Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay chính thức của nông hộ trên địa bàn huyện châu thành a, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

VÕ VĂN HÊN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN VỐN VAY CHÍNH THỨC
CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CẦN THƠ, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

VÕ VĂN HÊN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN VỐN VAY CHÍNH THỨC
CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên N

T

N


số: 8340201

NGƯỜI HƯ NG

N KH

HỌC

PGS.TS. VƯƠNG QUỐC DUY

CẦN THƠ, 2020


i
TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay chính thức
của nông hộ trên địa bàn huyện Châ Th nh
Hên thực hiện ưới sự hướng dẫn củ
cá v được Hội đồng chấm luận văn thông q

Ủy viên

………………………….

Phản biện 1

………………………….

Cán bộ ướng dẫn


………………………….

tỉnh
T



i ng

Vư ng
ng

học viên V Văn

ốc

ận văn đã bá

……………

T ư ký

..….…………………

Phản biện 2

..….…………………

Chủ tịch Hộ đồng


..….…………………


ii
ƠN

LỜI CẢ

Để có thể hồn thành luận văn thạc sĩ n

bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của

bản thân, tôi xin gởi lời cảm n sâ sắc đến quý Thầ /Cô Kh

Đại học Trường

Đại học Tâ Đô đã tạ điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập,
cũng như tr ng s ốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tác giả cũng xin chân th nh cảm n

T

Vư ng

ốc

người thầ đã

dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn và góp ý trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Những ý kiến v hướng dẫn của thầ giúp ch đề t i được hoàn chỉnh h n

Cảm n bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và xin cảm n tất
cả những người đã

nh kh ảng thời gi n q ý bá để giúp tôi trả lời bảng câu hỏi của

đề tài.
Do kiến thức còn hạn chế, nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi những sai
sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp q ý bá của q Thầ /Cơ để luận văn
được hồn chỉnh h n nữa.

Cần Thơ, ngày 05 tháng 04 năm 2020
Tác giả

V V

H


iii
TĨM TẮT

Luận văn n

được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả

năng tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ trên địa bàn huyện Châ Th nh


i ng


ơ hình

tỉnh

git v mơ hình T bit được sử dụng để phân tích dữ liệ s cấp

thu thập từ 240 hộ trên địa bàn các xã: Nh n nghĩ

Tân

ò

Trường Long, Thạnh

Xuân . Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ
phụ thuộc vào 5 yếu tố, bao gồm: giới tính của chủ hộ trình độ học vấn của chủ hộ,
quan hệ xã hội, thu nhập và diện tích đất. Tất cả các yếu tố điều có mối tư ng q n
thuận đến khả năng tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ. Bên cạnh đó kết quả
nghiên cứ cũng chỉ ra rằng quan hệ xã hội, thu nhập, diện tích đất và mục đích v
cũng có mối tư ng q n th ận đến lượng vốn v

được từ nguồn vốn vay chính thức,

tuy nhiên nợ q hạn thì có tư ng q n nghịch. Cuối cùng, luận văn đề xuất một số
giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ
trên địa bàn huyện Châ Th nh

tỉnh ậ

i ng



iv
ABSTRACT

This thesis is conducted to analyse the factors affecting the ability to access to
official loans and the loan amount of farmers in Chau Thanh A district, Hau Giang
town. Logit model and Tobit model was used to analyse primary data collected from
240 households in the communes: Nhon Nghia A, Tan Hoa, Th nh X n Trư ng
Long Tay. The findings showed that the ability to access to official loans of farmers
depends on 5 factors: sex of household head, educational level of household head,
social relationship, income and land area for growing. All of these factors have a direct
correlation to the ability to access to official loans of rice farmers. Besides, the
research result also indicated that social relationship, income and land area for
growing and loan purpose have the direct correlation to the amount of offical loan, but
overdue debt is negaitvely correlated to the amount of offical loan. Lastly possible
solutions to improve the ability to access to official loans of farmers in Chau Thanh A
district, Hau Giang province are generally suggested.


v
LỜI C

Đ

N

Tôi xin c m đ n đâ l công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số
liệu, kết quả được trình bày trong luận văn n
cơng bố trong bất kỳ cơng trình luận văn n


l tr ng thực v chư từng được ai

trước đâ

N ười thực hiện

V V

H


vi
C

C

CHƯƠNG 1: GI I THIỆU ......................................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................3
1.3. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu .....................................................................4
1.3.1. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................4
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................4
1.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................4
1 4 1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................4
1.4.2. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................4
1.4.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu..................................................................4
1.5. P ươ

1.6. Đó

p áp

ứu ...................................................................................4

óp mới của luậ v

1.7. Kết cấu của luậ v

...............................................................................5

..........................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU............................ 6
2.1. Cơ sở lý luận: ......................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm nơng hộ ........................................................................................6
2.1.2. Khái niệm vốn vay ........................................................................................6
2.1.3 Vai trị của vốn vay ........................................................................................6
2.1.4. Các lý thuyết về thị trường tài chính nơng thơn ...........................................7
2.1.5. Vai trị của vốn vay trong giảm nghè đói v phát triển nơng thơn ...........10
2.1.6. Một số đặc điểm của vốn vay nông thôn ....................................................11
2.1.7. Thông tin bất đối xứng trong giao dịch và hạn chế vốn vay: .....................13
2.1.8. Lý luận về tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ ở nơng thơn .............14
2.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................19
2.2.1. Các nghiên cứ tr ng nước .........................................................................19
2.2.2. Các nghiên cứ nước ngoài: .......................................................................23


vii

2.3. Mơ hình nghiên cứu .........................................................................................26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 29
3.1. Khung nghiên cứu ............................................................................................29
3.2. P ươ

p áp t u t ập số liệu .........................................................................30

3.2.1. Số liệu thứ cấp ............................................................................................30
3.2.2. Số liệ s cấp ..............................................................................................30
3.3. P ươ

pháp phân tích số liệu ........................................................................31

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 33
4.1. Đ ều kiện tự nhiên huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang: ........................33
4.2. Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội: ...........................................................36
4.3. Hoạt động của các tổ chức vốn vay: ...............................................................37
4.3.1. Các loại vốn v

trên địa bàn huyện ...........................................................37

4.3.2. Các tổ chức vốn v

trên địa bàn huyện Châu Thành A ............................39

4.3.3 Các tổ chức vốn vay phi chính thức trên huyện Châu Thành A ..................41
4.4. Thông tin chung cho hộ trong nghiên cứu .....................................................43
4.5. Thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ tr

địa bàn huyện


Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.............................................................................46
4.6. Phân tích các nhân tố ả
hộ tr

ưở

đến tiếp cận vốn vay chính thức của nông

địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. .....................................50

4.7. Giải pháp nâng cao tiếp cận vốn vay chính thức của nơng hộ tr

địa bàn

huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang .................................................................53
4 7 1 Đối với nông hộ (các đặc điểm của nông hộ) ..............................................54
4 7 2 Đối với chính quyền đị phư ng (Các đặc điểm củ môi trường) .............55
4 7 3 Đối với các tổ chức vốn v

(Các đặc điểm của tổ chức vốn vay).............56

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 58
5.1. Kết luận .............................................................................................................58
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................59
5 2 1 Đối với chính quyền đị phư ng .................................................................59
5 2 2 Đối với các tổ chức vốn vay ........................................................................60


viii

5 2 3 Đối với những hộ sản xuất ...........................................................................60
524

ướng nghiên cứu tiếp theo........................................................................61

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 62


ix
NH

C BIỂU BẢNG

Bảng 4.1: Thông tin về số mẫ điều tra ở các xã ......................................................... 43
Bảng 4 2: C cấu giới tính của nơng hộ ....................................................................... 44
Bảng 4 3: C cấu có thu nhập chính của chủ hộ .......................................................... 45
Bảng 4.4: Các nguồn thông tin vay vốn ....................................................................... 45
Bảng 4.5: Một số thông tin về hộ từ kết quả điều tra ................................................... 46
Bảng 4 6: Tình hình ư nợ cho vay của các tổ chức vốn v

trên địa bàn huyện qua 3

năm .............................................................................................................................. 47
Bảng 4 7: C cấu hộ nông dân tham gia vốn vay ......................................................... 47
Bảng 4.8: Thông tin về lý do nông hộ không vay vốn ................................................. 48
Bảng 4.9: Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay của hộ nơng dân ................................. 49
Bảng 4.10: Tình hình sử dụng vốn vay của nơng hộ .................................................... 50
Bảng 4.11: Tình hình trả nợ vay của nông hộ .............................................................. 50
Bảng 4.12: Kết quả mơ hình hồi quy Tobit .................................................................. 51



x
NH

C HÌNH

Hình 3.1. Khung nghiên cứu ........................................................................................ 29


xi
DANH M C TỪ VIẾT TẮT

GDP

: Tổng sản phẩm Quốc nội

TCTD

: Tổ chức Tín dụng

NHTM

: Ngân h ng Thư ng mại

NH

: Ngân hàng

UBND


: Ủy ban nhân dân

BHYT

: Bảo hiểm Y tế

BHXH

: Bảo hiểm Xã hội

ĐN

: Hội đồng Nhân dân

UBMTTQ

: Ủy ban mặt trận Tổ quốc

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

NHCSXH

: Ngân hàng Chính sách Xã hội

CP

: Chính phủ


NHNNo&PTNT

: Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển Nông Thôn

VIETINBANK

: Ngân h ng Công thư ng


1
CHƯƠNG 1
GI I THIỆU
1.1. Sự ầ t ết ủa đề tài
Năm 2016 l năm đầu tiên cả nước thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2016-2020 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm h n ự bá

tăng

trưởng thư ng mại toàn cầu giảm mạnh, hoạt động của thị trường hàng hóa kém sơi
động, giá cả hàng hóa thế giới ở mức thấp đã ảnh hưởng đến kinh tế nước ta, nhất là hoạt
động xuất nhập khẩ v th ngân sách Nh nước. Ở tr ng nước, bên cạnh những thuận
lợi từ dấu hiệu khởi sắc củ năm 2015 kinh tế nước t đối mặt với nhiề khó khăn thách
thức bởi diễn biến phức tạp của thời tiết, biến đổi khí hậ

Rét đậm, rét hại ở các tỉnh

phía Bắc, tình trạng hạn hán tại Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và xâm nhập mặn nghiêm
trọng ở Đồng bằng sông Cử

ng bã lũ v sự cố môi trường biển tại các tỉnh miền


Tr ng đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất v đời sống nhân dân. Kết quả đạt được là tốc
độ tăng trưởng GDP chỉ ở mức 6,21%, mức tăng trưởng năm n

t

thấp h n mức tăng

6,68% củ năm 2015 v không đạt mục tiê tăng trưởng 6 7% đề r

nhưng tr ng bối

cảnh kinh tế thế giới không thuận lợi, giá cả v thư ng mại toàn cầu giảm tr ng nước
gặp nhiề khó khăn

thời tiết mơi trường diễn biến phức tạp thì đạt được mức tăng

trưởng trên là một thành cơng, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả củ các biện
pháp giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp các ng nh các địa
phư ng cùng thực hiện. Trong mức tăng 6 21% của tồn nền kinh tế thì khu vực nơng,
lâm nghiệp và thủy sản tăng 1 36%, thấp nhất kể từ năm 2011 trở lại đâ v chỉ đóng góp
0 22 điểm phần trăm v

mức tăng ch ng Kh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng

thấp tr ng khi chư có giải pháp xử lý hữu hiệu tình trạng được mù nhưng mất giá khó
khăn tiê thụ sản phẩm ảnh hưởng lớn đến thu nhập củ người nông dân.
Nông thôn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn ân cư củ đất nước.
Phát triển kinh tế nông thôn, một mặt đảm bảo nhu cầ lư ng thực, thực phẩm cho xã
hội, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ … mặt khác nó cịn l c sở ổn định, phát triển

kinh tế quốc dân. Vì vậy, kinh tế nơng thơn đóng v i trị rất quan trọng và sự đóng góp
của hộ nơng dân là khơng thể bỏ q

Để cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao thì

vốn là một đầu vào hay yếu tố sản xuất quan trọng và không thể thiếu trong sản xuất


2
nơng nghiệp, bởi vì thiếu vốn là trở ngại chính đối với tăng trưởng kinh tế ở khu vực
nông thôn (Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013).
Những năm gần đâ

tình hình sản xuất nơng nghiệp ở nước ta gặp nhiề khó khăn

do biến đổi khí hậu, dịch bệnh thiên t i lũ lụt … khiến ch người dân vùng nơng thơn
gặp khá nhiề khó khăn v thách thức. Vấn đề về vốn để sản xuất lúc này là vô cùng cấp
bách. Tuy nhiên, nguồn vốn tích lũ của hộ nơng ân tư ng đối nhỏ nên phần lớn phải
tìm đến vốn v

ngân h ng nhưng thực tế đ ng gặp phải là khả năng tiếp cận nguồn vốn

chính thức từ các ngân h ng thư ng mại của các hộ nơng ân đặc biệt là hộ có thu nhập
thấp là rất hạn chế vì có những rào cản như: những yêu cầu về tài sản đảm bảo, thủ tục
xin vay vốn rườm rà, thời gian chờ đợi tư ng đối lâ
nhu cầu thực tế là còn hạn chế …

ột phần

lượng vốn mà hộ v


được so với

các Ngân h ng thư ng mại e dè vì sợ

những đối tượng này khơng có khả năng trả nợ khiến cho nhiề đối tượng vay vốn ở
nơng thơn khó có khả năng tiếp cận được với nguồn vốn chính thức. Ngồi ra việc ký
hợp đồng xin vay vốn của một khách h ng đối với các Tổ chức vốn vay (TCTD) chính
thức tốn nhiều chi phí và phải đi lại nhiều lần vì thủ tục rườm rà thì họ sẽ có x hướng ít
vay từ nguồn này và họ sẽ tìm đến vốn vay phi chính thức (Guirkinger, 2006). Loại hình
vốn vay này có lãi suất rất cao và chứ đựng nhiều rủi ro.
Chính phủ đã b n h nh nhiều chính sách nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn
vay của hộ nông ân như Nghị định số 14/1993/NĐ-CP ngày 02/03/1993 về ch v

đến

hộ nông ân để phát triển sản xuất nông - lâm - ngư - nghiệp và kinh tế nông thơn, Nghị
định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 về chính sách vốn vay phục vụ phát triển nông
nghiệp nông thôn đồng thời có nhiều chính sách khuyến khích đã đ ng được áp dụng
như c ng cấp vốn vay với lãi suất thấp ư đãi th ế sử dụng đất nông nghiệp, từng bước
ứng dụng khoa học công nghệ tiến bộ vào sản xuất nơng nghiệp. Nhờ đó h ạt động vốn
vay cho nông nghiệp nông thôn thời gian gần đâ đã có những bước phát triển đáng kể.
Mặc ù đã có những thành công nhất định, song so với mức vốn vay chung của cả
nền kinh tế, mức vốn vay ch lĩnh vực nơng nghiệp - nơng thơn cịn thấp chư đáp ứng
được nhu cầu và mục tiêu phát triển của khu vực này. Nông dân luôn là những người sau
cùng chị tác động bởi bất cứ sự bất ổn nào của nền kinh tế, giá cả bấp bênh khiến cuộc
sống của họ ng

c ng khó khăn v họ vẫn cịn gặp nhiề khó khăn tr ng việc tiếp cận



3
với nguồn vốn vay chính thức, do vậy họ vẫn phụ thuộc vào mạng lưới vốn vay phi chính
thức ở nơng thơn.
Châu Thành A có vị trí cửa ngõ chiến lược quan trọng của tỉnh, gần kế đô thị
trung tâm thành phố Cần Th
đị b n Thêm v

có t

ến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 61, Tỉnh lộ 926… đi q

đó cịn có kênh xáng X N

là tuyến giao thơng thủy huyết mạch

trung chuyển hàng hóa nơng, thủy sản từ vùng bán đảo Cà Mau, Tây sông Hậu về Thành
phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, về hạ tầng c sở, sau khi trở th nh đ n vị hành chính trực
thuộc tỉnh Hậu Giang, huyện Châu Thành A có khá nhiều chợ nổi tiếng với v i trò đầu
mối gi

thư ng nhưng hầu hết đều xuống cấp không đáp ứng nhu cầu hiện tại

nữa, phần lớn nông hộ n i đâ chỉ dự v

đất nông nghiệp là chủ yế

n thế

điều kiện kinh


tế hết sức khó khăn Vì thế, việc nghiên cứ “Các ếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay
chính thức cho nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậ

i ng l hết sức

cần thiết.
Đề tài sẽ tập trung phân tích khả năng tiếp cận vốn vay và nhu cầu vay vốn của
các nông hộ mà chủ yếu là nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Từ đó đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của
các nông hộ Đề tài nghiên cứu là luận cứ khoa học để các nhà quản lý đị phư ng
Tr ng Ư ng v các ngân h ng đư r những chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền
vững Đồng thời l c sở hỗ trợ người nơng dân có thể sử dụng được nguồn vốn v

để

tăng th nhập và ổn định đời sống.
1.2.

ụ t u
1.2.1.

ứu
ụ t u

u

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay chính thức của
nơng hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nhằm giúp các nơng hộ này
có thể được các tổ chức vốn vay cấp vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.2.

ụ t u ụt ể

- Phân tích tổng quan hoạt động vốn vay cho nông hộ trên địa bàn huyện Châu
Thành A, tỉnh Hậu Giang.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của các nông hộ
trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.


4
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của các nông
hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
1.3. G ả t uyết v

u ỏ

ứu

1.3.1. G ả t uyết

ứu

- Các nông hộ sẽ không dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn vay chính thực để
phục vụ cho hoạt động trồng trọt chăn n ôi cũng như sản xuất kinh doanh.
- ượng vốn vay mà nông hộ được cấp phụ thuộc vào nhân thân, kinh nghiệm
trong trồng trọt chăn n ôi và tình trạng về sở hữu tài sản của chủ hộ.
1.3.2. C u ỏ
 Mục đích v


ứu
vốn và việc sử dụng vốn vay của các nông hộ như thế nào?

 Nơng hộ có dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay trên thị trường vốn vay chính
thức hay khơng?


ượng vốn vay của các nông hộ thường bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?

 Những giải pháp nào có thể giúp các nông hộ được các tổ chức vốn vay chấp
nhận cho vay
1.4. P ạm v

ứu

1.4.1. Đố tượ

ứu

Mục tiêu nghiên cứu củ đề tài là phân tích các nhân tố khả năng tiếp cận vốn vay
chính thức của các nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tuy
nhiên, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang có rất nhiều các ngành nghề sản suất nơng
nghiệp như chăn n ôi trồng lúa, trồng vườn, nuôi trồng thủy sản

nên đề tài chỉ tập

trung nghiên cứu các nông hộ trồng trọt v chăn n ôi trên địa bàn.
1.4.2. Nộ du

ứu


Đề tài chỉ dừng lại ở việc phân tích khả năng tiếp cận vốn vay trên thị trường vốn
vay chính thức của các nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
1.4.3. G ớ

ạ về t ờ

a

ứu

- Đề tài nghiên cứ được thực hiện từ tháng 08/2016 đến tháng 6/2019
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2016 đến năm 2018
- Số liệ s cấp được thu thập từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2019
1.5. P ươ

p áp

ứu


5
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên tác giả sử dụng phư ng pháp th thập
số liệu và phân tích số liệ để đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay chính thức của nơng
hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang trên c đó đề xuất các giải pháp
nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay chính thức cho nơng hộ trên địa bàn nghiên cứu.
1.6. Đó

óp mớ ủa luậ v


Luận văn đã vận dụng lý luận về vốn vay và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
tiếp cận vốn vay chính thức của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu
Giang. Từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao tiếp cận vốn vay chính thức cho nơng hộ
trên địa bàn nghiên cứu trong thới gian tới.
* Về mặt lý luận:
- Nghiên cứu sẽ có ý nghĩ khi có thể cung cấp thêm c sở khoa học cho lý thuyết
vốn vay và thông tin trong hoạt động vốn vay và tài chính vi mơ.
* Về mặt thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu có giá trị thực tiễn c

để tham khảo cho

h t động kinh doanh của ngân hàng trong việc xem xét v đề xuất các chính sách về vốn
vay cho nơng hộ. Bên cạnh đó nghiên cứu cịn là tài liệu giúp cho các NHTM hoạt động
và những i có q n tâm đến lĩnh vực vốn vay nông thôn.
1.7. Kết ấu ủa luậ v
Luận văn được cấ trúc th nh 5 chư ng như s :
- Chư ng 1: Giới thiệu
- Chư ng 2 C sở lý luận và mơ hình nghiên cứu
- Chư ng 3: hư ng pháp nghiên cứu
- Chư ng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Chư ng 5: Kết luận và kiến nghị


6
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luậ
2.1.1. K á


ệm ô



- Nông hộ: hộ nơng ân có phư ng tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu
l

động gi đình v

sản xuất Nói ch ng đó l các gi đinh sống bằng thu nhập từ nghề

nơng. Ngồi ra, hộ cịn có thể tiến hành thêm các hoạt động khác t

nhiên đ chỉ là các

hoạt động phụ. Hộ là một tế bào của xã hội với sự thống nhất của các thành vien có cùng
huyết thống, mà mỗi th nh viên đề có nghĩ vụ và trách nhiệm l m tăng th nhập đảm
bảo cho sự tồn tại của hộ.
2.1.2. K á

ệm vố vay

Vốn vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể tr ng đó một bên chuyển giao
tiền hoặc tài sản ch bên ki được sử dụng trong một thời gian nhất định đồng thời bên
nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời gi n đã thỏa thuận.
Trong giao dịch này thể hiện các nội dung sau:
- Người cho vay chuyển gi

ch người đi v


một lượng giá trị nhất định có thể

ưới hình thức tiền tệ hay hiện vật như hàng hóa, thiết bị má móc …
- Người đi v

chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi

hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận người đi v

phải hoàn trả ch người đi v

- Vốn vay ngân hàng (NH) là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NH
cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản phí nhất định. NH cấp vốn
vay cho các tổ chức hoặc các cá nhân ưới hình thức cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá,
bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức khác the q

định của Ngân hàng Nhà

nước. Trong các hoạt động cấp vốn vay, hình thức cho vay là hoạt động quan trọng nhất
và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hình thức cho vay củ các ngân h ng thư ng mại.
2.1.3 Va trò ủa vố vay
2.1.3.1. Vốn vay góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa phát triển
- Vốn vay là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
- Vốn vay là một trong những công cụ tập trung vốn một cách hữu hiệu trong nền
kinh tế thúc đẩy tích tụ vốn cho các xí nghiệp, tổ chức kinh tế.


7
Cụ thể:
+ Đối với doanh nghiệp: vốn vay là cầu nối tiết kiệm v đầ tư

+ Đối với toàn xã hội: vốn vay l m tăng hiệu suất sử dụng vốn.
2.1.3.2. Vốn vay góp phần ổn định tiền tệ, giá cả
- Trong quá trình thực hiện chức năng tập trung và phân phối vốn tiền tệ, vốn vay
đã góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt lư thông tr ng nền kinh tế, từ đó l m giảm
áp lực lạm phát, góp phần ổn định tiền tệ.
- Vốn vay cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạ điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp đảm bảo và phát triển sản xuất kinh doanh, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tạo ra
ngày càng nhiề đáp ứng được nhu cầ ng

c ng tăng của tồn xã hội góp phần ổn định

giá cả thị trường tr ng nước.
2.1.3.3. Vốn vay góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và giữ vững ổn
định trật tự xã hội
- Khả năng c ng ứng vốn của vốn vay tạ điều kiện cho sản xuất hàng hóa và dịch
vụ ng

c ng gi tăng thúc đẩy kinh tế phát triển, từ đó l m thỏ mãn v nâng c

đời

sống củ người dân.
- Vốn vay cung ứng vốn tạ điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động
sản xuất kinh
ch người l

nh q

đó giúp giải quyết nạn thất nghiệp, tạ thêm công ăn việc làm


động.

- Một xã hội phát triển lành mạnh đời sống người ân được ổn định

i cũng có

cơng ăn việc làm là những tiền đề quan trọng để ổn định trật tự xã hội. Và vốn vay là một
nhân tố tích cực tạo ra những tiền đề đó
2.1.4. Cá lý t uyết về t ị trườ

t

ô

t ô

2.1.4.1 Phương thức tiếp cận thị trường vốn cổ điển ở các nước đang phát triển
Các chính sách tài chính nơng thơn cổ điển dựa trên các giả định sau:
Những hộ nghèo bị giới hạn về khả năng t i chính
Khi thiếu nguồn cấp vốn vay, nơng dân phải trả lãi suất c

h n bình thường cho

những người cho vay phi chính thức Điều này dẫn đến việc người cho vay tiền độc
quyền bóc lột và dần dần l m ch người nông dân bần cùng.


8
Việc thừa nhận các khoản vay của các tổ chức t i chính được xem là một sự trợ
giúp để chống lại những thế lực xấu xa.

Lãi suất là một trong những nhân tố quyết định trong việc đi v
tạ r chi phí đi v

v nó góp phần

Thơng thường nhu cầu vay vốn củ nơng ân được coi là có lãi suất

co giãn.
Các tổ chức tài chính chính thức có những nguồn quỹ có hạn mức và trực tiếp để
thực hiện các mục tiêu hoạt động và các nhóm khách hàng bằng cách giám sát cho vay
chặt chẽ, bằng tài trợ các khoản vay và bằng những công cụ khác.
Vốn vay tiêu dùng hầ như khơng có những nhà cho vay chính thức khơng cung
cấp những khoản vay ngồi sản xuất.
Những ảnh hưởng bất lợi của các chính sách chỉ số giá và tỷ lệ hối đ ái có thể
được bù đắp bởi lãi suất tài trợ.
2.1.4.2 Phương thức tiếp cận kìm hãm tài chính
Trường phái kìm hãm tài chính chống lại những lập luận củ trường phái cồ điển.
Trong khi cả h i trường phái đều hiểu là thị trường vốn vay bị phân khúc và kém hoàn
hả trường phái kìm hãm tài chính cho rằng hậu quả của các chính sách của chính phủ đã
kìm hãm thị trường tài chính phát triển the hướng của nó. Họ xun tạc rằng Chính phủ
đã c n thiệp quá sâu vào giá cả trên thị trường tự

như l một đặc trưng cú các thị

trường tài chính ở các nước đ ng phát triển.
2.1.4.3. Phương thức tiếp cận nền kinh tế có tổ chức mới
Nguồn vốn cho vay thị trường tài chính nơng thơn phải được hình thành chủ yếu
từ nguồn tiết kiệm

đó tích cực h


động tiết kiệm để tạo nguồn cho vay rất quan

trọng h n nữa chính sách tạo ra những c hội tiết kiệm tốt giúp người nghèo hiệu quả
h n chính sách lãi s ất thấp, vốn tiết kiệm giúp người dân nghèo thoát khỏi vùng luẩn
quẩn của sự nghè đói: th nhập thấp - khơng ư thừa cho tiết kiệm - không đầu tư năng s ất thấp. Ng i r

h

động tốt có nghĩ ng ồn vốn trong xã hội được sử dụng

hiệu quả h n đảm bảo tính phát triển bền vững của các tổ chức tài chính vì giảm sự phụ
thuộc vào nguồn vốn bên ng i v đáp ứng được nhu cầu vốn vay của khách hàng, thu
nhập thông tin về khách hàng tốt h n đánh giá tốt h n về khả năng vốn vay của khách
h ng đồng thời giảm chi phí, khả năng đổ vỡ vốn vay thấp h n


9
Trường phái kinh tế có tổ chức mới chỉ ra rằng: thị trường tài chính nơng thơn
thường bị phân đ ạn và hoạt động khơng hồn hảo. Sự cố gắng của chính phủ trong mở
rộng mạng lưới của tổ chức tài chính, vốn vay nơng thơn trong nhiề trường hợp vẫn
không thể bao phủ v đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ tài chính, vốn vay đ

ạng của dân

chúng ở nơng thơn. Họ cịn cho rằng hạn chế vốn vay tồn tại.
Lãi suất thấp phổ biến trong cho vay chính thức đã phá hỏng trường phái kìm hãm
tài chính chống lại những lập luận củ trường phái cổ điển. Trong khi cả h i trường phái
đều hiểu là thị trường vốn vay bị phân khúc và kém hồn hả thì trường phái kìm hãm tài
chính cho rằng hậu quả của các chính sách củ chính phù đã kìm hãm thị trường tài chính

phát triển the hướng của nó. Họ xun tạc rằng - Chính phủ đã c n thiệp quá sâu vào
giá cả trên thị trường tự

như l một đặc trưng của các thị trường tài chính ở các nước

đ ng phát triển. Lãi suất thấp phổ biến trong cho vay chính thức đã phá hỏng cung của hệ
thống tài chính và bóp méo nhu cầu về các khoản vay, bằng cách đó vốn vay hướng vào
những khách hàng vay lớn, vào những người có quyền lực chính trị và vào những người
có sự bảo trợ. Vốn vay lãi suất thấp cũng mở cánh cửa mới cho những kẻ tìm kiếm khe
hở độc quyền. Lãi suất ngân hàng thấp h n lãi s ất thị trường đã l ại trừ chính phủ ra
khỏi thị trường điều này khơng chỉ dẫn đến thị trường hoạt động kém hiệu quả và bị
xuyên tạc mà còn cản trở việc vay vốn củ người nghè v tăng c hội ch th m nhũng
và quan liêu.
Các cách giải quyết chính sách theo lý thuyết kìm hãm tài chính là giải phóng sự
tự do cho tài chính và hạn chế sự can thiệp của Chính phủ vào mọi mặt trên thị trường tài
chính Điề n

cũng b

gồm việc hạn chế mọi hình thức quản lý giá như trần lãi suất,

hạn ngạch vốn vay, ngân quỹ cho vay và bù lỗ, ngay cả trên thị trường cạnh tranh tự do,
riêng c chế lãi suất đã không đủ khả năng cân bằng giữa cung và cầu vốn vay.
Do thiế các định chế tài chính chính thức ở thị trường tài chính nơng thơn mà
những người vay món nhỏ đặc biệt là những người nghè thường không gia nhập thị
trường tài chính chính thức

i hướng giải quyết là: tổ chức lại các định chế tài chính

truyền thống và xây dựng lại các định chế tài chính mới để các định chế này hoạt động

năng động h n gần khách h ng h n nhằm giảm chi phí giao dịch tăng hiệu quả hoạt
động. Thực hiện mối liên kết giữa thị trường tài chính và phi chính thức, các tổ chức vốn
vay chính thức sẽ sử dụng các tổ chức chính phủ khơng chính thức như l các kênh ẫn


10
vốn củ mình Trường hợp nhiề nước như Đ i

n N m Triều Tiên, Indonesia... các

chính sách vận dụng các lý thuyết mới này giúp hệ thống tài chính nơng thơn phát triển
vững mạnh và hoạt động có hiệu quả đóng góp nhiều vào sự nghiệp phát triển kinh tế
nơng nghiệp v nông thôn cũng như c ng ứng tốt các dịch vụ tiết kiệm vốn vay cho các
nông dân nhỏ người nghèo.
2.1.5. Va trò ủa vố vay trong giảm

èo đó v p át tr ể

ơ

t ơ

Vốn vay nơng thơn đóng v i trị rất quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Giả sử khơng có hệ thống vốn vay nơng thơn,
người dân khi có tiền nhàn rỗi sẽ tự cất giữ chờ đến khi có dịp tiê x i cịn người thiếu
vốn sẽ khơng thể tìm nguồn vốn nào khác ngồi việc tự tiết kiệm. Khơng có sự ln
chuyển vốn giữa các thành viên, việc này làm cảng trở sự phát triển của nền kinh tế, vì
vốn nhàn rỗi khơng được ln chuyển đến n i thiếu vốn m được cất giữ, làm lãng phí
nguồn lực của nền kinh tế. Giả sử có hoạt động vốn vay nơng thơn xảy ra, hay có sự luân
chuyển vốn giữa các thành viên, luân chuyển từ n i thừa vốn đến n i thiếu vốn Như

vậ

n i nh n rỗi vốn sẽ th được một khoản lợi ích từ việc ln chuyển vốn cịn n i

thiếu vốn sẽ có vốn để gi tăng sản xuất mang lại lợi ích cho cá nhân và nền kinh tế, có
hoạt động vốn vay sẽ khai thác tốt h n ng ồn lực của nền kinh tế.
Vai trò của vốn vay đối với phát triển kinh tế l điều hiển nhiên nhưng nó khơng
bao giờ được c i l điều kiện đủ. Vốn vay chỉ được coi là một trong rất nhiề điều kiện
cần thiết và là trung gian phân bổ nguồn lực cho phát triển. Vì vậy, vai trị của vốn vay
trong giảm nghè đói v phát triển nơng thơn có thể tập trung ở những điểm chính sau:
- Vốn vay tạ c hội cho nông dân sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực
trong sản xuất nơng nghiệp.
- Vốn vay góp phần đẩy mạnh q trính sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp
ngày càng hiện đại. Vốn vay cung cấp nguồn vốn để mua các vật tư cần thiết đầ tư ch
sản xuất nông nghiệp (như má c
đầ v

má móc thiết bị tưới tiê

nh xưởng) và các khoản

khác (như phân bón th ốc trừ sâu, hạt giống, con giống v v ) để nâng cao sản

lượng th

đổi c cấu cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế c

v có điều kiện sử dụng

kỹ thuật tiên tiến h n

- Nguồn vốn vốn vay lớn và dồi giàu sẽ thúc đẩ được ngành công nghiệp sản
xuất và chế biến lư ng thực và một số ngành cơng nghiệp khác có liên q n đến nơng


11
thơn như vậy vốn vay có thể góp phần thúc đẩy việc đ

ạng hóa các hoạt động phi nơng

nghiệp, tạo việc l m v l m tăng th nhập ch người dân nông thôn.
- Cung cấp vốn vay được coi là cơng cụ chủ chốt nhằm phá vỡ vịng luẩn quẩn:
năng s ất thấp thì thu nhập thấp; thu nhập thấp thì tiết kiệm thấp; tiết kiệm thấp thì đầu
tư ít; đầ tư ít thì năng s ất lại thấp và cứ thế (Vũ Trọng Khải, nhà xuất bản nông nghiệp
2004) đặc biệt l vùng nông thôn n i m phần lớn dân số là những người nơng dân có thu
nhập thấp. Cung cấp vốn vay thường được thực hiện q

các chư ng trình đặc biệt với

mục đích tạo việc l m v tăng mức thu nhập củ người nghèo ở nông thôn.
- Vốn vay, phát triển nông thôn và giảm đói nghè có một mối quan hệ rất chặt
chẽ. Vốn vay thúc đẩy phát triển nông thôn, giảm nghè đói, thu nhập người nghè tăng
lên sẽ làm cho hệ thống vốn vay nông thôn phát triển h n nhờ q á trình h

động tiết

kiệm và cho vay trong hệ thống vốn vay nông thôn tăng lên Ngược lại, nhu cầ đối với
các giao dịch vốn vay tăng lên sẽ thúc đẩy các tổ chức tham gia vào hoạt động vốn vay
và giúp các tổ chức vốn vay hiện hành mở rộng được hoạt động của mình. Tất cả các
hoạt động đó sẽ giúp hệ thống vốn vay phát triển.
2.1.6.


ột số đặ đ ểm ủa vố vay nông thôn

Các tổ chức vốn vay ở nơng thơn rất đ

ạng về hình thức tổ chức nhưng hầ như

tất cả điều có sự tư ng đồng tr ng c chế hoạt động cũng như các khó khăn gặp phải (Lê
Khư ng Ninh Đại học Cần Th 2004) Các nh kinh tế nhất trí cho rằng các tổ chức vốn
vay nông thôn gặp nhiề khó khăn h n các tr ng gi n tài chính khác do khách hàng
thường có thu nhập thấp, sống rải rác, số lượng đông nhưng giá trị từng khoản vay lại
nhỏ làm cho chi phí cho vay cao. Bên cạnh đó khách h ng của các tổ chức vốn vay nông
thôn lại hoạt động trong một môi trường kinh tế rất biến động, dẫn đến sự bất ổn về giá
sản phẩm, về thị trường, thu nhập v v tr ng khi đ
ro lại rất hạn chế hay không thể đ

ạng hóa hoạt động để giảm thiểu rủi

ạng hóa do bị thiếu vốn. Nhìn chung, những rủi ro

mà các tổ chức vốn vay nông thôn gặp phải như đã phân tích ở trên l

đặc điểm

chun biệt trong sản xuất nơng nghiệp dẫn đến những khó khăn ch h ạt động của các
tổ chức vốn vay nông thôn.
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh dài làm cho hoạt động vay và trả nợ trở nên khơng
thường xun và mang nặng tính mùa vụ Thông thường, nhu cầu vay vốn rất cao ở đầu
vụ nên các tổ chức vốn vay không thể đáp ứng hết được, khiến lãi suất tăng lên v nhiều



12
người không v

được vốn để sản xuất nên phải đi v

chính thức với lãi suất c

Đến cuối vụ người v

vay ứ đọng vốn vì khơng ai cần v

ở ngồi thị trường vốn vay phi

đồng loạt trả nợ làm các tổ chức vốn

đó l m giảm hiệu quả kinh doanh. Tính chất mùa

vụ trong sản xuất nông nghiệp làm cho các tổ chức vốn vay nông thôn rất bị đọng trong
hoạch định chiến lược kinh doanh, nhất l đối với nguồn vốn và phải gánh chịu chi phí
cao, kể cả chi phí c hội của nguồn vốn.
- Trong sản xuất nơng nghiệp, một tác động xấu xẩy ra sẽ tác động liên h n đến
từng hộ gi đình đặc biệt đối với những người dân sống cùng một vùng địa lý.
Chẳng hạn, hạn hán xẩy ra thì tất cả nơng dân trong vùng sẽ cùng lâm vào cảnh
mất mù

đó các tổ chức vốn vay nói chung và các tổ chức vốn vay nơng thơn nói

riêng rất khó hay thậm chí khơng thể đ


ạng hóa các danh mục ch v

để giảm rủi ro

nên thường phải đối mặt với khả năng vỡ nợ cao.
- Chi phí giao dịch trong hoạt động vốn vay nông thôn thường c
vốn vay ở các lĩnh vực khác

địa bàn rộng

h n h ạt động

ân cư sống rải rác, giá trị các khoản vay

thấp - thậm chí rất thấp nên chi phí cho vay và thu hồi nợ rất cao dẫn đến hiệu quả kinh
doanh không cao. Mặt khác, chi phí giao dịch c

đã đẩy lãi suất ch v

lên l m tăng

gánh nặng nợ củ người nơng dân, vì nế khơng tăng lãi s ất thì tổ chức vốn vay sẽ đối
mặt với khả năng th

lỗ The q

định củ Ngân h ng Nh nước các ngân hàng bị ràng

buộc bởi lãi suất cho vay, cho nên hiệu quả kinh doanh khu vực nơng thơn thấp, khơng
khuyến khích được các ngân h ng thư ng mại khác tham gia khai thác thị trường vốn

vay ở nơng thơn chính điề n

cũng l m hạn chế nguồn vốn vốn vay ở nông thôn.

- Do không rõ thông tin về người vay nên các tổ chức vốn vay nông thôn thường
gặp rủi ro trong hoạt động của mình vì các tổ chức n

thường có trụ sở ở thành phố, thị

xã, thị trấn n i tập tr ng đông ân cư chớ không ở ngay cạnh người nông ân như những
người cho vay phi chính thức

đó các tổ chức vốn vay này khơng thể kiểm soát sát

sao việc sử dụng các khoản vay. Thực tế cho thấy, việc sử dụng các khoản vay nhiều khi
trái ngược với mục đích v

vốn b n đầu (chẳng hạn một món vay cho mục đích sản xuất

có thể bị sử dụng để tổ chức cưới, hỏi, hoặc mua sắm các vật dụng phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt v v) Vì lý

đó b ộc người cho vay ở thị trường chính thức phải chọn lộc và

kiểm sốt khách hàng một cách sát sao. Sự thiếu hiểu biết sâu sắc về đặc điểm và hành vi


×