Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Bài tập hóa 10 chương phản ứng oxi hóa khử đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 43 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Biên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình
0977111382 |

Trần Thanh Bình

Học sinh: …………………………………………………………….…………….
Lớp: ………………. Trường .…………………………………………………….

MỚI


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
Sách Kết Nối
Số oxi hóa là điện tích quy
ước của nguyên tử trong phân
tử khi coi tất cả các electron
liên kết đều chuyển hồn tồn
về ngun tử có độ âm điện
lớn hơn.
Qui tắc xác định số oxi hóa:
QT1: Trong đơn chất, số oix
hóa của nguyên tử bằng 0.
QT2: Trong phân tử các hợp
chất, thơng thường số oxi hóa


của hydrogen là +1, của
oxygen là -2, các kim loại
điển hình có số oxi hóa dương
bằng số electron hóa trị.
QT3: Trong hợp chất, tổng số
oxi hóa của các nguyên tử
trong phân tử bằng 0.
QT4: Trong ion đơn nguyên
tử, số oxi hóa của nguyên tử
bằng điện tích ion, trong ion
đa nguyên tử, tổng số oxi hóa
của các ngun tử bằng điện
tích ion.

Sách Cánh Diều
Số oxi hóa của một nguyên tử
một nguyên tố trong hợp chất là
điện tích của ngun tử ngun
tố đó với giả định đây là hợp
chất ion.

Phản ứng oxi hóa – khử là
phản ứng hóa học xảy ra đồng
thời q trình nhường và q
trình nhận electron.

Phản ứng oxi hóa – khử là
phản ứng hóa học trong đó có
sự thay đổi số oxi hóa của ít
nhất một ngun tố hóa học.


Cách xác định số oxi hóa:
Cách 1: Dựa theo số oxi hóa
của một số nguyên tử đã biết và
điện tích phân tử hoặc ion.
QT1: Trong các hợp chất: Số
oxi hóa của H là +1 (trừ một số
hydride NaH, CaH2, …). Số oxi
hóa của O là -2 (trừ một số
trường hợp như OF2, H2O2, …).
Số oxi hóa của các kim loại
kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …)
ln là +1, kim loại kiềm thổ
(nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …)
luôn là +2, số oxi hóa của Al là
+3.
QT2: Tổng số oxi hóa của các
nguyên tử trong phân tử bằng 0,
của một ion đa nguyên tử bằng
chính điện tích của ion đó.
Cách 2: Số oxi hóa có thể xác
định thơng qua cơng thức cấu
tạo bằng cách tính điện tích các
nguyên tử trong hợp chất với
giả định đó là hợp chất ion.

Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

Sách Chân Trời ST
Số oxi hóa của một nguyên tử

trong phân tử là điện tích của
ngun tử ngun tố đó nếu giả
định cặp electron chung thuộc
hẳn về nguyên tử của nguyên tố
có độ âm điện lớn hơn.
Cách xác định số oxi hóa:
QT1: Số oxi hóa của các
nguyên tử trong các đơn chất
bằng 0.
QT2: Trong một phân tử, tổng
số oxi hóa của các nguyên tử
bằng 0.
QT3: Trong các ion, số oxi hóa
của nguyên tử (đối với ion đơn
nguyên tử) hay tổng số oxi hóa
của các nguyên tử (đối với ion
đa nguyên tử) bằng điện tích
của ion đó.
QT4: Trong đa số các hợp chất,
số oxi háo của hydrogen bằng
+1, trừ các hydride kim loại
(như NaH, CaH2, …). Số oxi
hóa của oxygen bằng 02, trừ
OF2

các
peroxide,
supperoxide (như H2O2, Na2O2,
KO2, …). Kim loại kiềm (nhóm
IA) ln có số oxi hóa +1, kim

loại kiềm thổ (nhóm IIA) cố số
oxi hóa +2. Nhơm có số oxi
hóa+3. Số oxi của ngun tử
nguyên tố fluorine trong các
hợp chất bằng -1.
Phản ứng oxi hóa – khử là
phản ứng hóa học trong đó có
sự chuyển dịch electron giữa
các chất phản ứng hay có sự
thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tử trong phân tử.
2


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG
CĐ1: Phản ứng oxi hóa – khử
CĐ2: Ơn tập chương 4

CĐ1

PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Số oxi hóa
♦ Khái niệm: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của ngun tử ngun tố
đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn
hơn.

♦ Qui tắc xác định số oxi hóa:
Qui tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong đơn chất bằng 0.
Qui tắc 2: Trong các hợp chất, số oxi hóa của O thường bằng -2 (trừ H 2O2, Na2O2, OF2, …), số
oxi hóa của H thường bằng +1 (trừ NaH, BaH2, ..)
Qui tắc 3: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử hợp chất bằng 0.
Qui tắc 4: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong ion bằng điện tích của ion đó.
Qui tắc 5: Trong hợp chất, kim loại có hóa trị n thì có số oxi hóa là +n.
II. Phản ứng oxi hóa khử
KHỬ cho –
♦ Chất khử là chất nhường e, có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
O nhận
Chất oxi hóa là chất nhận e, có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
KHỬ tăng –
♦ Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) là q trình chất khử nhường e.
O giảm
Quá trình khử (sự khử) là q trình chất oxi hóa nhận e.
♦ Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự nhường - nhận electron hay có sự
thay đổi số oxi hóa của một số ngun tố.
III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
♦ Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
♦ Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng
bằng electron:
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi số oxi hóa ⇒ chất oxi hóa, chất khử.
Bước 2: Viết các q trình oxi hóa, q trình khử và cân bằng (ngun tố trước, điện tích sau).
Bước 3: Xác định hệ số thích hợp sao cho “tổng số e nhường bằng tổng số e nhận”.
Bước 4: Điền hệ số vào phương trình, cân bằng và kiểm tra (thường đếm O hoặc H).
IV. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử

Đốt cháy nhiên liệu


Quang hợp ở thực vật

Luyện kim

Pin – acquy

Ngoài ra, phản ứng oxi hóa – khử cịn xảy ra khi kim loại bị han gỉ, trong các q trình sản
xuất hóa chất hay chuyển hóa các chất trong tự nhiên, …
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người
3


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các hợp chất và ion sau:
(a) S, CO2, SO3, HNO3, H2SO3
(b) FeCl2, NaNO3, KMnO4, K2Cr2O7, Na2S2O3.
(c) Cu2+, NO3-, CO32-, NH4+, SO42-, H2PO4-, Al(OH)4-.
(d) Fe2(SO4)3, NH4NO3, Fe3O4, FexOy.
(e) Na2O2, CaH2, NaAlH4.
(g) C2H2, C2H6O, C6H12O6, CH3COOH.
Hướng dẫn giải
0 +4 -2

+6 -2

+1 +5 -2


+1 +6 -2

(a) S, CO2, SO3, HNO3, H2SO3
+2 -1

+1 +5 -2

+1 +7 -2

+1 +6 -2

+1

+2 -2

(b) FeCl2, NaNO3, KMnO4, K2Cr2O7, Na2S2O3.
+2

+5 -2
2+

+4 -2

-3 +1

+6 -2

2-

+6 -2


+1 +5 -2

+

2-

8
3 -2

+

+3

-2 +1

(c) Cu , NO3 , CO3 , NH4 , SO4 , H2PO4 , Al(OH)4-.
+3

-

+

-3 +1 +5 -2

-

2y
x -2


(d) Fe2(SO4)3, NH4NO3, Fe3O4, FexOy.
+1

-1

+2 -1

+1 +3 -1

(e) Na2O2, CaH2, NaAlH4.
-1 +1

-2 +1 -2

0 +1

-2

-3 +1+3 -2 -2 +1

(g) C2H2, C2H6O, C6H12O6, CH3COOH.
Câu 2. Xác định số oxi hóa của chlorine, sulfur trong các chất sau:
(a) HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
(b) H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3.
Hướng dẫn giải
+1 -1

0

+1 +1 -2


+1 +3 -2

+1 +5 -2

+1 +7 -2

(a) HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
+1 -2

0

+4 -2

+6 -2

+1 +6 -2

+1

+4 -2

(b) H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3.
Câu 3. Số oxi hóa có thể xác định thơng qua cơng thức cấu tạo bằng cách tính điện tích các nguyên
tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion. Ví dụ carbon dioxide (CO2) có cơng thức cấu tạo là
O = C = O, khi giả định CO 2 là hợp chất ion thì coi như C nhường 2 electron cho mỗi nguyên tử O
nên công thức ion giả định là O2-C4+O2-, từ đó xác định được số oxi hóa của O là -2, của C là +4.
Dựa vào cách trên hãy viết công thức ion giả định của các hợp chất sau, từ đó suy ra số oxi hóa
của các nguyên tử: H2O, OF2, H2O2.
Hướng dẫn giải

1+ 2- 1+
H O H ⇒ số oxi hóa của H là +1, của O là -2
F1-O2+F1- ⇒ số oxi hóa của F là -1, cả O là +2
H1+O1-O1-H1+ ⇒ số oxi hóa của H là +1, của O là -1
Câu 4. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử
trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

4


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe.
Hướng dẫn giải
+4

0

+6-2


(1) 2SO2 + O2 → 2SO3 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử. Chất oxi hóa: O2, chất khử: SO2
+3

+2

+2

+4

(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử. Chất oxi hóa: Fe2O3, chất khử: CO
-2

+4

0

(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử. Chất oxi hóa: SO2, chất khử: H2S
+4

-1

+2

0

(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O ⇒ PƯ oxi hóa – khử. Chất oxi hóa: MnO2, chất khử: HCl
-1

-2


0

(5) 2H2O2 → 2H2O + O2 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử. Chất oxi hóa và chất khử đều là H2O2
+5 -2

-1

0

(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử. Chất oxi hóa và chất khử đều là KClO3
+5-2

+1 -2

+1 +5-2

(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 ⇒ Không phải phản ứng oxi hóa – khử.
+1-2+1

+4-2

+1+1+4-2

(8) KOH + CO2 → KHCO3 ⇒ Khơng phải phản ứng oxi hóa – khử.
0

+1 +5 -2

+3


+5-2

+2-2

+1 -2

(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O ⇒ PƯ oxi hóa – khử. Chất oxi hóa: HNO3, chất khử: Fe
0

+3 -2

+3 -2

0

(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe ⇒ Phản ứng oxi hóa – khử. Chất oxi hóa: Fe2O3, chất khử: Al

Câu 5. Xác định chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử trong các phản ứng sau:
(a) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
o

t
(b) H2S + O2   SO2 + H2O.
(c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(d) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(e) Al + 6H+ + NO3- →Al3+ + 3NO2 + 3H2O
Hướng dẫn giải

0


+2

+2

0

(a) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
Chất khử: Mg ⇒ sự oxi hóa: Mg0 → Mg+2 + 2e
Chất oxi hóa: FeSO4 ⇒ sự khử: Fe+2 + 2e → Fe0
-2

0

+4

-2

to

(b) H2S + O2   SO2 + H2O
Chất khử: H2S ⇒ sự oxi hóa: S-2 → S+4 + 6e
Chất oxi hóa: O2 ⇒ sự khử: O20 + 4e → 2O-2
0

+5

+2

+1


(c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Chất khử: Mg ⇒ sự oxi hóa: Mg0 → Mg+2 + 2e
Chất oxi hóa: HNO3 ⇒ sự khử: 2N+5 + 8e → N2+1
+7

-1

+2

0

(d) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Chất khử: HCl ⇒ sự oxi hóa: 2Cl-1 → Cl20 + 2e
Chất oxi hóa: KMnO4 ⇒ sự khử: Mn+7 + 5e → Mn+2
0

+5
+

+3
-

+4

3+

(e) Al + 6H + NO3 →Al + 3NO2 + 3H2O
Chất khử: Al ⇒ sự oxi hóa: Al0 → Al+3 + 3e
Chất oxi hóa: NO3- ⇒ sự khử: N+5 + 1e → N+4
Câu 6. Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

5


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản
(a) Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2.
(b) NH3 + Cl2 → N2 + HCl.
Phản ứng oxi hóa – khử có mơi trường
- Phản ứng oxi hóa – khử có mơi trường là phản ứng oxi hóa – khử trong đó có nguyên tố một phần
thay đổi SOH, một phẩn không thay đổi tạo môi trường.
- Một số dạng phản ứng oxi hóa khử có mơi trường thường gặp:
(1) Kim loại + HNO3/H2SO4 đặc → Muối + sp khử + H2O
®Õm H
 ®Õm
 N®iỊnHNO
3 
Thứ tự cân bằng: Muối → kim loại → sp khử ®Õm S ®iỊn H2SO4 HNO3/H2SO4    H2O
(2) MnO2/KMnO4/KClO3/K2Cr2O7 + HCl → Muối clorua + Cl2 + H2O
®Õm Cl
®Õm H
Thứ tự cân bằng: MnO2/KMnO4/….. → muối clorua → Cl2    HCl    H2O
(c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(d) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(g) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
o


t
(h) MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O.
(i) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Một số phản ứng oxi hóa – khử khác
(k) FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
(l) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = 3 : 1)
(m) Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O
(n) FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
(o) C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + KOH + MnO2
Hướng dẫn giải

0

+1

0

+2

(a) Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
0

2

1x Cu  Cu  2e
1

0

2x Ag  1e  Ag

-3

0

0

-1

(b) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
3

0

1x 2N  N 2  6e
0

1

3x Cl2  2e  2 Cl
0

+5

+3

+2

(c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0


3

1x Fe  Fe  3e
5

2

1x N  3e  N
0

+5

+2

+1

(d) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
0

2

4x Mg  Mg  2e
5

1

1x 2 N  8e  N 2
0

+5


+3

-3

(e) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

6


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
0

3

8x Al  Al  3e
5

3

3x N  8e  N
+8/3 -2

+5

+3


+2

(g) 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
8

3

3

3x Fe3  3Fe  1e
5

2

+4

-1

1x N  3e  N
+2

0

to

(h) MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1

0


1x 2 Cl  Cl 2  2e
4

2

1x Mn  2e  Mn
+7

-1

+2

0

(i) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
1

0

5x 2 Cl  Cl2  2e
7

2

2x Mn  5e  Mn
+2 -2

+5

+3


+3

+2

(k) 3FeS + 12HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
0

3

3

6

9x 3(FeS)  Fe  Fe 2  S3  27e
5

2

1x N  3e  N
0

+5

+3

+2

+1


(l) 17Al + 66HNO3  17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)
0

3

17x Al  Al 3e
5

2

1

3x 5 N  17e  3 N  N 2
0

-1

+5

(m) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O
0

5

1x Cl  Cl 5e
0

1

5x Cl  1e  Cl

+2

+5

+3

+2y/x

(n) (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3  (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O
2

3

(5x  2y)x Fe  Fe 1e
 2y

5

x

1x xN  (5x  2y)e  N x
-2

+7

-1

+4

(o) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2

2

1

3x C2  C2  2e
7

4

2x Mn  3e  Mn
Câu 7. [CD - SGK]Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây bằng phương pháp thằng bằng
electron:
(a) NaBr + Cl2→ NaCl + Br2
(b) Fe2O3 + CO→ Fe + CO2
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

7


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(c) CO + I2O5→ CO2 + I2
(d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- →CrO42- + Br- + H2O
(e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Hướng dẫn giải
-1

0

-1


0

(a) 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
1

0

1x 2 Br  Br2  2e
0

1

1x Cl 2  2e  2 Cl
+3

+2

0

+4

(b) Fe2O3 + 3CO→ 2Fe + 3CO2
2

4

3x C  C  2e
3


0

1x Fe 2  6e  2Fe
+2

+5

+4

(c) 5CO + I2O5→ 5CO2
2

0

+ I2

4

5x C  C  2e
5

0

1x I 2  10e  I 2
+3

0

+6


-1

(d) 2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O
3

6

2x Cr  Cr  3e
0

1

3x Br2  2e  2 Br
+7

+2

+2

+4

(e) 6H+ + 2MnO4- + 5HCOOH → 2Mn2+ + 8H2O + 5CO2
2

4

5x C  C  2e
7

2


2x Mn  5e  Mn
Câu 8. Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:

o

t
(a) Phản ứng xảy ra trong lò luyện gang: Fe2O3 + CO   Fe + CO2
o

t
(b) Phản ứng đốt cháy trong đèn oxygen – acetylene: C2H2 + O2   CO2 + H2O
o

t
(c) Phản ứng quang hợp của cây xanh: C6H12O6 + O2   CO2 + H2O

(d) Phản ứng sản xuất Cl2 trong công nghiệp: NaCl + H2O
Hng dn gii
+3

+2

0

đpdd
cómàng
ngăn




NaOH + H2 + Cl2↑

+4

o

t
(a) Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

8


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
2

4

3x C  C  2e
3

0

1x Fe 2  6e  2Fe
-1

0


+4

-2

o

t
(b) 2C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O
1

4

2x C 2  2 C 10e
0

2

5x O 2  4e  2 O
0

0

+4

-2

to

(c) C6H12O6 + 6O2   6CO2 + 6H2O

0

4

1x C6  6 C 24e
0

2

6x O 2 4e 2 O
-1

+1

0

(d) 2NaCl + 2H2O
1

đpdd
có màng ngăn




0

2NaOH + H2 + Cl2

0


1x 2Cl Cl 2  2e
1

0

1x 2 H  2e  H 2
Câu 9. [CTST - SBT] Gỉ sét là quá trình oxi hóa kim loại, mỗi
năm phá hủy khoảng 25% sắt thép. Gỉ sét được hình thành do
kim loại sắt (Fe) trong gang hay thép kết hợp với oxygen khi có
mặt nước hoặc khơng khí ẩm. Trên bề mặt gang hay thép bị gỉ
hình thành những lớp xốp và giịn dễ vỡ, thường có màu nâu,
nâu đỏ hoặc đỏ. Lớp gỉ này khơng có tác dụng bảo vệ sắt ở phía
trong. Sau thời gian dài, bất kì khối sắt nào cũng sẽ bị gỉ hồn
tồn và phân hủy. Thành phần chính của sắt gỉ gồm Fe(OH)2, Fe2O3.nH2O.
Một số phản ứng xảy ra trong quá trình gỉ sắt:

 Fe(OH)2
Fe + O2 + H2O  

(1)

 Fe(HCO3)2
Fe + O2 + H2O + CO2  

(2)

 Fe(OH)2 + CO2
Fe(HCO3)2  


(3)

 Fe2O3.nH2O
Fe(OH)2 + O2 + H2O  
(4)
(a) Phản ứng nào ở trên là phản ứng oxi hóa – khử?
(b) Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử.
(c) Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
(a) Phản ứng (1), (2), (4) là phản ứng oxi hóa – khử.
0

Fe

(b)
Chất khử: Fe

0



Chất khử: Fe

2

-2

-2 +1

(1)


chất oxi hóa: O2

0

Fe

1

O2  H 2O  
 Fe(OH)2
0



1

-2

4 -2

2

+1 +4 -2

O 2  H 2O + CO 2  
 Fe(HCO3 ) 2

(2)


chất oxi hóa: O2

Bộ lơng làm đẹp con cơng – Học vấn làm đẹp con người

9


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
2

0

-2 +1

1

-2

Fe(OH) 2 + O 2 + H 2O  

Chất khử: Fe(OH)2
(c)

3

-2

+1 -2


Fe 2O3 .nH 2O

(4)

chất oxi hóa: O2

 2Fe(OH)2
2Fe + O2 + 2H2O  

(1)

 2Fe(HCO3)2
2Fe + O2 + 2H2O + 4CO2  

(2)

 Fe(OH)2 + 2CO2
Fe(HCO3)2  

(3)

 2(Fe2O3.nH2O)
2Fe(OH)2 + O2 + (2n  4)H2O  
(4)
Câu 10. [CTST - SBT] Nitric acid (HNO3) là hợp chất vơ cơ,
trong tự nhiên được hình thành trong những cơn mưa giông kèm
sấm chớp. Nitric acid là một acid độc, ăn mòn và dễ gây cháy,
là một trong những tác nhân gây ra mưa acid.
Thực hiện thí nghiệm xác định công thức của một oxide của kim
loại sắt bằng nitric acid đặc, nóng thu được 2,479 lít (đkc) khí

màu nâu là nitrogen dioxide. Phần dung dịch đem cô cạn thu
được 72,6 gam Fe(NO3)3. Giả sử phản ứng không tạo thành các sản phẩm khác (biết 1 mol khí chiếm
24,79 lít đo ở đkc 25oC, 1bar).
a) Viết phản ứng và cân bằng bằng phương pháp thăng bằng electron.
b) Xác định công thức của iron oxide.
Hướng dẫn giải
(a)

FexOy + (6x – 2y)HNO3

  xFe(NO3)3 + (3x  2y)NO2 + (3x-y)H2O

0,3 mol
0,1 mol
(b) Theo tỉ lệ phản ứng: 0,3.( 3x – 2y) = 0,1.x  x : y = 3 : 4  công thức oxit sắt là Fe3O4.
Câu 11. [CD - SBT] Trong công nghiệp, sulfuric aclid được
sản xuất từ quặng pyrite sắt có thành phần chính là FeS2 theo sơ

FeS2  (1)
 SO 2  (2)
 SO3  (3)
 H 2SO 4
đồ sau:
(a) Hoàn thành sơ đồ trên bằng phương trình hóa học, cân bằng
các phản ứng đó. Trong sơ đồ trên phản ứng nào là phản ứng
oxi hóa khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa của mỗi phản ứng.
(b) Tính khối lượng H2SO4 98% điều chế từ 1 tấn quặng chứa
60% FeS2. Biết hiệu suất cả q trình là 80%.
(c) Đề xuất một cơng thức cấu tạo phù hợp cho FeS2, biết S có số oxi hóa -1 trong chất này.
Hướng dẫn giải

o

t
(a) (1) 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
o

 xt,
t 


(2) 2SO2 + O2  
2SO3
(3) SO3 + H2O → H2SO4
Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa khử. Chất khử FeS2, chất oxi hóa O2
Phản ứng (2) là phản ứng oxi hóa khử. Chất khử SO2, chất oxi hóa O2
m
1.60% 0,6 tÊn
(b) FeS2
FeS2  (1)
 2SO 2  (2)
 2SO3  (3)
 2H 2SO 4

Theo sơ đồ cứ 1 mol FeS2 có khối lượng 120 gam thì điều chế được 2 mol H2SO4 khối lượng 196 g
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

10


Ths.Trần Thanh Bình

SĐT: 0977.111.382

Theo đề bài 0,6 tấn
1

2

 H80%
 m H2SO4 

0,6.196
.80% 0,784 tÊn
120

1

(c) S  Fe  S
Câu 12. [CTST - SBT] Có nhiều vụ tai nạn giao thơng xảy ra
do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol
trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng.
Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần
chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong mơi trường acid. Khi đó
Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành
acetaldehyde (CH3CHO).
(a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
(b) Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K 2Cr2O6 0,01M.
Người lái xe đó có vi phạm luật khơng? Tại sao?
Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
Hướng dẫn giải


 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  
n
n
(b) Ta có: K 2Cr2 O7 = 0,01.0,02 = 0,0002 mol  C2 H5OH = 0,0002.3 = 0,0006 mol
m
 C2 H5OH = 0,0006.46 = 0,0276 gam
0,0276
.100 0,1104%
mC2H5OH
25
%
trong huyết tương =
> 0,02 %
(a)

 người lái xe vi phạm luật giao thơng.
DỰ ĐỐN TÍNH OXI HĨA – TÍNH KHỬ
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dự đốn tính oxi hóa – tính khử của chất

2. Tính oxi hóa khử của đơn chất, hợp chất, ion
(1) Đơn chất kim loại: Tất cả các kim loại đều chỉ có tính khử.
(2) Đơn chất phi kim: Các phi kim có SOH max = + số nhóm, SOH min = -(8 - số nhóm)
⇒ Đơn chất phi kim có SOH = 0 là SOH trung gian nên vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (trừ
flo chỉ có tính oxi hóa vì khơng có SOH dương)
(3) Hợp chất và ion chỉ có tính khử (SOH min): I-, Cl-, S2-, N3-, …
(4) Hợp chất và ion chỉ có tính oxi hóa (SOH max): Mg2+, Al3+, HNO3, H2SO4, …
(5) Hợp chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: SOH trung gian (Fe2+, SO2, FeO, Fe3O4,
…) hoặc có 1 nguyên tố có tính oxi hóa, 1 ngun tố có tính khử (HCl, HI, FeCl3, …)

Câu 13. Cho các đơn chất: K, O2, Cl2, N2, F2, Fe, Cu, Mg, Al, S, C. Trong các phản ứng oxi hóa –
khử, chất nào chỉ có tính khử? Chất nào chỉ có tính oxi hóa? Chất nào vừa có tính oxi hóa, vừa có
tính khử?
Hướng dẫn giải
Chất chỉ có tính khử: K, Fe, Cu, Mg, Al.
Chất chỉ có tính oxi hóa: F2.
Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: O2, N2, S, C.
Câu 14. Cho các phân tử và ion sau: Na+, S2-, Mg2+, SO2, NO2, Fe3+, Fe2+, I-, FeO, HCl, FeCl3.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

11


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Trong các phản ứng oxi hóa – khử, phân tử hoặc ion nào chỉ có tính khử? chỉ có tính oxi hóa? vừa có
tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Hướng dẫn giải
2- Chất chỉ có tính khử: S , I .
Chất chỉ có tính oxi hóa: Na+, Mg2+, Fe3+.
Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: SO2, NO2, Fe2+, FeO, HCl, FeCl3.

♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 15. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau:
(a) N2, Al, H2O, CH4, NH3, H3PO4.
(b) Mn, MnCl2, MnO2, K2MnO4, KClO4, NaCrO2.
(c) S2-, SO32-, PO43-, MnO4-, HPO4-, ClO3-.
Hướng dẫn giải
0


0

+1 -2

-4 +1

-3 +1

+1 +5 -2

(a) N2, Al, H2O, CH4, NH3, H3PO4.
0

+2

-1

+4

-2

+1 +6 -2

+1 +7 -2

+1 +3 -2

(b) Mn, MnCl2, MnO2, K2MnO4, KClO4, NaCrO2.
-2


+6 -2

+5 -2

+7 -2

+1 +5 -2

+5 -2

(c) S2-, SO32-, PO43-, MnO4-, HPO4-, ClO3-.
Câu 16. Xác định số oxi hóa của nitrogen và carbon trong các chất sau:
(a) NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3.
(b) CH4, C, CO, CO2, H2CO3, C4H8O2.
Hướng dẫn giải
-3

0

+1

+2

+3

+4

+5

(a) NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3.

-4

0 +2

+4

+4

-1

(b) CH4, C, CO, CO2, H2CO3, C4H8O2.
Câu 17. Hãy viết công thức ion giả định của các hợp chất sau, từ đó suy ra số oxi hóa của các
nguyên tử: HCl, H2S, SO2, CaH2.
Hướng dẫn giải
H1+Cl1-, H1+S2-H1+, O2-S4+O2-, H1-Ca2+H1Câu 18. [CD – SGK] Nước oxi già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen
peroxide (H2O2).
(a) Từ cơng thức cấu tạo H-O-O-H hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
(b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết q trình khử minh họa.
Hướng dẫn giải
1

1

1

1

(a) Số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong H2O2: H  O  O  H
(b) Ngun tố gây nên tính oxi hóa của H2O2 là O.
Quá trình khử: O-1 +1e → O-2

Câu 19. [CTST - SBT] Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích. Xác định chất
oxi hóa, chất khử.
 H2SO4
(a) SO3 + H2O  

 CaCl2 + CO2↑ + H2O
(b) CaCO3 + 2HCl  
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

12


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
o

t
(c) C + H2O   CO + H2
 CaCO3 + H2O
(d) CO2 + Ca(OH)2  
 Ca(OH)2 + H2
(e) Ca + 2H2O  
o

t
(g) 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Hướng dẫn giải
Phản ứng (c), (e), (g) là phản ứng oxi hóa – khử do có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong
phản ứng.
0


1

2 -2

-2

0

C + H 2O  
 CO  H 2
(c)
Chất khử: C
chất oxi hóa: H2O
0

1

Ca

+

(e)
Chất khử: Ca
1

7

2


-2

0

-2 +1

2 H 2O  
 Ca  OH  2  H 2
chất oxi hóa: H2O
1

-2

+6

2

4  2

0

2 KMnO 4  
 K 2 MnO 4  MnO 2  O 2 
(g)
chất oxi hóa và chất khử đều là KMnO4.
Câu 20. [CTST - SBT] Viết các quá trình nhường hay nhận electron của các biến đổi trong các dãy
sau:
2

0


4

6

4

 S 
 S
 S
S
(a) S  
3

0

2

4

5

2

 N
 N
 N
 N
N
(b) N  

Hướng dẫn giải
2

0

0

4

4

6

 S +2e ; S  
 S +4e ; S  
 S  2e ;
(a) S  
3

0

0

2

2

4

6


4

S + 2e  
 S
4

5

 N  3e ; N  
 N + 2e ; N  
 N + 2e ; N  
 N + 1e
(b) N  
5

2

N + 3e  
 N
Câu 21. Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất
oxi hóa, chất khử.
o

t
(a) Al + Fe2O3   Fe + Al2O3.
o

t
(b) H2S + O2   SO2 + H2O.

(c) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
(d) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(e) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
(h) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
(i) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)
(k) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Hướng dẫn giải

0

+3

0

+3

to

(a) 2Al + Fe2O3   2Fe + Al2O3.
0

3

1x 2 Al  Al2  6e
3

0

1x Fe 2  6e  2 Fe

-2

0

+4

-2

to

(b) 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

13


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
2

4

2x S  S  6e
0

2

3x O 2  4e  2 O
0


+5

+2

+2

(c) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0

2

3x Cu  Cu  2e
5

2

2x N  3e  N
0

+5

+2

0

(d) 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O
0

2


5x Zn  Zn  2e
5

0

1x 2 N  10e  N 2
+6

-1

+3

0

(e) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
1

0

3x 2 Cl  Cl 2  2e
6

3

1x Cr2  6e  Cr2
+2

+7

+3


+2

(g) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
2

3

5x 2 Fe  Fe2  2e
7

2

2x Mn  5e  Mn
+2 -1

0

+3

+4

(h) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
0

3

4

2x 2(FeS2 )  Fe 2  4 S  22e

0

2

11x O 2  4e  2 O
0

+5

+3

+2

0

(i) 29Al + 108HNO3  29Al(NO3)3 + 9NO + 6N2 + 54H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)
0

3

29x Al  Al  3e
5

2

0

3x 7 N  29e  3 N  2 N 2
+8/3


+5

+3

+2y/x

(k) (5x-2y)Fe3O4 + (46x-18y)HNO3  3(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O
8

3

3

(5x  2y)x Fe3  3Fe  1e
5

 2y

x

1x xN  (5x  2y)e  N x

Câu 22. [CTST - SBT] Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ
chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp sau:
 S + H2O
(a) H2S + SO2  

 H2SO4 + HCl
(b) SO2 + H2O + Cl2  
 Fe2O3 + SO2

(c) FeS2 + O2  
 CO2 + SO2 + H2O
(d) C12H22O11 + H2SO4  
Hướng dẫn giải
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

14


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
-2

+4

0

 3S + H2O
(a) 2H2S + SO2  
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa: SO2
+4

0

+6

-1

 H2SO4 + 2HCl

(b) SO2 + 2H2O + Cl2  
Chất khử: SO2
Chất oxi hóa: Cl2
+2 -1

0

+3

+4

 2Fe2O3 + 8SO2
(c) 4FeS2 + 11O2  
Chất khử: FeS2
Chất oxi hóa: O2
0

+6

+4

+4

 12CO2 + 24SO2 + 35H2O
(d) C12H22O11 + 24H2SO4  
Chất khử: C12H22O11
Chất oxi hóa: H2SO4
Câu 23. [CTST - SGK] Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng
bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp.
 MnCl2 + Cl2↑ + H2O

(a) HCl + MnO2  
 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
(b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4  
 Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O
(c) Fe3O4 + HNO3  
 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
(d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4  
Hướng dẫn giải
1

1

4

2

2

1

0

1

-2

4 HCl  MnO 2  
 MnCl 2  Cl2   2 H 2 O
(a)
Chất khử: H2S

Chất oxi hóa: SO2
7

+3

2

5

2 KMnO4  5 KNO 2  3 H 2SO 4  
 2 MnSO 4  5 KNO3  K 2SO4  3H 2O
(b)
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa: SO2


8
3

5

2

 9 Fe(NO3 ) 3  NO   14H 2O
(c) 3 Fe3O 4  28 HNO3  
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa: SO2
1

7


4

2

5 H 2C 2O 2  6 KMnO 4  9H 2SO 4  
 10 CO2  6 MnSO4  3K 2SO 4  14H 2O
(d)
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa: SO2
Câu 24. Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(a) Phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên
o

t
nén (CNG – Compressed Natural Gas): CH4 + O2   CO2 + H2O
o

t
(b) Phản ứng đốt cháy khí butane có trong thành phần khí gas: C4H10 + O2   CO2 + H2O
o

t
(c) Phản ứng đốt cháy ethanol (có trong thành phần xăng E5): C2H5OH + O2   CO2 + H2O
o

t
(d) Phản ứng sản xuất zinc (kẽm) từ quặng Zinc blende: ZnS + O2   ZnO + SO2
Hướng dẫn giải


-4

0

+4

-2

to

(a) CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
4

4

1x C  C  8e
0

2

2x O 2  4e  2 O
+2,5

0

+4

-2

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người


15


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
o

t
(b) C4H10 + O2   CO2 + H2O
2,5

4

2x C 4  4 C  6e
0

2

3x O 2  4e  2 O
-2

0

+4

-2

o


t
(c) C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O
2

4

1x C 2  2 C 12e
0

2

3x O 2  4e  2 O
+2 -2

0

+2

+4 -2

to

(d) 2ZnS + 3O2   2ZnO + 2SO2
0

2

4

2x (ZnS)  Zn  S  6e

0

2

3x O 2  4e  2 O
Câu 25. [KNTT - SGK] Trong quá trình luyện gang từ quặng chứa Fe2O3, ban đầu khơng khí nóng
được nén vào lị cao, đốt cháy hồn tồn than cốc kèm theo sự tỏa nhiệt mạnh:
o

t
(1) C + O2   CO2
Khí CO2 đi lên phía trên, gặp các lớp than cốc và bị khử thành CO.
o

t
(2) C + CO2   CO
Tiếp đó, khí CO khử Fe2O3 thành Fe theo phản ứng tổng quát:
o

t
(3) Fe2O3 + CO   Fe + CO2
Lập các PTHH ở trên, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
Hướng dẫn giải

0

0

+4-2
to


(1) C + O2   CO2
Chất khử: C
Chất oxi hóa: O2
0

+4

+2
to

(2) C + CO2   2CO
Chất khử: C
Chất oxi hóa: CO2
+3

+2

0

+4

to

(3) Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
Chất khử: CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
Câu 26. [CTST - SBT] Rượu gạo là một thức uống có cồn lên
men được chưng cất từ gạo theo truyền thống. Rượu gạo được
làm từ quá trình lên men tinh bột đã được chuyển thành đường.

Vi khuẩn là nguồn gốc của các enzyme chuyển đổi tinh bột thành
đường. Nhiệt độ phù hợp để lên mem rượu khoảng 20 – 25 oC.
Phản ứng thủy phân và lên men:

 C6H12O6
(1) (C6H10O5)n + H2O  
 C2H5OH + CO2
(2) C6H12O6  
(a) Phản ứng nào ở trên là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
Bộ lơng làm đẹp con cơng – Học vấn làm đẹp con người

16


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(b) Trong phản ứng oxi hóa – khử, em hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố, nêu rõ chất oxi
hóa, chất khử.
(c) Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
(a) Phản ứng (2) là phản ứng oxi hóa – khử do có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố C.
(1)

0

+1 -2

0

+1 -2


 C6 H10O5  n

1

C6 H12 O6  

(2)
0

0

-2

+1 -2

 H 2O  
 C6 H12O 6

+1 -2

C6 H12 O6  


2

+1 -2 +1

4 -2


C 2 H 5OH  CO 2
2

+1 -2 +1

4 -2

C 2 H 5OH  CO 2

(b)

(2)
Chất oxi hóa và chất khử đều là C6H12O6

(c)

 nC6H12O6
(1) (C6H10O5)n + nH2O  

 2C2H5OH + 2CO2
(2) C6H12O6  
Câu 27. [CD - SBT] Một số loai xe ôtô được trang bị một thiết bị
an tồn là túi chứa mơt lượng nhất định hợp chất ion sodium
azide (NaN3), được gọi là túi khí. Khi có va chạm xảy ra mạnh
sodium azide bị phân hủy rất nhanh, giải phóng khí N 2 và nguyên
tố Na, làm túi phồng lên, bảo vệ được người trong xe tránh khỏi
thương tích. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và
xác định đây có phải phản ứng oxi hóa - khử khơng? Vì sao? Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử
trong NaN3?
Hướng dẫn giải

1
1  3

0

0

2 Na N 3  2 Na  3 N 2
Là phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của Na và N.
Câu 28. [CD - SBT] Sự cháy của hydrocacbon trong
oxygen
Quá trình đốt cháy nhiên liệu (khí đốt, xăng, dầu hoặc khí
hóa lỏng) là một ví dụ về sự cháy của hydrocacbon trong
oxygen và cung cấp cho ta năng lượng. Nếu oxygen dư thì
sự cháy hồn tồn và cho sản phẩm là CO 2 và H2O. Nếu
thiếu oxygen, sự cháy xảy ra khơng hồn tồn và một phần
carbon chuyển thành CO là một khí độc gây ơ nhiễm mơi
trường. Cịn khi rất thiếu oxygen thì chỉ tạo ra nước và để lại muội là carbon. Hãy viết phương trình
hóa học cho phản ứng cháy của xăng (octane - C8H18) trong ba điều kiện dư oxygen, thiếu oxygen,
và rất thiếu oxygen. Theo em điều kiện nào tiết kiệm năng lượng nhất? Vì Sao? Trong điều kiện đó
một phân tử C8H18 sẽ nhường bao nhiêu electron?
Hướng dẫn giải
25
C8 H18  O 2  8CO 2  9H 2O
2
(1) Dư oxygen:
(2) Thiếu oxygen:

C8 H18 


21
O 2  4CO 2  4CO  9H 2O
2

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

17


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

9
C8 H18  O 2  C  9H 2 O
2
(3) Rất thiếu oxygen:
Phản ứng đốt cháy trong điều kiện dư oxygen là tiết kiệm nhất và không gây ô nhiễm môi trường.
 18/8

C  8C 4  50e
Trong phản ứng này mỗi phân tử C8H18 nhường 50 electron: 8
Câu 29. [KNTT - SBT] Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với
FeSO4  KMnO4  H 2SO4  Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  MnSO 4  H 2 O
potassium permanganate:
(a) Lập PTHH của phản ứng theo pp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
(b) Tính thể tích KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ 20 mL dd FeSO4 0,1M.
Hướng dẫn giải
+2

+7


+3

+2

(g) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Chất khử: FeSO4
chất oxi hóa: KMnO4
2

3

5x 2 Fe  Fe2  2e
7

2

2x Mn  5e  Mn
(b)

10FeSO 4  2KMnO 4  8H 2SO 4  5Fe 2 (SO 4 )3  K 2SO 4  2MnSO 4  8H 2O

0,002 → 0,0004 mol
0, 0004
Vdd KMnO 
0, 02L 20mL
0, 02
Câu 30. [CTST - SBT] Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO 4)
trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và
K2SO4.

(a) Tính số gam iodine (I2) tạo thành.
(b) tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải
n
Ta có: MnSO4 = 0,02 mol
4

10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4
0,1 mol 

  2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O
0,02 mol

 0,05 mol

m
(a) I2 = 0,05.254 = 12,7 gam.
(b) mKI = 0,1.166 = 16,6 gam.
Câu 31. [CTST - SBT] Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X.
Thêm dung dịch KMnO4 1M vào dung dịch X. Biết KMnO 4 có thể oxi hóa FeSO4 trong môi trường
H2SO4 thành Fe2(SO4)3 và bị khử thành MnSO4. Phản ứng xảy ra hồn tồn.
(a) Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa – khử trên.
(b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M đã phản ứng.
Hướng dẫn giải
Ta có: nFe = 0,25 mol
Fe + H2SO4
0,25 mol

  FeSO4 + H2
 0,25 mol


10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4
0,25 mol
 0,05 mol

  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

18


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
 Vdung dịch KMnO4 = 0,05 : 1 = 0,05 L = 50 mL.
❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT - SBT] Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên
tử trong phân tử?
A. Hóa trị.
B. Điện tích.
C. Khối lượng
D. Số hiệu.
Câu 2. [KNTT - SBT] Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +2
B. +3.
C. + 5.
D. +6.
Câu 3. [KNTT - SBT] Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa
của iron (sắt) trong Fe2O3 là

A. +3
B. 3+.
C. 3.
D. -3.
Câu 4. 1. [CTST - SBT] Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là
A. +2.
B. +4.
C. +6.
D. 1.
Câu 5. [CD - SBT] Số oxi hóa của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là
A.-2
B.+2
C.+6
D. -6

C O 2
Câu 6. [CD - SBT] Số oxi hóa của carbon và oxygen trong 2 4 lần lượt là:
A.+3,-2
B.+4,-2
C.+1,-3
D.+3,-6.
Câu 7. [KNTT - SBT] Ion có số oxi hố +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3.
B. FeCl3.
C. FeSO4.
D. Fe2O3.
Câu 8. [KNTT - SBT] Chromium (VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide,
vừa là chất oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của chromium trong oxide trên là
A. 0.
B. +6.

C. +2.
D. +3.
Câu 9. [KNTT - SBT] Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3
B. Na2CrO4.
C. CrCl2
D. Cr2O3.
Câu 10. Số oxi hóa (SOH) của iron, oxygen, hydrogen, sodium trong Fe, O2, H2, Na lần lượt là
A. +3, -2, +1, +1.
B. 0, 0, 0, 0.
C. +2, -2, +1, +1.
D. +3, -2, 0,0.
Câu 11. Số oxi hóa của magnesium, aluminium, carbon, nitrogen trong Mg, O2, C, N2 lần lượt là
A. 0, 0, 0, 0.
B. +2, -2, 0, 0.
C. 0, 0, +4, +1.
D. +2, -2,+4, +1.
Câu 12. Số oxi hóa của bromine trong KBr là
A. 0.
B. +1.
C. -1.
D. +2.
Câu 13. Số oxi hóa của sodium trong NaCl là
A. +2.
B. -1.
C. +1.
D. -2.
Câu 14. Số oxi hóa của sodium trong Na, NaCl lần lượt là
A. +1, 0.
B. 0, +1.

C. +1, +1.
D. 0,-1.
Câu 15. Số oxi hóa của magnesium trong MgCl2 là
A. +1.
B. +2.
C. 0.
D. -2
Câu 16. Số oxi hóa của Ca trong Ca, CaSO4 lần lượt là
A. 0, +2.
B. +2, 0.
C. 0, 0.
D. +2, +2.
Câu 17. Số oxi hóa của Mg trong MgO là
A. 0.
B. +1.
C. +2.
D. -2.
Câu 18. Số oxi hóa của aluminium trong Al, Al2O3 lần lượt là
A. 0, +2.
B. 0, +3.
C. +3, 0.
D. 0, -3.
Câu 19. Số oxi hóa của hydrogen và oxygen trong H2O lần lượt là
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

19


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

A. +1, -2.
B. -1, +2.
C. +1, -1.
D. -1, -1.
Câu 20. Số oxi hóa của iron và chlorine trong FeCl3 lần lượt là
A. +3, +1.
B. +3,-1.
C. -1, +3.
D. +1, -3.
Câu 21. Số oxi hóa của manganese trong KMnO4 là
A. +1.
B. +5.
C. +7.
D. -2.
Câu 22. Số oxi hóa của chromium trong K2Cr2O7 là
A. +1.
B. +4.
C. +6.
D. +12.
Câu 23. Số oxi hoá của nitrogen trong NH4NO3 là
A. -3, -3.
B. +3, +5.
C. -3, +5.
D. +5, +5.
Câu 24. Số oxi hoá của nitrogen trong NH4NO2 là
A. 0 và +3.
B. +5.
C. +3.
D. -3 và +3.
Câu 25. Số oxi hóa của iron và sulfur trong FeS lần lượt là

A. +3, -1.
B. +2, -2.
C. +3, -3.
D. +2, -4.
Câu 26. Số oxi hóa của iron và sulfur trong FeS2 lần lượt là
A. +2, -2.
B. +3, -3.
C. +2, -1.
D. -2, +1.
Câu 27. Số oxi hóa của copper và sulfur trong CuS2 lần lượt là
A. +2, +1.
B. +2, -1.
C. -2, +1.
D. -2, -1.
Câu 28. Số oxi hóa của nitrogen trong NO3 là
A. +6.
B. +5.
C. +4.
D. +3.
2Câu 29. Số oxi hóa của sulfur trong SO4 là
A. +2.
B. +4.
C. +6.
D. -2.
Câu 30. Số oxi hóa của chromium trong CrO42- là
A. +2.
B. +4.
C. +6.
D. +7.
3Câu 31. Số oxi hóa của phosphorus trong PO4 là

A. +1.
B. +3.
C. +5.
D. +7
Câu 32. Số oxi hóa của Al trong Al, Al2O3, AlCl3 lần lượt là
A. 0, +2, +3.
B. 0, +3, +3.
C. +3, +3, +3.
D. 0, -3, -3.
Câu 33. Số oxi hóa của Zn trong Zn, ZnO, Zn(NO3)2 lần lượt là
A. 0, +2, +3.
B. 0, +2, +2.
C. 0, -2, -2.
D. +2, +2, +2.
Câu 34. Số oxi hóa của F trong F2, HF và OF2 lần lượt là
A. 0, 0, 0.
B. 0, -1, -1.
C. -1, -1, -1.
D. 0, -1, +1.
Câu 35. Số oxi hóa của H trong HCl, HNO3, H2SO4, H2 lần lượt là
A. +1, +1, 0, 0.
B. +1, +1, -2, 0.
C. +1, +1, +1, 0.
D. 0, 0, 0, +1.
Câu 36. Số oxi hóa của Cl trong Cl2, HCl, HClO lần lượt là
A. 0, -1, -1.
B. 0, +1, +1.
C. 0, -1, +1.
D. 0, 0, 0.
Câu 37. Số oxi hóa của S và N trong H2SO4 và HNO3 lần lượt là

A. +4, -5.
B. +4, +5.
C. +6, -5.
D. +6, +5.
+
2+
3+
Câu 38. Số oxi hóa của Na, Mg, Al trong Na , Mg , Al lần lượt là
A. -1, -2, -3.
B. +1, +2, +3.
C. -1, +2, +3.
D. +1, +2, -3.
2Câu 39. Số oxi hóa của C trong HCO3 và CO3 lần lượt là
A. +2, +4.
B. -2, -4.
C. -1, -2.
D. +4, +4.
22Câu 40. Số oxi hóa của S trong SO3 và SO4 lần lượt là
A. +2, +4.
B. -2, -4.
C. +4, +6.
D. -4, +6.
Câu 41. [KNTT - SBT] Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron.
B. neutron.
C. proton.
D. cation.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

20




×