Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI GIẢNG HÓA 9 TIẾT 24 NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 25 trang )

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự
hội giảng
MÔN HOÁ HỌC
LỚP 9
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu A g Au
-
Ý nghĩa:
+ Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần khi đi từ trái sang phải
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường
tạo thành kiềm và giải phóng khí H
2
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit(HCl, H
2
SO
4
loãng…)
giải phóng khí H
2
+ Kim loại đứng trước (trừ K,Na …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối
Câu hỏi:
-Viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó.
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)


Al ; PTK: 27)
NHÔM
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III/ ỨNG DỤNG
IV/ SẢN XUẤT NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
Quan sát một số vật dụng bằng
nhôm dưới đây và dựa vào tính
chất vật lí chung của kim loại, hãy
đưa ra tính chất vật lí của nhôm ?
-Kim loại màu trắng bạc,
có ánh kim
có ánh kim
-
-Dẻo,dễ dát mỏng
-NhÑ (D =2,7g/cm
3
)
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t
0
n/c
= 660
o

C
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
Dựa vào tính chất hóa học của kim
loại hãy dự đoán tính chất hóa học của
nhôm?
-Kim loại màu trắng bạc,
có ánh kim
có ánh kim
-
-Dẻo,dễ dát mỏng
-NhÑ (D =2,7g/cm
-NhÑ (D =2,7g/cm
3
3
)
)
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t
0
n/c
= 660
o
C
II. Tính chất hoá học.
1) Nhôm có tính chất hoá học của

kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
* Nhôm tác dụng với oxi.

Thí nghiệm :
Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
quan sát ,nêu hiện tượng thí nghiệm
và viết phương trình hóa học xảy ra
TN PƯ của nhôm với oxi không khí.
-
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng, tạo thành chất rắn màu trắng là
nhôm oxit.Al
2
O
3
.
-
PTPƯ: 4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
t
0
Nhận xét và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:

Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
-Kim loại màu trắng bạc,
có ánh kim
có ánh kim
-
-Dẻo,dễ dát mỏng
-NhÑ (D =2,7g/cm
-NhÑ (D =2,7g/cm
3
3
)
)
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t
0
n/c
= 660
o
C
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:
* Nhôm tác dụng với oxi.

- Ở nhiệt độ cao nhôm pư với oxi
tạo nhôm oxit.
PTPƯ: 4Al + 3O
2

2Al
2
O
3
t
0
* Tác dụng với phi kim khác.
Bài tập:
Viết pthh xảy ra khi cho Al tác dụng
với Cl
2
, Br
2
, S
PTHH xảy ra
Al + Cl
2

Al + Br
2

Al + S →
PTHH xảy ra
2Al + 3Cl
2
→ 2AlCl
3

2Al + 3 Br
2

→ 2AlBr
3
2Al + 3S → Al
2
S
3
- Sản phẩm của phản ứng thuộc loại
hợp chất nào?
- Em có nhận xét gì về phản ứng của
Al với nhiều phi kim khác ?
- Rút ra kết luận về phản ứng của
nhôm với phi kim?
- Nhôm phản ứng được với nhiều
phi kim khác tạo muối.
VD: 2Al + 3Cl
2
→ 2AlCl
3

Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:


b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
Thí nghiệm:
Cho 2ml dung dịch HCl vào ống
nghiệm rồi cho thêm một lá nhôm
nhỏ.
Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết
pthh xảy ra.
TN PƯ của nhôm với axit clohiđric.
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
- Thí nghiệm:
Cho 2ml dung dịch HCl vào ống
nghiệm rồi cho thêm một lá nhôm
nhỏ.
Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết
pthh xảy ra.

- Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra,
mảnh nhôm tan dần
- Nhận xét : Al phản ứng với dung
dịch HCl tạo thành muối AlCl
3
và khí
H
2
-PT : 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
- Rút ra kết luận về phản ứng của
nhôm với axit?
- Nhôm t/d với dd axit( HCl, H
2
SO
4

loãng ) tạo muối và giải phóng khí
H
2
VD: 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
* Chú ý: Nhôm không phản ứng với
H

2
SO
4
đặc, nguội và HNO
3
đặc,
nguội
- Nhôm có phản ứng với H
2
SO
4
đặc,
nguội và HNO
3
đặc,nguội không?
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
- Nhôm t/d với dd axit( HCl, H

2
SO
4

loãng ) tạo muối và giải phóng khí
H
2
VD: 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
* Chú ý: Nhôm không phản ứng với
H
2
SO
4
đặc, nguội và HNO
3
đặc,
nguội
Thí nghiệm :Cho khoảng 2ml dung
dịch CuSO
4
vào cốc thuỷ tinh, cho
thêm một mảnh nhôm cốc lắc nhẹ rồi
để yên một lúc. Lấy dây nhôm ra
quan sát hiện tượng, nhận xét và viết
pthh xảy ra.

TN PƯ của nhôm với dd đồng(II) sunfat.

Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
Thí nghiệm :Cho khoảng 200ml
dung dịch CuSO
4
vào cốc thuỷ tinh,
cho thêm một mảnh nhôm cốc lắc
nhẹ rồi để yên một lúc. Lấy dây
nhôm ra quan sát hiện tượng, nhận
xét và viết pthh xảy ra.
-Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ
bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần,
màu của dung dịch CuCl
2

nhạt dần
-Em có kết luận gì về phản ứng của
nhôm với dung dịch muối?
-Nhôm phản ứng được với nhiều
dung dịch muối của những kim loại
hoạt động hóa học yếu hơn tạo ra
muối nhôm và kim loại mới
VD:
2Al + 3CuSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu

Kết luận: Nhôm có những tính
chất hóa học của kim loại
-Nhận xét : Al đẩy Cu ra khỏi dung
dịch muối CuSO
4
-PTPƯ.

2Al + 3CuSO
4
→ Al
2
(SO

4
)
3
+ 3Cu

Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
2. Nhôm có tính chất hoá học nào
khác?
Thí nghiệm: Cho khoảng 2ml dung
dịch NaOH vào ống nghiệm, cho
thêm một dây nhôm nhỏ vào ống
nghiệm lắc nhẹ rồi quan sát hiện
tượng và nhận xét
TN PƯ của nhôm với dd Natri hiđrôxit.
Tiết 24. Bài 18. NHÔM

Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
- Em có kết luận gì về phản ứng của
nhôm với dung dịch kiềm?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào
khác?
Thí nghiệm:Cho khoảng 2ml dung
dịch NaOH vào ống nghiệm, cho thêm
một dây nhôm nhỏ vào ống nghiệm lắc
nhẹ rồi quan sát hiện tượng và nhận
xét
Hiện tượng: Có khí không màu thoát
ra, nhôm tan dần.
- Nhôm có phản ứng với dung dịch
kiềm giải phóng khí hidro.
III. Ứng dụng:
- Nhận xét: Nhôm có tác dụng với dd

kiềm
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:
(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
1. Nhôm có tính chất hoá học của
kim loại không ?
a) Phản ứng của nhôm với phi kim:

b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
- Em có các hình ảnh dưới đây liên
hệ thực tế hãy đưa ra ứng dụng của
nhôm?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào
khác?
- Nhôm có phản ứng với dung dịch
kiềm giải phóng khí hidro.
III. Ứng dụng:
ƯD CỦA
NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
Tiết 24. Bài 18. NHÔM
(CTHH:

(CTHH:
Al ; PTK: 27)
Al ; PTK: 27)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
III. Ứng dụng:
1. Trong đời sống:
Làm đồ dùng gia đình, dây dẫn
điện, vật liệu xây dựng . . .

2. Trong công nghiệp:
Chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ …
IV. Sản xuất nhôm:
- Nguyên liệu để sản xuất nhôm là
gì?
- Sản suất nhôm bằng phương pháp
nào?
-
Hãy viết phương trình phản ứng
điện phân nóng chảy Al
2
O
3
?
Trả lời: Quặng bôxit.
Trả lời: điện phân nóng chảy Al
2
O
3
?

Đpnc
criolit


1. Nguyên liệu:
1. Nguyên liệu:




2. Phương pháp sản xuất:
2. Phương pháp sản xuất:

- Điện phân hỗn hợp nóng chảy của
Al
2
O
3
và criolit trong bể điện phân, thu
được nhôm và oxi.
PTPƯ: 2Al
2
O
3
4Al + 3O
2
criolit
Đpnc
PTPƯ: 2Al
2

O
3
4Al + 3O
2
- Quặng bôxit có thành phần chủ yếu
là Al
2
O
3


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
NHÔM
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III/ ỨNG DỤNG
IV/ SẢN XUẤT NHÔM
Trong công nghiệp
Trong đời sống
Nguyên liệu
Nguyên tắc sản xuất
Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim
Dẻo, dễ dác mỏng, kéo sợi
Dẻo, dễ dác mỏng, kéo sợi
DÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt tèt, t
DÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt tèt, t
0
0
n/c
n/c

=660
=660
o
o
C
C
Nhẹ
Nhẹ
(D = 2,7g/cm
(D = 2,7g/cm
3
3
).
).
I/TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Tác dụng với
phi kim
Với O
2
tạo thành oxit
Với phi kim khác
tạo thành muối
2. Tác dụng với dd axit(HCl, H
2
SO
4
loãng )
tạo muối và khí hidro
3. Tác dụng với dd muối tạo muối nhôm và
kim loại mới

4. Nhôm tác dụng với dd kiềm giải phóng
khí hidro


Luyện tập
Luyện tập
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
AlCl
3
Al
2
O
3
Al
2
(SO
4
)
3
Al(NO
3
)
3
Al
2
S
3
(1)
(
5

)
(2)
(3)
(4)
Al
(1) 4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
0
t
→
(2) 2Al + 3Cl
2
→ 2AlCl
3
(3) 2Al + 3Cu(NO
3
)
2
→ 2Al(NO
3
)
3
+ 3Cu
(4) 2Al

+ 3 S Al

2
S
3
0
t
→
(5) 2Al + 3 H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Các phương trình hóa học xảy ra:
Học các nội dung trong bài học.
Bài tập về nhà : 2, 3, 6 (58 - SGK)
Nghiên cứu trước bài: SẮT
KÕt thóc bµi häc
Về nhà

×