Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

Ky nang luật su tham gia phien toa hinhsu so tham tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 131 trang )

CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG LUẬT SƯ
THAM GIA ÁN HÌNH SƯ
(TỔNG HỢP)NG HỢP)P)


•Kỹ

năng luật sư
tham gia phiên tòa
•Giai đoạn chuẩn bị
•Nghiên cứu hồ sơ
•Kỹ năng theo dõi, đề
xuất và tham gia hỏi
•Kỹ năng tham gia
tranh luận.
•Đối đáp
•Kỹ năng diễn án


Nghị quyết 8/2002 của Bộ chính
trị ...
Phán quyết của tịa án
phải dựa trên cơ sở tranh tụng...
Chủ tịch Nước Trần Đức Lương
(Trưởng ban chỉ đạo CCTP) đã nhấn
mạnh :
“Cần chọn tòa án là khâu đột phá
trong cải cách tư pháp,
tòa án là nơi thể hiện sâu sắc nhất
bản chất của Nhà nước, của nền


công lý nước ta,


Hiến pháp 2013:
•Viện kiểm sát bảo vệ pháp luật
•Tịa án bảo vệ công lý

-LUẬT LUẬT SƯ :

Điều 3. Chức năng xã hội của luật sư
Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp
phần bảo vệ cơng lý, các quyền tự do, dân
chủ của cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp
của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển
kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh.


Điều 8. Khái niệm tội phạm
1/ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong Bộ luật Hình
sự;
2/ do người có năng lực trách nhiệm
hình sự hoặc pháp nhân thương mại;
3/ thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý;
4/ xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật

tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

1- MẶT KHÁCH
QUAN

2- CHỦ THỂ
3- LỖI (mặt chủ
quan)
4. KHÁCH THỂ


Điều 9. Phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã

TH
CT
20

hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ
luật này, tội phạm được phân thành bốn loại sau

ĐẶC BIỆT
NGHIÊM TRỌNG

15


đây:
1/ Ít nghiêm trọng là tội phạm đến 3 năm tù;

RẤT NGHIÊM
TRỌNG

2/ Nghiêm trọng là tội phạm đến 7 năm tù;
3/ Rất nghiêm trọng là tội phạm đến 15 năm tù;

7

4/ Đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm trên 15 năm

NGHIÊM TRỌNG

tù, 20 năm, chung thân, tử hình.
Chú ý: Phân biệt tội danh và tội phạm
*** Khảo sát một số Điều luật

3
ÍT NGHIÊM
TRỌNG


Khảo sát tình huống

Áp dụng pháp luật

-Nguyễn văn A (19 tuổi) trộm cắp 1 xe gắn
máy Honda, trị giá 1.500.000 đồng.


tài sản cd < 2 triệu đồng
Xử lý hành chính

-Nguyễn văn A (19 tuổi) trộm cắp 1 xe môtô
hiệu Airblade trị giá 21.500.000 đồng.

Khoản 1 Điều 168
Từ 2 triệu đồng – dưới 50
triệu đồng.
(6 tháng – 3 năm)

-Nguyễn văn A (19 tuổi) trộm cắp 1 xe môtô
hiệu SH trị giá 80.000.000 đồng.
-Nguyễn văn A (19 tuổi) trộm cắp 1 xe môtô
hiệu Rebel trị giá 350.000.000 đồng.
-Nguyễn văn A (19 tuổi) trộm cắp 1 môtô
hiệu Harley Davision trị giá 750.000.000
đồng.

Khoản 2 : từ 50 triệu đồng
đến dưới 200 triệu đồng (2
năm – 7 năm)
Khoản 3 : từ 200 triệu đồng
đến dưới 500 triệu đồng
(7 năm – 15 năm)
Khoản 4 : trên 500 triệu
đồng. (12 năm -20 năm)



173. lừa đảo chiếm đoạt
tài sản
khoản 1 : 6 tháng – 3 năm

ít nghiêm trọng

khoản 2 : 2 năm – 7 năm

nghiêm trọng

khoản 3 : 7 năm 15 năm

rất nghiêm trọng

khoản 4 :
12 – 20 năm
tù chung than

đặc biệt nghiêm trọng

Khảo sát bất kỳ 


168. TỘI CƯỚP TÀI SẢN
rất nghiêm trọng

khoản 1 :

3 – 10 năm


khoản 2 :

7 – 15 năm

rất nghiêm trọng

khoản 3 :

12 – 20 năm

đặc biệt nghiêm trọng

khoản 4 :

18 – 20 năm –
chung thân

đặc biệt nghiêm trọng


Luật sư tham gia tố tụng hình sự :
1/ Luật sư bào chữa cho bị can :

1.1. bào chữa theo yêu cầu của
bị can.
1.2. bào chữa theo yêu cầu của
gia đình hoặc người thân của bị
can.
1.3. bào chữa theo yêu cầu của
cơ quan tiến hành tố tụng.



2/ Luật sư bảo vệ quyền – lợi
ích hợp pháp :

2.1. người bị hại
2.1a. Đại diện hợp pháp
của người bị hại.
2.2. nguyên đơn dân sự
2.3. bị đơn dân sự
2.4. người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến
vụ án.


Luật sư bào chữa :
*Thủ tục ĐĂNG KÝ bào chữa.
-Bị can tại ngoại

: trực tiếp ký hợp đồng dịch vụ pháp
lý. (Lưu ý nếu bị can là người chưa thành niên thì phải
có sự đồng ý của đại diện hợp pháp)
-- bị can đang bị tạm giam

: yêu cầu cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát hoặc tòa án tạo điều kiện để vào Trại
tạm giam, nhà tạm giữ gặp bị can để xác nhận yêu cầu
bào chữa – (thường vướng mắc)



*Thủ tục đăng ký bào chữa.
-Đối với bị can thuộc diện được

Trợ giúp pháp lý
(nghèo, diện chính sách…); Cơ quan tiến hành tố tụng
phải tạo điều kiện để bị can được trợ giúp pháp lý –
khi có u cầu thì phải cấp giấy thông báo bào chữa.

-- đối với bị can, bị cáo thuộc trường hợp tại khoản 2

Điều 57 Bộ Luật tố tụng hình sự :


BLTTHS :
Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị
cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không
mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát hoặc Tồ án phải u cầu Đồn luật sư
phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa
cho họ …
a) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có
mức cao nhất là 20 năm tù, tù chung thân hoặc
tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự;
** cần lưu ý trường hợp bị khởi tố ở khung hình
phạt thấp nhưng tịa án vẫn có thẩm quyền xét
xử ở khung hình phạt cao hơn viện kiểm sát truy
tố, Luật sư phải yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ
sung nếu ở giai đoạn điều tra khơng có luật sư



b) Bị can, bị cáo là người
chưa thành niên, người
có nhược điểm về tâm
thần hoặc thể chất.
* Cần lưu ý:
-bị can là NCTN thì được tính
vào thời điểm gây án.
-Bị

cáo là NCTN thì được tính
vào thời điểm tịa án có
QĐĐVARXX
Tâm thần, thể chất là hai khái
niệm khác nhau.
-


-Thực tế qui định này thường bị vi

phạm của cả hai phía :
-1. Luật sư khơng tham gia bào

chữa xun suốt quá trình tố tụng
từ CQĐT cho đến khi kết thúc
phiên tòa (kể cả phiên tòa phúc
thẩm)
+ thực trạng hiện nay là ở giai đoạn
nào thì Cơ quan THTT đó độc lập
trong hoạt động yêu cầu người bào
chữa.

+ Có trường hợp, luật sư tham gia
tố tụng (theo yêu cầu) còn mang
tính hình thức.


-Thực tế qui định này thường bị vi phạm của cả hai

phía :
2. Tịa án ít quan tâm đến tình tiết “nếu bị can, bị
cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ
khơng mời người bào chữa”
- Nếu đã có luật sư bào chữa (do bị can, bị cáo hoặc
người đại diện hợp pháp mời) thì luật sư (được yêu
cầu bởi CQTHTT) có quyền từ chối.


3. Phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng LS
cử người bào chữa cho họ
*** Trong nhiều trường hợp, để đối phó với qui định
tố tụng theo khoản 2 Điều 57 BLTTHS thì CQĐT –
Tịa án thường mời đột xuất Luật sư tham gia mà
khơng thơng qua Đồn luật sư.

Cách làm này không chỉ vi phạm tố tụng nghiêm trọng
mà còn ảnh hưởng xấu đến chất lượng bào chữa , uy
tín của luật sư độc lập trong hoạt động nghề nghiệp.


Bên cạnh nhiều thành tựu của hoạt động Luật sư
bào chữa theo yêu cầu của Cơ quan tiến hành tố

tụng thì vẫn cịn một số tồn tại :
-

-

-

-

-

1/ Thụ động trong việc gặp bị can, bị cáo để nắm bắt
thêm thông tin phục vụ cho hoạt động bào chữa;
+ Bản thân bị can, bị cáo là người biết rõ nhất các
tình tiết của vụ án.
+ Về tâm lý tội phạm, bị can, bị cáo sẵn sàng thay
đổi thái độ khai báo (kể cả giai đoạn xét xử)
+ Trong thời gian bị tạm giam, luật sư là người duy
nhất bị can, bị cáo tin tưởng, chờ đợi.
+ Trong nhiều trường hợp, luật sư là cầu nối thông
tin giữa bị can, bị cáo với người thân gia đình.


-

2/ Nghiên cứu hồ sơ khơng sâu, thậm chí khơng
tiếp cận hồ sơ mà chỉ đọc kết luận điều tra, bản cáo
trạng; hệ quả là :
-


-

-

+ không phát hiện những vi phạm tố tụng
+ khơng nắm được những tình tiết diễn biến vụ án, sự
mâu thuẫn giữa các bị can, bị cáo trong vụ án có đồng
phạm, những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, nhân thân
của bị can, bị cáo và trách nhiệm dân sự
+ khơng có đề cương bào chữa rõ ràng,
+ lời bào chữa trước Tòa thiếu sức thuyết phục, rất lúng
túng trước những lập luận buộc tội của kiểm sát viên –
phần lớn chỉ đề cập đến các tình tiết giảm nhẹ đã biết
qua cáo trạng hoặc diễn biến tại phiên tòa.
+ Qua thái độ làm việc, người tham dự phiên tịa thấy có
sự khác biệt giữa luật sư do đương sự yêu cầu với luật
sư do Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu.



×