Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng luật thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.12 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN LUẬT
--------

BÀI GIẢNG

Biên soạn
Gv. Nguyễn Minh Nhật

Cần Thơ, 12.2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN LUẬT
--------

BÀI GIẢNG

(Lưu hành nội bộ)

Biên soạn
Gv. Nguyễn Minh Nhật

Cần Thơ, 12.2016


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................................................5
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ...................................6


1.1. Khái niệm về Luật thương mại quốc tế ...............................................................................................6
1.1.1. Khái niệm thương mại...............................................................................................................................6
1.1.2. Thương mại quốc tế..............................................................................................................................6
1.1.3. Luật thương mại quốc tế ......................................................................................................................6
1.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật thương mại quốc tế ..............................................7
1.2.1. Đối tượng điều chỉnh............................................................................................................................7
1.2.2. Phương pháp điều chỉnh ......................................................................................................................8
1.3. Chủ thể của Luật thương mại quốc tế .................................................................................................9
1.3.1. Quốc gia ...............................................................................................................................................9
1.3.2. Pháp nhân ............................................................................................................................................9
1.3.3. Cá nhân ..............................................................................................................................................10
1.4. Những nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại Quốc tế ................................................................11
1.4.1. Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment - MFN) ....................................11
1.4.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia ( National Treament - NT) .....................................................................12
1.4.3. Nguyên tắc mở cửa, tiếp cận thị trường (Market access) ..................................................................12
1.4.4. Nguyên tắc thương mại công bằng (Fair Trade) ...............................................................................12
1.4.5. Nguyên tắc minh bạch (Transparency) ..............................................................................................13
1.5. Nguồn của Luật thương mại quốc tế .................................................................................................13
1.5.1. Pháp luật quốc gia .............................................................................................................................13
1.5.2. Điều ước quốc tế ................................................................................................................................14
1.5.3. Tập quán quốc tế ................................................................................................................................14
1.6. Nhà nước trong hoạt động thương mại quốc tế ................................................................................15
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ ................................................................................................................................................................16
2.1. Khái niệm chung về các thiết chế thương mại quốc tế .....................................................................16
2.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................................................16
2.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển ................................................................................................................16
2.1.3. Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay ..................................................................17
2.1.4. Vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế .....................................................................................19
2.2. Các thiết chế thương mại tiêu biểu ....................................................................................................19

2.2.1. Liên Hợp quốc ...................................................................................................................................19
2.2.1.1. Lược sử hình thành..........................................................................................................................19

1


2.2.1.2. Mục đích hoạt động .........................................................................................................................20
2.2.1.3. Một số cơ quan của Liên hợp quốc hoạt động trong lĩnh vực thương mại .....................................20
2.2.2. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) ..............................................26
2.2.2.1. Sự ra đời của (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) ................................................26
2.2.2.2. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (Worrld Trade Organnization – WTO) .....................28
2.2.2.3. Mục đích và nguyên tắc hoạt động của WTO .................................................................................30
2.2.2.4. Cơ cấu tổ chức của WTO ................................................................................................................34
2.2.2.5. Các hiệp định cơ bản của WTO ......................................................................................................36
2.2.3. Việt Nam gia nhập WTO ...................................................................................................................37
2.3. Các thiết chế thương mại khu vực .....................................................................................................38
2.3.1. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC)
......................................................................................................................................................................38
2.3.2. Liên minh Châu Âu (The European Union - EU) ...............................................................................43
2.3.3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) .........................................................................................46
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ INCOTERMS ............................................................52
3.1. Nhận thức chung về INCOTERMS (International Commercial Terms) .......................................52
3.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................................................52
3.1.2. Phạm vi áp dụng của INCOTERMS ...................................................................................................53
3.2. Các điều kiện cơ bản của INCOTERMS hiện hành.........................................................................54
3.2.1. Điều kiện nhóm E ...............................................................................................................................54
3.2.2. Điều kiện nhóm F ...............................................................................................................................54
3.2.3. Điều kiện nhóm C ...............................................................................................................................55
3.2.4. Điều kiện nhóm D...............................................................................................................................56
CHƯƠNG 4: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ..........................................................58

4.1. Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .........................................................................58
4.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ................................................................................58
4.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .........................................................................59
4.2. Công ước Viên 1980 của Liên Hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention
on Contracts for the International Sale of Goods - CISG) .....................................................................60
4.2.1. Giới thiệu về CISG .............................................................................................................................60
4.2.2. Phạm vi áp dụng của Công ước .........................................................................................................61
4.2.3. Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ......................................................................................62
4.3. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của UNIDROIT. ....68
4.3.1. Giới thiệu về UNIDROIT (Viện Quốc tế về nhất thể hoá pháp luật tư - The International Institute
For The Unification Of Private Law - UNIDROIT) .....................................................................................68
4.3.2. Nội dung của PICC 2010 ...................................................................................................................69

2


CHƯƠNG 5: THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
......................................................................................................................................................................71
5.1. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế ................................................................................71
5.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế ............................................................................................................71
5.1.2. Đặc điểm thanh toán quốc tế..............................................................................................................71
5.2. Các phương tiện thanh toán quốc tế..................................................................................................72
5.2.1. Séc (check) .........................................................................................................................................72
5.2.2. Hối phiếu (Bill of Exchanfe)...............................................................................................................74
5.2.3. Kỳ phiếu (Promissory note)................................................................................................................77
5.3. Các phương thức thanh toán quốc tế ................................................................................................78
5.3.1. Phương thức chuyển tiền (Remittanve) ..............................................................................................78
5.3.2. Phương thức nhờ thu (Colleotion of payment) ...................................................................................79
5.3.3. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credits) ....................................................................81
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ .....................................................88

6.1. Khái niệm chung về hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế .........................................................88
6.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................................................88
6.1.2. Đặc điểm ............................................................................................................................................88
6.2. Một số quy định về hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển .....................................88
6.2.1. Khái niệm ...........................................................................................................................................88
6.2.2. Nguồn luật điều chỉnh ........................................................................................................................89
6.2.3. Hợp đồng vận tải tàu chợ ...................................................................................................................90
6.2.4. Hợp đồng vận tải tàu chuyến .............................................................................................................93
6.3. Một số quy định về hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường không..................................99
6.3.1. Khái niệm ...........................................................................................................................................99
6.3.2. Đặc điểm ............................................................................................................................................99
6.3.3. Nguồn luật điều chỉnh ......................................................................................................................100
6.3.4. Nội dung hợp đồng vận tải bằng đường hàng không .......................................................................101
6.3.5. Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không .............103
6.4. Một số quy định về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bộ ..............................103
6.4.1. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bộ .................................................................104
6.4.2. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường sắt ................................................................105
6.5. Một số quy định về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đa phương thức .............................108
6.5.1. Khái niệm và đặc điểm .....................................................................................................................108
6.5.2. Các hình thức vận tải đa phương thức trên thế giới ........................................................................109
6.5.3. Luật điều chỉnh .................................................................................................................................110
6.5.4. Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức......................................................................................110
CHƯƠNG 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .........................112

3


7.1. Tranh chấp trong thương mại quốc tế và các phương thức giải quyết ........................................112
7.1.1. Khái niệm .........................................................................................................................................112
7.1.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế .................................................112

7.2. Các điều khoản trong hợp đồng thương mại quốc tế liên quan trực tiếp đến giải quyết tranh
chấp............................................................................................................................................................112
7.2.1. Điều khoản chọn luật áp dụng .........................................................................................................113
7.2.2. Điều khoản giải quyết tranh chấp ....................................................................................................113
7.3. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng thương lượng .........................................114
7.3.1. Khái niệm .........................................................................................................................................114
7.3.2. Các hình thức thương lượng ............................................................................................................115
7.3.3. Giá trị pháp lý của thương lượng.....................................................................................................115
7.3.4. Ưu điểm và khuyết điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ....................115
7.4. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng hòa giải ...................................................116
7.4.1. Khái niệm .........................................................................................................................................116
7.4.2. Các hình thức hịa giải .....................................................................................................................117
7.4.3. Giá trị pháp lý của hòa giải .............................................................................................................117
7.4.4. Ưu điểm và khuyết điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải .............................118
7.5. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng trọng tài ..................................................118
7.5.1. Khái niệm trọng tài thương mại .......................................................................................................118
7.5.2. Đặc điểm của trọng tài .....................................................................................................................119
7.5.3. Các hình thức trọng tài thương mại .................................................................................................120
7.5.4. Thỏa thuận trọng tài.........................................................................................................................121
7.5.5. Đặc điểm của thỏa thuận trọng tài...................................................................................................122
7.5.6. Nội dung của thỏa thuận trọng tài ...................................................................................................123
7.5.7. Tố tụng trọng tài...............................................................................................................................124
7.5.8. Ưu điểm và nhược điểm của trọng tài thương mại...........................................................................128
7.6. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng Tòa án.....................................................129
7.6.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tòa án .................................................129
7.6.2. Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án ....................130
7.6.3. Quy định của pháp luật về xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án trong hoạt động thương mại
quốc tế ........................................................................................................................................................131
7.6.4. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án theo pháp luật Việt Nam ..........................135
7.6.5. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi tại Việt Nam .........137

7.6.6. Ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án ........................................137
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................139

4


LỜI GIỚI THIỆU
Kế thừa những quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng về hội nhập kinh tế
quốc tế, Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ Chính trị về hội
nhập quốc tế đã tiếp tục khẳng định mục tiêu mà chúng ta hướng đến đó là việc “hội
nhập quốc tế phải nhằm củng cố môi trường hịa bình, tranh thủ tối đa các điều kiện
quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh và bền vững, nâng cao đời sống nhân
dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn và
phát huy bản sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế,
uy tín quốc tế của đất nước; góp phần tích cực vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới1”. Do đó, để có thể đạt được mục tiêu này
thì việc am hiểu về pháp luật thương mại quốc tế là điều vô cùng cần thiết. Điều đó
cũng đồng nghĩa với việc cần phải quan tâm chú trọng việc giảng dạy pháp luật
thương mại quốc tế trong nhà trường, trang bị cho sinh viên chuyên ngành các kiến
thức cần thiết về vấn đề này là điều bắt buộc.
Với đặc điểm là một môn học có nội dung phong phú, Luật thương mại quốc tế
nghiên cứu các khái niệm cơ bản nhất về thương mại quốc tế, xu hướng của hoạt động
thương mại trong giai đoạn hiện nay, tìm hiểu về các thiết chế điều chỉnh hoạt động
thương mại toàn cầu, các vấn đề về hợp đồng thương mại quốc tế, cũng như tìm hiểu
các phương thức giải quyết tranh chấp thường gặp trong hoạt động thương mại quốc tế
(theo cơ chế của WTO, Tòa án, Trọng tài...). Qua đó giúp người học nhận thức được
những lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam.
Đồng thời có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và công
tác sau này.

Tập bài giảng Luật thương mại quốc tế này được thực hiện nhằm mục đích đáp
ứng yêu cầu giảng dạy và học tập của sinh viên chuyên ngành Luật và sinh viên thuộc
các khối lớp chuyên ngành kinh tế, quả trị. Trong quá trình biên soạn, tài liệu đã quán
triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về về hội nhập kinh tế quốc tế cũng
như việc cập nhật những quy định mới nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam có liên
quan hiện hành. Tuy nhiên, do nội dung của môn học rộng và bao quát nhiều vấn đề
nên người biên soạn khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Do vậy, người viết
mong muốn sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ các nhà nghiên cứu chuyên
ngành, các đồng nghiệp cùng các bạn sinh viên để tập bài giảng được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn và giới thiệu cùng quý đọc giả.

1

Thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của Bộ Chính trị

5



×