Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

chuyên đề hydrocarbon no, không no dành cho học sinh ôn thi quốc gia, thi học sinh giỏi hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.67 KB, 24 trang )

HIDROCACBON KHÔNG NO
 Lai hóa, độ dài liên kết, độ bền liên kết, góc liên kết, độ phân cực
• Độ dài liên kết C – C > C=C > C≡ C, nhưng độ bền liên kết C – C < C=C < C≡ C
 Đồng phân cấu tạo, danh pháp
• Độ bất bão hòa. (degrees of unsaturation)
• Đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nối đôi
• Tên thông thường ankyl + en
• Tên IUPAC: anken
• Tên dựa theo nhóm thế của etylen
 Đồng phân hình học: cis – trans và cấu hình Z/E
• Qui tắc Cahn-Ingold-Prelod
Low
LowHigh
High
Hight
LowHigh
Low
Z E
 Phản ứng A
E
Cơ chế
Tác nhân phản ứng: Br
2
, HX, HOCl, H
2
SO
4
, Hg(OAc)
2
, B
2


H
6
/THF
Qui tắc Markovnikov.
Sản phẩm chính theo hướng tạo ra cacbocaction bền.
Hóa lập thể của sản phẩm.
Ví dụ:
Hướng cộng trans: cis-but-en
racemic
2
Br
→
và trans-but-en
meso
2
Br
→

Hướng cộng cis: cis-but-en
meso
4
KMnO
 →
và trans-but-en
racemic
4
KMnO
 →

Hướng cộng anti (Br

2
, HX, HOCl, H
2
SO
4
, Hg(OAc)
2
), cộng syn (B
2
H
6
/THF)
 Phản ứng khử (phản ứng với H
2
), phản ứng cộng syn
 Phản ứng oxi hóa
Tác nhân: peoxit (cộng anti), dd KMnO
4
(cộng syn), OsO
4
(cộng syn) , O
3
/ Zn,CH
3
COOH.
 Phản ứng cộng gốc tự do:
Hướng cộng: ngược Markovnikov.
Độ ổn định của gốc tự do: 3
0
> 2

0
> 1
0
> CH
3
 Phản ứng đime hóa
Đó là phản ứng cộng cacbocation và nối đôi
 Phản ứng polime hóa: A
E
, A
R
và A
N
 Phản ứng thế Hα (H allyl)
Tác nhân Cl
2
, Br
2
, Cl
2
SO
2
, Me
3
COCl và NBS
Khả năng thế H ở allyl > 3
0
> 2
0
> 1

0
> Me > vinyl
 Dehidrohalogenua hóa
Cơ chế
Qui tắc Saytzeff, khả năng tách của H 3
0
> 2
0
> 1
0

Sản phẩm chính: anken có nhiều nhóm thế và có cấu trúc trans.
 Dehidrat hóa
Cơ chế
Qui tắc Saytzeff, Khả năng phản ứng của ancol: 3
0
> 2
0
> 1
0

Sản phẩm chính: anken có nhiều nhóm thế và có cấu trúc trans.
 Dehalogen hóa
NaBr2
|
|
C
|
|
CNaI2Br

|
|
C
|
|
CBr
ZnBr
|
|
C
|
|
CZnBr
|
|
C
|
|
CBr
axeton
2
HOAc
+= →+−−−
+=→+−−−
 Khử liên kết ba C≡ C: Bằng H
2
(syn), bằng Na/C
2
H
5

OH (trans)
Đặng Công Anh Tuấn 1
1. (a) Liên kết đôi C=C (146 kcal/mol) có năng lượng liên kết lớn hơn C-C(83 kcal/mol). Có
phải khả năng phản ứng của anken yếu hơn ankan không ?
(b) Cho biết mối liên quan giữa năng lượng liên kết và độ dài liên kết.
(c) Vì sao liên kết đơn C-C trong C=C-C=C bền hơn liên kết đơn trong C
2
H
6

(a) Trong phản ứng, anken chỉ có một liên kết bị bẻ gãy với năng lượng là 146 – 83 = 63
kcal/mol ít hơn so với liên kết C-C (83 kcal/mol) có trong ankan. Vậy khả năng phản ứng
của anken lơn hơn ankan.
(b) Liên kết mạnh có độ dài liên kết ngắn. C=C là liên kết mạnh có độ dài liên kết ngăn hơn
C-C, vì liên kết C=C có 4 electron hóa trị hút hai hạt nhân của cacbon lại gần nhau hơn so
với 2 electron trong liên kết C-C.
(c) Liên kết đơn C-C trong C
2
H
6
do sự xen phủ của hai obitan lai hóa sp
3
còn liên kết C-C
đơn trong C=C-C=C do sự xen phủ của hai obitan lai hóa sp
2
. Hàm lượng s trong sp
2
lớn
hơn sp
3

nên liên kết ngắn hơn.
2. Cho biết tên IUPAC của các chất sau:
CH
3
CH
2
CCHCH
3
CHCH
2
CHC
2
H
3
CH
2
CHCHCHCHCHCH
3
(c)
(a)
(d)
NO
2
CHCHCHClCHCH
CH
H
2
C
CH
2

H
3
C CH
3
CH(Me)
2
CH
3
CHCCCH
3
CH
3
CH
3
CH
3
(b)
CH
3
C
2
H
5
CH
3
CH
3
(e)
C
2

H
3
CH CH
3
(f)
3. Cho biết công thức cấu tạo của các chất sau: (a) 3-metylenxiclopenten, (b) 4-allyl-3-
propenylxiclohexa-1,3-đien, (c) bixiclo[2.2.1]hepta-2,5-đien, và (d) 2-
etenylbixiclo[4,4,0]deca-1,5,8-trien.

(a)
(b)
(c)
(d)
4. (a) Xác định độ bất bão hòa của các chất sau: C
4
H
6
, C
3
H
3
Cl
3
, C
3
H
4
O, C
4
H

5
N
(b) Viết công thức cấu tạo của các đồng phân có thể có của C
4
H
6

(a) Độ bất bão hòa tương ứng bằng: 2, 1, 2 và 3
(b) Công thức cấu tọa có thể có của C
4
H
6
H
2
C CH CH CH
2
H
2
C C CH CH
3
HC C CH
2
CH
3
H
3
C C C CH
3
5. Xác định cấu hình E / Z cho mỗi chất cho dưới đây.
Đặng Công Anh Tuấn 2

C C
H
H
3
C C
2
H
5
H
C C
H
3
C
BrH
2
C CH
3
CH
2
CH
3
(a)
(b)
C C
HOH
2
C
Br CH(CH
3
)

2
CH
2
CH
2
CH
3
C C
H
3
CH
2
C
H CH
2
Cl
COOH
(a)
(d)
 (a) Z, (b) E, (c) Z, (d) E
6. (a) Viết công thức cấu tạo của anken với số C ít nhất sao cho tồn tại đồng phân hình học và
đồng phân lập thể. (b) Biểu diễn cấu trúc phân tử cho mỗi loại đồng phân.
 MeCH=CHC
*
HMeEt. (b) Có 4 đồng phân:
C C
(E)
H
Me C
2

H
5
C
(S)
(a)
(b)
C C
(Z)
Me
H H
C
( S)
(a) (d)
H
Et
Me
C C
(E)
H
Me C
2
H
5
C
(R)
Me
Et
H
Et
Me

H
C C
(Z)
Me
H H
C
(R)
Et
H
Me
4-metylhex-2-en
7. Viết cấu trúc phân tử của (a) (E)(S)-5-brom-2,7-đimetylnon-4-en. (b) (R)-3-clobut-1-en, và
(c) (E)(S)-6-flo-3,7-đimetyloct-3-en.

(R)
Cl
(S)
Br
(E)
( S)
F
(E)
(a)
(b)
(c)
8. So sánh độ bền của pent-1-en, cis-pent-2-en, trans-pent-2-en và 2-metylbut-2-en.
 Khi có nhiều gốc R tính bền càng tăng, kém bền nhất là pent-1-en với một R, bền nhất là
2-metylbut-2-en có 3 gốc R. Đồng phân còn lại có 2 R và đồng phân trans bền hơn đồng phân
cis.
9. So sánh độ lớn momen lưỡng cực của (a) 1,1-đicloeten, cis-1,2-đicloeten và trans-1,2-

đicloeten. (b) (E) và (Z)-2,3-điclobut-2-en.

(a) 1,1-đicloeten > cis-1,2-đicloeten > tr ans-1,2-đicloeten
trans-1,2-đicloeten có momen lưỡng cực bằng 0. 1,1-đicloeten có góc ClCCl lớn hơn cis-
1,2-đicloeten nên momen lưỡng cực lớn hơn.
(b) (Z)-2,3-điclobut-2-en > (E)-2,3-điclobut-2-en.
10. Trình bày hai bước của phản ứng cộng electrofin vào nối đôi C=C.
Đặng Công Anh Tuấn 3

+
E:Nu
R
+
+ :Nu
-
b
1
b
2
C C
Nu
E
E: Electrofin
Nu:nucleofin
R
+
có thể biểu diễn theo hai kiểu
C C
E
C C

E
R
+
11. (a) Cho biết cấu trúc của sản phẩm tạo ra khi cho eten phản ứng với (i) Br
2
, (ii) HBr, (iii) H
2
O
(H
+
), Cl
2
trong nước (HOCl), và (v) H
2
SO
4
(lạnh). Cho biết tên sản phẩm từ i-iv. (b) Trong
mỗi trường hợp, xác định phần E và Nu.
 (a) (i) CH
2
BrCH
2
Br, (ii) CH
3
CH
2
Br, (iii) CH
3
CH
2

OH, (iv) CH
2
ClCH
2
OH và (v)
CH
3
CH
2
OSO
3
H. (b) E(Nu) tương ứng: Br(Br), H(OH), Cl(OH) và H(OSO
3
H).
12. Sắp xếp khả năng phản ứng cộng electrofin của các chất sau:
(i) ClCH
2
CH=CH
2
, (ii) Me
2
C=CH
2
, (iii) CH
3
CH=CH
2
, (iv) CH
2
=CHCl

 Càng nhiều nhóm đẩy electron gắn vào cacbon của nối đôi thì khả năng phản càng tăng,
nhóm hút thì ngược lại.
(ii) hai gốc R > (iii) một gốc R > (i) một gốc R có Cl > Cl liên kết với liên kết đôi.
13. (a) Vì sao HX khan trong dung môi không phân cực dùng để điều chế C
n
H
2n+1
X từ anken. (b)
So sánh khả năng tham gia phản ứng cộng của HCl, HBr và HI. Giải thích.
 (a) HX là các axit mạnh và không có sự cạnh tranh của nucleofin H
2
O với X
-
. (b) Khả
năng phản ứng tỉ lệ với tính axit: HI > HBr > HCl. Tính nucleofin X
-
không ảnh hướng tốc độ
phản ứng bởi vì X
-
tham gia vào bước 2 (nhanh).
14. Cho biết sản phẩm của phản ứng giữa isobutylen với H
2
S trong H
2
SO
4
đặc. Vì sao phản ứng
không xảy ra nếu không có mặt của H
2
SO

4
đặc.
 Sản phẩm của phản ứng là Me
3
CSH. H
2
S là một axit yếu không thể thực phản ứng cộng
H
+
vào C=C. H
2
SO
4
cộng H
+
để tạo ra Me
3
C
+
, tiếp theo cộng SH
2
để tạo thành Me
3
CSH
2
+
,
tách H
+
cho HSO

4
-
hoàn thình thành sản phẩm.
CH
3
C
CH
2
CH
3
+
H OSO
3
H
δ−
δ+
CH
3
C
CH
3
CH
3
CH
3
C SH
2
CH
3
CH

3
H
2
S
HSO
4
CH
3
C SH
CH
3
CH
3
15. So sánh khả năng chọn lọc vị trí của phản ứng HBr với (a) CF
3
CH=CH
2
, (b) BrCH=CH
2
, và
(c) CH
3
-O-CH=CHCH
3
.
 (a) CF
3
CH
2
CH

2
Br. Vì nhóm hút electron gắn vào cacbon của nối đôi có ít H có khuynh
hướng làm mất ổn định cacbocation, nên sản phẩm ngược Markovnikov.
Tuy nhiên trong trường hợp (b), nhóm hút electron có cặp electron tự do làm bền hóa R
+
. Do
vậy sản phẩm cộng theo Markovnikov, Br
2
CHCH
3
CH
2
CH Br
H
+
CH
3
CH Br
CH
3
CH B
Br
-
CH
3
CH Br
Br
(a) CH
3
-O-CHBr-CH

2
-CH
3
, vì
CH
3
O CH CH
2
CH
3
CH
3
O CH CH
2
CH
3
CH
3
O CHBr CH
2
CH
3
16. Giải thích sự tạo thành cả hai sản phẩm 3-brom-2,2-đimetylbutan và 2-brom-2,3-
đimetylbutan từ phản ứng cộng giữa HBr và 3,3-đimetylbut-1-en.
Đặng Công Anh Tuấn 4
 Sản phẩm tuân theo qui tắc Markovnikov tạo ra 3-brom-2,2-đimetylbutan
H
2
C CH C CH
3

CH
3
CH
3
HBr
H
2
C CH C CH
3
CH
3
CH
3
H
Br
-
H
2
C CH C CH
3
CH
3
CH
3
H Br
Tuy nhiên, không có hợp chất tạo ra như thế, cacbocation chuyển vị từ bậc 2 sang bậc 3 bền
hơn, khi đó tạo ra 2-brom-2,3-đimetylbutan.
~:Me Br
-
H

2
C CH C CH
3
CH
3
CH
3
H
H
3
C CH C CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C CH C CH
3
CH
3
CH
3
Br
17. Xác định chính xác đồng phân hình học của sản phẩm tạo ra khi cho xiclohexen phản ứng với
(i) Br
2
, (ii) Br
2

có mặt của NaCl, và (iii) Br
2
trong CH
3
OH. (b) Có phải phản ứng cộng Br
2

sự chọn lọc đồng phân hình học ?
 (i) trans-1,2-đibromxiclohexan
Br
Br
Br
2
Br
Br
Br
2
/NaCl
Cl
Br
+
Br
Br
Br
2
/CH
3
OH
OCH
3

Br
+
(b) Đúng, sản phẩm hoặc trans hoặc anti. Một nhóm tấn bên này còn nhóm khác tấn công
phía bên kia của mặt phẳng của liên kết đôi.
18. (a) Cho biết cấu trúc lập thể của sản phẩm phản ứng cộng Br
2
với (i) cis-but-2-en và (ii)
trans-but-2-en.
(b) Cho biết kiểu lập thể đặc trưng của phản ứng.
 (a) (i) rac-2,3-đibrombutan
CH
3
(R)
(R)
H
3
C
Br
Br

CH
3
(S)
(S)
H
3
C
Br
Br
(ii) meso-2,3-đibrombutan.

(S) (R)
H
3
C Br
Br CH
3
(b) đồng phân lập thể không đối quang (đồng phân đi-a).
19. Trình bày cơ chế của phản ứng cộng Br
2
vào cis- và trans-but-2-en.
Đặng Công Anh Tuấn 5
(Z)
H
CH
3
CH
3
H
Br
2
(R)
(S)
H
CH
3
CH
3
H
Br
Br

H
(R)
CH
3
Br
CH
3
(R)
H
Br
CH
3
(S)
H
Br
H
( S)
CH
3
Br
racemic
(E)
H
CH
3
H
H
3
C
Br

2
(S)
(S)
H
CH
3
H
H
3
C
Br
Br
H
3
C
(S)
H
Br
CH
3
(R)
H
Br
H
(R)
H
3
C
Br
H

( S)
CH
3
Br
meso
20. Xác định lập thể của các sản phẩm trong mỗi trường hợp sau: (a) xiclohexen + HI/H
3
PO
4
. (b)
xiclopenten + Br
2
trong H
2
O, (c) cis hoặc trans-2-penten + HBr và (d) 1-metylxiclohexen +
Cl
2
trong nước.
 (a) iotxiclohexan. Tác nhân phản ứng rẻ hơn dùng HI.
(b) Cộng anti, sản phẩm là rac-trans-2-bromxiclopentanol
H
Br
OH
H
Br
H
H
OH
(c) 3-bromopentan và rac-2-brompenten
(d) rac-2-clo-1-metylxiclopentanol

( S)
Cl
( S)
H
(R)
( R)
H
Cl
OH
Me
OH
Me
racemic
21. Cho biết cấu trúc của A và B trong hai bước cho dưới đây:
BACHC HHC
N aOH/NaBH
OH/TH F
)O A c(Hg
73
4
2
2
 → →=




C
3
H

7
CH CH
2
Hg(OAc)
2
C
3
H
7
CH CH
2
HgOAc
C
3
H
7
CH CH
2
HgOAc
H
2
O
OH
2
OAc
C
3
H
7
CH CH

2
HgOAc
OH
+
HOAc
(A)
C
3
H
7
CH CH
2
HgOAc
OH
(A)
NaBH
4
/NaOH
C
3
H
7
CH CH
3
OH
(B)
22. (a) Viết công thức cấu tạo thu gọn và tên của sản phẩm phản ứng 3 mol propen và 1 mol BH
3
trong THF. (b) Vì sao phải hòa tan BH
3

trong ete.
 (a) Pr
3
B, tripropylboran, một boran hữu cơ.
Đặng Công Anh Tuấn 6
(b) BH
3
bản thân nó không tồn tại. Nó tồn tại dạng dime B
2
H
6
nhưng nó là chất khí và dễ
phân hủy. Vì thế B
2
H
6
hòa tan trong THF (tetrahidrofuran), nó bị bẽ gãy tạo thành BH
3
, được
bền hòa khi tạo liên kết cộng hóa trị với oxi trong ete:
O BH
3
O
BH
3
tetrahydrofuran (THF)
23. Cho biết monoankylboran tạo ra từ phản ứng giữa Me
3
CCH=CH
2

(E) và B
2
H
6
/THF. (b) Trình
bày cơ chế phản ứng trên.
CH
2
CH CMe
3
+
BH
3
C C
BH
2
H
CMe
3
H
H
H
CH
2
CH
C C
B
H
H
H

H
CMe
3
H
H
CMe
3
C C
B H
H
CMe
3
H
H
H
H
C C
BH
2
H
CMe
3
H
H
H
24. Viết các phản ứng tripropylboran với (i) H
2
O
2
+ OH

-
, (ii) Br
2
. (b) Cho biết hướng cộng vào
propen ? (c) Tên của mỗi loại phản ứng.
 (a)
OHCHCHCHB)CHCHCH(
223
OH/OH
3223
22
 →


BrCHCHCHB)CHCHCH(
223
Br
3223
2
→
(b) Trái Markovnikov.
(c) (i) Hiđroboran – oxi hóa, (ii) Hiđroboran – halogen hóa
25. Cho biết sản phẩm của quá trình hiđroboran – oxi hóa của 1-metylxiclopenten.
H
Me
BH
3
/THF
H
BH

2
H
Me
H
2
O
2
/OH
-
H
OH
H
Me
trans-2-metylxiclopentanol
26. Cho biết cấu trúc của sản phẩm quá trình hiđroboran hóa – brom hóa của (a) (Z) và (E)-2,3-
dideutero-2-buten và (b) 1,2-dideuteroxiclohexen.

(Z)
D
CH
3
CH
3
D
2. Br
2
D
(S)
Me
H

D
(S)
Me
Br
Me
(R)
D
H
Me
(R)
D
Br
rac - erythro-2-brom-2,3-dideuterobutan
1.BH
3
/THF
(E)
D
Me
D
Me
2. Br
2
Me
(R)
D
H
D
(S)
Me

Br
D
(S)
Me
H
Me
(R)
D
Br
rac-threo-2-brom-2,3-dideuterobutan
1.BH
3
/THF
Đặng Công Anh Tuấn 7
(b)
2. Br
2
1.BH
3
/THF
( Z)
D
D
( S)
( S)
D
D
Br
(R)
(R)

Br
rac-cis-dideuterobrombutan
27. Cho biết sản phẩm hiđro hóa của (i) cis-2,3-đibrombut-2-en, (ii) trans-2,3-đibrombut-2-en, và
(iii) 1,2-đimetylxiclohexan.
 Sản phẩm cộng theo hướng syn (cis)
(Z)
Br
Me
Me
Br
Br
(S)
Me
H
Br
(R)
Me
H
Me
(R)
Br
H
Me
(S)
Br
H
H
2
mÆt trªn
mÆtd í i

Gièng nhau, meso
(E)
Br
Me
Br
Me
Me
(R)
Br
H
Br
(R)
Me
H
Br
(S)
Me
H
Me
(S)
Br
H
H
2
mÆt trªn
mÆtd í i
CÆp ®èi quang
(E)
MeBr
H

2
mÆt trªn
mÆtd í i
gièng nhau, meso
(S) (R)
Me
H
Me
H
(R) ( S)
H
Me
H
Me
28. Cho biết sản phẩm của phản ứng PhCOOOH với (i) xiclopentan, (ii) cis-but-2-en, và (iii)
trans-but-2-en.
Đặng Công Anh Tuấn 8

(i)
(S)
( R)
Me
H
Me
H
O
(S) ( S)
Me
H
H

CH
3
O
O
(ii)
(iii)
RCOOOH
C C
C C
H
O
C C
O
RCOO
RCOOH+
29. (a) Cho biết sản phẩm phản ứng ở nhiệt độ thường của axit peroxyfomic HCOOOH (H
2
O
2
25% và HCOOH) với các phản ứng cis-but-2-en. (b) Cho biết tên của phản ứng.

HCOOH
C C
O
H
3
C CH
3
H
2

O
H
H
C C
H
O
H
3
C CH
3
H
H
-H
+
H
(R)
CH
3
OH
CH
3
(R)
H
OH
CH
3
(S)
H
OH
H

( S)
CH
3
OH
(b) Phản ứng hydroxyl hóa.
30. Cho biết sản phẩm của phản ứng giữa trans-but-2-en với dung dịch KMnO
4
hoặc OsO
4
/H
2
O
2
 Sản phẩm là kết quả của sự hiđroxyl hóa kiểu syn
Me
H
Me
H
H
(R)
Me
O
Me
(R)
H
O
Me
( S)
H
O

H
( S)
Me
O
mÆt trªn
mÆt d í i
-
O
2
Mn
MnO
2
-
H
(R)
Me
OH
Me
(R)
H
OH
Me
( S)
H
OH
H
( S)
Me
OH
OH

-
cÆp ®èi quang
31. (a) Thể hiện các bước của phản ứng ozon phân, ghi rõ điều kiện thực nghiệm của phản ứng.
(b) Cho biết cấu trúc của sản phẩm của phản ứng ozon phân: (i) 3,5-đimetyloct-4-en, (ii) 1,2-
đimetylxiclohexan.
 (a)
O
3
C C
OO
O
C C
OO
O
ozonit
molozonit
kÐm bÒn
(CH
3
)
2
S
Zn/CH
3
COOH
OH O
(b) Sản phẩm của phản ứng (i) 2-metylbutanal và pentan-2-on, và (ii)
Đặng Công Anh Tuấn 9
3,5-dimethyloct-4-en
1. O

3
2. Zn/CH
3
COOH
O
O
2-methylbutanal
pentan-2-one
1. O
3
2. Zn/CH
3
COOH
O
O
octane-2,7-dione
32. Cho biết sản phẩm của phản ứng xiclohexen trong CCl
4
với (a) sulfuryl clorua, Cl
2
SO
2
, (b)
tert-butyl hipoclorit, (c) N-bromsucinimit (NBS).
 (a) và (b) 3-cloxiclohexan. (c) 3-bromxiclohexan
Cl
HCl
Cl SO
2
Cl

Cl
SO
2
Cl
SO
2
Cl
SO
2
Cl
Cl
2
SO
2
SO
2
2Cl
uv

Me
3
COH
Cl OCMe
3
Cl
Me
3
CO
Me
3

COCl
Me
3
CO
Cl
uv
Me
3
CO
Đặng Công Anh Tuấn 10
NBr
O
O
N
O
O
Br
Br
HBr
NBr
O
O
HBr N
O
O
Br
2
Br
2
Br

Br
33. Tổng hợp (a) 3-bromxiclopenten và (b) 3,5-đibromxiclopenten từ xiclopentanol

OH
H
2
SO
4
120
0
C
NBS
Br
(a)
Br
NBS
BrBr
(b)
34. (a) Cho biết cấu trúc phân tử tạo ra từ phản ứng 2-brombutan và KOH/ancol. (b) chọn sản
phẩm chính, giải thích. (c) Cho biết khả năng tách của nguyên tử H trong phản ứng tách HX
từ ankyl halogen. (d) Cho biết sản phẩm chính tuân theo qui tắc Saytzeff , qui tắc Hofmann.
(e) Khi thay thế EtO
-
bằng Me
3
CO
-
thì tỉ lệ sản phẩm theo Saytzeff và Hofmann thay đổi như
thế nào. Giải thích sự thay đổi đó.
 (a) H

2
C=CHCH
2
CH
3
(A), cis-CH
3
CH=CHCH
3
(B), và trans-CH
3
CH=CHCH
3
.
(b) Anken càng bền nếu được giải tỏa bởi electron trên nhóm thế R gắn vào cacbon sp
2
. A có
một R nên kém bền hơn hai đồng phân but-2-en có hai nhóm thế. Hơn nữa đồng phân trán
bền hơn cis nên C là sản phẩm chính.
(c) Theo qui tắc Saytzeff, khả năng tách của các bậc H như sau: 3
0
> 2
0
> 1
0
. A tạo ra từ việc
tách H bậc 1 còn B và C tạo ra từ việc tách H ở cacbon bậc 2.
(d) Nếu có nhiều nhóm thế, sản phẩm chính tuân theo qui tắc Saytzeff , còn ít nhóm thế sản
phẩm chính tuân theo qui tắc Hofmann.
(e) Tỉ lệ but-1-en tăng lên. (b) Sự cồng kềnh của (Me)

3
CO
-
làm cho H bậc 2 khó bị tách.
35. (a) Hoàn thành phản ứng khi cho các ancol sau tác dụng với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C (i)
CH
3
CH
2
CH
2
OH, (ii) CH
3
CHOHCH
3
, (iii) (CH
3
)
3
COH. (b) Cho biết khả năng phản ứng của
các ancol.

(a) CH
3

CH=CH
2
, (ii) CH
3
CH=CH
2
và (iii) H
2
C=C(CH
3
)
2
.
(b) Khả năng phản ứng của ancol: 3
0
> 2
0
> 1
0
> -CH
3
.
Đặng Công Anh Tuấn 11
36. Trình bày 3 bước của cơ chế (E1) phản ứng dehidrat hóa với xúc tác axit.

H
3
C CH CH
2
OH

H
H
2
SO
4
+
H
3
C CH CH
OH
H
H
HSO
4
+
H
3
C CH CH
2
OH
H
H
H
3
C CH CH
H
H
2
O
+

H
3
C CH CH
2
H
HSO
4
+
H
3
C CH CH
2
+ H
2
SO
4
b1
b2
b3
37. Cho biết cấu trúc hợp chất sẽ tạo ra pent-en với hiệu suất cao khi phản ứng với (i)
KOH/C
2
H
5
OH, (ii) Zn/HOAc, (iii) H
2
SO
4
đặc, nóng. (b) Con đường nào tốt nhất để tạo ra chỉ
(i) cis- và (ii) trans-pent-2-en.

 (a) (i) CH
3
CH
2
CHClCH
2
CH
3
, (ii) CH
3
CHBrCHBrCH
2
CH
3
, (ii) CH
3
CH
2
CHOHCH
2
CH
3
(b) Khử CH
3
CCCH
2
CH
3
bằng H
2

/Pd để tạo ra cis-pent-2-en và bằng Na/EtOH để tạo ra
trans-pent-2-en.
38. Một hợp chất L chứa 85,60% C và 14,40% H. Hiđro hóa có xúc tác 0,500 g ở 0
0
C và 1 atm
tiêu thụ hết 100 mL H
2
. Tìm công thức phân tử. (b) Ozon phân L được CH
3
CH
2
CH
2
CHO.
Xác định cấu trúc của L. (c) Cho L tác dụng với dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ phòng được
hỗn hợp biến thể racemic. Xác định đồng phân hình học của L.
 (a) C
x
H
y
:
2:1
008,1
40,14
:
00,12
60,85
y:x

==
. Công thức phân tử: (CH
2
)
n
.
mol10.46,4
4,22
1000,0
n
4
H
2

==

mol/g112
10.46,4
500,0
M
3
L
==


Công thức phân tử của L là C
8
H
16
(b) Khi ozon phân tạo thành CH

3
CH
2
CH
2
CH=O nên L phải là:
CH
3
CH
2
CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH
3
(c) Khi cho L tác dụng với dung dịch KMnO
4
thu được hỗn hợp racemic điều đó chứng tỏ L
có dạng trans.
Đặng Công Anh Tuấn 12
R
H
R
H
H
(R)
R

O
R
(R)
H
O
R
(S)
H
O
H
(S)
R
O
mÆt trªn
mÆtd í i
-
O
2
Mn
MnO
2
-
H
(R)
R
OH
R
(R)
H
OH

R
(S)
H
OH
H
(S)
R
OH
OH
-
racemic
R: -CH
2
CH
2
CH
3
39. Tiến hành phản ứng đime hoá trimetyletilen có H
+
xúc tác. Cho biết các sản phẩm dự kiến
được tạo ra dựa theo cơ chế phản ứng.
Khi ozon hoá hỗn hợp thu được sau phản ứng đime hoá trên , ngoài các anđehit và xeton của
sản phẩm dự kiến còn thu được một lượng đáng kể butan-2-on. Cho biết anken C
10
H
20
thoả
mãn tính chất trên và giải thích cơ chế tạo thành nó.
 Sản phẩm dự kiến:
CH

2
CH
3
C
CH
3
CH
3
H
+
CH
3
CH
3
CHCCH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CCH
CH
3
CH
3
CCH
2
CH

3
CH
3
C CH
CH
3
CH
3
+
CH
3
CH
3
CCH
3
CH
2
CH
3
CH
2
C
CH
3
CH
3
CH C
CH
2
CH

3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CC
CH
3
CH
3
CCH
2
CH
3
-H
+
CH
3
CH
2
C
CH
3
CH
3
CH C

CH
3
CH
3
CH
3
Ozon phân hỗn hợp trên thu được:
Đặng Công Anh Tuấn 13
vµ HCHO
O C
CH
3
CH
3
O
CH
3
CH
3
CCH
CH
3
CH
3
CCH
2
CH
3
CH
3

CH
2
C
CH
3
CH
3
C O
CH
3
ozon ph©n
CH
3
CH
2
C
CH
3
CH
3
CH C
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH

3
CH
3
CC
CH
3
CH
3
CCH
2
CH
3
Sự tạo thành một lượng đáng kể butan-2-on là do:
CH
3
C CH
CH
3
CH
3
H
+
CH
3
CH
3
CCH
3
CH
2

CH
2
CH
2
C
CH
3
CH
3
H
+
-
CH
2
CH
3
C
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CCH
2
CH
2
+

CH
3
CH
2
C CH
2
C
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
C CH C CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH

3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CCH
2
CCH
2
CH
3
H
+
Khi đó:
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CCHO
CH

3
OCCH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
C CH C CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
+
vµ HCHO
ozon
ph©n
CH
3
CCH
2
CH

2
Anken C
10
H
20
thoả mãn là:
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CCHC
CH
2
CH
3
40. Hợp chất 2,2,4-trimetylpentan (A) được sản xuất với quy mô lớn bằng phương pháp tổng hợp
xúc tác từ C
4
H
8
(X) với C
4
H
10

(Y). A cũng có thể được điều chế từ X theo hai bước: thứ nhất,
khi có xúc tác axit vô cơ, X tạo thành Z và Q; thứ hai, hiđro hoá Q và Z.
(a) Viết các phương trình phản ứng để minh họa và tên các hợp chất X, Y, Z, Q theo danh pháp
IUPAC.
(b) Ozon phân Z và Q sẽ tạo thành 4 hợp chất, trong đó có axeton và fomanđehit, viết cơ chế
phản ứng.

(a)
Đặng Công Anh Tuấn 14
+
H
3
C
C CH
2
CH
3
C
CH
3
H
CH
3
CH
3
t
o ,
p
C
CH

3
CH
3
CH
3
H
3
C
C
CH
3
C
H
H
H
2-Metylpropen (X)
2-Metylpropan (Y)
(A)
Bước thứ nhất gồm tương tác giữa hai phân tử trong môi trường axit:
H
3
C
C CH
2
CH
3

H
3
C

C
CH
3
C
H
H
C
CH
3
CH
3
CH
2
H
3
C
C
CH
3
C
H
CH
3
CH
3
CH
3
C
2,4,4-trimetyl pent-1-en
2,4,4-trimetyl pent-2-en

H
+
2
Bước thứ hai hiđro hoá Q và Z
+ H
2
+ H
2
H
3
C
C
CH
3
C
H
H
C
CH
3
CH
3
CH
2
Ni , t
o
H
H
CH
3

H
3
C
C
CH
3
C
H
CH
3
CH
3
C
CH
3
H
3
C
C
CH
3
C
H
CH
3
CH
3
C
41. (a) Cho biết công thức cấu tạo của 7 ankin có công thức phân tử C
6

H
10
. (b) Cho biết tên theo
IUPAC và tên hợp lí của các đồng phân. (c) Trong số các đồng phân trên, đồng phân nào là
ankin-1 (termial ankin).
 (a) Trước hết, chèn liên kết ba vào mạch 6C:
HC≡ CCH
2
CH
2
CH
2
CH
3
(A), CH
3
C≡ CCH
2
CH
2
CH
3
(B), CH
3
CH
2
C≡ CCH
2
CH
3

(C)
Tiếp đến, chèn liên kết ba vào mạch 5C:
(CH
3
)
2
CHC≡ CCH
3
(D), (CH
3
)
2
CHCH
2
C≡ CH (E), CH
3
CH
2
CH(CH
3
)C≡ CH (F).
Cuối cùng, mạch chính 4C có hai nhóm CH
3
:
(CH
3
)
3
CC≡ CH (G)
(b) (A) hex-1-in, butylaxetilen, (B) hex-2-in, metylpropylaxetilen; (C) hex-3-in,

đietylaxetilen; (D) 4-metylpent-2-in, metylisopropylaxetilen; (E) 4-metylpent-1-in,
isobutylaxetilen; (F) 3-metylpent-1-in, sec-butylaxetilen; (G) 3,3-đimetylbut-1-in, tert-
butylaxetilen.
(c) Ankin-1 là A, E, E, G.
42. Viết phương trình phản ứng propin tác dụng với (i) Na (trong hexan), (ii) Na
+
NH
2
-
(trong
NH
3
lỏng), (iii) Ag(NH
3
)
2
+
OH
-
và (iv) Cu(NH
3
)
2
+
OH
-

(i) 2CH
3
C≡ CH + 2Na → 2[CH

3
C≡ C:
-
Na
+
] + H
2
(ii) CH
3
C≡ CH + 2NaNH
2
→ CH
3
C≡ C:
-
Na
+
+ NH
3
(iii) CH
3
C≡ CH + Ag(NH
3
)
2
+
OH
-
→ CH
3

C≡ CAg↓ + 2NH
3
+ H
2
O
(iv) CH
3
C≡ CH + Cu(NH
3
)
2
+
OH
-
→ CH
3
C≡ CCu↓ + 2NH
3
+ H
2
O
43. Cho biết sản phẩm của các phản ứng axit – bazơ sau, biết pKa: H
2
(>35), CH
4
(>40), CH
3
OH
(17), C
2

H
2
(25), HCN (9), CH
3
COOH (5). Viết NR nếu không phản ứng.
(a) HC≡ CNa + CH
3
OH (b) HC≡ CH + CH
3
Li (c) HC≡ CH + NaH
(d) HC≡ CH + NaCN (e) HC≡ CNa + CH
3
COOH
Đặng Công Anh Tuấn 15
 Phản ứng axit – bazơ xảy ra giữa axit mạnh với bazơ mạnh tạo ra axit yếu và bazơ yếu.
Axetilen phản ứng với những bazơ tạo ra axit yếu hơn C
2
H
2
. Ion axetilua phản ứng với các
axit tạo thành bazơ yếu hơn ion axetilua.
(a) HC≡ CNa+ CH
3
OH → HC≡ CH+ CH
3
ONa
(b) HC≡ CH + CH
3
Li → HC≡ CLi + CH
4

(c) HC≡ CH + NaH → HC≡ CNa + H
2
(d) HC≡ CH + NaCN → NR
(e) HC≡ CNa + CH
3
COOH → HC≡ CH + CH
3
COONa
44. Giải thích tại sao Grinard của BrCH
2
C≡ CH không thể điều chế được.
 Grinard của nó tạo ra sẽ phản ứng với H ở liên kết ba (H terminal).
[ ]
CMgBrCBrCHCHCCHCHCBrMgCHMgCHCBrCH
23
CHCBrCH
22
2
≡+≡ →≡→+≡


45. Điều chế CH
3
C≡ CMgBr nhưng không dùng CH
3
C≡ CBr.
 CH
3
C≡ CH + RMgBr → CH
3

C≡ CMgBr + RH
46. Nhận biết but-1-in và but-2-in
 Dung dung dịch AgNO
3
/NH
3
để nhận ra ankin-1. But-1-in tạo kết tủa còn but-2-in thì
không. C
2
H
5
C≡ CH + Ag(NH
3
)
2
+
OH
-
→ C
2
H
5
C≡ CAg↓ + 2NH
3
+ H
2
O
47. Viết phản ứng ion propinua, Me-C≡ C:
-
với (a) H

2
O, (b) CH
3
OH, (c) NH
3
(lỏng), (d) hex-1-en
và (e) hexan. Viết NR cho những trường hợp không xảy ra phản ứng.

(a) Me-CCH + OH
-
(b) Me-CCH + CH
3
O
-
(c) Me-CCH + H
2
N
-
(d) và (e) NR
48. Từ C
2
H
2
, viết phương trình phản ứng điều chế (a) HCCD và (b) DCCD
 (a) HCCH
 →
2
N a N H
HCC
-


 →
OD
2
HCCD
(b) HCCH
 →
N a
-
CC
-

 →
OD
2
DCCD
49. Viết phương trình phản ứng của 1 mol but-1-in với 2 mol BuLi (bazơ rất mạnh)
 H terminal và H propargylic bị tách ra.
CH
3
CH
2
CCH
+

 →
H2
B u L i




:CHCCCH
_

3

50. (a) Viết phương trình phản ứng cho 1 mol but-1-in tác dụng với 2 mol H
2
(Pt)
CH
3
C C CH
3
CH
3
CH CH
CH
3
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
H
2
/Pt H
2

/Pt
(b) ∆ H của sự hiđro hóa của hai bước tương ứng -43 kcal/mol và -33 kcal/mol. Có thể dừng
phản ứng sau khi anken tạo ra hay không?
(c) Giải thích sự hiđro hóa trên là quá trình cộng syn.
 (a) Bước đầu của tỏa nhiều nhiệt hơn, các ankin phản ứng trước anken. (b) Khi có xúc tác
Lindlar Pd /PbCO
3
, BaSO
4
, hoặc Ni/B chắc chắn sẽ tạo ra anken. (c) Tương tự như anken,
các nguyên tử H sẽ cộng syn vào nối ba.
51. (a) Viết phản ứng khi cho propin tác dụng với H
2
O có HgSO
4
/H
2
SO
4
làm xúc tác.
(b) Cho biết ankin nào khi hidrat hóa tạo (i) một xeton, (ii) hỗn hợp xeton và (iii)
andehit.
(c) Cho biết ankin để tổng hợp các xeton cho dưới đây bằng phản ứng hidrat hóa.
(i) (CH
3
)
2
CHCOCH
3
(ii) CH

3
CH
2
COCH
2
CH
2
CH
3
CCH
2
O
(iii)
Đặng Công Anh Tuấn 16
CH
3
C CH +
H
2
O CH
3
C
CH
2
OH
CH
3
C CH
3
O

HgSO
4
/H
2
SO
4
(a)
(b) (i) ankin đầu mạch RC≡ CH → RCOCH
3
hay ankin đối xứng RC≡ CR → RCOCH
2
R. (ii)
Ankin bất đối xứng: RC≡ CR’ → RCOCH
2
R’ + RCH
2
COR’. (iii) Duy nhất CH≡ CH →
CH
3
CHO.
(c) (i) (CH
3
)
2
CHC≡ CH, (ii) CH
3
CH
2
C≡ CCH
2

CH
3
hoặc CH
3
C≡ CCH
2
CH
2
CH
3
.
C
(iii)
C
52. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ. (Sia
2
BH: di-sec-isoamylboran)
H
3
CC CCH
3
BH
3
/THF
X
H
2
O
2
/OH

-
CH
3
COOH
(a)
Sia
2
BH
Y
H
2
O
2
/OH
-
CH
3
COOH
(b)
C CHCH
2
CH
3
 (a)

C CH
3
C CH
3
BH

3
/THF
C CH
CH
3
CH
3
3
B
C C
C CH
CH
3
CH
3
3
B
H
H
3
C CH
3
H
CH
3
COOH
CH C
C CH
CH
3

CH
3
3
B
H
2
O
2
OH
-
H
3
C CH
3
OH
CH
2
CH
3
C CH
3
O
(b) Sia
2
BH: di-sec-isoamylboran
CH
2
CCH
3
CH

Sia
2
BH
CH
2
CHCH
3
CHBSia
2
CH
2
CH
H
2
O
2
OH
-
H
3
C CH
CH
2
CH
2
H
3
C CHO
CH
2

CHCH
3
CHBSia
2
OH
CH
2
CH
CH
3
COOH
CH
3
CH
2
CH
2
CHCH
3
CHBSia
2
53. Cho biết công thức cấu tạo của sản phẩm tạo thành khi cho hept-3-in tác dụng với KMO
4
(a)
ở nhiệt độ phòng, (b) Ở nhiệt độ cao có mặt của axit.

Đặng Công Anh Tuấn 17
C C
CH
2

CH
2
CH
3
C
2
H
5
KMnO
4
O
O
C CCH
2
CH
2
CH
3
C
2
H
5
KMnO
4
OH
O
OH
O
H
+

54. Cho biết sản phẩm tạo thành khi cho các chất sau tác dụng với KMnO
4
ở mặt của axit, đun
nóng.
(a) 2-metylhept-3-in
(b) hex-3-in
(c) pent-1-in
(d) nona-2,6-điin

C C
KMnO
4
C
OH
O
C
OH
O
H
+
C CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2

CH
3
C C
KMnO
4
C
OH
O
H
+
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
2
CH C
KMnO
4
CO
2
C
OH
O
H
+
CH

2
CH
2
CH
3
C CH
2
KMnO
4
CH
3
COOH
H
+
C CH
2
CH
3
C CC
2
H
5
HOOCCH
2
CH
2
COOH
CH
3
CH

2
COOH
55. Viết các phản ứng khi cho CH
3
C≡ C:
-
tác dụng với (a) CH
3
CHO, (b) (CH
3
)
2
C=O và
Sau đó cho sản phẩm phản ứng với H
2
O

C CH
3
C
C O
H
H
3
C
C CH
3
C C O
CH
3

H
C CH
3
C C O
CH
3
H
H
2
O
C CH
3
C C OH
CH
3
H
Đặng Công Anh Tuấn 18
C CH
3
C
C O
H
3
C
H
3
C
C CH
3
C C O

CH
3
CH
3
C CH
3
C C O
CH
3
CH
3
H
2
O
C CH
3
C C OH
CH
3
CH
3
C CH
3
C O
C
O
C CH
3
C
O

C CH
3
H
2
O
C
OH
C CH
3
56. Cho biết ion ankinua và hợp chất cacbonyl cần thiết để tổng hợp các ankinol sau:
(a) CH
3
C≡ CCH(OH)CH
2
CH
3
,
(b) HOCH
2
C≡ CH,
(c) CH
3
CH
2
C(OH)(CH
3
)C≡ CCH
3

(a) CH

3
C≡ C
-
+ O=CHCH
2
CH
3
,
(b) HC≡ C
-
+ O=CH
2
,
(c) CH
3
C≡ C
-
+ CH
3
COC
2
H
5
.
57. Vẽ các đồng phân hình học của hepta-1,4-đien.

H H
( Z)
H
3

C
H
(Z)
H
C
2
H
5
H
3
C H
(E)
H
H
(E)
C
2
H
5
H
H H
(Z)
H
3
C
H
(E)
C
2
H

5
H
H
3
C H
(E)
H
H
(Z)
H
C
2
H
5
58. (a) Viết phản ứng khi cho buta-1,3-đien tác dụng HBr (tỉ lệ mol 1:1). (b) Cho biết cơ chế
phản ứng. (c) Cho biết sản phẩm chính ở (i) nhiệt độ thấp (-80
0
) và (ii) nhiệt độ cao (40
0
). (d)
Điều gì xảy ra khi sản phẩm 1,2 được đun nóng.

(a) Có hai sản phẩm cộng là sản phẩm cộng 1,2 và sản phẩm cộng 1,4.
CH
2
=CH-CH=CH
2
+ HBr → CH
3
-CHBr-CH=CH

2
sản phẩm 1,2
CH
2
=CH-CH=CH
2
+ HBr → CH
3
-CH=CH-CH
2
Br sản phẩm 1,4
(b) Cơ thế tạo phản ứng
CH
2
CH CH CH
2
H
+
CH
3
CH CH CH
2
Br
-
CH
3
CHBr CH CH
2
CH
3

CH CH CH
2
Br
Đặng Công Anh Tuấn 19
(c) Ở nhiệt độ thấp -80
0
C, sản phẩm chính là: CH
3
-CHBr-CH=CH
2
sản phẩm 1,2
Ở nhiệt độ cao 40
0
C, sản phẩm chính là: CH
3
-CH=CH-CH
2
Br sản phẩm 1,4
(d) Khi đun nóng phần lớn sản phẩm cộng 1,2 chuyển thành sản phẩm cộng 1,4.
59. Cho biết công thức cấu tạo của sản phẩm của phản ứng CH
2
=CH-CH=CH
2
với các chất sau
(tỉ lệ mol 1:1), ở nhiệt độ phòng.
(a) Cl
2
(b) HBr / peoxit
(c) H
2

/ Pd

(a) CH
2
Cl-CH=CH-CH
2
Cl (sản phẩm chính) + CH
2
Cl-CHCl-CH=CH
2
(sản phẩm phụ)
(b) CH
3
-CH=CH-CH
2
Br (Cộng gốc, sản phẩm 1,4 chiếm hầu hết).
CH
2
CH CH CH
2
Br
CH
2
CH CH CH
2
Br
CH
2
CH CH CH
2

Br
δ
δ
hay
(c) CH
3
-CH=CH-CH
3
+ CH
3
-CH
2
-CH=CH
2
60. (a) Cho biết hai cấu dạng của buta-1,3-đien. (b) Cho biết thành phần của phản ứng phản ứng
Diels-Alder . (c) Viết phản ứng Diels-Alder giữa buta-1,3-đien với nitrinacrilo.

(a) syn và anti
H H
H
2
C CH
2
H
2
C H
H CH
2
(b) Thành phần của phản ứng Diels-Alder gồm: dien + dienophin (anken hoặc ankin).
Để phản ứng xảy ra dễ dàng thì dienophin có nhóm hút electron (CHO, COR, COOR,

CN, C=C, Ph, hoặc halogen).
N
N
(c)
61. Xác định cấu trúc của sản phẩm phản ứng Diels-Alder sau:

NO
2
NO
2
(a)
Đặng Công Anh Tuấn 20
NO
2
(b)
O
2
N
COOMe
COOMe
(c)
COOMe
COOMe
(d)
O
(e)

(a) cis-anken cho cis sản phẩm
NO
2

NO
2
NO
2
NO
2
(b) trans-anken cho trans sản phẩm.
NO
2
NO
2
NO
2
O
2
N
O
2
N
O
2
N
(c) Nếu cả hai nhóm thế trên dien là Z, sản phẩm là cis.
COOMe
COOMe
COOMe
COOMe
(d) Nếu nhóm trên dien là E và Z, sản phẩm là trans
COOMe
COOMe

COOMe
COOMe
62. Xác định hợp phần dien và dienophin trong phản ứng Diels-Alder để tổng hợp:
H
O
(a)
O
O
(c)
O
Đặng Công Anh Tuấn 21
O
O
(b)
H
3
C
O
H
H
(d)
COOCH
3
COOCH
3

O
O
benzen
100

0
C
(a)
benzen
100
0
C
(b)
O
O
H
3
C
O
H
H
O
O
O
H
H
H
3
C
(c)
O
O
O
O
O

O
(d)
COOCH
3
COOCH
3
COOCH
3
COOCH
3
63. Benzoquinon là một dienophin hoạt động rất mạnh. Viết phản ứng giữa nó với 2-clobuta-1,3-
đien tạo sản phẩm C
10
H
9
ClO
2
(95%). Viết cấu trúc của sản phẩm.
 Phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol 1:1 để tạo ra sản phẩm: C
10
H
9
ClO
2
Cl
O
O
Cl
O
O

H
H
64. Cho biết cấu trúc của sản phẩm phản ứng:
Đặng Công Anh Tuấn 22
O
O
dienophin
dien
toluen, 110
0
C
sealed tube, 36h
(a)
N
O
N
Bn
mesitylene
170
0
C
(b)

(a)
(b)
mesitylen hay 1,3,5-trimetylbenzen.
65. Điều chế xiclohexa-1,3-đien từ xicloheaxan.

Cl
2

as
Cl
KOH
ancol
NBS
Br
KOH
ancol
Lưu ý:Phản ứng Wohl-Ziegler
NBr
O
O
N-bromsucxinimit (NBS)
Br
NH
O
O
CCl
4
t
0
Đặng Công Anh Tuấn 23
66. (a) Tổng hợp Corey – House. (b) Tổng hợp hexa-1,5-đien từ propen.

(a) Tổng hợp Corey – House:
R-X + 2Li → R-Li + Li-X
2RLi + CuI → R
2
CuLi + LiI
R

2
CuLi + R'-X → R-R' + RCu + LiX
R’ bậc 1 hoặc bậc 2, không thể bậc 3
(b) Tổng hợp hexa-1,5-đien từ propen:
H
2
C CH CH
2
H
2
C CH CH
2
Cl
HCl
Cl
2

H
2
C CH CH
2
Cl
1. Li
2. CuI
2
H
2
C CH CH
2
2

CuI
H
2
C CH CH
2
2
CuI
H
2
C CH CH
2
Cl
H
2
C CH CH
2
CH
2
CHCH
2
67. Tổng hợp xiclodexin từ C
2
H
2
và 1,8-đibromoctan.

HC≡ C
-
+ Br(CH
2

)
8
Br → HC≡ C(CH
2
)
8
Br
C C CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
-CH
C(CH
2
)
8
Br
68. Thể hiện các bước tổng hợp oct-3-in từ 1-brombutan


CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
Br
CH
3
CH
2
CH CH
2
CH
3
CH
2
CHBr CH
2
Br
CH
3
CH
2
CHBr CH
2
Br

CH
3
CH
2
C C
-
n-C
4
H
9
Br
oct-3-in
69. Tổng hợp CH
3
CH
2
CH(CH
3
)C≡ CH từ pent-1-in

CH
3
CH
2
CH
2
C CH
2BuLi
CH
3

CH
2
CH C C
-
CH
3
CH
2
CH C C
-
CH
3
I
CH
3
CH
2
CH C C
-
CH
3
CH
3
CH
2
CH C C
-
CH
3
H

3
O
+
CH
3
CH
2
CH C CH
CH
3
70. (a) Cho biết phần lớn C
2
H
2
trong công nghiệp được điều chế bằng cách nào? (b) Giải thích vì
sao phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao

(a) 2CH
4

 →
C1500
0
C
2
H
2
+ 3H
2
(b) Số mol sản phẩm gấp hai lần chất phản ứng, nghĩa là entropi tăng, nhiệt độ phải cao

để ∆ G < 0 vì ∆ H > 0.
Đặng Công Anh Tuấn 24

×