Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng hdbank chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

TRẦN THỊ HỒNG ĐỊNH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHI NHÁNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CẦN THƠ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

TRẦN THỊ HỒNG ĐỊNH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHI NHÁNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số: 8340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. PHAN ANH TÚ

CẦN THƠ, 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên tơi xin được cảm ơn quý thầy, cô đã truyền đạt các kiến thức
cho em trong thời gian vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Phan Anh Tú đã tận tình hướng dẫn tơi
trong suốt thời gian làm đề cương và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ chia sẻ, hỗ trợ
tơi trong q trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu cho bài luận văn.
Sau cùng tôi xin cảm ơn gia đình đã động viên, giúp đỡ tơi về mặt tin thần và vật
chất trong những năm tháng vừa qua.
Tuy nhiên đã có nhiều cố gắng để hồn thiện bài nghiên cứu này, nhưng không
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu
của Hội đồng.
Kính chúc q thầy cơ mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công./.
Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm 2020
Tác giả thực hiện luận văn

Trần Thị Hồng Định


ii

TÓM TẮT
Luận văn này được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới

khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng HDBank Cần Thơ. Trong đó,
khả năng trả nợ được biểu hiện bởi hai biến số là khả năng trả nợ và thời hạn trả nợ
(trả nợ đúng hạn/trễ hạn). Để thực hiện nghiên cứu này, luận văn đã sử dụng các
nghiên cứu về lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây về khả năng trả nợ của
khách hàng cá nhân, trong đó đặc biệt chú trọng tới các nhân tố ảnh hưởng tới khả
năng trả nợ.
Kết quả mơ hình cho thấy có mọt số biến khơng có ý ngh a bao gồm Thu nhạp,
tình trạng hơn nhân, nhà ở, mục đích vay, k hạn vay. Và mọt số biến có ý ngh a và có
ảnh hu ởng đến KNTN bao gồm Nghề nghi p, khoảng cách, tu i tác, nhà ở, thâm niên
công tác, số người phụ thuộc. Từ các kết quả phân tích, nghiên cứu đã đưa ra các
khuyến nghị liên quan tới hoạt động của Ngân hàng Hdbank Cần Thơ nhằm nâng cao
khả năng thu hồi nợ tại chi nhánh.
Nghiên cứu đã sử dụng các thông tin dữ liệu nợ cá nhân của 791 khách hàng cá
nhân trong khoảng thời gian từ 01/2019 tới 6/2019 tại Ngân hàng HDBank Cần Thơ.
Nghiên cứu đã sử dụng phân tích nhân tố để tìm hiểu và xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân, kết hợp với hai mơ hình hồi quy là
các phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy để đánh giá t ng
quan đề tài.


iii

ABSTRACT
This thesis was done with the objective of understanding the factors affecting
ability to repay loans of individual customer at HDBank Can Tho. In that, the ability to
repay is manifested by two variables the repayment scale and the repayment period
(due date/late repayment). In order to carry out this study, the thesis used studies on
previous theoretical and experimental studies of individual customer repayment
abilities, which particularly focused on factors affecting the ability to repay loans.
The result model shows that there are some variables that do not make sense

including: income, marital status, housing, loan intent, loan tenor. And some
meaningful variables and have an effect on the ability to repay loans include:
occupation, distance, age, house, seniority, dependent population. From the results of
the analysis, research has made recommendations relating to the operation of HDbank
Can Tho to improve the possibility of debt recovery loans at the branch.
Research has used the debt loans data of 791 individual customers for a period
between 01/2019 and 6/2019 at HDBank Can Tho. Research has used factor analysis
to learn and identify factors affecting ability to repay loans of individual customer,
combined with two regression models as descriptive statistical analyses, correlation
analysis, regression analysis to evaluate the topic overview.


iv

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử
dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này
khơng sao chép của bất cứ luận văn nào khác và cũng chưa được trình bày hay cơng bố
ở bất k cơng trình nghiên cứu nào khác trước đây.
Tác giả luận văn

Trần Thị Hồng Định


v

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1

1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.3.2 Đối tượng khảo sát ......................................................................................... 3
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.4 Đóng góp của đề tài ............................................................................................. 3
1.5 Bố cục luận văn ....................................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....4
2.1. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................4
2.1.1 Khái ni m tín dụng cá nhân ............................................................................4
2.1.2 Đạc điểm của tín dụng cá nhân ......................................................................5
2

2

ym m

2

22Tn

ng á nh n th

2

2


ng á nh n g y t n

Tn

h

n

y nh ,
ng

ng á
n

n á

m nh

h

n

y

n ........................... 5

..............................................5
h

h ...............................................6


2.1.3 Khái niệm khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân ............................... 7
2.1. Lý thuyết thông tin bất đối xứng ....................................................................8
2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân........................................................................................................................... 12
2.3 Mối quan hệ giữa khả năng trả nợ vay và rủi ro tín dụng trong hoạt động
cho vay đối với khách hàng cá nhân ......................................................................14
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng ..............15
2.5 Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 17
2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................................................22
2.7 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 28
2.7.1 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................28
2.7.2 Phương pháp phân tích số liệu .....................................................................29


vi
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ.................. 31
3.1 Khái quát về HDbank Cần Thơ .......................................................................31
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................31
3.1.2 Cơ cấu t chức và nhiệm vụ các phòng ban .................................................32
2

Sơ ồ tổ chức ............................................................................................. 32

3.1.2.2 Chứ năng à nh ệm v c

á

hòng b n ..............................................32


3.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu .............................................................. 35
H y ộng v n ............................................................................................. 35
2Tn

ng .....................................................................................................35

3.1. Quy trình cho vay ......................................................................................... 35
3.2 Tình hình hoạt động của HDBank Cần Thơ ................................................... 37
3.2.1. Thuận lợi......................................................................................................40
3.2.2. Khó khăn .....................................................................................................40
3.2.3. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh trong thời gian tới ........................................................................................ 40
3.3 Thực trạng tín dụng cho vay của HDBank Cần Thơ .....................................41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................45
4.1 Tổng quan về mẫu nghiên cứu .........................................................................45
4.2 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay đối với
khách hàng cá nhân tại ngân hàng ........................................................................47
4.3 Kết quả phân tích số liệu SPSS ........................................................................56
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu ..........................................................................59
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI HDBANK – CẦN THƠ ....................................................................................... 62
5.1 Kết luận ..............................................................................................................62
5.2 Chiến lu ợc phát tri n hoạt đọng cho vay khách hàng cá nhân đến nam 2020
............................................................................................................................... 62
.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại c phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí
Minh....................................................................................................................... 63
.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại c phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí
Minh chi nhánh Cần Thơ ....................................................................................... 64



vii
5.3 Giải pháp giảm thi u rủi ro trong cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Phát tri n Nhà Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Cần
Thơ thông qua vạn dụng tác đọng của các nhân tố ảnh hu ởng đến khả nang trả
nợ vay ........................................................................................................................ 64
.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến đạc điểm khách hàng ...................................64
.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến đạc điểm sản ph m vay ............................... 67
.3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến ngân hàng .................................................... 68
.3. Nhóm giải pháp liên quan đến đến nền kinh tế ............................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 73
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 75


viii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1 Cơ cấu t chức của ngân hàng HDBank Cần Thơ .........................................32
Hình 3.2. Biểu đồ về kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank Cần Thơ ................37
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu dư nợ vay phân theo nhóm nợ tại HD Bank Cần Thơ .................. 44


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa KNTN và kết quả phân loại nợ KHCN .............................. 8
Bảng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay của khách hàng cá nhân
tại ngân hàng HDBank Cần Thơ ................................................................................... 22
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank Cần Thơ trong giai đoạn từ năm
2016 - 2018 .................................................................................................................... 38
Bảng 3.2 Dư nợ vay và thị phần của HD Bank Cần Thơ .............................................41
Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ vay tại HD Bank Cần Thơ ...................................................... 42

Bảng 4.1 Thống kê tỷ lệ khả năng trả nợ của khách hàng.............................................45
Bảng 4.2 Thể hiện độ tu i khách hàng ..........................................................................45
Bảng 4.3 Thể hiện khoảng cách từ nơi ở KH đến Ngân Hàng ......................................46
Bảng 4.4 Thể hiện tình trạng hơn nhân khách hàng ...................................................... 46
Bảng 4.5 Thể hiện người phụ thuộc trong gia đình khách hàng ...................................47
Bảng 4.6 Thể hiện nhà ở của khách hàng ......................................................................47
Bảng 4.7: Số lượng KHCN không có KNTN tại HDBank Cần Thơ phân theo GT .........48
Bảng .8 KHCN khơng có KNTN vay tại HDBank Cần Thơ theo độ tu i ..................... 49
Bảng 4.9 Số lượng KHCN khơng có KNTN phân theo khoảng cách .............................. 50
Bảng .10 Cơ cấu dư nợ vay khơng có KNTN vay của KHCN tại HDBank Cần Thơ
phân theo hình thức vay ..................................................................................................52
Bảng 4.11: Số lượng KHCN khơng có KNTN phân theo hình thức vay.......................... 53
Bảng .12 Cơ cấu dư nợ vay không có KNTN vay của KHCN tại HDBank Cần Thơ
phân theo mục đích vay ..................................................................................................54
Bảng 4.13: Số lượng KHCN khơng có KNTN vay tại HDBank Cần Thơ phân theo mục
đích vay .......................................................................................................................... 55
Bảng .1 Phân tích hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................. 57
Bảng 4.15 Omnibus Tests of Model Coefficients ......................................................... 57
Bảng 4.16 T ng qt mơ hình Model Summary ........................................................... 58
Bảng .17 Phân loại dự báo Classification Tablea ........................................................ 58
Bảng 4.18 Variables in the Equation .............................................................................59


x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HDBank Cần Thơ

Ngân hàng thương mại c phần Phát triển nhà thành phố Hồ Chí
Minh chi nhánh Cần Thơ


CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

CBQLKHCN:

Cán bộ quản lý khách hàng cá nhân

CBTD:

Cán bộ tín dụng

CĐTK

Cân đối tài khoản

KH: Khách hàng
KHCN:

Khách hàng cá nhân

KNTN:

Khả năng trả nợ

NH: Ngân hàng
NHTM:

Ngân hàng thương mại



1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
H thống ngân hàng thu o ng mại Vi t Nam giữ vai trò quan trọng đối với vi c
phát triển kinh tế. Hoạt đọng của ngân hàng ngày càng mở rọng phạm vi kinh doanh
của mình theo hu ớng tang tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng. Tuy nhiên khơng
thể phủ nhạn rằng hi n tại và trong tu o ng lai tín dụng vẫn đem lại nguồn thu nhạp lớn
cho các ngân hàng. Và trong hoạt đọng tín dụng thì rủi ro tín dụng là điều khơng thể
nào tránh khỏi. Do đó, có thể nhạn thấy trong thời điểm hi n nay cùng với sự tang
tru ởng của tín dụng thì vi c nhạn di n và đo lu ờng rủi ro tín dụng trở thành vi c làm
cấp bách. Vi c phát hi n sớm các nguy co rủi ro tín dụng giúp ngân hàng có thể chủ
đọng điều ch nh chính sách tín dụng cũng nhu ứng xử phù hợp với từng khách hàng cụ
thể, góp phần hạn chế rủi ro và giảm thiểu t n tất khi rủi ro xảy ra.
Tuy nhiên, vấn đề khó khan hi n tại là khơng thể xác định chính xác rủi ro tín
dụng đối với từng khách hàng vay cụ thể và tồn danh mục tín dụng. Theo tiêu chu n
Basel, vi c lu ợng hóa rủi ro tín dụng hoạc u ớc lu ợng mức đọ t n thất tín dụng dựa vào
0 nhân tố chính bao gồm (i)

ác suất khách hàng khơng thể hồn trả nợ mọt phần

hoạc toàn bọ khi đến hạn đã cam kết - PD (Probability of Default), (ii) Tỷ l mất vốn
dự kiến – LGD (Losses Given Default), (iii) Du nợ tại thời điểm khách hàng không trả
đu ợc nợ – EAD (Exposure of Default) và (iv) Thời hạn vay thực tế – M ( ffective
Maturity). Trong đó, khả nang trả nợ của khách hàng là yếu tố đầu tiên và rất quan
trọng để ngân hàng tiếp cạn và u ớc lu ợng các nhân tố khác trong mơ hình lu ợng hóa
rủi ro tín dụng.
Trước thực tế đó, địi hỏi các ngân hàng thương mại nói chung và HDBank Cần
Thơ nói riêng cần xây dựng chiến lược kiểm sốt tín dụng chặt chẽ. Điều này khơng

ch có ý ngh a đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng mà còn góp phần thúc
đ y, xây dựng, mở rộng phát triển nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, để đạt được mục
tiêu trên, không ch giới hạn trong phạm vi ngân hàng, mà nó cịn bị chi phối bởi
khách hàng, và các yếu tố v mô của nền kinh tế. Thật vậy, tình hình tài chính của
khách hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khoản vay, từ đó chi phối hiệu quả
hoạt động của ngân hàng. Khi khách hàng sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng một cách
hiệu quả, sẽ tạo ra lợi nhuận, từ đó đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng và ngân


2
hàng cũng sẽ thu được gốc và lãi đúng hạn. Khi đó ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh
tế lại tạo được hiệu quả xã hội. Vì vậy để góp phần hạn chế rủi ro mất vốn địi hỏi các
ngân hàng nâng cao khả năng nhận diện khách hàng, nhằm lựa chọn được khách hàng
tốt để cho vay, phát hiện và xử lý các món vay có nguy cơ mất vốn một cách kịp thời.
Muốn được như vậy ngân hàng phải có khả năng đánh giá tình hình tài chính và th m
định khả năng thanh tốn nợ vay của các khách hàng một cách triệt để nhằm bảo toàn
nguồn vốn cho ngân hàng.
Với những lý do trên, đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ” được
thực hiện nhằm giúp HDbank Cần Thơ có cái nhìn t ng quan về khả năng trả nợ của
khách hàng cá nhân tại chi nhánh, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ của khách hàng. Từ đó nhận biết, phòng ngừa cũng như xử lý các khoản nợ xấu
kịp thời, hiệu quả, có những chính sách quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh một
cách phù hợp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của luận văn là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ của khách hàng tại Ngân hàng thương mại c phần Phát triển nhà thành phố Hồ Chí
Minh chi nhánh Cần Thơ, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng
đánh giá khách hàng tại Ngân hàng.

1.2.2 Mục tiêu cụ th
Để đạt được mục tiêu chung nêu trên, đề tài nghiên cứu các mục tiêu cụ thể sau:
- Mục tiêu 1 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại HDBank Cần Thơ.
- Mục tiêu 2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng khả năng trả nợ vay của khách hàng
tại HDBank Cần Thơ.
- Mục tiêu 3 Kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng trả nợ
của khách hàng cá nhân tại HDBank Cần Thơ.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân
hàng HDBank chi nhánh Cần Thơ.


3
1.3.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ tín dụng
cho vay tại HDbank Cần Thơ, gồm nhiều thành phần với nhiều ngành nghề, trình độ
học vấn, thu nhập và độ tu i khác nhau.
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài xác định t ng thể là khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ tại chi nhánh
HDBank Cần Thơ. Mẫu nghiên cứu được lấy là khách hàng đã và đang sử dụng dịch
vụ tín dụng cho vay tại HDBank Cần Thơ.
Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ năm 201 – 2018, bao gồm
các số liệu kinh doanh, báo cáo hoạt động của Hdbank Cần Thơ, số liệu về tín dụng tại
Hdbank Cần Thơ…
1.4 Đóng góp của đề tài
Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên về phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng HDbank Cần Thơ.
Dữ liệu sử dụng chính trong nghiên cứu được khảo sát thực tế thông qua danh sách
khách hàng của HDbank và được tác giả phân tích bằng các phương pháp định tính

(Diễn dịch, quy nạp, so sánh bình qn, phân tích t ng hợp) và định lượng (Thống kê
mô tả, Hồi quy logictics).
Qua đề tài, tác giả k vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân. Cải thiện được khả năng
nợ xấu và nâng cao tính cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.
1.5 Bố cục luận văn
Luận văn được cấu trúc thành

chương như sau

-

Chương 1 MỞ ĐẦU

-

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

-

Chương 3 TỔNG QUAN HDBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ

-

Chương

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

-


Chương

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU


4
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Khái niẹm tín dụng cá nhân
Tn

ng ng n hàng

Theo Tiến s Nguyễn Minh Kiều thì “Tín dụng ngân hàng là quan h chuyển
nhu ợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong mọt thời hạn nhất định
với mọt khoản chi phí nhất định .
Theo Luạt các t chức tín dụng nam 2010 đã đu ợc Quốc họi nu ớc CH HCN
Vi t Nam thơng qua thì “Cấp tín dụng là vi c thỏa thuạn để t chức, cá nhân sử dụng
mọt khoản tiền hoạc cam kết sử dụng mọt khoản tiền hoạc cam kết cho phép sử dụng
mọt khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả bằng nghi p vụ cho vay, chiết khấu, cho
th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghi p vụ cấp tín dụng
khác .
Có nhiều cách định ngh a nhu ng tựu trung lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng
ba nọi dung:
- Có sự chuyển nhuợng quyền sử dụng vốn từ nguời sở hữu sang nguời sử dụng.
- Sự chuyển nhu ợng này có thời hạn.
- Sự chuyển nhu ợng này có kèm theo chi phí và rủi ro.
Tn


ng á nh n

Trên co sở định ngh a “Tín dụng ngân hàng nêu trên và trong phạm vi của luạn
van này, đối tu ợng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân và họ gia đình có giấy chứng
nhạn đang ký họ kinh doanh cá thể, vì vạy Tín dụng cá nhân là hình thức tín dụng mà
trong đó NHTM đóng vai trị là ngu ời chuyển nhu ợng quyền sử dụng vốn của mình
cho khách hàng cá nhân hoạc họ gia đình sử dụng trong mọt thời hạn nhất định phải
hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoạc phục vụ sản xuất kinh
doanh du ới hình thức họ kinh doanh cá thể.
Tín dụng cá nhân đóng góp lớn đến sự lu u thông các nguồn vốn trong xã họi,
điều chuyển vốn từ no i thừa đến no i thiếu, từ no i hi u quả thấp đến no i hi u quả cao
để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoạc tiêu dùng của cá nhân và họ gia đình.


5
Tín dụng cá nhân đã phát triển từ lâu trên thế giới, nhu ng là mọt khái ni m khá
mới ở thị tru ờng Vi t Nam. Tuy nhiên tín dụng cá nhân đã nhanh chóng thu hút đu ợc
nhiều khách hàng và có tiềm nang rất lớn để phát triển. Điểm thuạn lợi là quy mô thị
tru ờng lớn với dân số đông (khoảng 90 tri u ngu ời), đa số trong đó có đọ tu i trẻ, có
thu nhạp ngày càng cao và có nhu cầu chi tiêu cho nhiều mục đích.
Hi n nay xu hu ớng tiêu dùng tru ớc, trả sau để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho cuọc
sống tang nhanh, nhất là ở các thành phố lớn. Chính vì thế, các sản ph m tín dụng cá
nhân của ngân hàng đu ợc khách hàng rất quan tâm. Đây là co sở để các ngân hàng tự
tin đ y mạnh mảng kinh doanh tín dụng này.
2.1.2 Đạc đi m của tín dụng cá nhân
Tín dụng cá nhân là loại hình tín dụng khác bi t so với tín dụng doanh nghi p.
Với phạm vi nghiên cứu của luạn van này, xin đu a ra mọt số khác bi t nhu :
uy

i kh ản vay nh


ố u ợng các kh ản vay

n

Khách hàng cá nhân thu ờng có hai mục đích vay
Thứ nh t là cá nhân, họ gia đình vay để bổ

ng

n

nh

nh. Quyền hoạt

đọng sản xuất kinh doanh của cá nhân, họ gia đình đu ợc pháp luạt thừa nhạn, nhu ng
do nang lực hạn chế nên hoạt đọng kinh doanh thu ờng khơng có quy mô lớn.
Thứ h

là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để t ê

ùng. Khoản vay cá nhân

cho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuọc sống nhu mua nhà
đất, mua sắm vạt dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, du học...
Số tiền cho vay hai mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều ki n từ ngân
hàng đó là tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả nang trả nợ và tài sản đảm bảo. Tuy
nhiên, số lu ợng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn do hai nguyên nhân
- Số lu ợng khách hàng cá nhân đơng do đối tu ợng của loại hình cho vay này là

mọi cá nhân trong xã họi, từ những ngu ời có thu nhạp cao đến những ngu ời có thu
nhạp trung bình và thấp.
- Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng cá nhân, vì khi chất
lu ợng cuọc sống và trình đọ dân trí đu ợc nâng cao, ngu ời dân càng có nhu cầu vay
ngân hàng để cải thi n và nâng cao mức sống.
Tín


ng cá nhân thu ng

th ng t n b t

n ứng

n đến các rủi r


6
Khi th m định cho vay thì thơng tin về bản thân khách hàng là mọt trong những
yếu tố quan trọng để ngân hàng đu a đến quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và
hợp pháp của nhu cầu vốn, khả nang trả nợ và tài sản đảm bảo.
Đối với khách hàng là tổ chức, vi c nắm bắt thông tin khách hàng là tu o ng đối
thuạn lợi do có rất nhiều nguồn thơng tin đu ợc cơng khai nhu báo cáo tài chính, thơng
tin xếp hạng tín dụng, tình hình nọp th , uy tín quan h với các đối tác...
Ngu ợc lại, đối với khách hàng cá nhân, vi c đánh giá nhân thân, nguồn trả nợ,
mục đích sử dụng vốn vay thu ờng khó đầy đủ và r ràng dẫn đến rủi ro thông tin bất
cân xứng, khiến cho vi c th m định khách hàng thiếu chính xác. Nguồn trả nợ chủ yếu
của khách hàng cá nhân là từ thu nhạp n định ở thời điểm hi n tại. Do vạy, nếu ngu ời
vay gạp vấn đề về sức khoẻ, mất vi c làm hay gạp các biến cố bất ngờ ảnh hu ởng đến
thu nhạp thì sẽ khơng trả đu ợc nợ vay cho ngân hàng.



tá ngh ẹp

Do đạc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhu ng số lu ợng

khoản vay lớn, vì vạy để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết
quả cơng vi c địi hỏi sự phục vụ nhanh chóng của CBTD. Do đó, trong quá trình th m
định hồ so tín dụng các cán bọ thu ờng hay chủ quan, thạm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của
công tác quản lý và so hở của các quy định để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách
hàng, hoạc thông đồng với khách hàng gây ra những t n thất cho ngân hàng.
ủi ro này còn tang lên đối với cho vay tín chấp, do ngân hàng cấp tín dụng trên
co sở th m định uy tín của khách hàng tốt hay xấu mà khơng có bi n pháp đảm bảo
bằng tài sản. Trong tru ờng hợp đó, nếu khách hàng thực sự khơng có khả nang trả nợ
vay hoạc có khả nang, nhu ng khơng có ý chí trả nợ vay trong khi vi c quản lý thông
tin về sự thay đ i no i cu trú, công vi c của khách hàng là mọt điều khơng dễ dàng thì
sẽ rất khó khan cho ngân hàng khi xử lý khoản vay để thu hồi nợ.
Tín

ng cá nhân gây tốn k

nhi u chi hí

Do đạc điểm của khách hàng cá nhân là số lu ợng nhiều và phân tán rọng nên để
duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốn kém nhiều chi phí cho các công tác
- Mở rọng h thống mạng lu ới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuạn lợi trong vi c tiếp
cạn đối tu ợng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn, khu vực.


7
- Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác

từ khâu tiếp nhạn hồ so , th m định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu
nợ.
- Các chi phí liên quan nhu chi phí quản lý, van phịng ph m, đi n, nu ớc, đi n
thoại, cơng tác phí hỗ trợ CBTD...
2.1.3 Khái niệm khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân
Trong quá trình th m định và xét duyệt khoản vay của KHCN thì đánh giá
KNTN vay của khách hàng là việc đánh giá khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ
và đúng hạn ngh a vụ nợ của mình khi đến hạn hoặc trong một khoảng thời gian xác
định.
Trên thế giới và tại Việt Nam chưa có khái niệm thống nhất về “KNTN vay của
khách hàng mà ch tập trung vào các biểu hiện đánh giá khách hàng khơng có KNTN
(hoặc “vỡ nợ , “mất KNTN , “xác suất không trả nợ cao ). Biểu hiện của khách hàng
khơng có KNTN vay theo Basel là “default - h ng ó KNTN” và theo Nhóm chuyên
gia tư vấn của Liên hợp quốc A G là “ nonperfoming loan - n x



Trong Basel Committee on Banking Supervison - 2006 tại Điều 452, Ủy ban
Basel cho rằng “default - không có KNTN vay là những khách hàng có một hoặc cả
hai biểu hiện sau:
NH nhận thấy rằng khách hàng không có khả năng thực hiện ngh a vụ thanh tốn
đầy đủ khi đến hạn, chưa tính đến việc NH bán tài sản (nếu có) để thu hồi nợ;
- Khách hàng có các khoản nợ vay đã quá hạn trên 90 ngày
Ủy ban giám sát Basel đã nhấn mạnh tới khái niệm “mất mát có thể xảy ra trong
tương lai để giúp các NH định hướng nợ xấu. Tuy nhiên, các NH thường dựa vào
biểu hiện thứ 2 “khách hàng có các khoản nợ vay quá hạn trên 90 ngày vì với biểu
hiện thứ nhất (như khách hàng bị khởi kiện, vướng vòng lao lý) nhưng người nhà
khách hàng trả nợ thay thì NH thường khơng coi là khoản nợ xấu. Do đó, biểu hiện thứ
hai định lượng số ngày trả nợ được NH ưu tiên lựa chọn.
Nhóm h yên g




n c

Meet ng 2004) ịnh nghĩ n x

như

ên h p qu c AEG (Advising Expert Group
“về cơ bản, một khoản nợ được coi là xấu

khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở
lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải
thanh tốn đã q hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ khả năng


8
khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ . H y nó

á h há : n x

ư

á

ịnh dựa

t ên 2 y u t : ( ) q á hạn t ên 90 ngày; à ( ) h năng th nh t án bị nghi ng .
Như vậy, khái niệm KNTN vay của KHCN khơng có định ngh a cụ thể. Tuy

nhiên, qua các khái niệm của Basel và của nhóm chun gia tư vấn A G thì nợ xấu và
khơng có KNTN vay của KHCN được đánh giá thơng qua hai biểu hiện :
Khả năng thanh toán bị nghi ngờ (do khách hàng gặp rủi ro trong kinh doanh,
khách hàng được gia hạn nợ, khách hàng bị khởi kiện...)
Khách hàng có khoản vay bị quá hạn trên 90 ngày (gốc/lãi)
Bảng 2.1 cho thấy mối quan hệ giữa KNTN vay của khách hàng với quy định về
phân loại nợ đối với KHCN tại thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa KNTN và kết quả phân loại nợ KHCN
STT KNTN của khách hàng
1

2

Phân loại nợ theo TT 02/TT- Thực trạng thanh
NHNN

tốn nợ

Nhóm 1 - nợ đủ tiêu chu n

Trong hạn hoặc q

Khách hàng khơng có

Nhóm 2 - nợ cần chú ý
Nhóm 3, , (nợ xấu) - nợ

hạn dưới 90 ngày
Quá hạn từ 90 ngày


KNTN

dưới tiêu chu n, nợ nghi

trở lên;

Khách hàng có KNTN

ngờ, nợ có khả năng mất vốn Gia hạn nợ
(Nguồn: Th êt ê ự t ên tà ệu c B e , AEG, à TT 02/TT-NHNN)
Trong luận văn này, tác giả đánh giá KNTN vay của KHCN dựa trên biểu hiện
thứ 2 “khách hàng có khoản vay bị quá hạn gốc/lãi trên 90 ngày , do biểu hiện thứ
nhất khách hàng bị nợ xấu do nguyên nhân khách quan và xác suất xảy ra thấp, đồng
thời khi NH nhận thấy biểu hiện thứ nhất của khách hàng thì thơng thường biểu hiện
thứ 2 đã xuất hiện kèm theo.
2.1.4 Lý thuyết thông tin ất đối ứng
Trong mọi nền kinh tế, các giao dịch về tài chính đều hu ớng đến mục tiêu cuối
cùng là chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến những dự án đầu tu hi u quả nhất với chi phí
thấp nhất có thể. Nền sản xuất hàng hoá và dịch vụ của xã họi liên tục phát triển làm
gia tang không ngừng giá trị thạng du . Chịu tác đọng bởi chi phí co họi của vi c giữ
tiền, những chủ nhân của phần giá trị thạng du đó ln tìm kiếm các co họi đầu tu tốt
nhất. Diễn ra đồng thời với q trình đó là sự huy đọng vốn của các chủ thể kinh tế,
những ngu ời muốn thành lạp hoạc mở rọng hoạt đọng sản xuất kinh doanh. Sự gạp


9
nhau của hai luồng nhu cầu trên tạo nên các giao dịch về tài chính và t ng hợp tất cả
các giao dịch tài chính đó hình thành thị tru ờng tài chính của mọt quốc gia.
Tuy nhiên sẽ là không đo n giản để các giao dịch về tài chính đạt đến mục tiêu
cuối cùng trên đây. Nguyên nhân là do sự tu o ng hợp về yêu cầu giữa ngu ời cho vay và

ngu ời đi vay không phải bao giờ cũng đạt đu ợc.
Từ phía ngu ời cho vay, với vai trò là ngu ời sở hữu vốn, u cầu đảm bảo an tồn
cho đồng vốn ln đu ợc đạt lên tru ớc tiên. Họ yêu cầu ngu ời vay vốn đu a ra những
bằng chứng cho thấy tính an tồn của đồng vốn và điều đó phải đu ợc thể hi n thực tế
thông qua vi c hoàn trả vốn khi thời hạn vay kết thúc.

êu cầu chung thứ hai của

ngu ời cho vay là thu đu ợc lãi suất k vọng vào đúng thời điểm cam kết. Vì những
ngu ời cho vay chấp nhạn cho vay là để chống lại chi phí co họi của vi c giữ tiền mà
biểu hi n ra chính là lãi suất huy đọng vốn (i) của h thống ngân hàng và các t chức
tín dụng, nên lãi suất k vọng khơng thể thấp ho n i. Ngồi hai u cầu trên, trong
những tình huống cụ thể ngu ời cho vay cịn có những u cầu khác về hình thức trả
lãi, cung cấp thông tin, ... nhu ng tựu chung lại đó cũng ch là các yêu cầu phái sinh
nhằm đảm bảo hai yêu cầu trên đây.
Đối với ngu ời đi vay, tìm đu ợc nguồn vốn đủ lớn về quy mô, đủ dài về thời hạn
với lãi suất và các ràng buọc hợp lý là những yêu cầu co bản và quan trọng nhất. Vi c
xác định nhu thế nào là “đủ và “hợp lý tu o ng ứng phụ thuọc vào dự định sử dụng
vốn và thoả thuạn của hai bên trên co sở các điều ki n cho vay áp dụng ph biến trong
nền kinh tế. Nhu vạy, ngu ời đi vay phải mọt mạt thoả mãn đu ợc các yêu cầu của
ngu ời cho vay và mạt khác phải đáp ứng đu ợc các yêu cầu đi vay của chính mình. Vì
vạy, khả nang mọt giao dịch tài chính đu ợc thực hi n phụ thuọc chủ yếu vào ngu ời đi
vay.
Tuy nhiên trong các giao dịch tài chính ln xuất hi n mọt mâu thuẫn co bản và
cố hữu, mọt mâu thuẫn tạo nên co sở tồn tại của các điều ki n cho vay trong các t
chức tài chính, đó là sự khơng cân xứng về thông tin giữa ngu ời cho vay và ngu ời đi
vay. Ngu ời cho vay đóng vai trị cung cấp vốn trong giao dịch tài chính và thu ờng
khơng có sự khác bi t lớn về đồng vốn giữa những ngu ời cho vay (sự khác bi t chủ
yếu nằm ở thời hạn cho vay và các ràng buọc liên quan). Nói cách khác, những thơng
tin về phía đối tác của mình mà ngu ời đi vay có đu ợc là tu o ng đối đồng nhất. Ngu ời



10
đi vay có thể huy đọng từ mọt trong những ngu ời cung cấp vốn mà không cần quan
tâm nhiều đến bên cho vay vì ch cần vay đu ợc vốn là họ đã đạt đu ợc gần nhu hoàn
toàn mục đích của mọt giao dịch tài chính.
Mọi chuy n hoàn toàn khác đối với ngu ời cho vay. Họ có quyền lựa chọn mọt
trong số những ngu ời hỏi vay, lúc này họ có cả quyền sử dụng và định đoạt đối vo i
đồng vốn, ngh a là họ có quyền sở hữu đầy đủ. Nhu ng ngay sau khi giao dịch tài chính
diễn ra, quyền sở hữu đó bị chia đôi, quyền sử dụng vốn đã đu ợc chuyển sang phía
ngu ời vay vốn Nếu khơng có vạt thế chấp hoạc bảo lãnh của mọt t chức tài chính
mạnh, ngu ời cho vay ch cịn sự thừa nhạn về mạt pháp lý đối với khoản tiền đó, họ
khơng cầm giữ và cũng khơng sử dụng nó. Điều này đồng ngh a với vi c rủi ro thu hồi
vốn tang lên và mức đọ rủi ro phụ thuọc hoàn tồn vào ngu ời vay vốn.
Do vạy, những gì ngu ời cho vay phải làm để hạn chế rủi ro là phải thu thạp và
phân tích các thơng tin liên quan đến ngu ời vay vốn. Họ cần biết ngu ời đi vay sử dụng
đồng vốn nhu thế nào, mức đọ rủi ro cao hay thấp, sức mạnh tài chính, mức đọ tin
tu ởng, nguy co dẫn đến vi c sử dụng vốn không đúng cam kết của ngu ời vay, ... Tuy
nhiên những thông tin nhu thế đến với ngu ời cho vay thu ờng không đầy đủ hoạc thiếu
chính xác dẫn đến những lựa chọn của ngu ời cho vay có thể là mọt “lựa chọn đối
nghịch .
Tóm lại, trong các giao dịch tài chính thu ờng có sự chênh l ch về thông tin giữa
các bên tham gia, đó chính là hi n tu ợng thơng tin không cân xứng.
Cho đến nay, qua nhiều nghiên cứu, các nhà kinh tế học có nhiều cách định ngh a
khác nhau về thông tin không cân xứng
Theo nhà kinh tế học Markusk K.Brunnermeier, Đại học Boston “Thông tin
không cân xứng là hi n tu ợng ngu ời đi vay có thông tin tốt ho n ngu ời cho vay
Theo hai nhà kinh tế học Udo Schmidt Mohr (University des Saarlandes) và
J.Miguel Villas-Boas (University of California at Berkeley) trong cuốn “Assymetric
Information and the Market Structure of the Banking Industry (tạm dịch Thông tin

không cân xứng và cấu trúc thị tru ờng của ngành ngân hàng) Thơng tin khơng cân
xứng là tình trạng trong đó ngu ời mua và ngu ời bán có thơng tin khác nhau về cùng
mọt giao dịch.


11
Theo nhà kinh tế học redic S.Miskin Đại học Columbia, Hoa K

“Thông tin

không cân xứng là sự không ngang bằng về mọt thông tin mà mỗi bên tham gia vào
mọt giao dịch biết đu ợc Có thể định ngh a khái ni m thông tin không cân xứng theo
nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên mọi tru ờng hợp không cân xứng về thơng tin đều có
ba đạc điểm co bản sau
Thứ nhất, có sự khác bi t về thơng tin giữa các bên tham gia giao dịch. Thứ hai,
có nhiều trở ngại trong vi c chuyển thông tin giữa hai bên. Thứ ba, trong hai bên có
mọt bên có thơng tin chính xác ho n.
Mỗi thị tru ờng đều đạt đến mọt trạng thái cân bằng sau sự tu o ng tác qua lại giữa
ngu ời mua và ngu ời bán du ới sự điều ch nh của h thống pháp luạt. Trên co sở sự cân
bằng đó, các quan h kinh tế đu ợc phân tích chi tiết ho n. Tuy nhiên, vị trí cân bằng
trên các thị tru ờng có thơng tin khơng cân xứng có nhiều thay đ i. Để phân tích chi tiết
ho n sự tác đọng của thông tin không cân xứng đến hoạt đọng của thị tru ờng, ta cần
nghiên cứu cách đạt đến cân bằng thị tru ờng và các yếu tố quyết định đến sự cân bằng
đó.
Trên mỗi thị tru ờng, đạc điểm của sự không cân xứng về thông tin và tính chất
tác đọng đến cân bằng thị tru ờng khơng giống nhau. Vai trị của thơng tin trên thị
tru ờng càng cao thì vấn đề thơng tin khơng cân xứng trên các thị tru ờng đó càng r r t
và thu hút nhiều sự quan tâm của những ngu ời tham gia. Thông tin không cân xứng
xuất hi n ph biến trên các thị tru ờng tài chính, đạc bi t là thị tru ờng tín dụng và bảo
hiểm. Trong phần du ới đây, tơi xin trình bày sự cân bằng trên các thị tru ờng bảo hiểm

xuất hi n thông tin không cân xứng dựa trên mọt nghiên cứu về thị tru ờng bảo hiểm
thu hoạch nông sản của M do hai nhà kinh tế học Shiva S.Makki và Agapi Som aru
thuọc Vụ Kinh tế học Thị tru ờng và Thu o ng mại, Vi n Nghiên cứu Kinh tế, Bọ Nông
nghi p Hoa K thực hi n tháng , 2001. Vi c lựa chọn thị tru ờng bảo hiểm là xuất
phát từ nhiều nguyên nhân thứ nhất, bảo hiểm là l nh vực mà thơng tin đóng vai trò
đạc bi t quan trọng và thể hi n r ràng nhất những đạc điểm của thông tin không cân
xứng, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức; thứ hai, rủi ro đạo đức trên thị tru ờng này
thu ờng xuyên xảy ra vì sau khi đu ợc bảo hiểm, ngu ời đu ợc bảo hiểm có ít nỗ lực ho n
trong vi c bảo v đối tu ợng bảo hiểm; thứ ba, đã có nhiều nghiên cứu đu ợc thực hi n
trên nhiều loại thị tru ờng bảo hiểm nên các mơ phân tích đều đã đu ợc kh ng định tính


12
đúng đắn. Dựa trên các phân tích đó, vi c vạn dụng nghiên cứu trên thị tru ờng này
sang các l nh vực khác có nhiều điểm tu o ng đồng và do đó sẽ đóng góp rất lớn trong
những phần tiếp theo của luạn van.
2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của NH thương mại, chiếm một tỷ trọng
lớn trong t ng nguồn thu nghiệp vụ và đem lại phần lớn lợi nhuận cho NH. Tuy nhiên,
hoạt động cho vay lại là hoạt động có nhiều rủi ro và phức tạp nhất trong các nghiệp
vụ NH do hoạt động này có liên quan chặt chẽ đến mọi l nh vực của nền kinh tế và rủi
ro trong các l nh vực này dẫn đến rủi ro tiềm n trong hoạt động của NHTM.
Trong từ điển Oxford (2010) “ ủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị thiệt hại
trong tương lai .
Theo rank H.Knight (196 ) “ ủi ro là một sự khơng chắc chắn hay một tình
trạng bất n có thể đo lường được .
Theo Ngơ Quang Hn (2007) diễn giải rủi ro theo C.Arthur William,
Jr.Micheal, L.Smith (199 ) “ ủi ro là sự biến động tiềm n ở kết quả. Rủi ro có thể
xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con người. Khi có rủi ro người ta khơng thể

dự đốn được chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây ra sự bất định. Nguy cơ
rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất khơng
thể đốn trước được . Như vậy, cách lập luận này cho rằng rủi ro là sự khác biệt giữa
giá trị thực tế và giá trị k vọng, lập luận này tạo ra cơ sở để đo lường rủi ro.
Theo Christian Bluhm, Ludger Overbeck, Christoph Wagner (2010), các tác giả
cho rằng “ ủi ro là sự không chắc chắn gây ra sự mất mát, t n thất. Rủi ro = nguy cơ
bất n + thiệt hại .
Từ các khái niệm trên tác giả nhận thấy “ ủi ro là sự khơng chắc chắn có thể đo
lường được, gây ra các thiệt hại, t n thất
Rủi ro trong kinh doanh NH mang các đặc trưng chung của rủi ro, đặc trưng
riêng của NH, được hiểu là những biến cố không mong đợi, có thể đo lường được mà
khi xảy ra sẽ dẫn đến sự t n thất về tài sản của NH, giảm sút lợi nhuận thực tế so với
dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hồn thành được một nghiệp
vụ tài chính nhất định.


13
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH gồm nhiều loại: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ
giá, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp. Tuy nhiên, trong luận văn này
tác giả ch quan tâm đến rủi ro tín dụng trong cho vay đối với KHCN.
T ng tà
AS

n e

ệ “F n n

In t tt t n M n gement - A M

e n Pe e t e” -


à H L nge ( 995) ịnh nghĩ “ ủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi

NH cấp tín dụng cho một khách hàng, ngh a là khả năng các luồng thu nhập dự tính
mang lại từ khoản cho vay của NH không thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng và
thời hạn .
T ng tà



“An yz ng B n ng

” - Henie Van Grenning & Sonja

Brajovic Bratanovic (2009) “ ủi ro tín dụng được định ngh a là nguy cơ mà người đi
vay khơng thể chi trả tiền lãi hoặc hồn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong
hợp đồng tín dụng .

ủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hỗn hoặc tồi tệ hơn là

khơng chi trả được toàn bộ, điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và
ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của NH (The World bank).
Theo Darrell Duffie Kenneth J.Singleton (2003) “

tn

ng à

i ro do


sự thay đ i trong giá trị kết hợp với sự thay đ i khơng được mong đợi trong chất
lượng tín dụng .
Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nước
Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng
rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của t chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì “
ó h năng

y

iv

NHTM

tn

ng trong hoạt ộng NH à tổn th t

há h hàng không thưc hiên hoặc khơng có

khả năng thưc hiên mơt phần hoăc tồn ơ nghĩa vu của mình theo cam kết”
Từ các khái niệm trên cho thấy “ ủi ro tín dụng là những rủi ro có thể phát sinh
khi NH cấp tín dụng nhưng khách hàng thực hiện không đúng ngh a vụ. Cụ thể, khi
NH cho vay là “khách hàng không trả được nợ hoặc không trả được một phần nợ gốc
hoặc một phần nợ lãi
Từ các khái niệm trên, tác giả nhận thấy “R
KHCN à h năng
hiện hoặ

tn


y ra những tổn th t mà NH h i chị

h ng ó h năng thực hiện nghĩ

c

mình the

ng t ng h

y

iv i

há h hàng h ng thực
m

t.


×