Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Giáo trình kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 59 trang )

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo
trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình.
Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia.
Cần thơ, ngày……tháng……năm 2018
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Hồ Anh Tuấn

1


MỤC LỤC

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN..................................................................................................... 1
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 2
BÀI 1: NHẬN DẠNG CHUNG Ô TÔ .................................................................................. 7
I./ KHÁI NIỆM VỀ Ô TÔ: ................................................................................................... 7
II./ LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA Ô TÔ: ............................................... 7
III./ PHÂN LOẠI Ô TÔ: ....................................................................................................... 9
IV ./ CẤU TẠO CHUNG Ô TÔ: .......................................................................................... 9
V.THỰC HÀNH NHẬN DẠNG CÁC LOẠI Ô TÔ VÀ CÁC BỘ PHẬN: ...................... 14
BÀI 2: NHẬN DẠNG CHỦNG LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ................................... 15
I.KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: .................................................................. 15
II.PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: ....................................................................... 15


III. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG: ................................................ 16
IV. CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ: ........................................................ 17
V. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ: ....................................... 19
VI. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ VÀ NHẬN DẠNG CÁC CƠ CẤU, HỆ
THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ ( thực hành) ........................................................................ 19
BÀI 3: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ BỐN KỲ ...................................................................... 21
I.KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ BỐN KỲ: ................................................................................ 21
II.ĐỘNG CƠ XĂNG BỐN KỲ: ......................................................................................... 21
1./ Sơ đồ cấu tạo. ............................................................................................................ 21
2./ Nguyên lý hoạt động ( theo chu trình lý thuyết). ....................................................... 22
III.ĐỘNG CƠ DIESEL BỐN KỲ: ..................................................................................... 24
1./ Sơ đồ cấu tạo. ............................................................................................................. 24
2./ Nguyên lý hoạt động. ............................................................................................. 24
IV.PHA PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ BỐN KỲ ( theo chu trình lý thuyết): .............................. 25
V.CHU TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ 4 KỲ: ..................................... 25
BÀI 4: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ HAI KỲ ........................................................................ 28
KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ HAI KỲ: .............................................................................. 28
I.ĐỘNG CƠ XĂNG............................................................................................................ 28
1./ Sơ đồ cấu tạo: ( xem hình 1) .......................................................................................... 28
2


2./ Nguyên lý hoạt động: ................................................................................................. 30
II.ĐỘNG CƠ DIESEL 2 KỲ: ............................................................................................. 31
III.SO SÁNH ĐỘNG CƠ 4 KỲ VÀ ĐỘNG CƠ HAI KỲ: ( cùng một thể tích xy- lanh) . 31
IV.CHU TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ 2 KỲ: .................................... 32
V.XÁC ĐỊNH HÀNH TRÌNH LÀM VI ỆC THỰC TẾ CỦA Đ ỘNG CƠ 2 KỲ: .......... 33
BÀI 5: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH...................................................... 34
I.KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ NHIỀU XYLANH: ........................................................... 34
II.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỀU XYLANH: ............................ 34

III.ĐỘNG CƠ CHỮ V TÁM XY LANH: .......................................................................... 37
IV.BÀI TẬP: ....................................................................................................................... 37
V.XÁC Đ ỊNH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ NHIỀU ........... 39
BÀI 6: NHẬN DẠNG HƯ HỎNG VÀ MÀI MÒN CỦA CHI TIẾT ............................... 40
I.KHÁI NIỆM HIỆN TƯỢNG MÒN CỦA CHI TIẾT:.................................................... 40
1/ Khái niệm ma sát: ....................................................................................................... 40
2./ Mài mòn: ................................................................................................................... 41
3./ Hiện tượng mòn tự nhiên. .......................................................................................... 41
4./ Mài mòn sự cố: .......................................................................................................... 41
5./ Hư hỏng: .................................................................................................................... 42
II.KHÁI NIỆM VỀ CÁC HÌNH THỨC MÀI MỊN. ......................................................... 42
1./ Mài mòn do ngưng kết: .............................................................................................. 42
2./ Mài mòn do vật liệu mài: ........................................................................................... 42
3./ Mài mòn dạng vảy: .................................................................................................... 42
4./ Mài mòn do nhiệt. ...................................................................................................... 42
5./ Mài mòn do oxy hố: ................................................................................................. 43
6./ Ăn mịn hố học ; ....................................................................................................... 43
7./ Ăn mịn điện hố học: ............................................................................................... 43
8./ điện ăn mịn: ............................................................................................................... 43
III.KHÁI NIỆM VỀ CÁC GIAI ĐOẠN MÀI MÒN: ........................................................ 44
1./ GIAI ĐOẠN I ............................................................................................................ 44
2./ GIAI ĐOẠN II .......................................................................................................... 44
3./ GIAI ĐOẠN III ......................................................................................................... 45
IV.THỰC HÀNH: .............................................................................................................. 45
BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ
MÀI MÒN ............................................................................................................................. 46
3


I.KHÁI NIỆM VỀ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA:.............................................................. 46

1./ Mục đích của công tác bảo dưỡng và sửa chữa: ........................................................ 46
2./ Bảo dưỡng: ................................................................................................................. 46
3./ Sửa chữa: .................................................................................................................... 47
II.KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ
MÀI MỊN: ......................................................................................................................... 47
1./ Phương pháp gia cơng theo kích thước sửa chữa: ..................................................... 47
2./ Phương pháp tăng thêm chi tiết: ................................................................................ 48
3./ Phương pháp điều chỉnh:............................................................................................ 49
4./ Phương pháp thay đổi một phần chi tiết: ................................................................... 49
5./ Phương pháp thay thế:................................................................................................ 50
6./ Phục hồi khe hở lắp ghép đồng thời hồi phục kích thước ban đầu của chi tiết: ........ 50
III.KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỀ SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI
MỊN 50
1./ Cơng nghệ gia cơng áp lực: ........................................................................................ 50
2./ Cơng nghệ gia cơng cơ khí: ....................................................................................... 51
3./ Công nghệ gia công nguội: ........................................................................................ 51
4./ Sửa chữa chi tiết bằng phương pháp mạ: ................................................................... 51
5./ Sửa chữa chi tiết bằng phương pháp hàn đắp: ........................................................... 52
6./ Công nghệ ( mạ) phun kim loại: ................................................................................ 52
IV.THỰC HÀNH: ............................................................................................................... 53
V.BÀI ĐỌC THÊM: ........................................................................................................... 53
BÀI 8: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT ............................................................... 54
I./ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT: .............................. 54
1./ Phương pháp làm sạch cặn nước:............................................................................... 54
2./ Phương pháp làm sạch cặn dầu: ................................................................................. 54
3./ Phương pháp làm sạch muội than: ............................................................................. 56
II./ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT: .............................. 56
1./ Kiểm tra bằng trực giác: ............................................................................................. 56
2./ Kiểm tra bằng phương pháp đo: ................................................................................. 56
3./ Kiểm tra bằng phương pháp vật lý: ............................................................................ 57

4./ Kiểm tra bằng phương pháp hóa học: ........................................................................ 57
5./ Kiểm tra bằng các phương pháp khác: ....................................................................... 58
4


III./ THAM QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT: tại xưởng trường
như: ..................................................................................................................................... 58
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN ................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 59

5


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO
KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ơ TƠ VÀ CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA
Mã số mơ đun: MĐ 20 (Cao đẳng nghề)
Thời gian mô đun: 60 giờ;
(Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 30 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí:
Mơ đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH
11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14.
- Tính chất:
Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
 Trình bày được vai trị và lịch sử phát triển của ơ tơ
 Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận cơ bản trên ơ tơ
 Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng
nhiên liệu xăng, diesel loại bốn kỳ, hai kỳ
 Lập được bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh

 Nhận dạng được các cơ cấu, hệ thống, tổng thành cơ bản trên ô tô.
 Phát biểu được khái niệm về hiện tượng, quá trình các giai đoạn mài mòn, các phương pháp
tổ chức và biện pháp sửa chữa chi tiết
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun
Tổng

Thực
Kiểm
TT
số
thuyết hành
tra*
1 Tổng quan chung về ô tô
10
5
5
0
2 Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong
7
4
2
1
3 Nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ và 2 kỳ
10

4
5
1
4 Động cơ nhiều xy lanh
9
5
4
0
5 Nhận dạng sai hỏng và mài mòn của chi tiết
10
5
4
1
6 Phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi
6
2
4
0
chi tiết bị mài mòn
7 Làm sạch và kiểm tra chi tiết
8
5
3
Cộng:
60
30
27
3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực
hàn

6


BÀI : NHẬN DẠNG CHUNG Ô TÔ

Tổng số: 10 giờ ( LT: 8g, TH: 2g)
Mục tiêu:
- Phát biểu đúng khái niệm, phân loại và lịch sử phát triển ô tô.
- Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo của các bộ phận chính trong ơ tơ.
- Nhận dạng đúng các bộ phận và các loại ô tô.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ.

I./ KHÁI NIỆM VỀ Ơ TƠ:
Ơ tơ là một phương tiện được sử dụng phổ biến trong ngành giao thông vận tải, trong
sản xuất và du lịch.
Ngành cơ khí Ơ tơ ln được phát triển ngày càng hồn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu đời
sống của con người và góp phần phát triển sản xuất.

II./ LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA Ô TÔ:
1./LỊCH SỬ Ô TÔ:

 Những chiếc xe tự vận hành đầu tiên chạy bằng động cơ hơi nước, vào năm 1769
dựa trên nguyên lý đó một người Pháp tên Nicolas Joseph Cugnot đã chế tạo ra chiếc
xe ơtơ đầu tiên.
 Tóm tắt về lịch sử động cơ đốt trong bao gồm những sự kiện đáng chú ý như sau:
- 1680: Nhà vật lý học người Đức Christian Huygens thiét kế loại động cơ chạy bằng
thuốc súng (loại động cơ này không được đưa vào sản xuất)
- 1807: Francois Isaac De Rivaz người Thụy Điển phát minh loại động cơ đốt trong dùng
hỗn hợp khí Hydro và Ôxi làm nhiên liệu. Rivaz thiết kế riêng một chiếc xe sử dụng
động cơ này (chiếc xe đầu tiên gắn động cơ đốt trong).

- 1824: Kỹ sư người Anh, Samuel Brown cải tiến một động cơ hơi nước cũ Newcomen
thành động cơ chạy gas và thử nghiệm trên một chiếc xe trên khu đồi Shooter ở Anh.
7


- 1858: Jean Joseph, một Kỹ Sư người Bỉ xin cấp bằng sáng chế chiếc xe động cơ đốt
trong tác động kép, đánh lửa điện sử dụng nhiên liệu khí than (1860).
Vào năm 1863, Lenoir gắn động cơ này (đã được cải tiến, sử dụng nhiên liệu xăng
và bộ chế hịa khí đơn giản) vào một chiếc xe cng ba bánh và thực hiện thành -cơng
chuyến đi mang tính lịch sử với quãng đường 50 dặm! (1 dặm = 1,609344 Km )
- 1862: Kỹ Sư người Pháp ông Alphonse Beau De Rochas đệ đơn cấp bằng sáng chế động
cơ bốn kỳ số 52593 ngày 16 tháng 01 năm 1862 (nhưng đã không sản xuất).
- 1864: Siegfried Marcus, Kỹ Sư người Áo đã chế tạo một loại động cơ xi – lanh với bộ
chế hịa khí rất thơ sơ và sau đó gắn lên một chiếc xe ngựa và đã vận hành thành công
trên quãng đường đá dài 500 foot! (152,4m). Vài năm sau đó, Marcus thiết kế một chiếc
xe có thể vận hành với tốc độ 10dặm/giờ và một số sử gia cho rằng đây mới chính là
chiếc xe sử dụng động cơ xăng đầu tiên trên thế giới.
- 1873: Kỹ Sư người Mỹ, George Brayton phát triển (nhưng không thành công) loại động
cơ 2 kỳ chạy dầu hỏa (loại động cơ này dùng hai xi- lanh bơm ngoài). Tuy vậy, loại
động cơ này được coi như là động cơ dầu an tồn có giá trị ứng dụng đầu tiên.
- 1866: Hai Kỹ Sư người Đức, Eugen Langen và Nikolas August Otto cải tiến các thiết
kế của Lenoir và De Rochas và đã tạo ra được động cơ chạy gas có hiệu suất lớn hơn.
- 1876: Nikolas August Otto phát minh thành công và được cấp bằng sáng chế động cơ
bốn kỳ , loại động cơ này thường được gọi là “Chu kỳ Otto”
- 1876: Dougald Clerk chế tạo thành công động cơ hai kỳ đầu tiên
- 1883: Kỹ Sư người Pháp, ông Edouard Delamare – Deboutevile chế tạo động cơ 4 xilanh chạy bằng gas đốt lị. Khơng thể chắc chắn rằng những gì ơng làm có phải là
việc chế tạo ôtô hay không. Tuy nhiên, thiết kế của ông khá tiến bộ vào thời điểm đó,
về một phương diện nào đó cịn tiên tiến hơn cả thiết kế của Daimler và Benz, ít nhất
là về lý thuyết.
- 1885: Gottlieb Daimler phát minh loại động cơ có thể được coi như là nguyên mẫu của

động cơ xăng hiện nay, với xi- lanh thẳng đứng và sử dụng bộ chế hịa khí (cấp bằng
năm 1889). Daimler lần đầu tiên chế tạo xe hai bánh gắn động cơ có tên “Reitwagen”,
một năm sau đó loại động cơ này ơng chế tạo chiếc ôtô 4 bánh đầu tiên trên thế giới.
- 1886: Vào ngày 29 tháng 01, Kar Benz nhận băng sáng chế đầu tiên cho xe ôtô với
động cơ xăng.
- 1889: Daimler chế tạo động cơ 4 kỳ cải tiến có xu páp hình nấm và 2 xi- lanh nghiêng
kiểu chữ V
- 1890: Wilhelm Mayback chế tạo động cơ 4 kỳ, 4 xi- lanh đầu tiên.
- 1896 động cơ dầu cặn ra đời do ông Diesel sáng chế.
Thiết kế động cơ và thiết kế ôtô là việc làm không thể tách rời, hầu hết các nhà thiết kế
động cơ được nhắc đến ở trên kiêm luôn việc thiết kế xe ôtô và một số đã trở thành nhà
sản xuất ôtô lớn nhất thế giới. Tất cả các nhà sáng chế và những phát minh của họ đều có
đóng góp quan trọng trong tiến trình của ơtơ với động cơ đốt trong.
Nicolas Otto
Một trong những thiết kế quan trọng nhất là của Nicolas August Otto, ông đã sáng chế động
cơ chạy xăng có hiệu suất cao vào năm 1876. Otto tạo ra loại động cơ đốt trong 4 kỳ thường
được gọi là “Động cơ chu kỳ Otto” và ngay sau khi thành công với động cơ này ông đã đưa
8


ra nó vào sử dụng cho xe gắn máy. Cống hiến của Otto trong lịch sử được phát triển sử dụng
rộng rãi cho đến tận ngày nay cho tất cả các xe chạy nhiên liệu lỏng.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA Ơ TƠ:
Từ những ơ tơ sử dụng động cơ xăng có trang bị bộ chế hồ khí kiểu cũ trong q
trình cháy của động cơ nó tạo ra những khí thải độc hại, tiêu hao nhiều nhiên liệu; để bảo vệ
môi trường, các nhà sản xuất đã chế tạo ra những động cơ được cải tiến theo xu hướng tăng
công suất, tăng tốc độ, giảm tiêu hao nhiên liệu, điện tử hố q trình điều khiển, những động
cơ nầy có trang bị các vịi phun xăng được được kiểm sốt và điều khiển bằng máy tính để
phun một lượng xăng tối ưu phù hợp với tình trạng tải của động cơ nhằm đốt cháy được hoàn
toàn lượng xăng phun vào, hạn chế được bớt thành phần khí thải độc hại cho môi trường như

cacbua hydro (CH), mono oxyt cacbon (CO), oxyt nitơ (NOx).. trong thành phần khí xả của
động cơ.
Trên các ơ tơ đời mới của Toyota có trang bị hệ thống điều khiển bằng máy tính ( TCCS)
đây là một hệ thống điều khiển tổng hợp, thực hiện điều khiển toàn bộ động cơ, hệ thống
truyền lực, hệ thống phanh với độ chính xác cao, bộ vi xử lý dùng để điều khiển mỗi hệ thống
được gọi là ECU.
III./ PHÂN LOẠI Ơ TƠ:
Có thể chia ơ tơ làm các loại sau: Ơ tơ tải, ơtơ chở người và ô tô chuyên dùng.
 Ô tô vận tải : ô tơ vận tải thơng dụng có thùng xe, ơ tơ vận tải chuyên dùng có
thùng xe vận tải từng loại hàng cụ thể ( ô tô tải chở xăng dầu, ơtơ chở hố chất, ơ
tơ chở gas......), ơ tơ có thùng xe tự trút ( ô tô ben) và ô tơ kéo rơ mooc.
Có thể phân loại ơ tơ tải theo sức chở: ô tô vận tải loại rất nhỏ ( sức chở
dưới 0,5 tấn), ô tô vận tải loại nhỏ ( sức chở từ 0,5 tấn đến 2 tấn), ô tô vận tải
loại trung bình ( từ 2 đến 5 tấn), ô tô vận tải loại lớn ( từ 5 đến 15 tấn )....
 Ơ tơ chở người chia ra các loại sau: ô tô con ( ô tô du lịch) , ô tô khách ( ô tô ca
hay ô tô buýt )
 Có thể phân loại ô tô theo dung tích làm việc của xi lanh động cơ: ô tô con ( dung
tích xi lanh từ 1,2 đến 1,8 lít) , trung bình ( dung tích xi lanh từ 1,8 đến 3,5 lít ) và
loại lớn trên 3,5 lít.
 Ngồi ra người ta có thể phân loại ơ tô theo chiều dài xe: ô tô khách loại rất nhỏ có
chiều dài dưới 5 m, loại nhỏ có chiều dài từ 5 m đến 7,5 m, ......
IV ./ CẤU TẠO CHUNG Ơ TƠ:
Thành phần của một ơ tơ gồm có: động cơ, gầm ơ tơ, điện ơ tơ. ( hình 1)

9



1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

Động cơ, trong một động cơ gồm có:
Bộ phận cố định
Bộ phận chuyển động.
Cơ cấu phân phối khí
Hệ thống bơi trơn.
Hệ thống làm mát
Hệ thống khởi động.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu.( gồm có 2 loại hệ thống cung cấp nhiên liệu cho
động cơ xăng và hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ Diesel
8. Hệ thống đánh lửa ( đối với động cơ xăng )

10


Lifters :
Con đội
Rocker arms: Đòn gánh
Valve spring: Lò xo
Cylinder head: Nắp máy
Block:
Thân máy
Cylinder:
xylanh
Flywheel:

Bánh trớn
Crankshaft:
Cốt máy
Connecting rod: Thanh truyền
Piston rings: xét măng ( bạc)
Piston:
pit tơng
Combustion chamber: Buồng
Đốt
Valves:
Xú páp
Camshaft:
Trục cam

Hình 2: động cơ đốt trong
 Gầm ô tô:
1. Hệ thống truyền động ( h2) : gồm: bộ ly hợp, hộp số, truyền động cạc đăng, cầu
chủ động ( truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục
2. Hệ thống di chuyển: gồm hệ thống treo, khung xe và vỏ xe.
3. Hệ thống lái: dùng dẫn hướng ô tô khi chuyển đông
4. Hệ thống phanh gồm các loại sau: hệ thống phanh dầu, hêi thống phanh hơi, hệ
thống phanh dầu có trợ lực, hệ thống phanh ABS....
5. khung và thùng xe.

11



Điện ô tô:
1. Nguồn điện

2. Hệ thống đánh lửa
3. Hệ thống khởi động bằng điện
4. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.
5.Hệ thống đo lường

12


Thân

Động cơ

Hệ thống truyền lực

Hệ thống lái
Hệ thống phanh

Khung
Các bánh xe

13


V.THỰC HÀNH NHẬN DẠNG CÁC LOẠI Ô TÔ VÀ CÁC BỘ PHẬN:
1. Nhận dạng cấu tạo chung ô tô.
2. Nhận dạng động cơ và phân biệt động cơ xăng và động cơ Diesel .
3. Nhận dạng các hệ thống trên động cơ đốt trong.
a.. Bộ phận cố định.
b. Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát.
c. Hệ thống khởi động.

d. Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
e. Hệ thống đánh lửa.
4. Nhận dạng gầm ô tô.
a. Hêi thống truyền lực.
b. Hệ thống chuyển động .
c. Hệ thống điều khiển.
5. Điện Ô tô:
a. Hệ thống cung cấp điện.
b. Hệ thống đánh lửa.
c. Hệ thống khởi động điện.
d. Hêi thống tín hiệu và chiếu sáng.
e. Hệ thống đo lường.
6. Phân biệt các loại ô tô ( theo phân loại lý thuyết đã trình bày ở mục III) trên một số
Ơ tơ có trong trường.

14


BÀI 2: NHẬN DẠNG CHỦNG LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
( Thời gian 5g, LT:2, TH: 3 g)
Mục tiêu:
- Phát biểu đúng khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong
- Giải thích được các các thuật ngữ và thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ
- Nhận dạng được chủng loại, các cơ cấu và hệ thống của động cơ và xác định được ĐCT của pít
tơng.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô

I. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG:
Động cơ đốt trong là loại động cơ, nhiên liệu được đốt cháy trong lòng xylanh của
động cơ, sau đó giản nở đẩy pit tơng di chuyễn.

Động cơ là nguồn động lực cho ơtơ.
Nó biến đổi dạng năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Nhiên liệu được đốt cháy bên trong buồng cháy của động cơ sinh ra nhiệt.
Nhiệt làm giãn nở các chất khí trong động cơ.
Sự giãn nở bên trong buồng cháy tạo ra áp suất.
Các bộ phận của động cơ chuyển đổi áp suất này thành chuyển động quay.

II. PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG:
1./ phân loại theo chu trình và nhiên liệu:

Động cơ
Bốn kỳ.

Động cơ xăng
Động cơ Diesel
Động cơ gas

Động cơ 2
kỳ.

Động cơ xăng
Động cơ Diesel
Động cơ gas

Động cơ
đốt trong

2./ Phân loại theo cách bố trí xylanh:
a./ Động cơ có xy lanh thẳng đứng.
b./ Động cơ có xylanh nằm ngang.

c./ Động cơ có xy lanh bố trí thành hình chữ V
d./ Động cơ có xy lanh hình sao

15


III. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG:
1./ sơ đồ cấu tạo động cơ đốt trong: ( xem hình 1)
2./ Các cơ cấu và các hệ thống trên động cơ đốt trong:
a./ Động cơ đốt trong gồm có các cơ cấu sau:
 Cơ cấu phân phối khí.
 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
 Thân máy và nắp máy.
b./ Động cơ đốt trong gồm có các hệ thống sau.
 Hệ thống nhiên liệu.
 Hệ thống đánh lửa ( đối với động cơ xăng).
 Hệ thống làm mát.
 Hệ thống bôi trơn.
c./ Nếu chỉ kể đến cấu tạo các chi tiết trong một động cơ, thì động cơ đốt trong có
hai nhóm chi tiết.
+ Nhóm chi tiết cố định gồm: Cạc- te, nắp máy, thân máy ( trong thân máy có
xylanh).
+ Nhóm chi tiết di động: pit tơng, trục khuỷu ( cốt máy), thanh truyền, xét -măng,
bánh đà, xú páp…

16


IV. CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ:



Điểm chết trên:
 Piston ở vị trí cao nhất trong xylanh.
 Điểm chết dưới:
 Piston ở vị trí thấp nhất trong xylanh.
 Hành trình piston (s):
 Khoảng cách piston di chuyển lên hoặc xuống từ điểm chết trên
đến điểm chết dưới.

17


 Thể tích buồng đốt ( Vc):
Là thể tích cịn lại lúc pittông ở ĐCT, được giới hạn bởi đỉnh pittơng, nắp máy và
phần cịn lại của xy lanh.
 Thể tích làm việc của xylanh ( thể tích cơng tác Vh ):
d 2
Vh 
S
Là thể tích ứng với hành trình S của pittơng
4

 Thể tích tồn phần Vmax :
Vmax = Vh + Vc
 kỳ ( thì):
Ứng với một hành trình của pittơng hoặc nữa vịng quay của trục khuỷu.
 Chu kỳ ( chu trình): Trong các máy nhiệt để biến nhiệt thành cơng liên tục, thì chất mơi
giới trong xylanh cũng phải giản nỡ liên tục. Muốn vậy chất môi giới sau khi giản nỡ sẽ
được nén lại và quay trở về trạng thái ban đầu. Nghĩa là nó đã thực hiện một chu trình.
18



V. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ:

 Tỷ số nén (  ): Là tỷ số của thể tích lớn nhất trên thể tích buồng đốt.


V max Vc  Vh
Vh

 1
Vc
Vc
Vc

Ý nghĩa: Thí dụ nếu tỷ số nén là 10 có nghĩa là pit tơng rút vào xylanh 10 phần
hịa khí, khi bị nén lại chỉ cịn 1 phần.
2./ Hệ số dư lượng khơng khí  :

Hệ số dư lượng khơng khí  là tỷ số giửa lượng khơng khí thực tế M đi vào
xylanh chia cho lượng khơng khí lý thuyết Mo.


Gk
Gnl  lo

hoặc  

M
Mo


- Gk là lưu lượng khơng khí đi qua bộ chế hịa khí Kg/s
- Gnl lưu lượng xăng đi qua BCHK Kg/s
- lo lượng khơng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1 Kg nhiên liệu.
3./ Công suất thực tế Ne :
Là công đo được tại đầu ra của trục khuỷu, ở đó cơng của động cơ được truyền đến
những nơi cần năng lượng ( như máy công tác…) cơng suất có ích của động cơ là cơng
đã được trừ đi công tiêu hao để thắng những lực cản tác dụng trong cơ cấu của động cơ
như:
- Công tiêu hao do ma sát.
- Công dẫn động các thiết bị phụ của động cơ như ( bơm nước, bơm nhiên liệu,
bơm dầu bôi trơn...)
- Công dẫn động cơ cấu phân phối khí.....
Tổng số tổn thất cơng trong một giây của tổng các trở lực trên giọ là công suất cơ
giới ký hiệu là Nm (Kw); Ni là công suất chỉ thị. ( Kw)
Ne = Ni - Nm

VI. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ VÀ NHẬN DẠNG CÁC CƠ CẤU, HỆ
THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ ( thực hành)
VII. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHẾT TRÊN CỦA PIT TÔNG: ( thực hành)
19


1. Nhận dạng động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ 1 xylanh. Động cơ nhiều xy
lanh.
2. Phân biệt động xăng và động cơ Diesel.
3. Nhận dạng hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa, h ệ th ống làm mát trên động cơ
ô tô.
4. Xác định điểm chết trên của động cơ


20


BÀI 3: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ BỐN KỲ
Tổng số: 12 giờ ( LT: 6g, TH: 6g)
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ
- So sánh được ưu nhược điểm giữa động cơ diesel và xăng; động cơ 4 kỳ và 2 kỳ
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tô.

I. KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ BỐN KỲ:
Động cơ bốn kỳ ( thì) là động cơ muồn hồn thành một chu trình, pit tơng phải thực
hiện 4 hành trình, trục khuỷu ( cốt máy ) quay hai vịng và có một tiếng nổ ( có một hành
trình sinh cơng)

II. ĐỘNG CƠ XĂNG BỐN KỲ:
1./ Sơ đồ cấu tạo.

Lifters :
Con đội
Rocker arms: Đòn gánh
Valve spring: Lò xo
Cylinder head: Nắp máy
Block:
Thân máy
Cylinder:
xylanh
Flywheel:
Bánh trớn
Crankshaft:

Cốt máy
Connecting rod: Thanh truyền
Piston rings: xét măng ( bạc)
Piston:
pit tông
Combustion chamber: Buồng
Đốt
Valves:
Xú páp
Camshaft:
Trục cam

Hình 1: Cấu Tạo Động Cơ 4 Kỳ

21


2./ Nguyên lý hoạt động ( theo chu trình lý thuyết).
2-1. Kỳ nạp ( thì nạp): xem hình 2
- Xú páp nạp mở.
- Xú páp xã đóng kín.
Ta quay trục khuỷu cho pit tông từ điểm chết trên di chuyển xuống điểm chết dưới, khi
pit tông di chuyển dần xuống ĐCD, thể tích phía trên pit tơng tăng, hịa khí được hút vào
trong xylanh, thì ( kỳ) nạp chấm dứt khi pit tông xuống đến ĐCD, lúc nầy xú páp nạp
đóng lại

Hình 2: kỳ nạp
Hình 3: kỳ nén
2-2. Kỳ nén: xem hình 3.
- Hai xú páp nạp và thải đều đóng kín.

Pit tơng di chuyển từ ĐCD lên ĐCT, thể tích phía trên pit tơng giảm dần, hịa khí
được hút vào ở kỳ nạp bị nén lại, khi pit tông lên đến ĐCT áp suất trong xylanh lúc nầy
tăng lên khoảng 6 đến 8 kg/cm2 ,
nhiệt độ khoảng 250 đến 3000C
2-3. Kỳ cháy và giản nở. ( xem hình 4)
Đây là hành trình sinh cơng của động cơ
- Hai xú páp nạp và thải vẫn đóng kín, khi
Pit tơng lên đến ĐCT bu gi bật tia lửa điện
đốt cháy hòa khí vừa được nén nóng, hịa
khí bốc cháy áp suất trong xy lanh lên đến
30 ÷ 35 Kg/cm 2 , nhiệt độ trong xylanh
khoảng 2.0000C , pit tông bị đẩy xuống rất
nhanh do sự giản nở của khí cháy.
Hình 4: Kỳ cháy và giản nở

22


2-4. Kỳ thải:
- Xú páp thải mở
- Xú páp nạp đóng kín.
Do qn tính của những chi tiết chuyển
Động quay trong động cơ ( trục khuỷu, bánh đà,
...) pit tông từ ĐCD lên ĐCT.
Khi pit tông ở ĐCD xúpaps thải mở ra, khíCháy qua xúpaps thải thốt ra ngồi, pit tơng
lên đến ĐCT trong xylanh đã sạch khí cháy
xú páp thải đóng lại. Pit tơng lại bắt đầu đi xuống,
xú páp nạp mở ra để khởi sự một chu trình mới

Hình 5: kỳ thải


Hình 6: chu trình làm việc
Động cơ 4 kỳ.

23


III. ĐỘNG CƠ DIESEL BỐN KỲ:
1./ Sơ đồ cấu tạo.

Hình 7: Động cơ Diesel
2./ Nguyên lý hoạt động.
Động cơ Diesel khác động cơ xăng về nguyên lý như sau:
- Quá trình nạp hồn tồn nạp vào thanh khí.
- Q trình nén: nén thanh khí.
- Q trình cháy và giản nở:
Vịi phun, phun nhiên liệu sớm một góc  từ 50 đến 200 . Nhiên liệu được phun thành
những hạt nhỏ li ty vào buồng đốt, gặp khối khơng khí đang bị nén với áp suất và nhiệt độ
cao nhiên liệu tự bốc hơi và tự bốc cháy, giản nở sinh cơng.
- Q trình thải: thải khí cháy.
Đ/C
THÌ
Xăng
Diesel

NẠP

NÉN

CHÁY


THẢI

Hịa khí
Thanh khí

Hịa khí
Thanh khí

Bugi nẹt lửa
Vịi phun, phun
nhiên liệu

Khí cháy

24

Khí cháy


IV. PHA PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ BỐN KỲ ( theo chu trình lý thuyết):
Nhận xét:
- Mỗi một thì ( hành trình) khởi sự tại một điểm chết và chấm dứt tại một điểm chết
khác.
- Mỗi một thì tương ứng với một hành trình của pit tơng và nữa vịng quay của trục
khuỷu ( 1800)
- Một chu trình của động cơ 4 kỳ, pit tơng thực hiện bốn hành trình, tương ứng với 2
vịng quay của trục khuỷu.
ĐCT


ĐCD
Hình 8: Đồ Thị Pha Phối Khí Của Động Cơ 4 Kỳ Theo Chu Trình Lý Thuyết

V. CHU TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐỘNG CƠ 4 KỲ:
1./ Nếu động cơ 4 kỳ làm việc theo chu trình lý thuyết, ở mỗi kỳ phải khởi sự ngay tại một
điểm chết và chấm dứt ngay một điểm chết khác, như vậy động cơ phải mất đi 30% cơng
suất của nó.
Trên thực tế xú páp thường mở sớm hơn hoặc đóng muộn hơn một góc độ nào đó và bu
gi cũng nẹt tia lửa điện trước khi pit tơng đến ĐCT một góc độ nào đó.

-

Thí dụ:
Xú páp nạp mở sớm một góc từ 50 đến 100 và đóng trể một góc từ 300 đến 450 .
Đánh lửa sớm một góc từ 50 đến 200 .
Xú páp thải mở sớm một góc từ 300 đến 450 và đóng muộn một góc từ 50 đến 100 .
Trên đồ thị pha phối khí ta thấy xú páp xả đóng muộn một góc 50 ( khi pit tơng qua
khỏi ĐCT một góc 50 thì xú páp xả mới đóng kín)
25


×