Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Toàn bộ phân phối chương trình của 3 bộ sách cánh diều kết nối tri thức và cuộc sống chân trờ sáng tạo và phân phối chương trình chi tiết môn công nghệ lớp 11 bộ kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.45 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……..
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MƠN:CƠNG NGHỆ 11–THPT(CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ)
(Kèm theo Cơng văn số 1288/SGDĐT-GDTrH,GDTX ngày 15/8/2023 của Sở GDĐT)
1. Tổng thể
- Thời gian tổ chức thực hiện giảng dạy: 35 tuần (thực hiện theo Quyết định số
1143/QĐ-UBND ngày 04/8/2023 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thời gian năm
học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên trên địa bàn tỉnh Bắc Giang).
- Tổng số tiết cốt lõi thực hiện: 70tiết.
- Tổng số tiết chuyên đề học tập (CĐHT): 35 tiết.
2. Khung phân phối chương trình kiến thức cốt lõi
(Áp dụng cho tất cả các lớp lựa chọn:Cơng nghệ cơ khí)
Số tiết tối đa thực
TT
Nội dung
Tỉ lệ
hiện
CƠNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
8%
6
1
An tồn với Cơng nghệ
8%
6
LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHỦ YẾU
66%
46
2
Cơng nghiệp
66%


46
THIẾT KẾ VÀ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ
4%
3
3
Đổi mới cơng nghệ
4%
3
CƠNG NGHỆ VÀ HƯỚNG NGHIỆP
10%
7
4
Định hướng nghề nghiệp
10%
7
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
12%
8
Tổng số
100%
70
3.Khung phân phối chương trình kiến thức chuyên đề học tập
(Chỉ áp dụng cho những lớp lựa chọn chuyên đề học tập)
T
T
1
2
3

Nội dung

Chuyên đề 1: Dự án nghiên cứu lĩnh vực kĩ thuật cơ khí
Chuyên đề 2: Công nghệ CAD/CAM-CNC
Chuyên đề 3:Công nghệ in 3D
Tổng số

Số tiết
thực hiện
15
10
10
35

4. Hướng dẫn thực hiện xây dựng phân phối chương trình chi tiết và kiểm
tra, đánh giá
4.1. Xây dựng phân phối chương trình chi tiết
- Các đơn vị thực hiện xây dựng Phân phối chương trình chi tiết (PPCTCT) cho
từng bài (theo mẫu gửi kèm) đảm bảo linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị


2
đảm bảo tổng số tiết quy định trong mỗi chương/chuyên đề là khơng đổi, trong mỗi bài
học có thể chia số tiết dạy khác nhau tùy vào từng lớp, từng đơn vị.
- Trong trường hợp một bài học thực hiện trong nhiều tiết, phải ghi rõ nội dung
dạy chủ yếu của từng tiết dạy (ghi rõ tiết 1, tiết 2,...).
- Số thứ tự các tiết trong PPCTCT từ 1 đến 62. Nội dung đánh giá, ôn tập trước
đánh giá định kìkhơng ghi thứ tự tiết trong PPCTCT.
- Những lớp dạy CĐHT xây dựng PPCTCT từ 1 đến 35(tham khảo khung
chương trình dành cho từng bộ sách gửi kèm).
- Có đầy đủ họ tên, chữ ký của người xây dựng PPCTCT, TTCM/TPCM thẩm
định, Lãnh đạo nhà trường phê duyệt (có đóng dấu). Mỗi quyển được in thành 03 bộ

(GV dạy, Tổ CM, Lãnh đạo nhà trường).
4.2. Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá
Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT
ngày 20/7/2021 của Bộ GDĐT (Thông tư 22). Một số lưu ý:
4.2.1. Hình thức đánh giá
Với mơn Cơng nghệ đánh giá theo hình thức nhận xét kết hợp đánh giá bằng
điểm số, trong đó:
- Đánh giá bằng nhận xét: Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét
việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ,
ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập;
đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
- Đánh giá bằng điểm số: Đánh giá theo thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm
khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. Điểm đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân
được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm trịn số.
4.2.2. Đánh giá thường xun
- Hình thức: Đánh giá thông qua sản phẩm học tập; đánh giá thơng qua báo cáo kết
quả thí nghiệm thực hành; đánh giá thông qua kết quả bài viết; đánh giá thông qua một dự
án học tập (vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn).
- Số lần đánh giá: Không giới hạn số lần, mỗi giáo viên thực hiện dạy chuyên đề
đều thực hiện việc đánh giá học sinh. Giáo viên căn cứ vào năng lực thực tế và sự tiến
bộ của học sinh để lựa chọn điểm số phù hợp (không phải chọn các điểm cao).
- Ghi điểm đánh giá thường xuyên:
+ Lớp không học CĐHT: Học kì I: 03 điểm; Học kì II: 03 điểm.
+ Lớp có học CĐHT: Học kì I: 03 điểm; Học kì II: 04 điểm.
- Lưu ý: Với những lớp dạy CĐHT mơn Cơng nghệ thì mỗi học sinh được kiểm
tra, đánh giá theo từng chuyên đề học tập, trong đó chọn kết quả của 01 (một) lần kiểm
tra, đánh giá làm kết quả đánh giá của cụm chuyên đề học tập. Kết quả đánh giá của


3

cụm chun đề học tập của mơn học được tính là kết quả của 01 (một) lần đánh giá
thường xuyên của mơn học đó và ghi vào Sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp
học) để sử dụng trong việc đánh giá kết quả học tập môn học theo quy định tại khoản 1
Điều 9 Thông tư 22.
4.2.3. Đánh giá định kì bằng cơng cụ câu hỏi, bài tập (bài kiểm tra)
- Tổng số tiết dành cho hoạt động kiểm tra, đánh giá định kì: 08 tiết.
- Số bài kiểm tra đánh giá định kì: 02 bài/học kì, mỗi học kì gồm 01 bài kiểm
tra giữa kì và 01 bài kiểm tra cuối học kì.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá định kì: Đánh giá qua bài kiểm tra.


4
MẪU KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 11(CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ)
NĂM HỌC2023-2024
1. Tổng thể
- Thời gian tổ chức thực hiện giảng dạy:35 tuần (thực hiện theo Quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày 04/8/2023 của UBND
tỉnh ban hànhKế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên trên địa bàn tỉnh Bắc Giang).
- Tổng số tiết cốt lõi thực hiện: 70 tiết, trong đó có 08 tiết dành cho ơn tập, đánh giá định kì.
- Tổng số tiết chuyên đề học tập (CĐHT): 35 tiết.
2. Chi tiết: (cụ thể tên tiết dạy từ tiết 1 đến tiết 62)

Chương/
Chủ đề

Chương
I/Chủ đề 1:


Thờ
i
điể
m
(tuầ
n)

Tiết
dạy
theo
PPC
T

1

1

Tên tiết dạy/
bài dạy

Nội dung
chủ yếu

Trên các
lớp học

2

Bài 1. Khái quát Mô tả được các bước cơ bản trong quy trình
về cơ khí chế tạo

chế tạo cơ khí

Máy
tính, ti
vi

Trên các
lớp học

3

Bài 2. Ngành nghề Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến
trong lĩnh vực cơ thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo( I, II)

Máy
tính, ti
vi

Trên các
lớp học

(Số tiết:4)
2

Địa điểm
dạy học

Bài 1. Khái qt - Trình bày được khái niệm, vai trị của cơ khí Máy
chế tạo
tính, ti

về cơ khí chế tạo
- Nêu được những đặc điểm của cơ khí chế tạo.

Giới thiệu
chung về cơ
khí chế tạo

Thiết
bị
dạy
học

vi

Ghi
chú
(Ghi
lại sự
thay
đổi
khi
thực
hiện)


5
4

Chương
II/Chủ đề 2:

Vật liệu cơ
khí ( 8 tiết)

3

5

6
4

9
10

6

Trình bày được khái niệm cơ bản và các yêu
cầu chung của vật liệu cơ khí(I, II)
Bài 3. Tổng quan về
vật liệu cơ khí
(2 tiết)

7

8

5

khí chế tạo
Bài 2. Ngành nghề Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến
trong lĩnh vực cơ thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo( III, IV)

khí chế tạo

11
12

Bài 4. Vật liệu kim
loại và hợp kim
( 2 tiết)

Máy
tính, ti
vi
Máy
tính, ti
vi

Phân loại của vật liệu cơ khí(III)

Trên các
lớp học
Trên
các
lớp học

Máy
tính, ti
vi
- Nhận biết được phân loại và tính chất cơ bản Máy
của vật liệu kim loại và hợp kim bằng phương tính, ti
pháp đơn giản(I, II)

vi

Trên
các
lớp học

- Mơ tả được một số vật liệu và phương pháp Máy
đơn giản nhận biết tính chất cơ bản của vật liệu tính, ti
kim loại và hợp kim(III, IV)
vi

Trên
các
lớp học

- Mô tả được phân biệt, tính chất cơ bản của Máy
vật liệu phi kim loại(I, II)
tính,
vi
Bài 5. Vật liệu phi - Mơ tả được một số vật liệu thông dụng, nhận Máy
biết của vật liệu phi kim loại(III, IV)
tính,
kim loại ( 2 tiết)
- Nhận biết được tính chất cơ bản của một số vi
vật liệu phi kim loại phổ biến bằng phương
pháp đơn giản
Bài 6. Vật liệu mới Mơ tả được tính chất, cơng dụng của một số Máy
loại vật liệu mới
tính,
( 2 tiết)

vi
Mơ tả được tính chất, cơng dụng của một số Máy
loại vật liệu mới
tính,

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên

các
lớp học


6
Chương III/
Chủ đề
3:Các
phương
pháp gia
cơng cơ khí (
10 tiết)

7

13
14

8

10

Bài 8. Một số
phương pháp gia
cơng cơ khí ( 2
tiết)

Tóm tắt được những nội dung cơ bản của một
số phương pháp gia công(I, II, III)


Tóm tắt được những nội dung cơ bản của một
số phương pháp gia cơng(IV, V)

Trên
các
lớp học
Trên
các
lớp học
Trên
các
lớp học

Máy
tính, ti
vi

Trên
các
lớp học

Máy
tính, ti
vi

Trên
các
lớp học

17


Ơn tập giữa kì 1

Hệ thống kiến thức kĩ năng của chương 1, 2, 3
Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập

18

Kiểm tra giữa kì
1

Làm bài kiểm tra giữa kì 1 ( Trắc nghiệm và tự
luận)

Trên
các
lớp học

Lập được quy trình cơng nghệ gia cơng một số
chi tiết đơn giản: Khái niệm.

Trên
các
lớp học

chi tiết đơn giản: Các bước.

Trên
các
lớp học


17
18

11

Bài 7. Khái qt về
gia cơng cơ khí ( 2
Trình bày được phân loại phương pháp gia
tiết)
cơng cơ khí

15

16

9

Trình bày được khái niệm phương pháp gia
cơng cơ khí

vi
Máy
tính, ti
vi
Máy
tính, ti
vi
Máy
tính, ti

vi

19
20

Bài 9. Quy trình
cơng nghệ gia cơng
Lập được quy trình công nghệ gia công một số
chi tiêt ( 2 tiết)

Bài 10: Dự án: Chế
tạo sản phẩm bằng
phương pháp gia
công cắt gọt
( 4 tiết)

Gia công được một số chi tiết cơ khí đơn giản
sử dụng phương pháp gia cơng cắt gọt ( I,II)
Gia cơng được một số chi tiết cơ khí đơn giản
sử dụng phương pháp gia cơng cắt gọt( III)

Máy
tính, ti
vi
Máy
tính, ti
vi

Trên
các

lớp học
Trên
các
lớp học


7
12

21

Gia cơng được một số chi tiết cơ khí đơn giản
sử dụng phương pháp gia công cắt gọt( IV)

22
Chương IV/
Chủ đề 4:
Sản xuất cơ
khí ( 10 tiết)

13,
14

Gia cơng được một số chi tiết cơ khí đơn giản
sử dụng phương pháp gia cơng cắt gọt (V)

23
24

Phân tích được các bước của q trình sản xuất

cơ khí(I)
Bài 11: Q trình
sản xuất cơ khí
(3 tiết)

25
14,
15

26
27

Phân tích được các bước của q trình sản xuất
cơ khí(II phần 3, 4)
Bài 12. Dây chuyền
sản xuất tự động với
sự tham gia của
robot ( 3 tiết)

28
16

29
30

17

31

Phân tích được các bước của q trình sản xuất

cơ khí(II phần 1, 2)

Mơ tả được dây chuyền sản xuất tự động hóa
có sử dụng robot công nghiệp(I)
Mô tả được dây chuyền sản xuất tự động hóa
có sử dụng robot cơng nghiệp(II phần 1)
Mơ tả được dây chuyền sản xuất tự động hóa
có sử dụng robot công nghiệp(II phần 2)

Bài 13. Tự động hóa
q trình sản xuất
dưới tác động của
cách mạng cơng
nghiệp lần thứ 4 ( 2
tiết
Bài 14. An toàn lao
động và bảo vệ môi

Nhận biết được công nghệ nổi bật của cuộc
cách mạng cơng nghiệp 4.0 trong tự động hóa
q trình sản xuất (I)
Nhận biết được tác động của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 trong tự động hóa q trình
sản xuất (II)
Nhận thức được tầm quan trọng của an tồn

Máy
tính,
vi
Máy

tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,

ti


Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti


Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti


Trên
các
lớp học


8
lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất
32

18

Chương V/
Chủ đề 5:
Giới thiệu
chung về cơ
khí động
lực( 3 tiết)

Ơn tập kiểm tra
cuối học kì I
Kiểm tra cuối học
kì I

19

33

20


34
35

Chương VI/
Chủ đề 6:
Động cơ đốt
trong ( 15
tiết)

21

trường trong sản
xuất cơ khí ( 2 tiết)

Bài 15. Khái quát
về cơ khí động lực
( 1 tiết)
Bài

16.

Ngành
nghề trong lĩnh vực
cơ khí động lực ( 2
tiết)

37

Bài 17. Đại cương
38

22

cơ khí( I)
Nhận thức được khái niệm bảo vệ mơi trường
và biện pháp phịng ngừa mất an tồn lao động
và vệ sinh môi trường trong lĩnh vực sản xuất
cơ khí (II, III)
Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì 1
Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập
Làm bài kiểm tra giữa kì (Trắc nghiệm và tự
luận)
Trình bày được các bộ phận của hệ thống cơ khí
động lực
Phân tích các loại máy cơ khí động lực điển
hình
Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến
liên quan đến cơ khí động lực (I, II)
Nhận biết được một số ngành nghề phổ biến
liên quan đến cơ khí động lực (III)
Trình bày được khái niệm, phân loại động cơ
đốt trong (I, II)

về động cơ đốt trong
Cấu tạo chung của động cơ đốt trong (III)
( 2 tiết)

39

Trình bày được một số khái niệm cơ bản ( I)


Bài 18. Nguyên lí
40

làm việc của động
cơ đốt trong ( 4 tiết)

Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
( II)

vi
Máy
tính, ti
vi

Máy
tính, ti
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy

tính,
vi
Máy
tính,

Trên
các
lớp học

Trên
các
lớp học
Trên
các
lớp học
Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học


ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học


9
23

41


Trình bày ngun lí làm việc của động cơ 2 kì
( II)

42
24

43
44

25

Các thơng số cơ bản của động cơ đốt trong (III)

Bài 19. . Các cơ
cấu trong động cơ
đốt trong ( 2 tiết)

45
46

Bài 20. Các hệ
thống trong động cơ
đốt trong ( 6 tiết)

26

47

28


49

Mơ tả được cấu tạo và ngun lí làm việc của
cơ cấu phối khí, giới thiệu về thân máy và nắp
máy (II, III)
Mô tả được cấu tạo và giải thích ngun lí làm
việc của hệ thống bơi trơn ( I)
Mơ tả được cấu tạo và giải thích ngun lí làm
việc của hệ thống làm mát (II)
Mơ tả được cấu tạo và giải thích nguyên lí làm
việc của hệ thống nhiên liệu (III)

48
27

Mô tả được cấu tạo và nguyên lí làm việc của
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền (I)

Mơ tả được cấu tạo và giải thích nguyên lí làm
việc của hệ thống khởi động ( IV)
Ôn tập kiểm tra
giữa học kì II
Kiểm tra giữa học
kì II
Bài 20. Các hệ
thống trong động cơ

vi
Máy

tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi

ti

Trên
các
lớp học


ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học


ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

Vận dụng hóa kiến thức, kỹ năng chương 3, 4,
5
Làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
Mô tả được cấu tạo và giải thích nguyên lí làm
việc của hệ thống đánh lửa (V)

Máy
tính, ti
vi

Trên
các
lớp học
Trên
các
lớp học
Trên
các

lớp học


10
50
đốt trong ( 6 tiết)
Chương VII/
Chủ đề 7: Ơ
tơ ( 12 tiết)

29

51

Mơ tả được cấu tạo và giải thích ngun lí làm
việc của hệ thống xử lí khí thải (VI)
Trình bày được vai trò của oto trong đời sống
và sản xuất (I)

Bài 21. Khái quát
52
30

53
54

31

Bài 22: Hệ thống
truyền lực ( 2 tiết)


Nhận biết được ý nghĩa của việc sử dụng đúng
cách và bảo dưỡng định kì hệ thống truyền lực
(II)
Trình bày được cấu tạo và nguyên lí làm việc
của bánh xe và hệ thống treo (I,II)

Bài 23. Bánh xe và
hệ thống treo ô tô (
Nhận biết được một số nội dung cơ bản về sử
2 tiết)
dụng và bảo dưỡng bánh xe và hệ thống treo

57
58

33

Trình bày được cấu tạo và hoạt động các bộ
phận chính của hệ thống truyền lực (I)

55
56

32

chung về oto ( 2 tiết) Mô tả được cấu tạo chung của oto (II)

Bài 24. Hệ thống
lái ( 2 tiết)


Ơn tập cuối học
kì II
Kiểm tra cuối học

(III)
Trình bày được cấu tạo, ngun lí hoạt động
của hệ thống lái (I)
Trình bày được sử dụng bảoduong của hệ
thống lái (II)
Hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng học kì II
Vận dụng để trả lời các câu hỏi, làm bài tập các
nội dung trong học kì II
Vận dụng để trả lời các câu hỏi, làm bài tập và

Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi

Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học


ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học


ti

Trên
các
lớp học
Trên
các
lớp học
Trên

các


11
kì II
34

59
60

35

61
62

làm bài kiểm tra ( trắc nghiệm + tự luận) các
nội dung trong học kì II
Trình bày được cấu tạo, nguyên lí hoạt động
của hệ thống phanh thường gặp(I)

Nhận biết được một số nội dung cơ bản về sử
dụng, bảo dưỡng hệ thống phanh(II)

Bài 25. Hệ thống
phanh. An toàn khi
Nhận biết một số nội dung cơ bản về sử dụng
tham gia giao
oto an tồn (III)
thơng ( 4 tiết)
Nhận biết một số nội dung cơ bản về sử dụng
oto an tồn ( IV)

lớp học

Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi
Máy
tính,
vi

ti

Trên

các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học

ti

Trên
các
lớp học


12
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MƠN CƠNG NGHỆ 11(CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ)
(DÀNH CHO BỘ SÁCH:KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
1. Nội dung thực hiện cốt lõi: 70 tiết (trong đó có 08 tiết ơn tập, đánh giá định kì)
- Học kì 1: 18 tuần thực học (36 tiết = 32 tiết + 04 tiết ơn tập, đánh giá)
- Học kì 2:17 tuần thực học (34 tiết = 30 tiết + 04 tiết ôn tập, đánh giá)


TT

Chương

Số tiết

1

Giới thiệu chung về
cơ khí chế tạo

4

2

Vật liệu cơ khí

8

3

Các phương pháp
gia cơng cơ khí

10

4

5


6

Sản xuất cơ khí

Giới thiệu chung về
cơ khí động lực

Động cơ đốt trong

10

3

15

Tên bài
Bài 1. Khái Quát về cơ khí chế tạo
Bài 2. Ngành nghề trong lĩnh vực cơ
khí chế tạo
Bài 3. Tổng quan về vật liệu cơ khí
Bài 4. Vật liệu kim loại và hợp kim
Bài 5. Vật liệu phi kim loại
Bài 6. Vật liệu mới
Bài 7. Khái quát về gia cơng cơ khí
Bài 8. Một số phương pháp gia cơng
cơ khí
Bài 9. Quy trình cơng nghệ gia cơng
chi tiết
Bài 10. Dự án: Chế tạo sản phẩm
bằng phương pháp gia cơng cắt gọt

Bài 11. Q trình sản xuất cơ khí
Bài 12. Dây truyền sản xuất tự động
với sự tham gia của robot
Bài 13. Tự động hóa q trình sản
xuất dưới tác động của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4
Bài 14. An tồn lao động và bảo vệ
mơi trường trong sản xuất cơ khí
Bài 15. Khái quát về cơ khí động lực
Bài 16. Ngành nghề trong lĩnh vực cơ
khí động lực
Bài 17. Đại cương về động cơ đốt
trong
Bài 18. Nguyên lý làm việc của động
cơ đốt trong
Bài 19. Các cơ cấu trong động cơ đốt
trong
Bài 20. Các hệ thống trong động cơ
đốt trong

Ghi chú

Kết thúc
học kì 1
dạy xong
Bài 14.


7


Ơ tơ

12

13
Bài 21. Khái qt chung về ơ tơ
Bài 22. Hệ thống truyền lực
Bài 23. Bánh xe và hệ thống treo
Bài 24. Hệ thống lái
Bài 25. Hệ thống phanh và an tồn
khi tham gia giao thơng

Lưu ý: Tổng số tiết trong mỗi chủ đề (chương) là cố định, số tiết trong mỗi bài có thể
khác nhau tùy vào từng đơn vị.
2. Chuyên đề học tập: 35 tiết
TT

Chuyên đề

Số tiết

1

Dự án nghiên cứu
lĩnh vực kĩ thuật cơ
khí

15

2


Cơng nghệ
CAD/CAM-CNC

10

3

Cơng nghệ in 3D

10

Tên bài
Bài 1. Tổng quan về dự án nghiên cứu
thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí
Bài 2. Hình thành ý tưởng, lập kế
hoạch, triển khai
Bài 3. Báo cáo kết quả triển khai dự
án
Bài 4. Dự án: Thiết kế và chế tạo tay
gắp thủy lực
Bài 5. CAD/CAM-CNC trong sản
xuất cơ khí
Bài 6. Cấu tạo của máy CNC
Bài 7. Trải nghiệm tìm hiểu quy trình
gia cơng trên máy CNC
Bài 8. Đặc điểm của công nghệ in 3D
Bài 9. Một số công nghệ in 3D
Bài 10. Triển vọng và xu hướng phát
triển công nghệ in 3D

Bài 11. Dự án: In vật thể 3D cơ bản

Ghi chú


14
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MƠN CƠNG NGHỆ 11(CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ)
(DÀNH CHO BỘ SÁCH:CÁNH DIỀU)
1. Nội dung thực hiện cốt lõi: 70 tiết (trong đó có 08 tiết ơn tập, đánh giá định kì)
- Học kì 1: 18 tuần thực học (36 tiết = 32 tiết + 04 tiết ôn tập, đánh giá)
- Học kì 2:17 tuần thực học (34 tiết = 30 tiết + 04 tiết ôn tập, đánh giá)

TT

Chủ đề
Giới thiệu chung
về cơ khí chế tạo

Số tiết

2

Vật liệu cơ khí

8

3

Các phương pháp

gia cơng cơ khí

10

1

4

5
6

Sản xuất cơ khí

Giới thiệu chung
về cơ khí động
lực
Động cơ đốt
trong

4

10

3
15

Tên bài
Bài 1. Khái qt về cơ khí chế tạo
Bài 2. Quy trình chế tạo cơ khí
Bài 3. Khái quát về vật liệu cơ khí

Bài 4. Vật liệu thơng dụng và vật liệu mới
dùng trong cơ khí
Bài 5. Thực hành nhận biết tính chất cơ
bản của vật liệu cơ khí thơng dụng
Bài 6. Khái qt về các phương pháp gia
cơng cơ khí
Bài 7. Phương pháp gia công không phoi
Bài 8. Phương pháp gia công cắt gọt
Bài 9. Quy trình gia cơng chi tiết
Bài 10. Dự án: Gia cơng giá treo đồ trang
trí
Bài 11. Q trình sản xuất cơ khí
Bài 12. Dây truyền sản xuất tự động sử
dụng robot công nghiệp
Bài 13. Cách mạng công nghiệp 4.0 với tự
động hóa q trình sản xuất
Bài 14. An tồn lao động và bảo vệ mơi
trường trong sản xuất cơ khí
Bài 15. Khái quát về cơ khí động lực
Bài 16. Một số ngành nghề liên quan đến
cơ khí động lực
Bài 17. Khái quát về động cơ đốt trong
Bài 18. Nguyên lí làm việc của động cơ
đốt trong
Bài 19. Thân máy và các cơ cấu của động
cơ đốt trong
Bài 20. Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm
mát

Ghi chú


Kết thúc
học kì 1
dạy xong
Bài 14.


7

Ơ tơ

12

15
Bài 21. Hệ thống nhiên liệu
Bài 22. Hệ thống đánh lửa và hệ thống
khởi động
Bài 23. Khái quát về ô tô
Bài 24. Hệ thống truyền lực
Bài 25. Hệ thống phanh, hệ thống treo và
hệ thống lái
Bài 26. Trang bị điện ô tô
Bài 27. Sử dụng và bảo dưỡng ô tô

Lưu ý: Tổng số tiết trong mỗi chủ đề (chương) là cố định, số tiết trong mỗi bài có thể
khác nhau tùy vào từng đơn vị.
2. Chuyên đề học tập: 35 tiết
TT

Chuyên đề


Số tiết

1

Dự án nghiên cứu
lĩnh vực kĩ thuật
cơ khí

15

2

Cơng nghệ CAD/
CAM-CNC

10

3

Cơng nghệ in 3D

10

Tên bài
Ghi chú
Bài 1.Khái qt chung về dự án nghiên
cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí
Bài 2.Hình thành ý tưởng và lập kế hoạch
dự án thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí

Bài 3.Triển khai thực hiện và báo cáo kết
quả dự án thuộc lĩnh vực kĩ thuật cơ khí
Bài 4. Dự án: Nghiên cứu “Thiết kế dụng
cụ lấy dung dịch sát khuẩn”
Bài 5.Công nghệ CAD/CAM-CNC trong
sản xuất cơ khí
Bài 6. Máy CNC trong sản xuất cơ khí
Bài 7. Cấu tạo của máy CNC
Bài 8. Quy trình gia cơng trên máy CNC
Bài 9. Khái qt chung về công nghệ in 3D
Bài 10. Một số công nghệ in 3D
Bài 11. Xu hướng và triển vọng phát triển
công nghệ in 3D
Bài 12.Thực hành chế tạo sản phẩm bằng
máy in 3D



×