Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu một số phương pháp giải nhanh bài tập chương este – lipit nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.22 KB, 77 trang )

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 1 SVTH: Huỳnh Đức Long
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 2 SVTH: Huỳnh Đức Long
MỞ ĐẦU
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục là nền tảng cho việc đào tạo nguồn nhân lực. Một nền giáo dục
lạc hậu sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước. Vì vậy việc cải
cách giáo dục là điều hết sức quan trọng với nước hiện nay và trong tương lai mà
chúng ta không thể xem thường được. Nếu thực hiện cải cách giáo dục tốt sẽ làm
cho đất nước phát triển nhanh chóng ngược lại cải cách không tốt sẽ duy trì tình
trạng lạc hậu, kéo lùi sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế.
Mặt khác hiện nay đất nước đang trong giai đoạn giao , hội nhập và phát
triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế văn hóa xã hội với các nước trên thế giới. Nó vừa
là cơ hội vừa là thách thức đối với chúng ta. Nếu chúng ta không biết nắm bắt thời
cơ vượt qua thách thức, thì chúng ta sẽ không xây dựng được đất nước giàu mạnh.
Để thực hiện đều này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một nền giáo dục hiện đại,
có đủ khả năng tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến của nhân loại. Do vậy
Đảng và nhà nước ta rất coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Từ đại hội Đảng
lần thứ VII đến nay đã đề ra những quan điểm đổi mới trong giáo dục và nhất là
đại hội X vừa qua là “ đại hội của tri thức”. Nhiệm vụ của giáo dục hiện nay là
đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo để đủ sức tiếp thu những tri thức
của nhân loại nhằm đưa đất nước ta phát triển nhanh chóng.
Muốn thực hiện được nhiệm vụ trên, nền giáo dục đang đổi mới toàn diện
từ nội dung đến phương pháp dạy học. Kiểm tra một cách có tổ chức các kết quả
học tập của học sinh là điều kiện không thể thiếu để cải tiến phương pháp dạy học.
Vì mục tiêu dạy học và phương pháp dạy học thay đổi nên phương pháp kiểm tra
đánh giá kết quả học tập cũng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới. Do
vậy bộ giáo dục đã chủ trương thay đổi phương thức thi cử, từ phương thức tự
luận sang trắc nghiệm.
Việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan rất phổ biến trên thế giới.


Nhưng ở nước ta hiện nay việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến
thức chỉ ở một số môn học. Từ năm 2007 đến nay bộ giáo dục đào tạo đã chuyển
từ hình thức tự luận sang hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 3 SVTH: Huỳnh Đức Long
học tập cho bộ môn hóa trong các kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng và kì thi tốt
nghiệp trung học phổ thông.
Hình thức trắc nghiệm khách quan giúp học sinh luyện tập một khả năng tư
duy sắc bén, đánh giá kiến thức bao quát. Nhằm giúp các em có một tư liệu tham
khảo cũng như một khả năng tính toán kết hợp tốt tất cả các phương pháp để hoàn
thành một câu trả lời trắc nghiệm trong một thời gian ngắn nhất. Chúng tôi quyết
định chọn đề tài “ Nghiên cứu một số phương pháp giải nhanh bài tập chương este
– lipit nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông”.
2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1 Khách thể nghiên cứu:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy và
học môn hóa phổ thông.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
Hệ thống những bài tập về chương Este – Lipit có hệ thống câu hỏi
nhiều lựa chọn khách quan.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
 Hướng dẫn cách sử dụng thành thạo các loại máy tính bỏ túi thông dụng
kết hợp với các phương pháp khác để giải nhanh các bài toán Este-Lipit
 Phát triển cho học sinh một phương pháp tư duy nhanh chóng để nhớ
được tất các khối lượng của các ancol, este, axit, amin, anđêhit và các dạng toán
được xây dựa trên phương pháp này.
 Bên cạnh đó chúng tôi còn xây dựng và sắp xếp các bài tập từ lí thuyết
đến tự luận nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu các tài liệu đánh giá kết quả học sinh THPT như các đề thi thử

đại học của các trường, các tài liệu khác như sách bài tập, sách giáo khoa, đề thi
học kì, đề thi đại học và đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ đó áp dụng chức
năng SOLVE và các phương pháp khác để giải nhanh bài tập chương Este- Lipit.
5. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 4 SVTH: Huỳnh Đức Long
Xây dựng cơ sơ lí thuyết và phương pháp nhớ khối lượng của các ancol,
este, axit, amin, anđêhit và các dạng toán được mới được xây dựa trên phương
pháp này.
Xây dựng một hệ thống bài tập có dữ kiện độc đáo nhằm rèn luyện khả
năng tư duy cho học sinh trung học phổ thông.


























GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 5 SVTH: Huỳnh Đức Long
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN LÍ THUYẾT
1.1 Tƣ duy và phát triển tƣ duy cho học sinh phổ thông:
Tƣ duy: Là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
+ Nét nổi bật của tư duy là tính “ có vấn đề ” tức là trong hoàn cảnh có vấn
đề mới nảy sinh tư duy.
+ Tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt được quá trình đó,
GV sẽ hướng dẫn HS tư duy khoa học trong suốt quá trình học tập.
1.1.1. Những phẩm chất của tƣ duy[2]
- Hành động tư duy được thúc đẩy dựa vào kết quả của hoạt động nhận thức
và phải sử dụng các tài liệu thu được trong các lĩnh vực tri thức liên quan. Tư duy
có những phẩm chất sau:
+ Tính định hƣớng: Được thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối
tượng cần lĩnh hội, mục đích cần đạt được và con đường tối ưu để đạt mục đích
đó.
+ Bề rộng: Được thể hiện ở chỗ có khả năng vận dụng nghiên cứu các đối
tượng khác.
+ Độ sâu: Được thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản chất
của sự vật hiện tượng.
+ Tính linh hoạt: Được thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những

tri thức và cách thức hành động các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.
+ Tính độc lập: Được thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện được vấn đề, đề xuất
giải quyết và tự giải quyết vấn đề.
+ Tính mềm dẻo: Được thể hiện ở hoạt động tư duy được tiến hành theo các
hướng xuôi và ngược.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 6 SVTH: Huỳnh Đức Long
+ Tính khái quát: Được thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ sẽ
đưa ra mô hình khái quát. Từ mô hình khái quát này có thể vận dụng để giải quyết
các nhiệm vụ cùng loại.
1.1.2. Những hình thức cơ bản của tƣ duy
1.1.2.1. Khái niệm:
- Là hình thức của tư duy phản ánh các dấu hiệu bản chất khác biệt của sự vật
hiện tượng. Nó là điểm đi tới của quá trình cũng là điểm xuất phát của quá trình.
Logic học chia khái niệm thành ba loại : khái niệm đơn, khái niệm chung, khái
niệm tập hợp.
1.1.2.2. Phán đoán:
- Là sự tìm hiểu về tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự phối hợp giữa
các khái niệm, thực hiện theo một quy tắc, quy luật bên trong.
- Phán đoán là hình thức mở rộng của khái niệm nó đi sâu vào tri thức. Phán đoán
được biểu diễn dưới dạng một câu ngữ pháp. Nó có thể là phán đoán đơn hay phán
đoán phức.
1.1.2.3. Suy lí:
- Là hình thức suy nghĩ liên hệ giữa các phán đoán với nhau để tạo thành một
phán đoán mới. Suy lí được cấu tạo từ hai bộ phận:
+ Các phán đoán có trước gọi là tiền đề.
+ Các phán đoán có sau gọi là kết luận, dựa vào tính chất của tiền đề mà kết
luận.
1.1.3. Các thao tác của tƣ duy: [2]
 Phân tích: Là quá trình dùng trí óc để tách một sự vật hoặc hiện tượng

với các dấu hiệu và thuộc tính của chúng thành các yếu tố các bộ phận rồi
nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc trọn vẹn hơn theo một hướng xác định.
 Tổng hợp: Là phương pháp tư duy kết hợp các bộ phận, yếu tố đã được
phân tích để nhận thức, để nắm được cái toàn bộ của sự vật hiện tượng nguyên
vẹn.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 7 SVTH: Huỳnh Đức Long
Phân tích và tổng hợp không phải là hai phạm trù riêng rẽ của tư duy. Đây là hai
quá trình có liên hệ biện chứng. Phân tích để tổng hợp có cơ sở và tổng hợp để
phân tích đạt chiều sâu bản chất sự vật hiện tượng.
 So sánh: Là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện
tượng và giữa những khái niệm phản ánh chúng.
Muốn thực hiện được so sánh phải kèm theo phân tích tổng hợp
Trong các thao tác tư duy hóa học so sánh giữ một vai trò hết sức quan trọng. So
sánh không những giúp phân biệt khái niệm mà còn chính xác hóa khái niệm và
còn giúp phân biệt được chúng.
+ So sánh tuần tự là so sánh kiến thức mới với kiến thức đã có nhưng không đối
lập nhau (tính chất của đối tượng mới với đối tượng đã nghiên cứu thuộc cùng
loại, tính chất của đối tượng này chỉ khác nhau về mức độ).
+ So sánh đối chiếu là so sánh kiến thức mới với kiến thức đã có nhưng có tính
chất đối lập nhau.
 Khái quát hóa:Khái quát là tìm ra cái chung cái bản chất trong tập hợp
các dấu hiệu và thuộc tính của sự vật nghiên cứu.
Có ba mức độ khái quát hóa.
+ Khái quát hóa tình cảm: Diễn ra trong hoàn cảnh trực quan, nêu lên những dấu
hiệu cụ thể, thuộc về bề ngoài hoặc khái quát hóa bằng kinh nghiệm.
+ Khái quát hóa hình tượng : Là nêu lên những dấu hiệu bản chất lẫn với những
dấu hiệu không bản chất.

+ Khái quát hóa khái niệm ( Khái quát hóa khoa học): Là nêu lên những dấu hiệu

chung, bản chất và qui nạp chúng thành nội dung khái niệm.
Các điều kiện cần thiết để khái quát hóa đúng đắn:
Điều kiện 1: Làm biến thiên những dấu hiệu không bản chất của, sự vật hiện
tượng đồng thời giữ nguyên dấu hiệu bản chất.
Điều kiện 2: Lựa chọn đầy đủ các khái niệm biến thiên một cách hợp lí nhằm nêu
bậc dấu hiệu bản chất và không bản chất.
Điều kiện 3: Sử dụng những dạng khác nhau của cùng một biến thiên.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 8 SVTH: Huỳnh Đức Long
RCOOH + R'OH
H
2
SO
4
t
o
RCOOR' + H
2
O
nRCOOH + R'(OH)n
(RCOO)nR' + nH
2
O
H
2
SO
4
t
o
3CH

3
COOH + C
3
H
5
(OH)
3

(CH
3
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
H
2
SO
4
t
o
Điều kiện 4: Cho học sinh phát biểu thành lời cách tìm dấu hiệu bản chất , dấu
hiệu không bản chất và cách thức biến thiên.
1.2 Tóm tắc lí thuyết về este- lipit ở lớp 12 nâng cao:
1.2.1 Este:
1.2.1.1 Công thức phân tử của este :[6]

- Khi thay thế nhóm – OH của nhóm Cacboxyl bởi gốc -
OR’
ta được sản phẩm là Este có công thức cấu tạo đơn giản là
( Trong đó R là gốc hidrocacbon hoặc H ; R’ : gốc hidrocacbon)

+ Các este tạo thành do phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol, đó là:
Este đơn chức tạo bới axit đơn chức RCOOH và ancol đơn chức R’OH

Ví dụ:


Este đa chức tạo bởi axit đơn chức RCOOH và ancol đa chức R’(OH)n


Ví dụ:


- Chú ý trong chương trình phổ thông ancol đa chức hay gặp là glixerol và
etilenglicol.
+ Este đa chức tạo bởi axit đa chức R(COOH)
m
và ancol đơn chức R’OH


Ví dụ:

C OH
O
R C O
O

R'
R(COOH)
m
+ mR'OH
(RCOO)
m
R' + m H
2
O
H
2
SO
4
t
o
CH
2
(COOH)
2
+ 2 C
2
H
5
OH
H
2
SO
4
t
o

CH
2
(COOC
2
H
5
)
2
+ 2 H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
CH
3
COOC
2
H
5
H
2
SO
4
t
o

+ H
2
O
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 9 SVTH: Huỳnh Đức Long

+ Este đa chức tạo ra từ axit đa chức R(COOH)
n
và ancol đa chức
R’(OH)
m




Ví dụ:


+ Este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức có dạng C
n
H
2n
O
2

(n
)2
. Đây là este thường gặp trong chương trình hóa học phổ thông.
1.2.1.2. Một số este đặc biệt[6]
+ Este đơn chức mạch vòng


Ví dụ:
+ Este sinh ra từ phản ứng cộng axit và ankin.
Ví dụ:


+ Este tạo ra do phenol phản ứng với anhdrit axit, clorua axit.
C
6
H
5
OH + (CH
3
CO)
2
O CH
3
COOC
6
H
5
+ CH
3
COOH
Tổng quát:
C
6
H
5
OH + (RCO)

2
O CH
3
COOR + RCOOH
Hoặc:
C
6
H
5
OH + RCOCl C
6
H
5
COOR + HCl
1.2.1.3. Tên gọi este.
- Tên este RCOOR’ = Tên gốc hidrocacbon ( R’) + Tên anion gốc axit
(đuôi “at”)
Ví dụ: CH
3
COOC
2
H
5
( Etyl fomat), CH
3
COOCH=CH
2
(Vinyl axetat)
3 (COOH)
2

+ 2 C
3
H
5
(OH)
3

(COO)
6
(C
3
H
5
)
2
+ 6 H
2
O
H
2
SO
4
t
o
R C O
O
H2C C O
O
CH
2

CH CH
CH3COOH
xt
CH
3
COO CH CH
2
+
+
H2O
m R(COOH)n

+ n R'(OH)m
H
2
SO
4
t
o
(R)n(COO)nm(R')m + nm H
2
O
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 10 SVTH: Huỳnh Đức Long
CH
3
CH
CH
3
- Để học tốt phần này học sinh cần nắm vững tên những gốc hidrocacbon,

những gốc axit hay gặp.
- Tên các gốc ankyl (C
n
H
2n + 1
-)

hóa trị 1lần lượt là.
CH
3
– ( Mêtyl ).
C
2
H
5
- ( Êtyl)
C
3
H
7
- trong này có 2 gốc Isopropyl
n - propyl

C
4
H
9
- trong này có 4 gốc n- butyl
Iso butyl



Secbutyl

Tertbutyl

C
5
H
11
- chú ý những gốc sau

Isopentyl


Neopentyl


Tertpentyl

Những gốc không no hay gặp
Vinyl
Anlyl

CH
3
CH
2
CH
2
CH

3
CH CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
CH
3
CH
3
C CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
CH
2
CH CH
2
CH
3
CH

2
C
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
CH CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
C
CH
3
CH
3
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Trang 11 SVTH: Huỳnh Đức Long
Benzyl



Phenyl



Tên những axit đơn chức thường gặp.
- Axit fomic HCOOH, Axit axêtic CH
3
COOH, Axit propionic C
2
H
5
COOH
- Axit acrilic CH
2
=CHCOOH, axit metacrilic CH
2
= C(CH
3
)COOH, Axit
butiric CH
3
CH
2
CH
2

COOH, (CH
3
)
2
CHCOOH Isobutilic.
- Axit benzoic C
6
H
5
COOH.
Tên những axit đa chức thường gặp.
- HOOC-COOH Axit oxalic, HOOC-CH2-COOH axit malonic,
- (CH
2
)
3
(COOH)
2
Axit glutamic, HOOC-CH
2
CH
2
-COOH Axit sucxinic,
Axit ađipic HOOC-[CH
2
]
4
-COOH.
1.2.1.4. Tính chất vật lí
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol và axit cacboxylic có cùng số nguyên tử

cacbon.
- Este, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
- Este có mùi thơm dễ chịu.
1.2.1.5. Tính chất hóa học
1.2.1.5.1 Phản ứng thủy phân
- Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng nghịch của phản
ứng este hóa.


Ví dụ:

CH
2
RCOOR'
+
HOH
RCOOH + R'OH
H
2
SO
4
t
o
CH
3
COOC
2
H
5
+ H

2
O
t
o
H
2
SO
4
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 12 SVTH: Huỳnh Đức Long


- Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều, còn
gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Ví dụ:
1.2.1.5.2. Phản ứng khử :
- Este bị khử bởi LiAlH
4
Liti nhôm hidrua chuyển nhóm
thành ancol bậc 1.
Tổng quát


Ví dụ:

1.2.1.5.3. Phản ứng ở gốc hidrocacbon
- Nếu gốc hidrocacbon R, R’ chưa no: thì nó tham gia được phản ứng cộng,
phản ứng trùng hợp… (phản ứng giống hidrocacbon không no).
Ví dụ:





- Chú ý este sinh ra từ axit fomic cho phản ứng oxi hóa như
phản ứng tráng gương, phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom.




C OH
O
RCOOR'
RCH
2
OH
+
R'OH
LiAlH
4
CH
3
COOC

2
H
5
2 CH
3
CH
2
OH
LiAlH
4
CH
3
COOCH=CH
2
+ H
2
CH
3
COOC
2
H
5
Ni
t
o
CH
2
C COO CH
3
CH

3
P,xt,t
o
CH
2
C
CH
3
COOCH
3
n
H C OR'
O
H C OR'
O
AgNO
3
/NH
3
2Ag
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
CH
3
COONa + C

2
H
5
OH
H
2
SO
4
t
o
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 13 SVTH: Huỳnh Đức Long
1.2.1.5.4. Phản ứng xà phòng hóa một số este đặc biệt[6]
- Hầu hết các este khi xà phòng hóa đều cho muối và ancol.
- Một số este đặc biệt khi xà phòng hóa cho muối và chất hữu cơ như
anđêhit, xeton hoặc muối và H
2
O. Sau đây là một số este đặc biệt đó.
+

+


+







+










1.2.2.Lipit
1.2.2.1. Định nghĩa:
R COO CH CH R'
+
NaOH
RCOONa
+
R'CH
2
CHO
R COO C CH R'
R''
+
NaOH
t
o
RCOONa
+
R''COCH

2
R'
R COO CH
R'
Cl
+
NaOH
R COO
Na
+
R' CH OH
Cl
R' CH OH
Cl
+
NaOH
NaCl
+
R' CH OH
OH
R'CHO
+
H2O
NaCl
+
R'CHO
+
H2O
R COO CH
R'

Cl
+
2 NaOH
NaOH
R COO
Na
NaOH
2 NaCl
+
+
H2O
+
R COO C R'
Cl
Cl
+
R' C OH
Cl
Cl
R' C OH
OH
OH
R' C OH
Cl
Cl
R'COOH +
H
2
O
NaOH

+
R'COOH
R'COONa
+
R COO C R'
Cl
Cl
+
4 NaOH
RCOONa
+
R'COONa
+
2 NaCl
+
H
2
O
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 14 SVTH: Huỳnh Đức Long
- Lipit ( chất béo, sáp, stearit, photpholipit )là những chất hữu cơ có trong cơ thể
sống, không tan trong nước nhưng tan được trong dung môi hữu cơ như ete, dầu
hỏa….
- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo

- Công thức cấu tạo của chất béo:



- Công thức trung bình: (RCOO)

3
C
3
H
5
R1, R2, R3 là các gốc hidrocacbon no chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
R1, R2, R3 chưa no chất béo lỏng (dầu)
Những axit béo hay gặp trong chương trình hóa phổ thông.
+ C
16
H
32
O
2:
C
15
H
31
COOH : Axit panmitic.
+ C
18
H
36
O
2
: C
17
H
35
COOH : Axit stearic

+ C
18
H
34
O
2
: C
17
H
33
COOH : Axit oleic
+ C
18
H
32
O
2
: C
17
H
31
COOH : Axit linoleic
1.2.2.2. Tính chất hóa học:

- Thủy phân trong môi trường axit



- Xà phòng hóa.



- Hidro hóa chất béo không no ở dạng lỏng thành chất béo no.
Ví dụ:

CH
2
COO R1
CH
COO R2
CH
2
COO R3
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5

+
3 H
2
(C
17
H
35

COO)
3
C
3
H
5

Ni
t
o
(RCOO)
3
C
3
H
5

+
H
2
O
3 RCOOH
+
C
3
H
5
(OH)
3
H

2
SO
4
t
o
(RCOO)
3
C
3
H
5

+
3 NaOH
3 RCOONa
+
C
3
H
5
(OH)
3
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 15 SVTH: Huỳnh Đức Long
- Oxi hóa : Chất béo chưa no có liên kết đôi C=C bị oxi hóa chậm bởi oxi có
trong không khí thành peoxit và chất này phân hủy thành anđêhit có mùi
khó chịu ( hiện tượng dầu, mỡ để lâu bị ôi).
1.2.2.3. Vai của chất béo:

- Chất béo ( thực phẩm) glixerol + các axit béo tổng hợp


chất béo mới trong cơ thể.

+ Một phần chất béo bị oxi hóa chậm thành CO
2
và H
2
O: cung cấp năng
lượng.
+ Một phần chất béo được tích lũy trong mô mỡ: dự trữ năng lượng.
1.2.2.4. Các chỉ số đặc trƣng của chất béo:
- Chỉ số axit: Là số mg KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam
chất béo.
- Chỉ số xà phòng hóa: Là số mg KOH cần để xà phong hóa hoàn toàn 1 gam
chất béo ( bao gồm cả trung hòa hết các axit béo tự do có trong 1 gam chất béo
đó).
- Chỉ số este: là số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn các glixerit
có trong 1 gam chất béo. Chỉ số này là hiệu của chỉ số xà phòng hóa và chỉ số
axit.
- Chỉ số iot : Là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của
100 gam chất béo.
1.2.2.5. Chất giặt rửa:
1.2.2.5.1.Các khái niệm:[7]
- Chất giặt rửa: là những chất khi dùng với nước thì có tác dụng làm
sạch các chất bám trên vật rắn mà không gây phản ứng hóa học với chất đó. Có
hai loại chất giặt rửa: xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Chất tẩy màu: là chất tẩy sạch màu bẩn nhờ phản ứng hóa học. Nước
Javen, nước clo, khí SO
2
, ….là chất tẩy màu.

+ H
2
O
t
o
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 16 SVTH: Huỳnh Đức Long
- Chất kị nước: Không tan trong nước như hidrocacbon, dẫn xuất
halogen. Chất kị nước lại ưa dầu, mỡ.
1.2.2.6. Xà phòng
Là muối Na, K của các axit béo RCOONa, RCOOK.
Ví dụ: Xà phòng C
17
H
33
COONa ( Natristearat)
Điều chế:
Xà phòng được điều chế từ:
+ Xà phòng hóa chất béo


+ Oxi hóa parafin
C
32
H
66
+
2
5
O

2



Tính chất
-Xà phòng có tác dụng tẩy rửa cấu trúc của xà phòng
đầu ưa nước đuôi kị nước ưa dầu mỡ và các vết bẩn.
Đuôi ưa dầu mỡ thâm nhập vào các vết bẩn ; còn nhóm – COO
-
Na
+
ưa
nước có xu hương kéo dạt về phía các phân tử nước. Kết quả làm cho các
phân tử chất bẩn phân thành các hạt nhỏ và được giữ chặt trong các phân
tử RCOONa không bám vào mặt vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị
trôi đi.
Ưu điểm: Xà phòng dung trong tắm gội PH = 7, không làm hại cho da,
không gây ô nhiễm môi trường, vì dễ bị vi sinh vật phân hủy.
Nhược điểm: Xà phòng mất tác dụng tẩy rửa trong nước cứng do :
2 RCOONa
+
Mg
2+
(RCOO)
2
Mg
+
2 Na
+


2 RCOONa
+
Ca
2+
(RCOO)
2
Ca
+
2 Na
+

(RCOO)
3
C
3
H
5

+
3 NaOH
t
o
3 RCOONa
+
C
3
H
5
(OH)
3

Mn
2+
t
o
2 C
15
H
31
COOH
H
2
O
+
C
15
H
31
COOH
+
NaOH
C
15
H
31
COONa
+
H
2
O
R COO

-
Na
+
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 17 SVTH: Huỳnh Đức Long
RCOOH
RCH
2
OH RCH
2
OSO
3
H
RCH
2
OSO
3
-
Na
+
H
2
SO
4
NaOH
1.2.2.7. Chất giặt rửa tổng hợp:
- Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri của các axit khác với axit cacboxylic.
công thức chung RCH
2
OSO

3
Na.

Ví dụ:
Điều chế : Từ dầu mỏ oxi hóa parafin được axit cacboxylic, hidro hóa axit thu
được ancol, cho ancol phản ứng với H
2
SO
4
rồi trung hòa thì thu được chất giặt
rửa loại ankyl sunfat.

Khử


Thành phần cấu tạo ƣu nhƣợc điểm:
- Có tác dụng giặt rửa như xà phòng đó là đầu kị nước đuôi ưa nước.
- Ưu điểm: Tẩy rửa được ngay trong nước cứng vì muối ( RSO
3
)
2
Ca,
( RSO
3
)
2
Mg tan được trong nước.
- Nhược điểm : Gây ô nhiễm môi trường vì gốc hidrocacbon phân nhánh rất
khó bị các vi sinh vật phân hủy gây ô nhiệm môi trường.













CH
3
[CH
2
]
10
CH
2
O SO
3
-
Na
+
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 18 SVTH: Huỳnh Đức Long
CHƢƠNG 2
PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP CHƢƠNG ESTE - LIPIT
2.1. Bài tập lí thuyết phát triển tƣ duy cho học sinh:

2.1.1. Bài tập về viết đồng phân este:
- Để làm tốt dạng bài tập viết đồng phân este này ta làm theo cách sau viết
theo thứ tự của anion gốc axit bắt đầu từ axit HCOO-(fomat) rồi đến
CH
3
COO-(axetat) … , đồng thới giảm dần số C bên ancol sao cho tổng số
nguyên tử cacbon của este là không đổi.
+ Ƣu điểm : Không bị sai, rèn luyện tốt khả năng tư duy cho học sinh.
+ Nhƣợc điểm: Học sinh không chú ý có thể bi thiếu đồng phân.
- Tốn nhiều thời gian.
- Hoặc dùng công thức tính số đồng phân este no đơn chức, mạch hở
C
n
H
2n
O
2
là 2
n-2
( 1< n < 5).
+ Ƣu điểm: Của công thức là tính nhanh được số đồng phân este no đơn
chức mạch hở có số nguyên tử cacbon ( 1< C < 5).
- Phương pháp đếm đồng phân cơ sở của phương pháp này là dựa trên
phương pháp viết đồng phân như trên nhưng học sinh thuộc được số đồng
phân ứng với các gốc như C
3
H
7
- có hai đồng phân, gốc C
4

H
9
- có 4 đồng phân.
Ƣu điểm: Giúp học sinh rút ngắn được giai đoạn khi viết đồng phân, có thể
dùng cho những trường hợp phức tạp, có nối đôi trên gốc hidrocacbon thì cho
nối đôi chạy trên các gốc này, giúp rèn luyện tốt khả năng tư duy cho học sinh,
phương pháp này tỏ ra khá hiệu quả không chỉ viết đồng phân cho este mà còn
cả những chất khác nữa.
Nhƣợc điểm: Học sinh vẫn phải học thuộc số đồng phân của từng gốc nên
dễ nhầm lẫn, qua lại giữa các gốc.
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức C
4
H
8
O
2
là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 1
Giải :
Cách 1: Dùng cách viết thông thƣờng:
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 19 SVTH: Huỳnh Đức Long
Đầu tiên ta viết cho trường hợp anion của axit fomic. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
,
HCOOCH(CH

3
)
2
sau đó viết cho anion của gốc axit axetic CH
3
COOCH
2
CH
3
,
tiếp theo ta viết anion của gốc axit propionic CH
3
CH
2
COOCH
3
.
Như vậy số đồng phân este ứng với công thức C
4
H
8
O
2
.
Cách 2: Ta dùng công thức để tính nhanh số đồng phân ứng với n = 4.
ta có 2
4-2
= 4 đồng phân.
Cách 3: Tương tự như cách 1 nhưng nó sẽ đơn giản hơn đầu tiên ta viết cho
anion của axit fomic HCOOC

3
H
7
sau đó ta đếm đồng phân cho gốc C
3
H
7
- có
hai đồng phân, sau đó ta viết cho anion của gốc axit axetic CH
3
COOC
2
H
5
sau
đó ta sử dụng phương pháp đếm đồng phân cho gốc - C
2
H
5
, tiếp theo ta viết
đồng phân anion gốc axit propionic sau đó ta sử dụng phương pháp đếm đồng
phân cho gốc - CH
3
ta có gốc này chỉ có 1 đồng phân.
Câu 2: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân
tử C
4
H
8
O

2
chỉ tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu này có nội dung tương tự như trên nhưng cách hỏi khác nhau nên ta dựa
vào tính chất hóa học của este ta dễ dàng suy ra đề đang hỏi ứng với công thức
C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đông phân este.
Đáp án là: A có 4 đồng phân.
Câu 3 : Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân
tử C
4
H
8
O
2
đều tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Để làm được câu này yêu cầu học sinh biết nắm được tính chất hoá
học của chất đơn chức ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
đều tác dụng được

với dung dịch NaOH. Gồm có axit no đơn chức và este no đơn chức. Vì chất
đầu bài cho có dạng C
n
H
2n
O
2
.
Cách 1: Ta sử dụng phương pháp viết đồng phân thông thường cho
axit ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
ta có CH
3
CH
2
CH
2
COOH,
(CH
3
)
2
CHCOOH, hai đồng phân axit.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 20 SVTH: Huỳnh Đức Long
Còn số đồng phân este thì như trên 4 đồng phân cho este có công thức

C
4
H
8
O
2
.
Như vậy tổng số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác
dụng được với NaOH là 6.
Cách 2: Ta sử dụng công thức tính số đồng phân axit ứng với công
thức phân tử C
4
H
8
O
2
có số đồng phân axit ứng với công thức tính là 2
n – 3
với (
2 < n < 7). Do đó với n = 4 ta có số đồng phân axit là: 2.
Sử dụng công thức tính số đồng phân este như trên ta tính được số
đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H

8
O
2
là 4.
Như vậy tổng số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác
dụng được với NaOH là 6.
Cách 3: Ta sử dụng phương pháp đếm đồng phân cho trường hợp của
gốc axit đầu tiên ta có ứng với công thức C
4
H
8
O
2
là axit no đơn chức thì nhóm
phải có nhóm - COOH nên nó mất đi 1 C, 2 O và 1 H. Do đó ta có số nguyên
tử cacbon và hidro còn lại là C
3
H
7
-=> Công thức của axit là C
3
H
7
COOH trong

gốc C
3
H
7
- có 2 đồng phân nên axit này có 2 đồng phân.
Như vậy tổng số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác
dụng được với NaOH là 6.
Câu 4: Ứng với công thức phân tử C
4
H
6
O
2
có bao nhiêu este mạch hở đồng
phân của nhau ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Giải:
Dùng cách 1 ta viết được các đồng phân sau:
Este thuộc loại không no, đơn chức có các đồng phân (cấu tạo và hình học)
HCOOCH=CHCH
3
(Cis và trans) ; HCOOCH
2
CH=CH

2
; HCOOC(CH
3
)=CH
2
;
CH
3
COOCH=CH
2
; CH
2
=CHCOOCH
3
.
Đáp án đúng là D vì câu này học sinh phải chú ý thêm đồng phân hình học.
2.1.2. Bài tập về phản ứng thủy phân este.
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân este mạch hở có công thức phân tử C
5
H
8
O
2

phòng hóa thu được muối natri và anđêhit ?
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 21 SVTH: Huỳnh Đức Long
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải:
Khi xà phòng hóa este thu được muối Natri và anđêhit nên este phải có dạng

RCOOCH=CHR’ + H
2
O RCOONa + H
2
O
Áp dụng phương pháp viết đồng phân như trên ta viết được những đồng phân
sau có công thức như sau.
HCOOCH=CHCH
2
CH
3
, HCOOCH=C(CH
3
)CH
3

CH
3
COOCH=CH
2
CH
3
, CH
3
CH
2
COOCH=CH
2

Đáp án C.

Câu 2: Cho hợp chất hữu cơ X mạch hở công thức phân tử C
4
H
6
O
2
tác dụng với
dung dịch NaOH thu được sản phẩm cho phản ứng tráng gương với khối lượng
bạc thu được lớn nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X.
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. HCOOCH
2
CH=CH
2
C. HCOOCH=CHCH
3
D. HCOOC(CH
3
) =CH
2

Đối với bài tập này thì chất tham gia phản ứng phải có dạng HCOOCH=CHR
Phản ứng xày ra như sau
HCOOCH=CHR + NaOH HCOONa + RCH
2
CHO ( Trong đó R là gốc
hidrocacbon)

Đáp án C
Câu 3: Trường hợp nào sau đây sau phản ứng luôn thu được sản phẩm là hai muối
khi cho CO
2
tác dụng với dung dịch NaOH, khi cho SO
2
tác dụng với dung dịch
Ca(OH)
2
dư, khi cho NO
2
tác dụng với dung dịch KOH, khi cho NaOH tác dụng
với CH
3
COOC
6
H
5
.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Giải:
Đáp án của bài này là C.
Ta có cách giải như sau khi cho CO
2
và SO
2
vào dung dịch NaOH dung dịch
Ca(OH)
2
tùy trường hợp tì lệ giữa các chất mà cho ra 1 hay 2 muối nên loại hai

trường hợp này.
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 22 SVTH: Huỳnh Đức Long
Chỉ có NO
2
tác dụng với dung dịch KOH luôn thu được hỗn hợp muối là KNO
2

KNO
3

PTPƢ: 2 NO
2
+ 2KOH KNO
3
+ KNO
2
+ H
2
O
Khi cho NaOH ta dụng với CH
3
COOC
6
H
5
ta luôn thu được hai muối là
CH
3
COONa và C

6
H
5
ONa.
PTPƢ:
Ta lưu ý khi cho este có dang RCOOC
6
H
4
R’ thủy phân trong môi trường bazơ ta
luôn thu được hai muối.
2.1.3. Bài tập do tính chất hóa học của gốc hidocacbon trên este gây ra.
Câu 1: Polivinyl axetat được điều chế từ phản ứng trùng hợp từ chất nào dưới
đây?
A. C
2
H
5
COOCH=CH
2
B. CH
2
=CHCOOC
2
H
5

C. CH
3
COOCH=CH

2
D. CH
2
=CH-COOCH
3

Giải: Đáp án C
Ta có phương trình phản ứng:




Câu 2: Cho triolein lần lươt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biêt.: Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch brom, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp số phản
ứng xảy ra là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải:
Ta có công thức của triolein là (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
gốc C
17
H

33
- là gốc không no có
1 nối đôi nên nó tác dụng được với dung dịch Br
2
.
Do triolein là este nên nó tác dụng được với dung dịch NaOH
Đáp án là A.
CH
3
COOC
6
H
5
+ 2 NaOH
CH
3
COONa + C
6
H
5
ONa + H
2
O
CH
3
COO CH CH
2
t
o
xt, P

CH CH
2
COOCH
3
n
n
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 23 SVTH: Huỳnh Đức Long




2.2. Một số phƣơng pháp giải nhanh bài tập phát triển tƣ duy cho học sinh:
2.2.1. Dựa vào định luật bảo toàn khối lƣợng và định luật bảo toàn
nguyên tố:[1]
2.2.1.1. Nguyên tắc:
- Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Cho phản ứng: A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối lượng : m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D

- Mở rộng, tổng khối lượng của một nguyên tố trong các chất tham gia
phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố đó trong các chất tạo thành.

Định luật bảo toàn nguyên tố giả sử trong các chất A, B, C, D đều chứa nguyên tố
X
m
X/A
+ m
X/B
= m
X/ C
+ m
X/D
2.2.1.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp:
* Ưu điểm:
+ Giải nhanh nhiều bài toán trắc nghiệm
+ Không cần cân bằng phản ứng
+ Đơn giản dễ hiểu phổ biến.
+ Nếu phản ứng có dư vẫn có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Nhược điểm:
+ Không tạo cho học sinh kĩ năng cân bằng phương trình phản ứng
+ Không hiểu bản chất các quá trình hóa học.
Ví dụ:
2.2.1.3. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
bằng dung
dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và
(C

17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+
3 NaOH
3 C
17
H
33
COONa
+
C
3
H
5
(OH)
3
(C
17
H
33
COO)
3
C

3
H
5
+
3 Br
2
(C
17
H
33
Br
2
)
3
C
3
H
5
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 24 SVTH: Huỳnh Đức Long
A. 4,1 g muối B. 4,2 g muối C. 8,2 g muối D. 3,4 g muối
Giải :
Ta có số mol este là: n =
mol
M
m
1,0
88
8,8



Vì este đơn chức tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 nên ta có số mol NaOH
bằng số mol của este do đó suy ra khối lượng của NaOH là:
m NaOH = 0,1.40 = 4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m este + m NaOH = m muối + m ancol
=> m muối = (m este + m NaOH) - m ancol
M muối = 8,8 + 4 – 4,6 = 8,2 gam
Ví dụ 2: A là este của axit glutamic , không tác dụng với Na . Thủy phân hòan toàn
một lượng chất A trong 100ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn , thu được một rượu B và
chất rắn khan C . Đun nóng lượng rượu B trên với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được 0,672 lít
ôlêfin (đkc) với hiệu suất phản ứng là 75% . Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung
dịch HCl dư rồi cô cạn , thu được chất rắn khan D. Khối lượng chất rắn D là :
A . 10,85gam B . 7,34 gam C . 9,52 gam D .5,88gam
Giải : Ta có số mol của olêfin ứng với hiệu suất 75% là :
n =
mol
V
03,0
4,22
672,0
4,22






Từ phương trình phản ứng ta suy ra số mol của ancol ban đầu ứng với hiệu suất
100% là:
n
ancol
=
mol04,0
75
100.03,0


Do este của axit glutamic không tác dụng với Na nên nó là este hai chức.

Dựa vào phương trình phản ứng chúng ta suy ra số mol của este là.
0,04/2 = 0,02 mol
CnH
2
n + 1OH
H
2
SO
4
t
o
CnH
2
n + H
2

O
NH
2
C
3
H
5
(COOR)
2
+ 2 NaOH
NH
2
C
3
H
5
(COONa)
2
+ 2 ROH
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trang 25 SVTH: Huỳnh Đức Long
Số mol của NaOH tham gia phản ứng là: 0,04 mol
Khi cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với HCl dư thu được muối khan D. Như vậy
trong chất rắn C gồm có NaOH dư, muối NH
2
C
3
H
5
(COONa)2.

Ta có phương trình phản ứng:


Do đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m
muối
= 0,06.40 + 0.04.58,5 +
0,02.( 147 + 36,5) = 9,52 g
Ví dụ 3 : Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O
2
(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Xác định V?
A. 19,04 lít B. 17,36 lít C. 19,60 lít D. 15,12 lít
Giải :
PTPƢ :
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
CH
3
COONa
+ C
2
H
5

OH



Ta có khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì CO
2
và H
2
O
bị hấp thụ do đó khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng khối lượng nước cộng
khối lượng CO
2
.
m
H2O
+ m
CO2
= 40,3. Mà khi đốt cháy este no đơn chức hay axit no đơn chức
ta luôn có nCO
2
= nH
2
O => số mol của nCO
2
= nH
2
O =
65,0
62
3,40


mol
Dựa vào phương trình phản ứng ta có số mol của hỗn hợp axit axetic, etyl
axetat và metyl axetat. n
hh
= n
NaOH
= 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có tổng số mol nguyên tử trong
este cộng với tổng số mol nguyên tử oxi trong đem đốt bằng tổng số mol nguyên
tử oxi trong nước và khí cacbonic
CH
3
COOH + NaOH
CH
3
COONa
NaOH + HCl
NaCl + H
2
O
NH
2
C
3
H
5
(COONa)
2
+ 3 HCl

NH
3
ClC
3
H
5
(COOH)
2
CH
3
COOCH
3
+ NaOH
CH
3
COONa
+ CH
3
OH

×