Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Bài tập hóa 10 chương liên kết hóa học đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 61 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Biên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình
0977111382 |

Trần Thanh Bình

Học sinh: …………………………………………………………….…………….
Lớp: ………………. Trường .…………………………………………………….

MỚI


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
Sách Kết Nối
Năng lượng liên kết (Eb) là
năng lượng cần thiết để phá
vỡ một liên kết hóa học trong
phân tử ở thể khí thành các
nguyên tử ở thể khí.
Liên kết hydrogen được hình
thành giữa nguyên tử H (đã
liên kết với một nguyên tử có
độ âm điện lớn) với một
nguyên tử khác (có độ âm
điện lớn) cịn cặp electron


hóa trị chưa tham gia liên
kết.
Tương tác van der Waals là
tương tác tĩnh điện lưỡng cực
– lưỡng cực được hình thành
giữa các phân tử hay nguyên
tử.

Sách Cánh Diều
Năng lượng liên kết (Eb) là
năng lượng cần thiết để phá vỡ
một liên kết xác định trong
phân tử ở thể khí, tại 25oC và 1
bar
Liên kết hydrogen là một loại
liên kết yếu, được hình thành
giữa nguyên tử H (đã liên kết
với một nguyên tử có độ âm
điện lớn) với một nguyên tử
khác (có độ âm điện lớn) cịn
cặp electron hóa trị riêng.

Sách Chân Trời ST
Năng lượng của một liên kết
hóa học là năng lượng cần thiết
để phá vỡ 1 mol liên kết đó ở
thể khí tạo thành nguyên tử ở
thể khí.
Giống sách kết nối


Tương tác van der Waals là một
loại liên kết rất yếu, hình thành
do tương tác hút tĩnh điện giữa
các cực trái dấu của phân tử.

Tương tác van der Waals là lực
tương tác yếu giữa các phân tử
được hình thành do sự xuất
hiện của các lưỡng cực tạm
thời và lưỡng cực cảm ứng.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

2


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG

CĐ1: Quy tắc octet
CĐ2: Liên kết ion
CĐ3: Liên kết cộng hóa trị
CĐ4: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
CĐ5: Ôn tập chương 3

CĐ1

QUY TẮC OCTET

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm liên kết hóa học
♦ Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững.
♦ Trong các phản ứng hóa học, chỉ có các electron hóa trị tham gia vào q trình hình thành
liên kết. Các electron hóa trị của nguyên tử một nguyên tố được quy ước biểu diễn bằng các
dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố.
Nhóm
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA VIIIA
Số electron
1
2
3
4
5
6
7
8
hóa trị
Biểu diễn
nguyên tử với
electron hóa trị
II. Quy tắc octet
♦ Quy tắc octet (bát tử): Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A

có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của
nguyên tử khí hiếm (có 8 electron ở lớp ngồi cùng hoặc 2 electron như helium).

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

3

♦ Quy tắc octet thường chỉ đúng cho các nguyên tố hóa học thuộc chu kì 2 và một số các


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Cho các nguyên tố: Li (Z = 3), O (Z = 8), F (Z = 9), Mg (Z = 12), P (Z = 15), K (Z = 19).
(a) Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố trên.
(b) Các nguyên tử của các nguyên tố trên có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt
đến cấu hình của khí hiếm gần nhất và đó là khí hiếm nào?
Hướng dẫn giải
Ngun tố
Cấu hình electron
Xu hướng
Khí hiếm
Li (Z = 3)
[He]2s1
Nhường 1 electron
He
2
4

O (Z = 8)
[He]2s 2p
Nhận 2 electron
Ne
2
5
F (Z = 9)
[He]2s 2p
Nhận 1 electron
Ne
Mg (Z = 12)
[Ne]3s2
Nhường 2 electron
Ne
2
3
P (Z = 15)
[Ne]3s 2p
Nhận 3 electron
Ar
K (Z = 19)
[Ar]4s1
Nhường 1 electron
Ar
Câu 2. Em hãy vẽ mơ hình mơ tả q trình tạo lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet trong các trường hợp
sau đây:
(a) Nguyên tử O (Z = 8) nhận 2 electron để tạo anion O2-.
(b) Nguyên tử Ca (Z = 20) nhường 2 electron để tạo cation Ca2+.
(c) Nguyên tử Cl (Z = 17) “góp chung electron” để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet.
Hướng dẫn giải

(a)
(b)
(c)

Câu 3. [KNTT-SBT] Trong tự nhiên các khí hiếm tồn tại dưới dạng các nguyên tử tự do. Các
ngun tử của khí hiếm khơng liên kết với nhau tạo thành phân tử và rất khó liên kết với nguyên tử
của các nguyên tố khác. Ngược lại nguyên tử các nguyên tố khác lại liên kết với nhau tạo thành phân
tử hay tinh thể. Giải thích.
Hướng dẫn giải
- Các ngun tử khí hiếm đã có cấu hình electron bền vững nên khó tham gia liên kết.
- Các nguyên tử ngun tố khác có cấu hình electron chưa bền vững nên có xu hướng liên kết với
nhau hoặc với nguyên tử nguyên tố khác để đạt đến cấu hình electron bền vững.
Câu 4. [CD - SBT] Hãy ghép mỗi nguyên tử ở cột A với nội dung được mô tả ở cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
(a) Ne (Z = 10)
(1) Có xu hướng nhận thêm 1 electron.
(b) F (Z = 9)
(2) Lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron bền vững.
(c) Mg (Z = 12)
(3) Có xu hướng nhường đi 2 electron.
(d) He (Z = 2)
(4) Lớp vỏ ngoài cùng chứa 2 electron bền vững.
Hướng dẫn giải
a – 2; b – 1; c – 3; d – 4.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

4



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 5. [KNTT-SGK] Phosphine là hợp chất hóa học giữa
phosphorus với hydrogen, có cơng thức hóa học là PH 3. Đây
là chất khí khơng màu có mùi tỏi, rất độc, khơng bền tự cháy
trong khơng khí ở nhiệt độ thường và tạo thành khối phát
sáng bay lơ lửng. Phosphine sinh ra khi phân hủy xác động,
thực vật và thường xuất hiện trong thời tiết mưa phùn (hiện
tượng “ma trơi”). Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự tạo
thành liên kết hóa học trong phosphine.
Hướng dẫn giải
- P có 5 electron hóa trị cần thêm 3 electron, H có 1 electron hóa trị cần thêm 1 electron ⇒ P góp
chung 3 electron với 3 electron của 3 H ⇒ Trong PH3, xung quanh P có 8 electron giống khí hiếm
Ar cịn 3H đều có 2 electron giống khí hiếm He.

Câu 6. [CTST-SBT] Potassium iodide (KI) được sử dụng
như một loại thuốc long đờm, giúp làm lỏng và phá vỡ chất
nhầy trong đường thở, thường dùng cho các bệnh nhân hen
suyễn, viêm phế quản mãn tính. Trong trường hợp bị nhiễm
phóng xạ, KI cịn giúp ngăn tuyến giáp hấp thụ iodine phóng
xạ, bảo vệ và giảm nguy cơ ung thư tuyến giáp. Trong phân
tử KI, các nguyên tử K và I đều đã đạt được cơ cấu bền của
khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là những khí hiếm nào?
Hướng dẫn giải
1
10
K (Z = 19): [Ar]4s ; I (Z = 53): [Kr]4d 5s25p5
Trong KI thì K đã nhường 1 electron ⇒ giống khí hiếm Ar, I nhận 1 electron ⇒ giống khí hiếm Xe.
Câu 7. Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử O 2, H2O, CO2,

CaCl2, KBr.
Hướng dẫn giải
+
+
+


+

+


+

+

+



+ [Ca]2+ +

→ [K]+ +



Câu 8. [CD - SGK] Cho một số hydrocacbon sau: H – C ≡ C – H, H2C = CH2, H3C – CH3.
(a) Những nguyên tử H và C nào trong các hydrocarbon trên thỏa mãn quy tắc octet? Biết rằng mỗi
gạch (–) trong các công thức biểu diễn hai electron hóa trị chung.
(b) Một phân tử hydrocarbon có ba nguyên tử C và x nguyên tử H. Giá trị x lớn nhất có thể là bao

nhiêu?
Hướng dẫn giải
(a)

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

5


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

H H
H  C C  H

H–C≡C–H

|

|

H

H

|

|

H  C C H

|

|

H H
Xung quanh mỗi C có 4 gạch (–) ⇒ có 8 electron; mỗi H có 1 gạch (–) ⇒ có 2 electron
⇒ Các nguyên tử C và H trong cả 3 hydrocacbon trên đều thỏa mãn quy tắc octet.
(b) Để thỏa mãn quy tắc octet, mỗi nguyên tử C tạo 4 liên kết, mỗi nguyên tử H tạo 1 liên kết. Để số
H lớn nhất thì số liên kết C – H là lớn nhất và số liên kết C – C là nhỏ nhất ⇒ đều là liên kết C – C
H H H
|

|

|

H  C C C H
|

|

|

H H H
Ta có cơng thức phù hợp:
⇒ C3H8 ⇒ tối đa 8H
*
Câu 9. [KNTT-SBT] Đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được dùng để sản xuất vơi, trong lĩnh
vực xây dựng,…Barium nitrate Ba(NO3)2 có trong thành phần của kính quang học, gốm, men,…
Phèn đơn aluminium sulfate (thành phần chính là Al2(SO4)3) được sử dụng rộng rãi trong xử lí nước

thải, cơng nghệ sản xuất giấy, cơng nghệ nhuộm vải, công nghệ lọc nước và nuôi trồng thủy sản,..
Dựa và quy tắc octet, đề xuất công thức cấu tạo của các chất trên.
Hướng dẫn giải
CaCO3
Ba(NO3)2
Al2(SO4)3

♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 10. [KNTT-SGK] Để giảm năng lượng, các nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng
nào?
Hướng dẫn giải
Để giảm năng lượng, các nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng đạt đến cấu hình
electron bền vững của khí hiếm (8 electron lớp ngồi cùng, riêng He là 2 electron).
Câu 11. [KNTT-SBT] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố potassium (K) là 4s1, cấu
hình electron lớp ngồi cùng của ngun tố bromine (Br) là 4s 24p5. Làm thế nào các nguyên tố
potassium và bromine có được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm theo quy tắc octet.
Hướng dẫn giải
- K có 1 electron ở lớp ngồi cùng ⇒ có xu hướng nhường 1 electron để đạt đến cấu hình của khí
hiếm argon (Ar).
- Br có 7 electron lớp ngồi cùng ⇒ có xu hướng nhận 1 electron để đạt đến cấu hình của khí hiếm
kypton (Kr)
Câu 12. [KNTT-SGK] Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết tron các phân tử
F2, CCl4, NF3, KCl, MgO.
Hướng dẫn giải
+



Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người


+

→ [K]+ +

6


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

+
+

+

+

+

→ [Mg]2+ +



+
+
+

Câu 13: Sodium fluoride (NaF) là thành phần hoạt chất phổ biến nhất
trong kem đánh răng để ngăn ngừa sâu răng, hình thành men răng.
Trong phân tử NaF, các nguyên tử Na và F đều đã đạt được cơ cấu

bền của khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là những khí hiếm nào?
Hướng dẫn giải
1
2
5
Na: [Ne]3s ; F: [He]2s 2p ⇒ Để thỏa mãn quy tắc octet thì Na đã trường 1 electron và F nhận 1
electron ⇒ cấu hình của Na và F trong NaF đều giống khí hiếm neon (Ne).
Câu 14. [KNTT-SBT] Khi hình thành liên kết H + Cl → HCl và khi phá vỡ liên kết HCl → H + Cl
thì hệ thu hay tỏa năng lượng. Năng lượng phân tử HCl lớn hơn hay nhỏ hơn hệ hai nguyên tử H và
Cl riêng rẽ? Trong hệ đó thì hệ nào bền hơn?
Hướng dẫn giải
- Khi hình thành liên kết giữa các nguyên tử thành phân tử thì năng lượng giảm, hệ nào có năng
lượng càng nhỏ thì càng bền vững.
- Khi hình thành liên kết H + Cl → HCl thì hệ tỏa năng lượng, khi phá vỡ liên kết HCl → H + Cl
thì hệ thu năng lượng.
- Năng lượng phân tử HCl nhỏ hơn hệ hai nguyên tử H và Cl riêng rẽ ⇒ Hệ HCl bền hơn hệ H và
Cl.
Câu 15. [CD - SGK] Ở dạng đơn chất, sodium (Na) và chlorine (Cl) rất dễ tham gia các phản ứng
hóa học, nhưng muối ăn được tạo nên từ hai nguyên tố này lại không dễ dàng tham gia các phản ứng
mà có sự nhường hoặc nhận electron. Giải thích.
Hướng dẫn giải
Do trong muối ăn (NaCl) thì Na và Cl có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm nên
bền vững, khó tham gia các phản ứng nhường hay nhận electron.
Câu 16. Các phân tử phosphorus pentachloride (PCl5), borane (BH3) có thỏa mãn quy tắc octet
khơng? Vì sao?
Hướng dẫn giải
PCl5
BH3

- BH3 khơng thỏa mãn quy tắc octet do xung

quanh B chỉ có 6 electron.
- PCl5 khơng thỏa mãn quy tắc octet do xung
quanh P có 10 electron.
Câu 17. [KNTT - SBT] Hợp chất X được tạo bởi hai nguyên tố A, D có phân tử khối là 76. X là
dung môi không phân cực, thường được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất chất hữu cơ chứa
sulfur (S) và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vải viscoza mềm. A có cơng thức hydride dạng
AH4 và D có cơng thức oxide ứng với hóa trị cao nhất dạng DO3.
(a) Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có hóa trị cao nhất trong X.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

7


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(b) Đề xuất cơng thức cấu tạo của X và cho biết các nguyên tử thành phần của X khi liên kết có đủ
electron theo quy tắc octet không.
Hướng dẫn giải
(a) A tạo hợp chất AH4 ⇒ A thuộc nhóm IVA ⇒ Hóa trị cao nhất của A là IV.
D có oxide cao nhất là DO3 ⇒ D thuộc nhóm VIA ⇒ Hóa trị cao nhất là VI, thấp nhất là II
⇒ Trong hợp chất với A (thuộc nhóm IVA) D có hóa trị thấp ⇒ Cơng thức của X có dạng: AD2
Vì X được sử dụng để tổng hợp hợp chất hữu cơ chứa sulfur ⇒ X chứa sulfur (S) ⇒ AS2
Ta có: MA + 2.32 = 76 ⇒ MA = 12 ⇒ A là carbon (C) ⇒ X là CS2.

(b) Công thức của X:
Trong CS2, các nguyên tử C và S đều có 8 electron lớp ngoài cùng theo quy tắc octet.
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT-SBT] Liên kết hóa học là
A. sự kết hợp giữa các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.

B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
Câu 2. [KNTT-SBT] Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử có xu hướng
nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề.
B. kim loại kiềm thổ gần kề.
C. nguyên tử halogen gần kề.
D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Câu 3. [CTST-SGK] Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải
nhường đi
A. 2 electron.
B. 3 electron.
C. 1 electron.
D. 4 electron.
Câu 4. [CD - SBT] Để lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử oxygen (Z = 8) có xu hướng
A. nhường 6 electron
B. nhận 2 electron
C. nhường 8 electron
D.
nhận
6
electron
Câu 5. [CD - SBT] Để lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử lithium (Z = 3) có xu hướng
A. nhường 1 electron
B. nhận 7 electron
C. nhường 11 electron
D.
nhận
1

electron
Câu 6. [KNTT-SBT] Khi hình thành liên kết hóa học, ngun tử có số hiệu nào sau đây có xu
hướng nhường 2 electron để đạt tới cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. (Z = 12).
B. (Z = 9).
C. (Z = 11).
D. (Z = 10).
2. Mức độ thông hiểu
Câu 7. [CD - SGK] Nguyên tử nitrogen và nguyên tử nhôm có xu hướng nhận hay nhường lần lượt
bao nhiêu electron để đạt được cấu hình bền vững?
A. Nhận 3 electron, nhường 3 electron.
B. Nhận 5 electron, nhường 5 electron.
C. Nhường 3 electron, nhận 3 electron.
D. Nhường 5 electron, nhận 5 electron.
Câu 8. [CD - SGK] Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi hình
thành liên kết hóa học ?
A.Boron.
B. Potassium.
C. Helium.
D. Fluorine.
Câu 9. [CD - SBT] Nguyên tử nào sau đây có thể nhường hoặc nhận bốn electron để đạt cấu hình
electron bền vững ?
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

8


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
A. Silicon

B. Beryllium
C. Nitrogen
D. Selenium
Câu 10. [CTST-SBT] Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí
hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học?
A. Chlorine.
B. Sulfur.
C. Oxygen.
D. hydrogen.
Câu 11. [CTST-SGK] Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền
vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hố học?
A. Fluorine.
B. Oxygen.
C. Hydrogen.
D. Chlorine.
Câu 12. [CTST-SBT] Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ
hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó.
Trong sodium hydride, ngun tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm
A. helium.
B. argon.
C. krypton
D. neon.
Câu 13. [CTST-SBT] Khi tham gia hình thành liên kết hố học, các ngun tử lithium và chlorine
có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?
A. Hellum và argon.
B. Helium và neon.
C. Neon và argon.
D. Argon và helium.
Câu 14. [CTST-SBT] Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình
electron bền của các khí hiếm nào dưới đây?

A. Neon và argon.
B. Helium và xenon.
C. Helium và radon.
D. Helium và krypton.
Câu 15. [CTST-SBT] Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí
hiếm gần nhất bằng cách
A. cho đi 2 electron
B. nhận vào 1 electron
C. cho đi 3 electron.
D. nhận vào 2 electron.
Câu 16. [CD - SBT] Mơ hình mơ tả q trình tạo liên kết hóa học sau đây phù hợp với xu hướng tạo
liên kết hóa học của nguyên tử nào?

A. Aluminium
B. Nitrogen
C. Phosphorus
D. Oxygen
Câu 17. [CD - SBT] Ngun tử có mơ hình cấu tạo sau đây có xu hướng nhường hoặc nhận electron
như thế nào khi hình thành liên kết hóa học ?

A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 1 electron.
C. Nhận 7 electron.
D. Nhường 7 electron.
Câu 18. [CD - SBT] Ngun tử có mơ hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích
nào khi nó thỏa mãn quy tắc octet ?

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

9



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

A. 3+
B. 5+
C. 3D. 5Câu 19. [CTST-SBT] Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?
A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.
B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.
D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.
Câu 20. [CD - SBT] Ngun tử nào sau đây khơng có xu hướng nhường hay nhận electron để đạt
lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet ?
A. Nitrogen
B. Oxygen
C. Sodium
D. Hydrogen
Câu 21. [CD - SBT] Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây không có xu hướng nhường
electron để đạt lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet ?
A. Calcium
B. Magnesium
C. Potassium
D. Chlorine
3. Mức độ vận dụng
Câu 22. [KNTT-SBT] Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa
tham gia liên kết là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Hướng dẫn giải
⇒ Có 4 cặp electron ngồi cùng của C và S chưa tham gia liên kết.
Câu 23. [KNTT-SBT] Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?

A.

C.
D.
Hướng dẫn giải
Trong BH3 thì B chỉ có 6 electron nên không đủ electron theo quy tắc octet (8 electron).
Câu 24. [KNTT-SBT] Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều đạt cấu hình electron bão hịa theo
quy tắc octet?
A. BeH2.
B. AlCl3.
C. PCl5.
D. SiH4.
Hướng dẫn giải
BeH2
AlCl3
PCl5
SiH4

Be chỉ có 4 electron

B.

Al chỉ có 6 electron

P có 10 electron


Si, H đều thỏa mãn
quy tắc octet

Câu 25. [KNTT-SBT] Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử nào sau đây?
A. H2O
B. NO2.
C. CO2.
D. Cl2
Hướng dẫn giải
H2O
NO2
CO2
Cl2

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

10


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

⇒ Trong NO2 thì N chỉ có 7 electron lớp ngồi cùng ⇒ khơng thỏa mãn quy tắc octet.
Câu 26. [CTST-SBT] Nguyên tử trong phần tử nào dưới đây ngoại lệ với quy tắc octet?
A. H2O.
B. NH3.
C. HCl
D. BF3.
Hướng dẫn giải

H2O
NH3
HCl
BF3

⇒ Trong BF3 thì B chỉ có 6 electron ở lớp ngồi cùng ⇒ khơng thỏa mãn quy tắc octet.
Câu 27. [CTST-SBT] Cho các phân tử sau: Cl2, H2O, NaF và CH4. Có bao nhiêu nguyên tử trong
các phân tử trên đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Cl2
H2O
NaF
CH4

Cl đạt cấu hình của Ar

H đạt cấu hình của He
O đạt cấu hình của Ne

+
Na, F đều đạt cấu hình
của Ne

H đạt cấu hình của He
C đạt cấu hình của Ne
⇒ Có 4 ngun tử đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm neon: O, Na, F, C.


Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

11


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

CĐ2

LIÊN KẾT ION
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Sự tạo thành ion
♦ Nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thành ion:
+ Nguyên tử nhường electron tạo thành cation (ion dương).
+ Nguyên tử nhận electron tạo thành anion (ion âm).
+ Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số electron mà nguyên tử đã nhường hoặc nhận.
Ion đơn nguyên tử
Ion đa nguyên tử
+
2+
Na
(cation sodium), Mg
(cation OH (hydroxide), NH4+ (amonium), SO422magnesium), O (anion oxide), Cl (anion (sulfate), NO3- (nitrate), PO43- (phosphate),
chloride), F- (anion fluoride), S2- (anion CO32- (carbonate), HCO3- (hydrogen carbonate),
sulfide), …
SO32- (sulfite), NO2- (nitrite)…
II. Sự tạo thành liên kết ion

♦ Liên kết ion là liên kết được tạo thành bằng lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái
dấu (trong phân tử hay tinh thể).

- Liên kết ion thường được tạo thành từ kim loại điển hình và phi kim điển hình, phân tử thu
được là hợp chất ion.
III. Tinh thể ion
♦ Cấu trúc tinh thể ion
- Các ion được sắp xếp theo trật tự nhất định trong không gian theo kiểu mạng lưới (ở các nút
mạng là các ion dương và ion âm xếp luân phiên liên kết chặt chẽ với nhau do cân bằng lực
hút và lực đẩy).

♦ Độ bền và tính chất của hợp chất ion
- Ở điều kiện thường, các hợp chất ion thường là chất rắn có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sôi cao.
❖ BÀI
TẬP
- Hợp
chấtTỰ
ionLUẬN
thường dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch có khả năng dẫn diện.
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

12


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Cho các nguyên tố: N (Z = 7), O (Z = 8), Na (Z = 11), Al (Z = 13), Cl (Z = 17), Ca (Z = 20).
(a) Viết cấu hình electron của ion: Na+, Ca2+, Al3+, Cl-, O2-, N3- và cho biết các cấu hình trên giống

khí hiếm nào.
(b) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion trên từ các nguyên tử tương ứng.
Hướng dẫn giải
Cấu hình e ngun tử Cấu hình e ion
Giống khí hiếm
Sự hình thành ion
Na: [Ne]3s1
Na+: [Ne]
Neon (Ne)
Na → Na+ + 1e
Ca: [Ar]4s2
Ca2+: [Ar]
Argon (Ar)
Ca → Ca2+ + 2e
2
1
3+
Al: [Ne]3s 2p
Al : [Ne]
Neon (Ne)
Al → Al3+ + 3e
Cl: [Ne]3s22p5
Cl-: [Ar]
Argon (Ar)
Cl + 1e → Cl2
4
2O: [He]2s 2p
O : [Ne]
Neon (Ne)
O + 2e → O2N: [He]2s22p3

N3-: [Ne]
Neon (Ne)
N + 3e → N3Câu 2. Tính số proton, neutron và electron của các nguyên tử và ion sau:

39
19

31
56
K; 15
P; 26
Fe 2  ;

16
8

O 2 ; NH 4  ; SO 32 ;SO 4 2 . Biết rằng trong N, O, S số proton bằng số nơtron và trong H khơng có
neutron.
Hướng dẫn giải
39
31
56
2
16 2 
NH 4 
SO32
SO 4 2
19 K
15 P
26 Fe

8O
Số proton
19
15
26
8
11
40
48
Số neutron
20
16
30
8
7
40
48
Số electron
19
15
24
10
10
42
50
Câu 3. Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử? Gọi tên các ion đa nguyên tử
đó? H3PO4, NH4NO3, KCl, K2SO4, NH4Cl, Ca(OH)2, KHCO3, NaH2PO4.
Hướng dẫn giải
Các hợp chất chứa ion đa nguyên tử: H3PO4, NH4NO3, K2SO4, NH4Cl, Ca(OH)2, KHCO3, NaH2PO4.
PO43-: phosphate

OH-: hydroxide
NH4+: amonium
HCO3-: hydrogen carbonate
NO3 : nitrate
H2PO4-: Dihydrogen phosphate
SO42-: sunlfate
Câu 4. Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau:
(a) Potassium flouride (KF).
(d) Magnesium chloride (MgCl2).
(b) Calcium oxide (CaO).
(e) Aluminium fluoride (AlF3).
(c) Sodium oxide (Na2O).
(g) Lithium nitride (Li3N).
Hướng dẫn giải
K
 K   1e 
 K   F  
 KF (PTHH :2K  F2  2KF)
KF
 
F  1e  
 F 
Ca  
 Ca 2   2e 
2
2
 CaO (PTHH :2Ca  O 2  2CaO)
CaO
  Ca  O  
2

O  2e  
O

Na  
 Na   1e 
 2Na   O 2   
 NaO (PTHH :4Na  O 2  2Na 2O)
Na2O
2 
O  2e  
 O 

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

13


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
MgCl2
AlF3
Li3N

Mg  
 Mg 2   2e 
2

 MgCl 2 (PTHH :Mg  Cl 2  MgCl 2 )
  Mg  Cl  


Cl  1e  
 Cl

Al  
 Al 3  3e 
3

 AlF3 (PTHH :2Al  3F2  2AlF3 )
  Al  3F  

F  1e  
F

Li  
 Li   1e 
 3Li   N 3  
 Li 3N (PTHH :6Li  N 2  2Li 3N)
3 
N  3e  
 N 

Câu 5. [CTST - SBT] Sodium sulfide (Na2S) là một hợp chất hố học được sử dụng trong ngành
cơng nghiệp giấy và bột giấy, xử lý nước, công nghiệp dệt may và các quy trình sản xuất hố chất
khác như sản xuất cao su, thuốc nhuộm lưu huỳnh và thu hồi dầu. Điều thú vị là sodium sulfide đã
được chứng minh là có vai trị trong bảo vệ tim mạch, chống lại chẳng thiếu máu cục bộ ở tim và
giúp bảo vệ phổi, chống lại tổn thương phối do máy thở. Trình bày sự tạo thành sodium sulfide khi
cho sodium phản ứng với sulfur.
Hướng dẫn giải:
Khi cho sodium phản ứng với sulfur, mỗi nguyên tử sodium sẽ nhường 1 electron để tạo thành Na+,
mỗi nguyên tử sulfur sẽ nhận 2 electron từ 2 nguyên tử sodium nhường để tạo thành S2-.

Các ion được tạo thành mang điện tích trái dấu, hút nhau tạo thành phân tử Na 2S (sodium
sulfide):
2Na+ + S2- → Na2S.
Câu 6. [CTST - SGK] Hồn thành những thơng tin cịn thiếu trong bảng sau:
Cơng thức hợp chất ion

Cation

Anion
F-

CaF2
K+

O2-

Al3+

SO42-

KF
CaCO3
Hướng dẫn giải
Công thức hợp chất ion

Cation

Anion

CaF2


Ca2+

F-

K2O

K+

O2-

KF

K+

F-

CaCO3

Ca2+

CO32-

Al2(SO4)3

Al3+

SO42-

Câu 7. [CD - SGK] Cho các ion: Li+, Ca2+, Al3+, F-, O2-, PO43-. Hãy viết công thức tất cả các hợp

chất ion (tạo nên từ một loại cation và một loại anion) có thể được tạo thành từ các ion đã cho. Biết
rằng tổng điện tích của các ion trong hợp chất bằng 0.
Hướng dẫn giải
Các công thức: LiF, Li2O, Li3PO4, CaF2, CaO, Ca3(PO4)2, AlF3, Al2O3, Al2(SO4)3.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

14


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 8. [KNTT - SBT] Nguyên tố X tích luỹ trong tế bào thực vật nên rau và trái cây tươi là nguồn
cung cấp tốt nguyên tố X cho cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra khẩu phần ăn chứa nhiều X có thể giảm
nguy cơ cao huyết áp và đột quỵ. Nguyên tố Z được dùng để chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm và
chất nhạy với ánh sáng. X thuộc loại nguyên tố s, nguyên tử X chỉ có 7 electron ở phân lớp s,
nguyên tử Z chỉ có 17 electron ở phân lớp p.
(a) Viết cơng thức hố học của hợp chất tạo bởi X và Z .
(b) Hợp chất tạo bởi X và Z có tính dẫn điện khơng? Tại sao?
(c) Trong thực tế cuộc sống, hợp chất tạo bởi X và Z được dùng để làm gì?
Hướng dẫn giải
(a) X có 7 electron ở phân lớp s ⇒ cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ X là potassium (K)
Z có 17 electron ở phân lớp p ⇒ cấu hình e của Z: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 ⇒ Z là bromine (Br)
⇒ Hợp chất tạo bởi X và Z là KBr.
(b) KBr là hợp chất ion nên sẽ dẫn điện khi nóng chảy hoặc hịa tan vào nước.
(c) Trong thực tế, KBr được dùng rộng rãi như thuốc chống co giật và an thần.
Câu 9. [CTST - SBT] Biểu đồ dưới đây cho biết mối quan hệ giữa năng lượng của hệ các ion trái
dấu so với khoảng cách giữa chung.

Biều đồ cho thấy khoảng cách giữa các ion càng gần càng thuận lợi để hệ đạt được trạng thái
năng lượng tối thiểu (bền vững). Tuy nhiên, ở khoảng cách nhỏ quả, các ion lại đầy nhau do hạt

nhân của các ion đều mang điện tích dương. Năng lượng tối thiểu đại diện cho độ bền liên kết và
khoảng cách đo tại mức năng lượng tối thiều gọi là độ dài liên kết. Bằng cách thực hiện một loạt
các phép tính, người ta thấy rằng các hợp chất ion được hình thành bởi các ion có điện tích lớn hơn
sẽ tạo ra liên kết mạnh hơn và các hợp chất ion có độ dài liên kết ngắn hơn sẽ hình thành liên kết
mạnh hơn.
Sử dụng nhận định trên để dự đốn và giải thích độ bền liên kết giữa các hợp chất ion sau:
(a) NaCl và Na2O.
(b) NaCl và NaF.
Hướng dẫn giải :
Do hợp chất ion được hình thành bởi các ion có điện tích lớn hơn sẽ tạo ra liên kết bền hơn và các
hợp chất ion có độ dài liên kết ngắn hơn sẽ hình thành liên kết bền hơn nên:
(a) NaCl và Na2O
Ion O2- có điện tích lớn hơn ion Cl-, ngồi ra kích thước ion O2- lại nhỏ hơn ion Cl- nên liên kết trong
Na2O bền hơn so với NaCl.
(b) NaCl và NaF
Tuy các ion Cl- và F- có cùng điện tích, nhưng kích thước ion F - nhỏ hơn ion Cl- nên liên kết trong
NaF bền hơn trong NaCl.
Câu 10. [CTST - SBT] Cho biết lực hút tĩnh điện được tính theo công thức sau: F = k.(q 1.q2)/r²
(q1,q2 là giá trị điện tích của hai điện tích điểm, đơn vị là C (coulomb); r là khoảng cách giữa hai
điện tích điểm, đơn vị là m (meter); k là hằng số coulomb). Dựa vào công thức trên, hãy so sánh
gần đúng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu trong phân tử NaCl và phân tử MgO. Từ đó, cho
biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của hợp chất nào cao hơn .
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

15


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Hướng dẫn giải

Do phân tử NaCl có |q1| = |q2| = 1 đơn vị điện tích; phân tử MgO có |q 1| = |q2| = 2 đơn vị điện tích,
ngồi ra bán kính cation Mg2+ lại nhỏ hơn bán kính cation Na+ và bán kính anion O2- cũng nhỏ hơn
bán kính anion Cl- nên liên kết trong MgO bền hơn nhiều so với trong NaCl. Điều này dẫn đến nhiệt
độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của MgO cao hơn nhiều so với NaCl.
Thực nghiệm cho thấy, NaCl nóng chảy ở 801oC và sơi ở 1413oC; MgO nóng chảy ở 2850oC và sơi
ở 3600oC.
Câu 11. [CTST - SBT] Trong đời sống, muối ăn (NaCl) và các gia
vị, phụ gia (C5H8NO4Na: bột ngọt; C7H5O2Na: chất bảo quản thực
phẩm) đều có chứa ion sodium. Hiệp hội Tim mạch Hịa Kỳ khuyến
cáo các cá nhân nên hạn chế lượng sodium xuống dưới 2300 mg mỗi
ngày vì nếu tiêu thụ nhiều hơn sẽ ảnh hưởng đến tim mạch và thận.
Nếu trung bình mỗi ngày, một người dùng tổng cộng 5,0 gam muối
ăn; 0,5 gam bột ngọt và 0,05 gam chất bảo quản thì lượng sodium
tiêu thụ có vượt mức giới hạn cho phép nói trên khơng?
Hướng dẫn giải
5.23 0,5.23 0,05.23
M NaCl 58,5;M C 5H8NO4 Na 169;M C 7H 5O2 Na 144  m Na 


2,024g 2024 mg
58,5 169
144
Vì 2024 mg < 2300 mg ⇒ lượng sodium (Na) chưa vượt quá mức giới hạn cho phép.
Câu 12. Tổng số hạt proton trong hai ion XA32- và XA42- lần lượt là 40 và 48. Xác định các nguyên
tố X, A và các ion XA32- và XA42-.
Hướng dẫn giải
 Z X  3Z A 40 Z X 16
 
 SO32  ;SO 4 2  .


Z

4Z

48
Z

8
 X
A
 A
Câu 13. Một hợp chất Y được tạo ra từ ion M 2+ và X2-. Trong Y có tổng số hạt là 60, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện trong ion X 2- ít hơn của ion M2+
là 4 hạt. Tìm số hạt mang điện trong M2+ và trong X2-.
Hướng dẫn giải
Y có dạng: MX
2Z M  N M  2Z X  N X 60
2
Z M Z X 20 Z M 12

M : 22
2Z

2Z

(N

N
)


20



Hạt
mang
điện
M


 2
X
M
X
 X :18
Z M  Z X 4
Z X 8
2Z  2  (2Z  2) 4
X
 M

♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2
3

2
3
Câu 14. [KNTT - SBT] Cho các ion sau: 20 Ca , 13 Al , 9 F , 16 S , 7 N
(a) Viết cấu hình electron của mỗi ion trên.
(b) Mỗi cấu hình đã viết giống với cấu hình electron của nguyên tử nào?

Hướng dẫn giải
Cấu hình e nguyên tử
Cấu hình e ion
Giống cấu hình e của nguyên tử
2
2+
Ca: [Ar]4s
Ca : [Ar]
Argon (Ar)
Al: [Ne]3s23p1
Al3+: [Ne]
Neon (Ne)
2
5
F: [He]2s 2p
F : [Ne]
Neon (Ne)
2
4
2S: [Ne]3s 3p
S : [Ar]
Argon (Ar)
N: [He]2s22p3
N3-: [Ne]
Neon (Ne)

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

16



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 15. [KNTT - SBT] Cho các ion sau: 19K+, 4Be2+, 24Cr3+, 9F-, 34Se2-, 7N3-. Viết phương trình biểu
diễn sự hình thành của mỗi ion trên.
Hướng dẫn giải
+
K → K + 1e
F + 1e → F2+
Be → Be + 2e
Se + 2e → Se23+
Cr → Cr + 3e
N + 3e → N3Câu 16. [CTST - SGK] Potasssium (K) và magnesium (Mg) là các nguyên tố thiết yếu đối với cơ
thể sinh vật sống.
(a) Viết cấu hình electron của các ion được tạo thành từ nguyên tử của các ngun tố này.
(b) Chúng có cấu hình electron của những ngun tử khí hiếm nào?
(c) Có hợp chất ion nào chỉ tạo bởi các ion trên với nhau không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
1
K (Z = 19): [Ar]4s ⇒ K có xu hướng nhường 1e ⇒ K+: [Ar]: giống cấu hình của argon (Ar).
Mg (Z = 12): [Ne]3s2 ⇒ Mg có xu hướng nhường 2e ⇒ Mg2+: [Ne]: giống cấu hình của neon (Ne).
Từ K+ và Mg2+ khơng tạo được hợp chất ion vì hai ion này cùng dấu.
Câu 17. Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau:
(a) Sodium chloride (NaCl).
(c) Magnesium fluoride (MgF2).
(b) Potassium oxide (K2O).
(d) Magnesium oxide (MgO).
Hướng dẫn giải
NaCl
Na  

 Na   1e 
 Na   Cl   
 NaCl (PTHH :2Na  Cl 2  2NaCl)
 
Cl  1e  
 Cl 
K2O
K
 K   1e 
 2K   O 2   
 K 2 O(PTHH :4K  O 2  2K 2 O)
2 
O  2e  
 O 
MgF2
Mg  
 Mg 2   2e 
2

 MgF2 (PTHH :Mg  F2  MgF2 )
  Mg  2F  

F  1e  
F

MgO
Mg  
 Mg 2   2e 
2
2

 MgO (PTHH :2Mg  O 2  2MgO)
  Mg  O  
2
O  2e  
O

Câu 18. [KNTT - SGK] Cho các ion: Mg2+, Na+, O2-, Cl-. Những ion nào có thể liên kết với nhau để
tạo thành liên kết ion?
Hướng dẫn giải
2+
2Mg + O → MgO
Mg2+ + 2Cl- → MgCl2
2Na+ + O2- → Na2O
Na+ + Cl- → NaCl
Câu 19. [CD – SBT] Phân loại các hợp chất ion dưới đây vào các nhóm sau: hợp chất tạo nên bởi
các ion đơn nguyên tử, hợp chất tạo nên bởi ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử, hợp chất tạo nên
bởi các ion đa nguyên tử: KCl, Na2CO3, (NH4)2SO4, BaCO3, AgCl, BaSO4, KMnO4.
Hướng dẫn giải
Hợp chất tạo bởi các ion đơn nguyên tử: KCl, AgCl.
Hợp chất tạo bởi ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử: Na2CO3, BaCO3, BaSO4, KMnO4.
Hợp chất tạo bởi các ion đa nguyên tử: (NH4)2SO4.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

17


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 20. [CD – SBT] Cho biết sự tạo thành NaCl (s) từ Na (s) và Cl2 (g) giải phóng nhiều năng lượng.

Hãy cho biết năng lượng giải phóng có nguồn gốc từ đâu.
Gợi ý: Nếu các tiểu phân hút nhau sẽ giải phóng năng lượng, đẩy nhau sẽ hấp thu năng lượng.
Hướng dẫn giải
Na nhường electron tạo thành cation Na+ và Cl nhận electron tạo thành anion Cl–. Hai ion trái dấu
Na+ và Cl– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion đồng thời giải phóng nhiều năng
lượng
Câu 21. [CD – SBT] Biết rằng năng lượng tỏa ra khi hình thành các hợp chất ion từ các cation và
anion tỉ lệ thuận với điện tích của mỗi ion và tỉ lệ nghịch với bán kính của chúng. Dựa trên cơ sở
này, hãy cho biết khi hình thành hợp chất nào trong mỗi cặp chất sau đây từ các ion tương ứng thì
năng lượng tỏa ra là nhiều hơn.
(a) LiCl và NaCl
(b) Na2O và MgO
Hướng dẫn giải
(a) LiCl và NaCl
- Điện tích ion: Cả ion Li+ và Na+ đều có điện tích 1+
r
r
- Bán kính: Li+ < Na + (do Na+ số lớp e lớn hơn Li+)
 Năng lượng tỏa ra khi hình thành LiCl lớn hơn năng lượng tỏa ra khi hình thành NaCl
(b) Na2O và MgO
- Điện tích ion: cation Na+ có điện tích 1+, cation Mg2+ có điện tích 2+
r
r
- Bán kính: Na + > Mg (do 2 ion cùng cấu hình e nhưng Mg2+ có điện tích hạt nhân lớn hơn)
 Năng lượng tỏa ra khi hình thành Na2O nhỏ hơn năng lượng tỏa ra khi hình thành MgO
Câu 22. [CTST - SBT] X, Y, Z là các hợp chất ion thuộc trong số các chất sau: NaF, MgO và
MgCl2.
Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z được thể hiện qua biểu đồ:
2+


Nhiệt độ nóng chảy (to C)
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0

X

Y

Z

Trình bày cách xác định X, Y, Z
Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất ion là nhiệt độ tại đó có đủ năng lượng dưới dạng nhiệt để phá vỡ
lực hút tĩnh điện mạnh giữa các ion và phá vỡ cấu trúc mạng tinh thể chuyển từ thể rắn sang thể
lỏng.
Hợp chất ion có liên kết bền hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
Hướng dẫn giải :
2- Do điện tích O lớn hơn điện tích của F-, trong khi bán kính anion O2- và F- là khác biệt khơng
đáng kể (O và F cùng thuộc chu kì 2) nên MgF2 phải có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn MgO.
- Do điện tích Mg2+ lớn hơn điện tích của Na+, trong khi bán kính Mg2+ lại nhỏ hơn bán kính Na+ nên
NaF phải có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn MgF2 ⇒ Nhiệt đọ nóng chảy: NaF < MgF2 < MgO
Vậy X là NaF; Y là MgF2 và Z là MgO.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

18



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 23. [CD - SGK] Hãy giải thích vì sao:
(a) Bán kính ngun tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng.
(b) Na2O và MgO đều là chất rắn ở nhiệt độ thường?
(c) Nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) lớn hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC)?
Hướng dẫn giải
+
(a) Na → Na + 1e
[Ne]3s1 [Ne]
⇒ bán kính của Na lớn hơn với Na+ do Na có 3 lớp e cịn Na+ có 2 lớp e.
Mg → Mg2+ + 2e
[Ne]3s2
[Ne] ⇒ bán kính của Mg lớn hơn với Mg2+ do Mg có 3 lớp e cịn Mg2+ có 2 lớp e.
(b) Na2O và MgO đều là các hợp chất ion nên nhiệt độ nóng chảy cao ⇒ điều kiện thường là chất
rắn.
(c) Mg2+ có điện tích lớn hơn Na+ và bán kính của Mg2+ nhỏ hơn Na+ ⇒ liên kết trong MgO bền hơn
trong Na2O nên nhiệt độ nóng chảy của MgO cao hơn Na2O.
Câu 24. Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42. Tổng số proton của A và B bằng 24. Trong
các hạt nhân A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định số khối của A và B.
Hướng dẫn giải
 Z A  3Z B  2 42 Z A 16 A A 32

 

Z

Z


24
Z

8
 A
B
 B
A B 16
Câu 25. Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 9. Tổng
số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Xác định số khối của M và X.
Hướng dẫn giải
 4Z M  2N M  2Z X  N X 116

 4Z M  2Z X  (2N M  N X ) 36


 Z X  N X  (Z M  N M ) 9
2Z  N  2  (2Z  N  1) 17
 X
X
M
M

2(2Z M  Z X )  (2N M  N X ) 116

2(2Z M  Z X )  (2N M  N X ) 36



(Z X  Z M )  (N X  N M ) 9
2(Z  Z )  (N  N ) 14

X
M
X
M

2Z M  Z X 38

2N M  N X 40


Z X  Z M 5
N  N 4
 X
M

 Z M 11

 Z X 16


 N M 12
N 16
 X

 A M 23

 A X 32


❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thành
A. phân tử.
B. ion.
C. cation.
D. anion.
Câu 2. Khi nguyên tử nhường electron sẽ tạo thành
A. phân tử.
B. ion.
C. cation.
D. anion.
Câu 3. Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành
A. phân tử.
B. ion.
C. cation.
D. anion.
+
3+
2+
2+
Câu 4. Cho dãy các ion: Na , Al , SO4 , NH4 , NO3 , Cl , Ca . Số cation trong dãy trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
3+
Câu 5. Quá trình tạo thành ion Al nào sau đây là đúng?
A. Al → Al3+ + 2e.

B. Al → Al3+ + 3e.
C. Al + 3e → Al3+.
D. Al + 2e → Al3+.
Câu 6. Quá trình tạo thành ion Ca2+ nào sau đây là đúng?
A. Ca → Ca2+ + 2e.
B. Ca → Ca2+ + 1e.
C. Ca + 2e → Ca2+.
D. Ca + 1e → Ca2+.
Câu 7. Quá trình tạo thành ion O2- nào sau đây là đúng?
A. O → O2- + 2e.
B. O → O2- + 1e.
C. O + 2e → O2-.
D. O + 1e → O2-.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

19


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 8. Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng?
A. Cl → Cl- + 1e.
B. Cl → Cl- + 1e.
C. Cl + 2e → Cl-.
Câu 9. [KNTT - SBT] Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng?
 Na .
A. Na  1e  

D. Cl + 1e → Cl-.


 2Cl   2e .
B. Cl 2  

 2O 2  .
 Al3  3e .
C. O2  2e  
D. Al  
Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các
nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron.
B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron.
D. nhường đi 6 electron.
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngồi cùng, khi tham gia liên kết với các
nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron.
B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron.
D. nhường đi 6 electron.
2+
Câu 12. [CTST - SGK] Ion Mg có cấu hình eletron giống cấu hình electron của khí hiếm nào?
A. Helium
B. Neon
C. Argon
D. Krypton
Câu 13. Cho Na (Z =11), Mg (Z=12), Al (Z =13), khi tham gia liên kết thì các nguyên tử Na, Mg, Al
có xu hướng tạo thành ion:
A. Na+, Mg+, Al+.
B. Na+, Mg2+, Al4+.
2+

2+
3+
C. Na , Mg , Al .
D. Na+, Mg2+, Al3+.
Câu 14. [KNTT - SBT] Liên kết ion là loại liên kết hố học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện
giữa các phần tử nào sau đây?
A. Cation và anion.
B. Các anion.
C. Cation và các electron tự do.
D. Electron và hạt nhân nguyên tử.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 15. [KNTT - SBT] Số electron và proton trong NH4+ là
A. 11 electron và 11 proton.
B. 10 electron và 11 proton.
C. 11 electron và 10 proton.
D. 11 electron và 12 proton.
Câu 16. [CTST - SBT] Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S2- ?
A. Có chứa 18 proton.
B. Có chứa 18 electron.
C. Trung hồ về điện.
D. Được tạo thành khi nguyên tử sulfur (S) nhận vào 2 proton.
Câu 17. [CTST - SGK] Cho các ion sau. Ca2+, F- , Al3+ và N3-. Số ion có cấu hình electron của khí
hiếm neon là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ion?
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.

C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
Câu 19. Liên kết ion có bản chất là
A. sự dùng chung các electron.
B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu.
C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do.
D. lực hút giữa các phân tử.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

20



×