Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tổng quan về Hệ thống máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.19 KB, 41 trang )



Quá trình phát triển

Thế hệ 1: (1950 - 1959)

Thế hệ 2: (1959 - 1963)

Thế hệ 3: (1964 - 1974)

Thế hệ 4: (1974)

Thế hệ 5


Hệ thống máy tính

Máy tính là thiết bị điện tử để xử lý thông tin
tự động dưới sự điều khiển của một chương
trình do con người lập ra. Gồm hai hệ thống
con

Phần cứng (hardware)

Phần mềm (software)


Hệ thống máy tính

Sơ đồ luồng xử lý thông tin tự động bằng
máy tính điện tử


Máy tính điện tử
Chương trình
Dữ liệu
(data)
Thông tin kết quả
(Infomation)


Phần cứng
Bộ nhớ ngoài
(Auxilliary storage)
Khối xử lý trung tâm CPU
Khối điều
khiển
Khối
tính
toán
Các thanh ghi
Đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ
Bộ nhớ trong ( Main
memory ROM + RAM)
Các thiết bị vào
( input device)
Bàn phím
con chuột
Các thiết bị ra (
Output device)
Màn hình
Máy in



Phần cứng

Main (Motherboard)

Chíp (CPU-Central Processing Unit)

Ổ cứng (Hard disk)

RAM (Random Acces Memory - Bộ nhớ
truy xuất ngẫu nhiên)

ROM (Read Only Memory - bộ nhớ chỉ
đọc)


Phần mềm

Chương trình là một tập hợp các lệnh máy
tính rời rạc. Tập hợp này không phi tuỳ ý mà
phi tuân thủ theo một qui luật là: kết quả của
lệnh trước phải là tiền đề cho lệnh sau. Kết
quả cuối cùng chính là kết quả của chương
trình


Cấu trúc phân cấp của phần
mềm
Phần mềm ứng dụng
Hệ điều hành (OS)

Trình điều khiển thiết bị (DEVICE)
Hệ thống vào ra cơ sở (BIOS)


Thiết bị ngoại vi

Nhiệm vụ cơ bản

Làm phương tiện đổi thông tin giữa hệ thống
máy tính và con người hoặc giữa các hệ thống
máy tính với nhau

Làm bộ nhớ trung gian với các dung lượng khác
nhau


Thiết bị ngoại vi

Yêu cầu chung

Thuận lợi cho người sử dụng

Đảm bảo tốc độ vào/ra số liệu

Các lỗi xuất hiện trong quá trình vào ra phải
được xử lý kịp thời và dễ dàng ngay sau khi xuất
hiện


Thiết bị ngoại vi


Trao đổi dữ liệu giữa CPU và thiết bị ngoại
vi
Bộ nhớ đệm
(Buffer)
Bộ nhớ
trong
Thiết bị
ngoại vi
Tín hiệu điều khiển
của bộ nhớ đệm
Tín hiệu điều
khiển từ CPU


Hệ điều hành PC

Hệ điều hành điều khiển tất cả các hoạt động
của máy tính và các thiết bị ngoại vi.

Hệ điều hành là người thông dịch, cầu nối
giữa người sử dụng vùng máy vi tính


Hệ điều hành PC

Một số hệ điều hành thông dụng

Hệ điều hành MS-DOS


Hệ điều hành MS Windows 95/98

Hệ điều hành MS Windows NT/2000

Hệ điều hành UNIX

Hệ điều hành OS/2


Hệ điều hành MS Windows 95

Cung cấp một giao diện đồ hoạ người-máy thân
thiện (GUI -Graphic User Interface)

Cung cấp một phưng pháp điều khiển thống nhất
cho mọi ứng dụng trên môi trường Windows 95

Hoạt động ở chế độ đa nhiệm

Môi trường Nhúng - Liên kết các đối tượng (OLE -
Object Linhing and Embeding)

Tự động nhận dạng và cài đặt trình điều khiển các
thiết bị (Plus and Play)

Hỗ trợ mạng


Hệ điều hành MS Windows NT


Windows NT là hệ điều hành 32 bít, đa
nhiệm có ưu tiên

Windows NT đã được thiết kế lại phần hạt
nhân (kernel) cần thiết

Tính mở


Hệ điều hành UNIX

Phần lõi (kernel)

Hệ thống tệp (file system)

Phân vỏ (shell)

Các lệnh (commands)


Hệ điều hành PC

Cơ chế vận hành
CT Trong ROM
CT Trong Boot sector
CT Hệ điều hành
CT ứng dụng


Mạng máy tính

Mạng máy tính là một tập hợp các máy
tính được nối với nhau bởi đường truyền
theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó
các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho
nhau


Mạng máy tính

Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên
Modem
Thiết bị
đầu cuối
Modem
Thiết bị
đầu cuối
Đường dây
điện
thoại


Mạng máy tính

Mô hình trao đổi mạng của hệ thống 3270
Thiết bị kiểm
soát truyền
thông
Máy tính
trung
tâm

Thiết bị kiểm
soát nhiều
đầu cuối
Modem Modem
Thiết bị kiểm
soát nhiều
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
đầu cuối


Phân loại mạng máy tính

Chia mạng máy tính theo khoảng cách địa lý

Mạng cục bộ (local area networks - LAN)

Mạng diện rộng (Wide Area networks - WAN)


Ích lợi và một số điều cần lưu ý
khi sử dụng mạng

Sử dụng chung tài nguyên


Tăng độ tin cậy của hệ thống

Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác
thông tin


Cấu trúc tôpô của mạng

Dạng hình tuyến

Dạng hình sao

Dạng vòng

Dạng kết hợp


Các phương thức truy nhập
đường truyền

Giao thức CSMA/CD ( Carrier Sense
Multiple Access with Collision Dection)

Giao thức truyền thẻ bài ( Token passing)

Giao thức FDDI


Các loại đường truyền và các

chuẩn của chúng

Chuẩn Viện công nghệ điện và điện tử (IEEE)

Tiêu chuẩn IEEE LAN được phát triển dựa vào uỷ ban
IEEE 802.

Tiêu chuẩn IEEE 802.3 liên quan tới mạng CSMA/CD
bao gồm cả 2 phiên bản bǎng tần cơ bản và bǎng tần mở
rộng.

Tiêu chuẩn IEEE 802.4 liên quan tới sự phương thức
truyền thẻ bài trên mạng hình tuyến (Token Bus)

IEEE 802.5 liên quan đến truyền thẻ bài trên mạng dạng
vòng Token Ring)


Các loại đường truyền và các
chuẩn của chúng

Chuẩn uỷ ban tư vấn quốc tế về điện báo và điện
thoại(CCITT)

Đây là những khuyến nghị về tiêu chuẩn hóa hoạt
động và mẫu mã mođem ( truyền qua mạng điện
thoại)

Một số chuẩn: V22, V28, V35


X series bao gồm các tiêu chuẩn OSI.

Chuẩn cáp và chuẩn giao tiếp EIA. Các tiêu chuẩn
EIA dành cho giao diện nối tiếp giữa modem và
máy tính: RS-232, RS-449, RS-422

×