền lợi khác nhau trong
một cộng đồng dường như bị các thay đổi liên quan đến du lịch tác động đến một cách
khác nhau. Các nhóm ấy phản ứng trước những thay đổi đó như thế nào phụ thuộc vào
mối quan hệ họ hàng, tơn giáo, chính trị và các mối ràng buộc mạnh mẽ đã được phát
triển giữa các thành viên qua nhiều thế hệ. Tùy thuộc vào một vấn đề, một cộng đồng
có thể đồn kết hay chia rẽ về tư tưởng hay hành động [40].
20
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu và hiện tượng thiên tai trong những năm
qua và dự báo
1.2.1 Trên thế giới
Sự nóng lên tồn cầu là rất rõ ràng với những biểu hiện của sự tăng nhiệt độ
khơng khí và đại dương, sự tan băng diện rộng và qua đó là mức tăng mực nước biển
trung bình toàn cầu.
Các quan trắc cho thấy rằng nhiệt độ tăng trên toàn cầu và tăng nhiều hơn ở
các vĩ độ cực Bắc. Trong 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ trung bình tồn cầu đã
tăng khoảng 0,74oC, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với
50 năm trước đó. Năm 2010 là năm nóng nhất trong lịch sử, với mức độ tương tự như

các năm 1998 và 2005 [62]. Tháng 6 năm 2010 được ghi nhận là tháng nóng nhất trên
tồn thế giới kể từ những năm 1880, khi các quan trắc khí tượng được thực hiện một
cách tương đối hệ thống [51].
Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30oB
thời kỳ 1901-2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đới, kể từ giữa những năm 1970. Ở khu
vực nhiệt đới, mưa giảm đi ở Nam Á và Tây Phi với trị số xu thế là 7,5% cho cả thời
kỳ 1901-2005. Ở đới vĩ độ trung bình và vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt ở miền
Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á và Trung Á. Tần số mưa lớn tăng lên
trên nhiều khu vực, kể cả những nơi lượng mưa có xu thế giảm đi [9][45].
Trên phạm vi tồn cầu, biến đổi của xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) chịu sự
chi phối của biến đổi nhiệt độ nước biển, của hoạt động ENSO và sự thay đổi quỹ đạo
của chính XTNĐ. Xu thế tăng cường hoạt động của XTNĐ rõ rệt nhất ở Bắc, Tây
Nam Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương [9][45].
Trong thế kỷ 20 cùng với sự tăng lên của nhiệt độ mặt đất có sự suy giảm
khối lượng băng trên phạm vi toàn cầu. Từ năm 1978 đến nay, lượng băng trung bình
hàng năm ở Bắc Băng Dương giảm khoảng 2,1-3,3% mỗi thập kỷ [45].
1.2.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa là rất khác nhau
trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5oC trên
phạm vi cả nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc, tăng ở phía Nam lãnh
thổ [9].
Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực trên cả nước, tuy
nhiên có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ như Thừa
Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hướng giảm của nhiệt độ. Đáng lưu ý là ở
những nơi này, lượng mưa tăng trong cả hai mùa: mùa khô và mùa mưa [9].
Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên tồn Việt Nam nhìn chung dao động trong
khoảng từ -3oC đến 3oC. Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trong
21
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

khoảng -5oC đến 5oC. Xu thế chung của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độ
tăng của nhiệt độ cực tiểu nhanh hơn so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu thế chung
của biến đổi khí hậu tồn cầu [9].
Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động
trên Biển Đơng, trong đó khoảng 45% số cơn nảy sinh ngay trên Biển Đông và 55% số
cơn từ Thái Bình Dương di chuyển vào. Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng
đến Việt Nam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đó có 5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hưởng
trực tiếp đến đất liền. Số lượng cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực
Biển Đơng có xu hướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc đổ bộ vào đất
liền Việt Nam khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng [9].
Hạn hán, bao gồm hạn tháng và hạn mùa có xu thế tăng lên nhưng với mức
độ khơng đồng đều giữa các vùng và giữa các trạm trong từng vùng khí hậu. Hiện
tượng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiều vùng trong cả nước, đặc biệt là ở
Trung Bộ và Nam Bộ [9].
Ở Việt Nam, số liệu mực nước quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt
Nam cho thấy xu thế biến đổi mực nước biển trung bình năm khơng giống nhau. Hầu
hết các trạm có xu hướng tăng, tuy nhiên, một số ít trạm lại không thể hiện rõ xu
hướng này. Xu thế biến đổi trung bình của mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam là
khoảng 2,8mm/năm [9].
Việt Nam có dải ven biển trải dài, vùng ven biển của Việt Nam sẽ chịu nhiều
tác động của thiên tai đặc biệt là thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Bảng 1.1 Tác động chính của biến đổi khí hậu liên quan đến thiên tai

Các tác động của
biến đổi khí hậu
- Mực nước biển
dâng

- Gia tăng bão và áp
thấp nhiệt đới
- Gia tăng lũ lụt và
sạt lở đất

Ngành chịu tác động
-

Nông nghiệp và an ninh
lương thực
Thủy văn
Giao thông vận tải
Xây dựng, hạ tầng, phát
triển đô thị/nông thôn
Môi trường/tài nguyên
nước/đa dạng sinh học
Y tế, sác khỏe cộng đồng/
các vấn đề XH khác
Kinh doanh dịch vụ, thương
mại và du lịch

-

-

Đối tượng dễ bị
tổn thương
Nông dân và ngư
dân nghèo ven
biển

Người già, trẻ
em, phụ nữ

Nguồn: [8]
22
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2.3 Tại Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Giờ
1.2.3.1 Nhiệt độ
 Xu thế nhiệt độ
Việc đánh giá sự biến đổi của nhiệt độ cho Thành phố Hồ Chí Minh, bao
gồm cả huyện Cần Giờ tại trạm khí tượng chính (Tân Sơn Hịa), với chuỗi số liệu tin
cậy và có đủ độ dài để phục vụ tính tốn thống kê.

Hình 1.1 Xu thế biến đổi nhiệt độ năm (0C) tại trạm Tân Sơn Hoà (1980-2014)

Nguồn: [23]
Nhiệt độ trung bình nhiều năm khoảng 27,80C. Giai đoạn từ 1980-2014 nhiệt
độ tại Tân Sơn Hồ có xu thế tăng, với tốc độ xu thế 0,40C/thập kỷ. Từ năm 2000 trở
lại đây nhiệt độ tại Tp. Hồ Chí Minh tăng mạnh chủ yếu ở trên giá trị trung bình nhiều
năm.
0
Bảng 1.2 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S C) và biến suất (Sr%) nhiệt độ
trung bình tại trạm Tân Sơn Hịa giai đồn 1978-2014
Tháng
0


TB C
0

SC
Sr%

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


Năm

26,5

27,3

28,5

29,5

29,2

28,2

27,7

27,7

27,5

27,3

27,2

26,6

27,8

0,9


0,7

0,6

0,6

0,8

0,6

0,5

0,5

0,5

0,5

0,8

1,0

0,5

3,3

2,7

2,0


2,0

2,7

2,0

1,7

1,8

1,8

2,0

2,9

3,6

1,7

Nguồn: [23]
Bảng 3.1 cho thấy độ lệch chuẩn tháng nằm trong khoảng từ 0,5 – 1,00C và biến
suất tháng từ 1,7% đến 3,6%. Biến suất tại một số tháng tiêu biểu I, IV, VII, X tương
ứng là; 3,3%; 2,0%; 1,7%; 2,0%. Mức độ biến đổi (biến suất) cao nhất là tháng XII
(3,6%), và thấp nhất là tháng VII (1,7%), như vậy có thể thấy các tháng mùa mưa có
mức độ biến đổi ít hơn so với các tháng mùa khô.
23
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

 Kịch bản nhiệt độ
Theo kịch bản biến đổi khí hậu phát thải trung bình, đến năm 2020, 2030 nhiệt
độ Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm cả huyện Cần Giờ sẽ tăng 0,50C; 0,80C theo kịch
bản phát thải trung bình B2. Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ sẽ tăng đến 2,5-2,80C.

Hình 1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn: [9]
1.2.3.2 Lượng mưa
 Xu thế biến đổi của lượng mưa

Hình 1.3 Xu thế biến đổi của lượng mưa năm (mm) ở trạm Cần Giờ (1980-2014)
Nguồn: [23]
Giai đoạn từ 1978-2014 hàm xu thế có dạng y = 11x - 20967 (y là lượng mưa, x
là năm). Lượng mưa trung bình năm ở Cần Giờ trong cả giai đoạn từ 1980 đến 2014
xu thế tăng rõ rệt, tốc độ xu thế tăng 11mm/năm. Tuy nhiên lượng mưa tại các giai
đoạn khác nhau có mức tăng giảm khác nhau, đặc biệt là trong giai đoạn từ 1990-1997,
lượng mưa dao động mạnh giữa các năm, chênh lệch lượng mưa thấp nhất và cao nhất
lên đến gần 1.000mm.
24
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mức độ biến đổi: Bao gồm độ lệch chuẩn và biến suất thể hiện mức độ thay đổi
của lượng mưa theo các tháng trong một giai đoạn, biến suất càng lớn thì mức độ biến
đổi (tăng hoặc giảm) của lượng mưa càng cao.

Bảng 1.3 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%)
lượng mưa tại trạm Cần Giờ
II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tháng

I


Xtb(mm)

4,8

18,6 12,8

28,3

115,3 154,3 177,8 146,4 163,5 197,5 52,8 20,7 1043,4

S(mm)

2,9

9,0

10,7

35,1

83,3

94,3

81,2

73,7

76,4


122,7 48,4 18,3

345,4

Sr%

60,6

4,7

83,0 123,9

72,2

61,1

45,7

50,3

46,7

62,1

33,1

91,7 88,1

Nguồn: [23]
Trị số biến suất trong các tháng tiêu biểu I, IV, VII, X tương ứng là 60,6%;

123,9%; 45,7%; 62,1%, các tháng mùa khơ tuy lượng mưa ít nhưng lại có mức độ biến
đổi cao hơn nhiều so với các tháng mùa mưa lượng mưa nhiều nhưng mức độ biến đổi
thấp hơn. Độ lệch chuẩn cả năm là 345,4mm, biến suất 33,1%.
 Kịch bản lượng mưa
Theo kịch bản biến đổi khí hậu trung bình, đến năm 2020; 2030; 2050, lượng
mưa trung bình năm của Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm cả huyện Cần Giờ sẽ tăng
0,9%; 1,4%; 2,5%. Đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa trung bình năm sẽ tăng 5%.

Hình 1.4 Kịch bản biến đổi khí hậu về lượng mưa (%)
Nguồn: [9]
1.2.3.3 Nước biển dâng
Vào năm 2020, mực nước biển dâng tăng 9cm, năm 2030: tăng 14 cm, đến
năm 2050: tăng 27 cm. Đến cuối thế kỷ 21, mức tăng tối đa theo kịch bản trung bình
là 75 cm.

25
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×