BỘ
GIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐẠIHỌ
CSƯPHẠMĐÀNẴNG
KHOATỐN
KHĨALUẬN TỐTNGHIỆP
Đềtài:
NÂNG
CAO
NĂNG
LỰC
XÂY
DỰNG
KẾ
HOẠCHBÀIDẠYCHOSINHVIÊNNGÀNHSƯPHẠMTỐNĐ
ÁPỨNGCHƯƠNGTRÌNHGIÁODỤCPHỔTHƠNG 2018.
Giáoviênhướngdẫn:Th.S NgơThịBíchThủy
Họvàtênsinh viên
:TrầnVănĐào
Lớp
:18ST
Đànẵng,tháng01năm2022
Khóaluậntốtnghiệp
GVHD:Th.SNgơThịBíchThủy
LỜICẢMƠN
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cơ trong khoa Tốn của
TrườngĐại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện để
tơi
hồnthànhk h ó a l u ậ n t ố t n g h i ệ p . Đ ặ c b i ệ t , t ô i x i n g ử i l ờ i c ả m ơ n s â u s
ắ c t ớ i c ô g i á o ThS.NgơThịBíchThủyđãtậntìnhhướngdẫnvàđộngviêntơitrongsuốtqtrìnhđểtơi có thể hồn
thành được bài nghiên cứu này. Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn
nhữngýkiếnqbáu,sựđộngviên,giúpđỡnhiệttìnhcủagiađình,ngườithân,bạnbè,nhất
làcácbạnlớp18STtrongqtrìnhtơilàmkhóaluậntốtnghiệpnày.
Tơixinchânthànhcảmơn!
ĐàNẵng,tháng01năm2022
SinhviênTrần
VănĐào
SVTH:TrầnVănĐào
Trang1
Mụclục
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT...............................................................................4
MỞĐẦU.......................................................................................................................5
1. Lýdochọnđềtài..........................................................................................................5
2. Mụcđíchnghiêncứu..................................................................................................5
3. Nhiệmvụnghiêncứu..................................................................................................5
4. Phươngphápnghiêncứu............................................................................................5
5. Bốcụckhốluận.........................................................................................................5
CHƯƠNG1.CƠSỞLÍLUẬN......................................................................................7
1.1. Quanniệmvềkếhoạchbàidạy.................................................................................7
1.2. Vaitrịcủakếhoạchbàidạy......................................................................................8
1.3. Các ngun tắc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất
vànănglựchọcsinh.........................................................................................................8
1.4. Địnhhướngcấutrúckếhoạchbàidạy.......................................................................9
1.5. Địnhhướngquytrìnhxâydựngkếhoạchbàidạy....................................................12
1.6. Phântích,đánhgiákếhoạchbàidạychủđề/bàihọc.................................................16
CHƯƠNG 2. NÂNG CAO NĂNG LỰC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠYCHO SINH
VIÊN
NGÀNH
SƯ
PHẠM
TỐN
ĐÁP
ỨNG
CHƯƠNG
TRÌNHGIÁODỤCPHỔTHƠNG2018................................................................................21
2.1. Giáốn1–Phươngtrìnhđườngthẳng(1tiết-Hìnhhọc10)......................................21
2.2. Giáốn2–Cấpsốcộng( 2 tiết-Đạisố11)................................................................33
2.3. Giáoán3–Cấpsốnhân( 2 tiết-Đạisố11)................................................................44
2.4. Sosánhgiáo ántruyềnthống vớikếhoạch bàihọctheohướngpháttriểnnăng
lực 57
KẾTLUẬN....................................................................................................................63
TÀILIỆUTHAMKHẢO.............................................................................................64
DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
Viếtđầyđủ
Kíhiệuviếttắt
Chươngtrìnhgiáodụcphổthơng
CTGDPT
Chươngtrình
CT
Giáodục
GD
Kếhoạchdạyhọc
KHDH
Kiếnthức-kỹnăng
KT-KN
Giáoviên
GV
Họcsinh
HS
Nănglực
NL
Phươngpháp
PP
Phươngphápdạyhọc
PPDH
Tựluận
TL
Trắcnghiệm
TN
ucầucầnđạt
YCCĐ
MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài:
Mơn Tốn trong trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng trong việc hình
thànhtri thức và nhân cách của học sinh. Ngoài việc rèn luyện các thao tác tư duy tốn
học,họcsinhđượcrènluyệncácđứctínhnhưcẩnthận,chínhxác,tínhkỉluật,phêphán,..
Năm học 2021-2022, Bộ giáo dục thực hiện đổi mới giáo án (gọi là kế hoạch
bàidạy) theo hướng phát triển triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Do đó, việc soạn
kếhoạch bài dạy trước khi lên lớp địi hỏi người giáo viên phải đầu tư thiết kế, nhằm
đảmbảomục tiêuđượcđề ra.
Là sinh viên sư phạm Toán, với mong muốn nâng cao năng lực thiết kế kế
hoạchbàidạy(tứclàgiáốn)tơichọnđềtàinghiêncứu“Nângcaonănglựcxâydựngkếhoạch bài dạy cho sinh viên
ngành sư phạm Tốn đáp ứng chương trình giáo dục phổthơng2018”
2. Mụcđíchnghiêncứu:
Nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch bài dạy cho sinh viên ngành sư phạm
Toángiúpc h o s i n h v i ê n c h u ẩ n b ị m ộ t b à i g i á o á n h o à n c h ỉ n h n h ằ m p h á t t r i ể n p h
ẩ m c h ấ t , nănglựchọc sinhtrướckhiđếnlớp.
3. Nhiệmvụnghiêncứu:
Nghiên cứu một số vấn đề chương trình THPT 2018 và một số phương pháp và
kỹthuậtnângcaonănglựcthiếtkế,kế hoạchbàidạy.
4. Phươngphápnghiêncứu:
Nghiên cứu một số tài liệu, sách, báo tham khảo có liên quan đến đề tài, trao
đổikinhnghiệmgiảngdạyvàsoạngiáốncủacácthầycơởdướitrườngphổthơng.
5. Bốcụckhốluận:
Khóaluậngồmcó2chươngsau:
Chương1.Cơsởlíluận
1.1. Quanniệmvềkếhoạchbàidạy.
1.2. Vaitrịcủakếhoạchbàidạy
1.3. Cácnguntắcxâydựngkếhoạchbàidạytheohướngpháttriểnphẩmchấtvànăng
lựchọc sinh.
1.4. Địnhhướngcấutrúckếhoạchbàidạy.
1.5. Địnhhướngquytrìnhxâydựngkếhoạchbàidạy.
1.6. Phântích,đánhgiákếhoạchbàidạychủđề/bàihọc.
Chương2.Nâng caonănglựcxâydựngkếhoạchbàidạychosinhviênngànhsưphạmtốnđáp
ứng chươngtrình giáodụcphổthơng2018.
2.1. Giáốn1–Phươngtrìnhđườngthẳng(1tiết-Hìnhhọc10)
2.2. Giáoán2–Cấpsốcộng(2tiết-Đạisố11)
2.3. Giáoán3–Cấpsốnhân(2tiết-Đạisố11)
2.4. Sosánhg i á o á n truyền t h ố n g v ớ i k ế h o ạ c h bài h ọ c t h e o hướng p h á t t r i
ể n nănglực.
CHƯƠNG1.CƠSỞLÍLUẬN
1.1. Quanniệmvềkếhoạchbàidạy
Theo Từ điển tiếng Việt, kế hoạch là tồn thể những việc dự định làm, gồm
nhiềucông tác sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và thực hiện trong
mộtthờigianđãtínhtrước.
Theo đó, có thể quan niệm kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là một kịch bản
dựkiến do GV thiết kế bao gồm tồn bộ cơng việc của thầy và trò đối với một chủ
đề/bàihọc nhằm giúp người học đáp ứng các YCCĐ về phẩm chất và năng lực tương
ứng vớichủđề/bàihọcđượcquyđịnhtrongCTmônhọc.
Như vậy, kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học chính là sự hình dung kịch bản lên
lớpcủa mỗi GV với một đối tượng HS cụ thể và một nội dung cụ thể (một chủ đề, một
bàihọc) trong một không gian và thời gian cụ thể cũng như lựa chọn phương pháp,
phươngtiệndạyhọcvàhìnhthứckiểmtra,đánhgiáphùhợpvớiYCCĐvềnănglực,phẩmchấttươngứngtrongCTmơnhọc.Vìthế,kế
hoạchbàidạychủđề/bàihọclàsảnphẩmcánhân. Khơng nên u cầu có một kế hoạch mẫu, chung cho
tất cả mọi GV mà chỉ cầnthốngnhấtmộtsốucầu cốtlõicầncó.Đólà:
- MụctiêucầnthểhiệnđượcYCCĐvềphẩmchấtvànănglực.
Mục tiêu khơng chỉ nêu được tên các phẩm chất và năng lực (chung, chuyên
biệt)màcầntrìnhbàycụthể,chitiết đếnthànhtốnănglực,chỉsốhànhvi.
- Kế hoạch bài dạy phải thể hiện được các giai đoạn (pha) của dạy học một chủ
đềbao gồm: Khởiđộng, hình thànhkiếnthức mới, luyện tập,vậndụng vàtìmtịimởrộng.
Thơng thường, một chủ đề dạy học có nhiều kiến thức mới nên trong giai
đoạnhình thànhkiến thức mới,GVchia thành các hoạt động nhỏ hơn tươngứng
vớiq u á trìnhdạy họctừngkiếnthứcđó.
- Mỗi hoạt động cần thể hiện được các nội dung: Tên hoạt động, thời gian
thựchiện; mục tiêu của hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức, dự kiến sản
phẩmvàcáchthứcđánhgiá.
- Trong tổ chức từng hoạt động dạy học cần thể hiện được trình tự các hành
động:chuyểngiaonhiệmvụ;tổ
kếtquảvàthảoluận;đánhgiá,xácnhậnkếtquả.
chứchọctập;báocáo
- Kế hoạch bài dạy thể hiện sự vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học
tíchcựchóahoạtđộnghọc tậpcủaHS,phùhợpvớiđặcthùmơnhọc.
Phương pháp dạy học nhấn mạnh đến việc tổ chức các hoạt động dạy học tạo
điềukiện cho HS được trải nghiệm, thực hành, tìm tịi, khám phá kiến thức thơng qua
sửdụngđadạngcácphươngphápvà kĩthuậtdạyhọctíchcực.
- Xâydựngđượccơngcụđánhgiáphùhợpmụctiêuđánhgiánăng lựcđãđềra.
1.2. Vaitròcủakếhoạchbài dạy
- Mặc dù kết quả của giờ học còn phụ thuộc vào năng lực dạy học của GV
cũngnhư sự lĩnh hội, phát triển của HS, tuy nhiên một kế hoạch bài dạy tốt là điều kiện
cầnđểGVthựchiệnđượcmụctiêudạyhọc đềra.
- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là cơ sở để hàng năm GV xem xét, bổ
sung,điềuchỉnhmộtcách dễdàngmụctiêu,nộidung,cáchoạtđộngmàmìnhtổchứcc
hoHSđểHSthựchiệnchủđề/bàihọcchophùhợpvớiđiềukiệncơsởvậtchất,trìnhđộnăng lực của HS. Đối với hoạt
động GD hay hoạt động trải nghiệm của môn học, kếhoạch bài dạy giúp GV thay đổi
nội dung, tiến trình phù hợp với tình hình của nhàtrường,củađịaphươngtrườngđóng.
- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học giúp GV nhìn nhận sự kết nối hợp lí giữa
kếhoạchbàidạychủđề/bàihọcnàyvớicáckếhoạchbàidạychủđề/bàihọckháctrong
CT mơnhọcmà mìnhđảm nhậnvề nộidung,phươngpháp dạyhọcvàhình thứckiểmtra,đánhgiá;đồngthờigiúpGV
pháttriểnCTmơnhọccủamìnhtrongCTnhà trường.
- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học tuy mang tính cá nhân nhưng trong những
điềukiệnnhấtđịnhthìnótạothuậnlợichoGVkháckhidạythay.
- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là minh chứng để đánh giá chất lượng dạy
họcchủ đề/bài học của GV. Qua kế hoạch mà GV thiết kế, đồng nghiệp cũng như nhà
quảnlí cịn có thể thấy được mức độ nhiệt huyết, sự cải tiến thường xuyên, mức độ tích
lũykinhnghiệmcũngnhưsựpháttriểncủabảnthânGV.
1.3. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm
chấtvànănglựchọc sinh
Căn cứ vào các tiêu chí của cơng văn 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng
10năm2014củaBộtrưởngBộGDvàĐàotạovềviệchướngdẫnsinhhoạtchunmơnvề
đổimớiphương
phápdạyhọcvàkiểmtra,
đánhgiá;tổchứcvàquảnlí
cáchoạtđộngchunmơncủatrườngtrunghọc/trungtâmGDthườngxunquamạngvà
đặcđiểm
củaCTGDPT2018,khixâydựngKếhoạchbàidạymộtchủđề/
bàihọccầnđảmbảocácngun tắc sau:
- Nguntắc1:Chủđềcầnđảmbảocácucầumàchươngtrìnhgiáodụcmơnhọc
đãban hành.
- Ngun tắc 2: Chủ đề cần đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập: Khởi động,
hìnhthànhkiến thức,luyệntập,vậndụng-tìmtịimởrộng.
- Ngun tắc3:Chuỗihoạtđộng học cần đảmbảo phù hợpvớimụctiêu,nội
dungvàphươngphápdạyhọcđượcsửdụng.
- Nguntắc4:Mỗinhiệmvụhọctậpcầnđảmbảosựrõràngvềmụctiêu,nộidung
,kĩthuậttổchứcvàsảnphẩmcần đạtđược.
- Nguyêntắc5:Cầnđảmbảosựphùhợpcủathiếtbịdạyhọcvàhọcliệuđượcsửdụngđểtổ
chứccáchoạtđộnghọccủaHS.
- Nguyêntắc6:Đảmbảosựphùhợpcủaphươngánkiểmtra,đánhgiátrongquátrìnhtổc
hứchoạtđộnghọccủaHS.
- Nguyêntắc7:Đảmbảophùhợpvớiđiềukiệncủanhàtrường,đốitượngHSvàsởtrườ
ngcủaGV.
1.4. Địnhhướngcấutrúckếhoạchbàidạy
Cấu trúc của kế hoạch bài dạy của một chủ đề/bài học có thể khác nhau tùy vào
ýkiến chủ quan của từng GV sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng dạy học.
Tuynhiên, một kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS cần
lưu ýhướng đến việc cụ thể hóa mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực (hoặc năng
lựcthành phần), đến việc tích cực hóa các hoạt động học tập của HS, đến phương
pháp,hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá các mục tiêu đã đặt ra. Do đó, kế
hoạchbàidạycóthểtrìnhbàytheocấutrúcsau:
Bảng2.Cấutrúcvànộidungcủakếhoạchbàidạy-MơnTốn
Trường: ..................
Tổ: ...........................
Họ và tên giáo viên:
……………………
TÊN BÀI DẠY: …………………………………..
Môn học: ……….; lớp …… Thời gian thực hiện: (số tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực:Nêu cụ thể yêu cầu học sinhlàm được gì(biểu hiện cụ thể
củanăng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học
đểchiếm lĩnhvàvận dụngkiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình
mơnhọc/hoạtđộnggiáodục.
2. Phẩm chất:Nêu cụ thể u cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể
củaphẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình
thựchiệncácnhiệm vụhọctậpvàvậndụngkiếnthứcvàocuộcsống.
II. Thiếtbịdạyhọcvàhọcliệu
Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để
tổchức chohọc sinhhoạtđộng nhằm đạt được mục tiêu,y ê u c ầ u c ủ a b à i d ạ y
( m u ố n hìnhthànhphẩmchất,nănglựcnàothìhoạtđộnghọcphảitươngứngvàphùhợp)
.
III. Tiếntrìnhdạyhọc
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu(Ghi rõ tên
thểhiệnkếtquảhoạtđộng)
a) Mục tiêu:Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ
cụthể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn
đề/thựchiệnnhiệmvụtrongcáchoạtđộngtiếptheocủabàihọc.
b) Nội dung:Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh
phảithựchiện (xửl í tìnhh u ố n g , c â u hỏi, b à i tập, thíng hi ệm , thực hành… )để xá
cđịnh vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyếtvấnđề/cáchthức
thựchiệnnhiệmvụ.
c) Sản phẩm:Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của
sảnphẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hồn thành:
kếtquảxử l í tì nh h u ố n g ; đ áp á n c ủ a c â u h ỏ i , b à i t ậ p ; kết qu ả t h í n gh iệ m , th ực hà
nh ; trìnhbày,mơtảđượcvấnđ ề c ầ n g i ả i q u y ế t h o ặ c n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p
p h ả i t h ự c h i ệ n tiếptheovàđề xuấtgiảiphápthựchiện.
d) Tổ chức thực hiện:Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học
chohọc sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá q
trìnhvàkếtquảthựchiệnnhiệmvụthơngqua sảnphẩmhọctập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực
thinhiệmvụđặtratừHoạtđộng1(Ghi rõtênthểhiệnkếtquảhoạtđộng).
a) Mục tiêu:Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
đểchiếmlĩnhkiếnthứcmới/giảiquyết vấnđề/thựchiệnnhiệmvụđặtratừ Hoạt động1.
b) Nội dung:Nêu rõ nộidung yêucầu/nhiệmvụ cụthể của học sinh
làmviệcvớisáchgiáokhoa,thiếtbịdạyhọc,họcliệucụthể(đọc/xem/nghe/nói/
làm)để
chiếml ĩ n h / v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c đ ể g i ả i q u y ế t vấn đ ề /
n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p đ ã đ ặ t rat ừ Hoạtđộng1.
c) Sảnp h ẩ m : T r ì n h b à y c ụ t h ể v ề k i ế n t h ứ c m ớ i /
k ế t q u ả g i ả i q u y ế t v ấ n đề/thựchiệnnhiệmvụhọctập
màhọcsinhcầnviếtra,trìnhbàyđược.
d) Tổchứcthựchiện:Hướngdẫn,hỗtrợ,kiểmtra,đánhgiáquátrìnhvàk
ếtquảthực hiệnhoạt độngcủahọcsinh.
3. Hoạtđộng3:Luyệntập
a) Mụctiêu:N ê u rõmụctiêu vậnd ụn gk iế n thức đãhọc và ucầuph át t
riểncáckĩnăngvậndụngkiếnthứcchohọcsinh.
b) Nộidung:Nêurõnộidungcụthểcủahệthốngcâuhỏi,bàitập,bàithựchành,thín
ghiệmgiaochohọcsinhthực hiện.
c) Sảnphẩm:Đápán,lờigiảicủacáccâuhỏi,bàitập;cácbàithựchành,thíng
hiệmdohọcsinhthựchiện,viếtbáocáo,thuyếttrình.
d) Tổchứcthựchiện:Nêurõcáchthứcgiaonhiệmvụchohọcsinh;hướngdẫnhỗt
rợhọcsinhthựchiện;kiểmtra,đánhgiákếtquảthựchiện.
4. Hoạtđộng4:Vậndụng
a) Mục tiêu:Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông
quanhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc
nhómbàicónộidungphùhợp).
b) Nội dung:Mơ tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn
đề/tìnhhuốngt r o n g t h ự c tiễn gắnvới n ộ i dung b à i h ọ c vàvậndụngkiếnthức mới
họcđể giảiquyết.
c) Sảnphẩm:Nêurõyêucầuvềnộidungvàhìnhthứcbáocáopháthiệnvàg
iảiquyếttình huống/vấnđềtrongthựctiễn.
d) Tổ chức thực hiện:Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớpvà
nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong
kếhoạchgiáodụcmơnhọc/hoạtđộnggiáodụccủagiáoviên.
Ghichú:
1. Mỗi bài dạy có thể được thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ
thờigiandànhchomỗihoạtđộngđểhọcsinhthựchiệnhiệuquả.Hệthốngcâuhỏi,bà
itậpluyệntậpcầnbảođảmyêucầu tốithiểu vềsốlượngvàđủvềthểloại theoyêucầu
phát triển các kĩ năng. Hoạt động vận dụng được thực
h i ệ n đ ố i v ớ i n h ữ n g b à i hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp và chủ yếu
được giao cho học sinh thực hiện ởngoàilớphọc.
2. Trong kế hoạch bài dạy không cần nêu cụ thể lời nói của giáo viên, học
sinhmàtậptrungmơtảrõhoạtđộngcụthểcủagiáoviên:giáoviêngiaonhiệmvụ/ucầu/quansát/theodõi/hướngdẫn/
nhậnxét/gợiý/kiểmtra/đánhgiá;họcsinhđọc/nghe/nhìn/viết/trìnhbày/báocáo/
thínghiệm/thựchành/làm.
3. Cácbướctổchứcthựchiệnmộthoạtđộnghọc
- Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Trình bày cụ
thểgiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy
học/họcliệucụthểđểtấtcảhọcsinhđềuhiểurõnhiệmvụphảithựchiện.
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ):
Trìnhbày cụ thể học sinh thực hiện nhiệm vụ (đọc/nghe/nhìn/làm) gì theo u cầu
của
giáoviên;dựkiếnnhữngkhókhănmàhọcsinhcóthểgặpphảikèmtheobiệnphápcầ
nhỗtrợ;dựkiếncácmứcđộhồnthànhnhiệmvụtheoucầu.
- Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo,
thảoluận): Trình bày cụ thể "ý đồ" lựa chọn các nhóm học sinh báo cáo và cách thức
chohọcsinhbáo cáo(cóthểchỉ1-2nhóm;viếtlênbảnghaydùnggiấyA0haymáychiếu,thuyết trình).
Nêurõcầnlàmrõnhữngnộidung/ucầunàođểhọcsinhghinhận,thựchiện.
- Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể sản phẩm học
tậpmà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các
mứcđộ hoàn thành của học sinh trên thực tế tổ chức dạy học): Làm rõ vấn đề cần
giảiquyết/giảithích;nhiệmvụhọc tậpphảithựchiệntiếptheo.
1.5. Địnhhướngquytrìnhxâydựngkếhoạchbàidạy
Ở chương trình hiện hành, GV xây dựng kế hoạch bài dạy khi đã có chuẩn
kiếnthức, kĩ năng và đặc biệt là có SGK như là một văn bản pháp lý. Trong khi đó, khi
thựcthi CTGDPT 2018, GV tiến hành xây dựng kế hoạch bài dạy của một chủ đề/bài
học(hoặc một bài học đã xác định trong KHDH&GD mơn học) trong điều kiện có
nhiều bộSGK khác nhau được biên soạn theo những cách tiếp cận khác nhau (tiếp cận
hoạt độnghọctậphoặctiếpcậnnộidungchươngtrình…)vàđápứngucầucầnđạtvềphẩmchất, năng lực; đáp ứng
tính mở của chương trình. Do đó, trước khi xây dựng kế hoạchbài dạy của một chủ đề/
bài học, GV cần xác định được những nội dung cụ thể cần dạyvà mục tiêu về phẩm
chất
và
năng
lực
theo
YCCĐ,
chủđề,từđóthiếtkếkếhoạchbàidạycụ thể.
xây
dựng
tiến
trình
dạy
học
của
Khóaluậntốtnghiệp
GVHD:Th.SNgơThịBíchThủy
Theo đó, quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy của một chủ đề/bài học thể hiện
quahình1.
Bước 1 Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề
Bước 2
Xác định mạch
nội3dung, chuỗi các hoạt động dạy học của chủ đề và thời lượng tương ứng
Bước
Bước 4
Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương án kiểm tra đánh giá và phương tiện dạy học/học liệu
Bước 5
Thiết kế các hoạt động dạy học cụ thể
Rà sốt, chỉnh sửa, hồn thiện kế hoạch bài dạy
Hình1.Quytrìnhxâydựngkếhoạchbàidạy
Bước1:Xácđịnhmụctiêudạyhọccủachủđề
* Cáccăncứxácđịnhmụctiêudạyhọc:
(1) Căn cứ vào YCCĐ của chủ đề (Tham khảo trong bản chương trình mơn
Tốnhoặc từ kết quả xây dựng KHDH&GD mơn Tốn), GV có thể xác định được các
mụctiêu tối thiểu HS cần phải đạt được sau q trình dạy học chủ đề. Hay nói cách
khác,YCCĐchínhlà mụctiêutốithiểu củachủđề.
(2) Căn cứ vào phẩm chất và năng lực hiện tại của HS lớp học: Tùy vào mức
độnăng lực của HS mà GV có thể nâng bậc nhận thức của mục tiêu lên những mức độ
caohơn.
(3) Căncứvàođặcđiểmxâydựngnộidungkiếnthức,vàophươngtiện,thiếtbịvà
hìnhthức,phươngpháp,kỹthuậtdạyhọc:Tùyvàoviệclựachọnhìnhthức,phươngpháp tổ chức hoạt động dạy học dựa
trên tình hình thực tế về cơ sở vật chất, điều kiệndạy học của nhà trường và đặc điểm
nội dung kiến thức, GV có thể xác định các mụctiêuphẩmchất,nănglựcchungvà
nănglựcđăcthùtươngứng.
* Yêucầuviếtmụctiêu
SVTH:TrầnVănĐào
Trang13
Khóaluậntốtnghiệp
GVHD:Th.SNgơThịBíchThủy
(1) Viết mục tiêu theo phẩm chất và năng lực; với các năng lực đặc thù cần cụ
thểđến thành tố và biểu hiện hành vi; với các năng lực chung và phẩm chất chỉ nêu tên
vàbiểu hiện nổi bật của phẩm chất và năng lực chung đó mà mơn Tốn có lợi thế
pháttriển.
(2) Mụctiêuđược biểuđạtbằng độngtừcụ thể,lượng hốđược và phảibaotrùmđược
YCCĐcủachủđề.
Bước2.Xácđịnhmạchnộidung,chuỗicáchoạtđộngdạyhọccủachủđềvàthờilượngtươn
g ứng
*Căncứxácđịnhmạchnộidungkiếnthức:
- CăncứvàoYCCĐcủachủđềdạyhọc
- Căncứvào KHDH&GDmơnTốnmàtổbộmơnđãxâydựng
- Căn cứ vào mục tiêu dạy học của chủ đề để bổ sung thêm các kiến thức
nângcao,mởrộng(nếu có).
* Ý nghĩa của việc xác định mạch nội dung khi xây dựngkế hoạch bài dạy
củamộtchủđề/bàihọc
Việc xác định mạch nội dung kiến thức của chủ đề giúp GV xác định được
trìnhtự logic của các nội dung dạy học. Từ đó, GV xác định được tiến trình tổ chức
thực hiệncác hoạt động học tập để đạt được mục tiêu dạy học, đồng thời phân phối được
thờilượngthựchiệncáchoạtđộngdạyhọcmộtcáchkhoahọcvà hợplí.
* Cáchthứcthựchiện:
- Xác định mạch nội dung và chuỗi hoạt động dạy học: Ngoài mạch nội
dungkiến thức đã xác định trong quá trình sinh hoạt tổ bộ mơn để xây dựng
KHDH&GD củamơnhọc,GVcóthểbổsunghoặc mở rộng thêm các kiến thức cól i ê n q u a n
c h o p h ù hợp vớit r ì n h đ ộ c ủ a l ớ p h ọ c , đ á p ứ n g m ụ c t i ê u đ ặ t
r a , n h ư n g v ẫ n đ ả m b ả o t í n h l o g i c của kiến thức. Vì CTGDPT 2018
có tính mở, nên việc bổ sung, mở rộng các kiến thức,đặc biệtlàcáckiến thứccậpnhậtvà
mangtính
thờisự,nhữngvấnđềliên
quan
đến
thựctiễncủađịaphươnglà
hếtsức
quantrọngvàcầnthiết.
Để xác định chuỗi hoạt động dạy học, GV cần dựa vào mạch nội dung và
mụctiêudạyhọcđãđượcxácđịnh.Chuỗihoạtđộngdạyhọccầnthểhiệnđượctiếntrìnhtổ
SVTH:TrầnVănĐào
Trang14
chức dạy học gồm:Khởiđộng,hình thành kiến thức,luyện tập-củng cố,v ậ n d ụ n g
v à tìm tịi mở rộng. Ngồi ra, GV có thể bổ sung thêm các hoạt động khác phù hợp nhưhoạt động Giao nhiệm vụ,
hướng dẫn học tập... Việc xác định chuỗi hoạt động học giúpGV có cái nhìn khái qt
về phương án dạy học chủ đề. Có thể trình bày theo địnhhướngcấutrúccủakế
hoạchbàidạy(bảng3.1.)
- Xác định thời lượng: Tùy thuộc vào thời lượng được phân bố cho cả chủ
dề,dựatrênkinhnghiệmgiảngdạy,GVcóthểdựkiếnđượcthời
lượngtươngứngcủatừnghoạtđộng.
Bước 3. Xác định hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học; phương án kiểm
trađánhgiávàphươngtiệndạyhọc/học liệu
Trên cơ sở mục tiêu và chuỗi hoạt động, thời lượng dạy học của từng hoạt
động,GVxácđịnhhìnhthức, phươngpháp,kĩthuậtdạyhọc vàphươngánkiểmtrađánhgiátươngứng.ViệclựachọnnàycầncăncứvàoKHDH&GDmơnhọc,vàoloạihìnhkiến thức, vào mục tiêu dạy
học
và
điều
kiện
thực
tiễn
của
nhà
trường.
Từ
đó,
GV
xácđịnhcáchọcliệucầnthiết,cũngnhưthiếtkế nguồnhọcliệu.
* Lưu ý về phương án kiểm tra đánh giá:bao gồm cơng cụ, hình thức và
cáchthức đánh giá. Cần quan tâm đến đánh giá năng lực đặc thù, là đánh giá quan trọng
nhấttrongchủđềcủamơnhọc,dođócầncócơngcụđánhgiácụthể.Vềnguntắc,nănglực chung và phẩm chất là mục
tiêu chung cho mọi mơn học và các mơn học đều gópphần phát triển nên cần có sự tác
động, theo dõi trong một khoảng thời gian. Do đó, cầnđánhgiáquaqtrình,khơngnhấtthiếtchủđề/bàihọc
nàocũngđánhgiá,trừtrườnghợp ở một số mơn học, các phẩm chất và năng lực chung là nội dung
dạy học. Nếu biểuhiện nào đó của năng lực chung và phẩm chất được thể hiện trong
YCCĐ thì cần đánhgiá (đánh giá qua nhận xét để HS tiến bộ – đánh giá vì sự học mà
khơng
nên
đánh
giákếtquảbằngđiểmsố),cịncácbiểuhiệnkhác,thànhtốkháccóthểcóhoặckhơng.
Bước4:Thiếtkếcáchoạtđộngdạyhọccụthể
Việc xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể dựa trên cơ sở đã xác định được
mụctiêu dạy học, chuỗi các hoạt động dạy học; hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy
học;phương án đánh giá. Từ kết quả thực hiện bước 1, 2, 3 trong quy trình nói trên, GV
tiếnhànht h u t h ậ p vàt h i ế t kế d ữ liệu d ạy h ọ c ( p h ư ơ n g t i ệ n t r ự c q u a n , x â y d ự n g c â
uhỏi,
phiếu học tập, bài tập…) và biên soạn thành hoạt động dạy học cụ thể. Bao gồm
cácbước chính sau:
+Chuyểngiaonhiệmvụ
+Thựchiệnnhiệmvụ
+Báocáo,thảoluận
+Kếtluận,nhậnđịnh
Bước5.Ràsốt;chỉnhsửa,hồnthiệnkếhoạchbàidạy
Sau khi đã biên soạn được kế hoạch bài dạy của một chủ đề/bài học, GV cần
tiếnhànhràsoátlạimụctiêuđãbaophủđầyđủyêucầucầnđạtchưa?Phânphốithờilượngvàtổngthờilượngđãhợplýchưa?…Đồngthời,kế
hoạchbàidạychomộtchủđề/bàihọc sau khi thực thi ở một lớp nào đó cũng cần rút kinh nghiệm,
chỉnh sửa cho hồnthiệnvàphùhợpvớiđiềukiệnthựctếcủađốitượngHSlớpkhác.
1.6. Phântích,đánhgiákếhoạchbàidạychủđề/bàihọc
1.6.1. Cáctiêuchíphântíchbàihọc
Q trình dạy học mỗi chun đề được thiết kế thành các hoạt động học của
HSdưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở
nhà.HStíchcực,chủđộngvàsángtạotrongviệcthựchiệncácnhiệmvụhọctậpdướisựhướng dẫn của GV. Phân tích
giờ dạy theo quanđiểm đó là phân tích hiệuq u ả h o ạ t động học của HS, đồng thời
đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động họcchoHScủaGV.
Bảng1.Cáctiêuchíđượcsửdụngđểphântíchbàihọc
Nội
Tiêuchí
dung
Mứcđộphùhợpcủachuỗihoạtđộnghọcvớimụctiêu,nộidungvàphương
Kế
phápdạyhọcđượcsửdụng.
hoạch
Mứcđộrõràngcủamụctiêu,nộidung,kĩthuậttổchứcvàsảnphẩmcầnđạt
vàt à i
đượccủamỗinhiệmvụhọctập.
liệu
Mứcđộphùhợpcủathiếtbịdạyhọcvà họcliệuđược sửdụngđểtổchứccác
dạy
hoạtđộnghọccủaHS.
học
Mứcđộhợplícủaphươngánkiểmtra,đánhgiátrongqtrìnhtổchứchoạt
độnghọccủaHS.
Tổ
Mứcđộsinhđộng, hấpd ẫ n HSc ủ a phươngpháp vàh ì n h thứcchuyển giao
chức
nhiệmvụhọctập.
hoạt
Khảnăngtheodõi,quansát,pháthiệnkịpthờinhữngkhókhăncủaHS.
động
Mứcđộphùhợp,hiệuquảcủacácbiệnpháphỗtrợvàkhuyếnkhíchHShợp
họcch
tác,giúpđỡnhaukhithựchiệnnhiệmvụhọctập.
o
Mứcđ ộ h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a G V t r o n g v i ệ c tổngh ợ p , p h â n t í c h , đ
ánh
HS
giákếtquảhoạtđộngvàqtrìnhthảoluậncủaHS.
Khản ă n g tiếpn h ậ n v à s ẵ n s à n g thựch i ệ n n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p c ủ a t ấ t c ả H S
tronglớp.
Hoạt
Mứcđộtích cực, chủ động, sáng tạo,hợptáccủa HStrong việc thựchiệncác
động
nhiệmvụhọctập.
của
MứcđộthamgiatíchcựccủaHStrongtrìnhbày,traođổi,thảoluậnvềkết
HS
quảthựchiệnnhiệmvụhọctập.
Mứcđộđúngđắn,chính xác,phù hợpcủacáckếtquảthựchiệnnhiệmvụhọc
tậpcủaHS.
1.6.2. Phântíchkếhoạchvàtàiliệudạyhọc
1.6.2.1. Mứcđộphùhợpcủachuỗihoạtđộnghọcvớimụctiêu,nộidungvàphươngphápdạy
học đượcsửdụng
Hoạtđộng1:Xácđịnhvấnđề/nhiệmvụhọctập
Mức1
Tình
Mức2
mở
Tình huống mở đầu gần
đầunhằmhuyđộngkiếnthức đầuchỉcóthểđượcgiảiquy
gũivới kinh nghiệm sống của HS
/kĩ
năng
huống
đã
mở
Tình
Mức3
huống
có ếtmộtphầnhoặcphỏngđo vàchỉ có thể được giải quyết mộtphần hoặc
củaHSnhưngchưat ạ o đ
ánđượckếtquả
nhưng phỏng đoán được kếtquả nhưng
ượcmâuthuẫnnhậnthứcđ chưa lí giảiđược đầy đủ chưa
ểđặtravấnđề/câu
chính của bàihọc.
lí
giải
được
hỏi bằng kiếnthức/kĩ năng đầyđủbằngkiếnthức/kĩnăngcũ;đặtr
đã
có ađượcvấnđề/câuhỏichínhcủabàihọc.
củaHS;tạođượcmâuthuẫ
n
nhậnthức.