Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tài liệu mỹ học kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.61 KB, 100 trang )

Chương 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA
MỸ HỌC KIẾN TRÚC
1. Bướctiếncủalịch sử:
Quan điểmsử học: thựcdụng có trứơcthẩm
mỹ.
Nhân loạitừ hang động chuyểnlênmặt đất
cư trú: đây là bướcngoặtcótínhchất
lịch sử.
Vd: Từ hang đá, đếntúplềuÆ xuấthiện
tình cảmvuisứơng. Đây là manh nha
củamỹ cảmkiếntrúc
Đây còn là cai mốc đánh dấuvấn đề nhận
thức, giảiquyếtvấn đề cư trú.
William Note (trích dẫn)
Plekhanov: Lao động có trướcthẩmmỹ.
Từ quan điểmtiệnlợi, hiệuquả để quan sát
sự vậthiệntượng.
Sau này mớitiếnlênquanđiểmthẩmmỹ để
đánh giá.
Vương TriềuVăn:
“Việcsảnsinhvậtchấtvàtinh
thầncủanhânloạithờikỳ đầu đan
dệtlàmmột…”
Như vậy: Kiếntrúcvừalàsảnphẩm
vậtchấtvừalàsảnphẩmtinh
thần.
Sự ra đờicủakiếntrúctừ xưa đến
nay: không tách rờicơ sở kỹ
thuật.
Cung A Phòng 300 dặm.
Yêu cầubìnhan-chechắn- đẹp


Yêu cầuthựcdụng: nguyên phát tính
Yêu cầu đẹp: kế phát tính
2. An cư và lạcnghiệp:
Tuy nhiên giá trị tinh thầnkiếntrúc
có sứcsống riêng: VạnLýTrường
Thành, Parthenon- Ở đây công
năng mang tính tạmthờicáiđẹplà
trường cửu.
Trình độ kỹ thuậtvậtchấtÆ Cấu
thành nềntảng cho cái đẹp. Tuy
nhiên đây là điềukiệntrọng yếu
nhưng không phảilàduynhất.
2. An cư và lạcnghiệp:
“Kiếntrúcđầutiênlànơichechở cho tinh
thần, sau đómớichechở thân mình”.
Noberg Schultz
Vậttế: mong mỏitìmtòidấuvếtcủatổ tiên
để cầumongđượcchechở.
- Vậttế gắnliềnkiếntrúc: hộihọatrên
vách tường đá.
- Kiếntrúcđá: Stonehegen, Tượng trên
đảophụcsinhÆ là nơichechở cho tinh
thần.
3. Vậttế lễ, thờ phụng:
Tiếnhóacủalịch sử: Sùng bái tôn giáo củavậttế
càng giảm.
Thi thẩmmỹ củavậttế càng tăng.
Xây dựng cung điện, biểu đạtvàphôtrương
quyềnlựcthể hiệnquyềnlựcqua cácphong
cách khác nhau.

Từ sung bái đếntínhcaothượng rồibiếnthành
mộtcáchđiệumỹ học.
Vẻ đẹpcaothượng.
Vd: Kiến trúc Gothic, kiếntrúchiện đại- Arch ở
Saint Louis cao 192 m
3. Vậttế lễ, thờ phụng:
Chương 2. Ý NGHĨA CỦA MỸ
HỌC KIẾN TRÚC
1. Nghĩahẹpvànghĩarộng:
Nghĩahẹpcủacáiđẹpkiếntrúc:
- Đẹp đơnthể, đẹpvề tạohìnhvàtrang
trí.
Nghĩarộng:
- Đẹptổng thể, nghiên cứukiến trúc trong
bốicảnh riêng biệtrộng lớn, hướng về
mộtmôitrường hoàn chỉnh.
1. Nghĩahẹpvànghĩarộng:
Vitruvius (45): Chủ yếunóivề đẹptạohình
kiếntrúc. Ôngđưaraquanđiểm: thích
dụng, bềnvững, mỹ quan.
- Kiếntrúcđẹp, theo cái đẹpcủacơ thể
con người. ĐógọilàNhânthể mỹ.
- Bao gồmcả sự hài hòa giữabộ phậnvà
tổng thể.
1. Nghĩahẹpvànghĩarộng:
Kiếntrúchiện đại, có những tác phẩmkiến
trúc riêng lẻ xuấtsắc, nhưng tổng thể
(tức là không gian đôthị) rấtkém(51).
Các công trình kiếntrúccủaLe Corbusier
rấttốt, nhưng môi trường quy hoạch lại

thiếutìnhngười.
“Kiếntrúchòanhtráng, đôthị lạnh tanh”
2. Ba loạigiải thích
a/ ThuyếtÍch-Mỹ (đẹpcólợi ích, có
hiệuquả):
Hữudụng là đẹp, thựcdụng là đẹpÆ
Đồ vật đẹp là vì chúng hữudụng.
Thựcdụng xuấthiệndưới điềukiện
đất đai, khí hậuvàxãhội.
Chủ nghĩacôngnăng là biểuhiệnrõ
nhấtcủatư tưởng Ích-Mỹ
2. Ba loạigiải thích
(i) So sánh vớisinhvật:
Theo đuổivẻ đẹpkiếntrúcdựatrên
những tương đồng vớicơ thể sinh
vật: vd đốixứng.
Sullivan: Hình thứctheođuổicông
năng.
Wright: Kiếntrúchữucơ.
-Kiếntrúcphụcvụ tự nhiên
2. Ba loạigiải thích
(i) So sánh vớisinhvật:
- Kiếntrúccầngiống vớisinhvật:
từ công năng nộibộ mà sinh
trưởng. Các bộ phậntạohìnhăn
khớpnhau.
- Kiếntrúcpháttriển trong thiên
nhiên. Kiếntrúclànétchấmphá
của thiên nhiên (58).
2. Ba loạigiải thích

(ii) Đẹpso sánhvớimáymóc:
Phản đốitrangtrígiả tạocủachủ
nghĩacổ điển, đề cao vẻ đẹpcơ
khí, ngắngọnvàtrongsáng.
- Phê bình: mộtcỗ máy chỉ có thuộc
tính, còn Parthenon lạicóthuộc
tính và phong cách.
2. Ba loạigiải thích
b/ Thuyếtvuisướng:
Hegels cho rằng, cái đẹpchỉ có thể
tìm thấy trong hình tượng.
Nhấnmạnh các quan hệ tỷ lệ, đặcbiệt
là các tỷ lệ hình học.
Các nguyên lý hình học vuông, tam
giác, h.c.n căn5, tỷ lệ vàng…
2. Ba loạigiải thích
Tỷ lệ hài hòaÆ sinh ra mỹ cảmkiến
trúc.
c/ Thuyếtbiểuhiện:
Thông qua hình thứckiếntrúcđể thể
hiệný nghĩa, quan niệmnàođó,
thể hiệntìnhcảmcon người, thể
hiệnmôitrường thiên nhiên nhất
định v.v…
2. Ba loạigiải thích
Thông qua hình thức không gian KT
để nói “tình” nhằm đạt “ý”
Vd: Xu hướng hậuhiện đạiphương
Tây
Xu hướng biểuhiệnchủ nghĩa, hoặc

chủ nghĩakếtcấuNga.
3. Giảithíchvề mỹ họckiến
trúc:
a/ Thuyếtcôngnăng mới:
Nhấnmạnh tính hợplýcủakỹ thuật
và thích dụng.
Các điềukiệnkinhtế, công năng, kỹ
thuậtnghiêmngặtÆ Theo các
nguyên tắc đẹphìnhthức.
3. Giảithíchvề mỹ họckiến
trúc:
b/ Thuyếtthuyếtlưỡng tầng:
Có hai cấp độ:
- Đẹphìnhthức: tỷ lệ hài hòa, cân bằng,
đốixứng v.v…
- Đẹpnghệ thuật: tính tư tưởng, tính
nghệ thuật.
Kiến trúc chính: KT thiên về sinh hoạttinh
thầnvdRCB, thư viện, bảotàng…
KT phụ: KT mang tính công năng đơn
thuần.
3. Giảithíchvề mỹ họckiến
trúc:
c/ Thuyếthệ thống:
Khảo sát, phân loạiA, B vàBA
Ktrúc loại A tuân theo mỹ họchìnhthức
Ktrúc loại BA tuân theo cả mỹ họchìnhthức
và nghệ thuật.
Ktrúc loại B tuân theo mỹ họcnghệ thuật
Cái đẹptrongkiếntrúclàtương đốimở

rộng, giàu biến động.
3. Giảithíchvề mỹ họckiến
trúc:
Kiếntrúcđẹp:
Nhân- căncứ nguồngốckiếntrúc
Hình- Hình thứcthẩmmỹ, hình thức
nghệ thuật.
Ý-Sinhđộng, hàm súc.
Cảnh- môi trường thiên nhiên, xã hội.
Cảm- chủ thể thẩmmỹ, khách thể
thẩmmỹ.
Chương 3. ĐẶC TÍNH CỦA MỸ
HỌC KIẾN TRÚC
1. Nương tựavàthuầntúy:
2. Trừutượng và tượng trưng:
3. Sự khác biệtvàtương đồng:
1. Nương tựavàthuầntúy:
- Kiến trúc là pho sử bằng đá
- Kiến trúc là bài thơ bằng bê tông.
Minh chứng lịch sử lưulại trong các chi
tiếtvàphế tích.
August Comte:
- Đẹpthuầntúy
- Đẹpý tồn
1. Nương tựavàthuầntúy:
August Comte:
- Đẹpthuần túy: thông qua hình thức
vốncócủa đốitượng làm cho ngườita
xúc cảm, vui.
- Đẹpý tồn: nhắmtớimộtý nghĩa, một

nội dung. Tứclàcáiđẹptạoramột
các có điềukiện.
- Đẹpkiến trúc là đẹpý tồn.
1. Nương tựavàthuầntúy:
ĐẹpKT bị ràng buộcbởicácquyluậtmáy
móc, nhưng lạiphải tuân theo các quy luật
thẩmmỹ, tứclàchị sự chi phốicủa đẹp
thuầntúy.
Hegels: “nương tựa+ thuầntúythống nhất
thành mộttạonênvẻ đẹpmớicủaKT hiện
đại”
Vd: Nhà thờ Ronchamp, nguyên tắc5 điểm
của Le Corbusier.
-Tínhnương tựa(phụ thuộc)
- Tính thuầntúy.

×