Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TIỂU THUYẾT BỢM NGHỊCH TRONG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA AUGIE MARCH (SAUL BELLOW)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 169 trang )

TRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠM–ĐẠIHỌCĐÀ

NẴNG

KHOANGỮVĂN

PHANLÊNGỌCTHƢ

CÁCĐẶCTRƢNGCỦATIỂUTHUYẾTBỢMNGHỊCHTRON
GCUỘCPHIÊULƯUCỦAAUGIEMARCH(SAULBELLO
W)

KHĨALUẬNTỐTNGHIỆP

Chunngành:VĂNHỌCNƢỚCNGỒI
Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:TS.NguyễnPhƣơngKhánh

ĐàNẵng,tháng5/2022


LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoan:Luậnvănnàylàcơngtrìnhnghiêncứuthậtsựcủacánhân,đƣợcthựchiệndƣới
sựhƣớngdẫnkhoahọccủaTS.NguyễnPhƣơngKhánh.
Nhữngkếtluậnđƣợctrìnhbàytrongluậnvănlàtrungthựcvàchƣatừngđƣợccơngbốdƣớibấtkì
hìnhthức nào.
Tơixinchịutráchnhiệmvềnghiêncứucủamình.
ĐàNẵng,tháng5năm 2022
Tácgiảluậnvăn

PhanLêNgọcThƣ



LỜICẢM ƠN
Đề

tàiCácđặc

trƣngc ủ a

tiểu

thuyết

bợm

nghịch

t r o n g Cuộc

phiêu

lưucủaAugieMarch(SaulBellow)lànộidungtơichọnnghiêncứuvàlàmluậnv
ăntốtnghiệpsauthờigiantheohọcngànhSƣphạmNgữvăn,TrƣờngĐạihọcSƣphạm,ĐạihọcĐàNẵng.
Trongqtrìnhđó,tơiđãnghiêncứuvàhồnthànhluậnvănvớisựgiúpđỡtừrấtnhiềucác
thầycơgiáo.Đặcbiệt,tơixingửilờicảmơnchânthànhvàsâusắcđến TS. Nguyễn Phƣơng Khánh, thuộc Khoa Ngữ
văn



Trƣờng


Đại

học



phạm,ĐạihọcĐàNẵngđãtrựctiếphƣớngdẫntơitrongsuốtqtrìnhnghiêncứu.Tơixi
nchânthànhcảmơncácThầy,CơtrongKhoaNgữvănđãtạođiềukiệnthuậnlợichotơinghiên cứuvàhồnthànhluậnvăn.
Nhân dịp này, tơi cũng xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm, Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình nghiên cứutạitrƣờng.
Lời cuối tôi xin cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè thân thiết đã bên tơi,
độngviên,hỗtrợtơihồnthànhkhóaluậnnày.
ĐàNẵng,tháng5năm 2022
Tácgiảluậnvăn

PhanLêNgọcThƣ


MỤCLỤC
LỜI CAM
ĐOANLỜICẢMƠ
N
A-MỞĐẦU...............................................................................................................1
1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI.........................................................................................1
2. LỊCHSỬNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ.......................................................................2
3. MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU...............................................................................25
4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU........................................................26
5. PHƢƠNGPHÁPN G H I Ê N CỨU..................................................................26
6. BỐCỤC CỦAĐỀTÀI......................................................................................27
B–NỘI DUNG........................................................................................................28

CHƢƠNG1:KHÁIQTVỀTHỂLOẠITIỂUTHUYẾTBỢMNGHỊCH(PICARES
QUENOVEL)PHƢƠNGTÂY...........................................................................................28
1.1. Qtrình hìnhthànhvàpháttriểncủathểloạitiểuthuyếtbợmnghịch....................28
1.1.1. Từdịngchảyvănhọcvềkẻvơlại(rouge)–Khởiđầumangtínhtiềnđề...........................28
1.1.2. …
đến s ự phá ttriển nhƣm ộ t đối c ực của xã hộibả o thủvà tinh thầ nhiệpsĩlãng
mạn 32
1.2. Tiểuthuyếtbợmnghịch–mộtđịnhnghĩachƣahoànthiện.....................................36
1.3. Đặcđiểmcủathểloạitiểuthuyếtbợmnghịch......................................................40
1.3.1. Cấutrúcnhiềutậptƣơngứngvớicácchặnghànhtrình....................................41
1.3.2. Nhânvậtbợmnghịch(pícaro)mộtsựphảnứngvớichủnghĩahiệpsĩlãngmạn.................................................44
1.3.3. Khắchọahiệnthựcxãhộiđầybiếnđộng,hỗnloạnbằngtháiđộchâmbiếm............47
1.3.4. Hìnhthứctựtruyệnvớingƣờikểchuyệnngơithứnhất...................................49
CHƢƠNG2 : “ C U Ộ C P H I Ê U L Ƣ U C Ủ A A U G I E M A R C H ” (SAULBELLOW)
–SỰTIẾPNỐITIỂUTHUYẾTBỢMNGHỊCHCỔĐIỂN...............................................51
2.1. Sựtƣơngđồngtrongquanniệmvềthếgiớivàconngƣời.........................................52
2.1.1. Hỗnloạnvàthahố-gócnhìnphảnánhvềhiệnthựcvàconngƣời....................53
2.1.2. Thếhệkhủnghoảnglạclốitrongxãhội vănminhrởm..................................58
2.2.Dấuấnđặctrƣngcủatiểuthuyếtbợmnghịchtrongcấutrúctruyệnvànhânvật.................64
2.2.1. Cấu trúcnhiềutậpcùnghìnhthứcvịnglặp.................................................64
2.2.2. AugieMarch– mộtpícaro vớinhững nétđiểnhình...................................68
2.3. Sựtiếpnốihìnhthứctựtruyệncùngngƣờikểchuyệnngơithứnhất..........................74
2.4. Châmbiếm,giễunhại–tinhthầnchủđạo của tiểuthuyếtbợmnghịch...................79


CHƢƠNG 3: “CUỘC PHIÊULƢU CỦA AUGIE MARCH” – CUỘC PHIÊU
LƢUNỔILOẠNMANGPHONGCÁCHBỢMNGHỊCHKIỂUDOTHÁI-MỸ
...................................................................................................................................................
88
3.1. HànhtrìnhtrênkhắpnƣớcMỹcủaAugieMarchnhƣlàmộtcổmẫuhuyềnthoại

gốc(monomyth)....................................................................................................88
3.1.1. Sơlƣ ợ c về c ổ m ẫ u hà nh t r ì n h ( t h e jour ne y ar c h e ty p e ) và huyề nth
oạ i gốc(monomyth)...........................................................................................88
3.1.2. Hànhtrìnhtìmkiếmmột―vƣờnđịađàng‖củaMỹthếkỉXX..............................92
3.2. Hànhtrình―lƣuđày-trởlại‖-huyềnthoạiDoThái................................................102
3.3. AugieMarch–mộthìnhtƣợngphảnanhhùngkiểuMỹ.......................................105
3.3.1. AugieMarch–sựtáiđịnhnghĩacủahuyền thoạianhhùng..........................105
3.3.2. AugieMarch–ngƣờiđạidiệnchotinhthầnMỹthếkỉXX.............................110
C-KẾT LUẬN......................................................................................................115
D-TÀI LIỆUTHAM KHẢO................................................................................119
E-PHỤLỤC..........................................................................................................128


A-MỞĐẦU
1. LÝDOCHỌN ĐỀTÀI
―Nếusựtồntạiđángđƣợckhẳngđịnh,thìviệcnổidậychốnglạinhữnggiớihạn

cứng

nhắc vĩnh viễn áp đặt lên cuộc sống và chống lại sự giả tạo tận xƣơng tủymà nhiều ngƣời
giả vờ theo đuổi, là điều thích hợp cho những con ngƣời dũng cảm‖[88,tr.209-210]
TriếtlýsâusắccủaKingsleyWidmerđãgióngmộthồichngcảnhtỉnhđếný thức của con
ngƣờihiệnđại.Conngƣờilànhữngcáthểmảimêtruycầunhữngđiều xa vời mà quên mất việc lắng nghe trái tim
mình. Để rồi một ngày nào đó, conngƣời lạc lối trong vơ vọng, họ đánh mất mình và bị
bủa vây bởi hàng ngàn câu hỏikhông hồi đáp: Tôi là ai? Tôi thật sự mong muốn điều gì?
Vị trí của tơi là đâu trongcõi đời này?,... Chúng ta nhìn đời qua vơ số chiếc mặt nạ đến
mức quên mất khuônmặt thật của bản thân. Những vấn đề ấy đã trở thành mối trăn trở
khôn nguôi trongtâm thức sáng tạo của Saul Bellow. Khƣớc từ mọi sự giả tạo, Bellow
khơng sợ hãikhi tìm về với bản ngã chân thật nhất của con ngƣời. Vì lẽ đó, sự ra đời của
tácphẩmCuộc phiêu lưu của Augie Marchcùng những đặc trƣng thuộc thể loại tiểuthuyết

bợm nghịch của thiên tài văn học đã chắp cánh cho tiếng nói nghệ thuật
giàugiátrịnhânsinh.Nhàvănđãhồisinhmộtthểloạitƣởngkhơngcịntính―hiệnđại‖,mangđếnchon
ómộtdiện mạomới,mangdấuấncủacátính sáng tạo riêng.
Là một nhà văn chịu sự ám ảnh về bản ngã, về đạo đức cũng nhƣ sự tự thứcnhận
của con ngƣời giữa cuộc đời, các tác phẩm nổi tiếng nhất của Bellow luônxoay quanh
những vấn đề cốt lõi của cái tôi cùng sự khao khát đƣợc khẳng định bảnthântrongmỗicánhân.
Khơng khóđể nhận rahình tƣợng trung tâm trong sángtáccủa ông chủy ế u l à n h ữ n g c o n n g ƣ ờ i


đơn,

lạc

lõng,

họ

tự

đặt

mình



vị

thế

đ ố i lậpv ớ i x ã h ộ i v à t h e o đ u ổ i n h ữ n g m ụ c t i ê u b ấ t t h à n h . M ơ t í p t h ƣ ờ n g t h ấ y tron

g sángtáccủaBellowlàconngƣờitrơtrọiđƣơngđầuvớimộtthếgiớihỗnloạnvàxôbồ. Bellow đã đặt nhân vật
củamìnhvàomnvàntìnhhuốngtrớtrêu,làmnhữngphép thử, những cuộc thí nghiệm để họ nhận ra chính
bản thân mình, định vị chínhxácbảnthân trongmột mơitrƣờng khơngđiểmtựa,
khơngtrọnglực.
Khác với đa số các nhà văn đƣơng thời cũng nhƣ khác với chính hai tác phẩmđầutay
củamình,ởCuộc phiêu lưu của Augie March, Bellow đã tự giải phóng chongịibútcủabảnthân.
Có thểnhậnradấuấn của thểloại tiểuthuyết bợmnghịchchi

1


phối sáng tác này của Bellow một cách sâu sắc. Tuy nhiên, nghệ thuật là khôngngừng đổi
mới và sáng tạo, với một thể loại đã ra đời từ buổi ―bình minh‖ của tiểuthuyết Châu Âu
nhƣ tiểu thuyết bợm nghịch, sự cách tân lại càng cần thiết hơn baogiờ hết. Ý thức rõ điều
đó, khi chấp bút viết tác phẩm, Bellow đã khơng đi theo lốimịn của dạng thức tiểu
thuyết bợm nghịch thông thƣờng. Nhà văn đã nhào nặn lạithể loại này, đem đến cho nó
một nguồn sinh khí mới hiện đại hơn, phù hợp với bốicảnh xã hội và thị hiếu độc giả
đƣơng thời. Đặc điểm tự do, phóng khống của tiểuthuyết bợm nghịch hiện đại cộng
hƣởng với lối kể chuyện hóm hỉnh, tràn đầy nănglƣợng vừa mỉa mai, châm biếm vừa
sâu

sắc,

đậm

chất

triết

luận


đã

biếnCuộc

phiêulưucủaAugieMarchthànhmộtcuốn―sửthi‖mangđậmphongcáchđƣờngphốvàvănhóaMỹ.
Là một trong những đại thụ của văn học Mỹ thời hậu chiến, Saul Bellow cùngcác
sáng tác của ông đã tốn khơng ít giấy mực của giới phê bình nghiên cứu văn họctừtrƣớcđến
nay.Nhãnquanđộcđáo,mớimẻkhiếnBellowtrởthànhngƣờitiênphong, ―cánh chim đầu đàn‖ cho việc nhìn
nhận lại con ngƣời thời hiện đại. Nhiềucơng trình, luận văn, bài báo của các tác giả tên
tuổi nƣớc ngoài đã nỗ lực phác họabức chân dung tinh thần cũng nhƣ tiếp cận các trang
viết của văn hào dƣới nhiềugóc độ khác nhau. Vấn đề tiểu thuyết bợm nghịch trongCuộc
phiêu lưu của AugieMarchthực chất cũng không hẳn là vấn đề mới, nhƣng lại là một
trong những vấnđề gây tranh cãi trên văn đàn thế giới. Qua quá trình khảo sát, chúng tôi
nhận thấynhững nghiên cứu đều khẳng định dấu ấn của kiểu tiểu thuyết bợm nghịch và
sựsáng tạo của Bellow với thể loại này. Tuy nhiên, ở nƣớc ta, các tài liệu học
thuậtchunsâuliênquanđếnđặctrƣngthểloạitiểuthuyếtbợmnghịchrấtítỏi,hầunhƣvắng bóng. Tƣơng
tựnhƣvậy,sựnghiệpvàthànhtựunghệthuậtcủaSaulBellowcũng chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mực của
các giới nghiên cứu trong nƣớc.Nhƣ vậy, xuất phát từ những lý do thực tiễn và khoa
học, trong khố luận này,chúng tơi lựa chọn đề tài:Các đặc trƣng của tiểu thuyết bợm
nghịch trongCuộcphiêulưucủaAugieMarch(SaulBellow).
2. LỊCHSỬNGHIÊNCỨUVẤN ĐỀ
Ngay từ khi bắt đầu hành trình sáng tạo,Saul Bellow đã trở thành một ―hiệntƣợng
lạ‖ của văn học đƣơng thời. Với 62 năm sáng tạo không ngừng nghỉ,
Bellowđãđ ể l ạ i c h o n h â n l o ạ i d i s ả n v ă n h ọ c đ ồ s ộ g ồ m 1 4 t i ể u t h u y ế t v à 4 t u y ể n t
ập


truyệnngắn,cùngnhiềutiểuluận,hồikýcógiátrịcảvềnộidunglẫnnghệthuật.Tài
nghệ


thuật

chín

muồi

cùng

vốn

hiểu

biết

sâu

rộng

đã

giúp

Bellow

năng
gặt

háiđƣợcrấtnhiềugiảithƣởngcaoq,ơnglànhàvănđầutiênvàduynhấtbalầnđƣợcnhận giải National Book
AwardcủaMỹ,giảiNobelvănhọcnăm1976mộtlầnnữakhẳng định tầm vóc to lớn cũng nhƣ sức ảnh hƣởng

của Bellow với văn học Hoa Kìnóiriêngvàvănhọcnhânloạinóichung.MộtnhàvăngốcDoTháimàcóthểgâyđƣợc
tiếng vang lớn đồng thời nhận đƣợc nhiều giải thƣởng danh giá trên văn
đànMỹquảk h ô n g phả i là đi ề u dễd à n g . C á c nhà vă nđồngnghiệp đá nh giá ơngnhƣ m
ộttiểuthuyếtgiacủatiểuthuyếtgia,thậmchíPhillipRothcịnkhẳngđịnh―Tồnbộxƣơngsốngcủavănhọc
MỹthếkỉXXđƣợclàmnênbởihaitiểuthuyếtgia-William Faulkner và Saul Bellow‖1 . Nằm trong dòng
chảy văn học phƣơng Tâythời hậu chiến, các tác phẩm của Saul Bellow thấm nhuần nhận
thức thời đại, chothấy ý thức cao độ về sự hỗn loạn của thế giới cũng nhƣ chỉ ra cách mà
con ngƣờiđƣơng đầu với dịng chảy xơ bồ của ngoại cảnh. Song, Bellow lại chọn cho
mìnhmột lối đi riêng, tách khỏi lối viết mang tinh thần bi quan của đa số các nhà
vănđƣơng thời. Tuy nhiên, cũng chính vì nhãn quan mới mẻ, độc đáo, mang tính
tiênphong mà khơng ít lần các tác phẩm của Bellow phải trải qua nhiều biến thiên vàphải
chịu một số phận thăng trầm. Bellow nhƣ cánh chim đơn trên bầu trời văn họcMỹ rộng
lớn

lúc

bấy

giờ,

mạnh

mẽ,

dũng

cảm

tìm


khoảng

khơng

riêng

cho

mình,mặcchobaodậpvùi.
Là một nhà văn lớn với nhiều tác phẩm đồ sộ, Bellow nghiễm nhiên trở thànhtrung
tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận. Chính vì lẽ đó, đã có khá nhiều bài viết,bài phê bình
cũng nhƣ nhiều nghiên cứu chuyên sâu đối với hiện tƣợng văn họcnày. Xuất phát từ
nhiều góc độ cùng những cách tiếp cận và lý giải khác nhau, các ýkiếnxoayquanhnhữngsángtáccủa
SaulBellowcũngđadạngvàvơcùngphongphú. Nhìn chung, đa số các nghiên cứu đều thống nhất khẳng
định vai trò to lớn củaBellow cũng nhƣ di sản văn học mà ông để lại cho nhân loại. Điều
này nhƣ mộtbằng chứng cho sự định giá xứng đáng và công bằng trong dƣ luận đối với
đại vănhào. Qua khảo cứu, có thể chia các cơng trình khoa học về Saul Bellow cùng các
tácphẩmcủanhàvănthành 3xuhƣớng:

1

Dẫn từ bài phát biểu của Phillip Roth mừng Saul Bellow nhận giải Nobel Văn học.
Nguồn: />

Một là, những phân tích về tiểu sử, con ngƣời xã hội, nền tảng văn hóa dân dicƣ
cùng các nhân tố có liên quan khác ảnh hƣởng đến thế giới quan và tâm
thứcsángtạo.Quađóhợpthànhbứcchândungconngƣờitinhthầncũngnhƣchiphốitƣtƣởngchủđạotr
ongcáctácphẩmcủaBellow.
Hai là, những nghiêncứu đào sâu về các tác phẩm của nhà vănđ ặ c


biệt

l à cuốnCuộc phiêu lưu của Augie Marchtheo hƣớng tự sự học, nhằm chỉ ra nhữngđặc
điểm nổi trội trong tác phẩm của Bellow nhƣ mơ típ cốt truyện tìm kiếm
(questmotif),nhânvậtanhhùng,nhânvậtbợmnghịch,...
Balà,cáccơngtrìnhtậptrunglàmrõcáckỹthuậtviết,ngơnngữvàcácyếutốthƣờngx
unđƣợcBellowsửdụngđểsángtáctiểuthuyếtnhƣtínhhài(comedy),tínhchâmbiếm(satire).
Dùcịnnhiềkiếntráichiềunhƣngnhìnchunggiớiphêbìnhnghiêncứuđềuđồng thuận với quan
điểmSaulBellowlàmộttrongnhữngtiểuthuyếtgiavĩđạivàcó sức ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất thế kỉ XX. Hơn thế
nữa, trong các tác phẩm củaBellow đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết, dù sắc độ đậm nhạt
khác nhau ở mỗi cuốnnhƣng tinh thần đa văn hóa từ một nghệ sĩ có nguồn gốc nhập cƣ
(cụ thể là ngƣờiMỹ gốc Do Thái) ln đƣợc thể hiện rõ nét. Có thể nói, nguồn gốc này
đã ảnhhƣởng rất lớn đến quan điểm thẩm mĩ cũng nhƣ cá tính, phong cách của nhà
văn.Do đó, việc đào sâu vào khía cạnh tiểu sử học để làm sáng tỏ phần nào những
ảnhhƣởng của nó đến hành trình sáng tạo của Saul Bellow là một điều cần thiết.
Năm1967, Earl Rovit trong bài viết về Saul Bellow choTuyển tập các nhà văn
Mỹ(PamphletonAmericanWriters)số65đãtƣờngthuậtsơlƣợcvềcuộcđờidicƣcủaBellowcùnggiađình
cũng

nhƣ

mối

quan

hệ

khơng

mấy


tốt

đẹp

của

nhà

văn

vớinhữngngƣờithân.EarlRovitnhậnđịnh―Sựhiệndiệndaidẳngcủagiađìnhcũnglàmộtyếutốkhơngrõràng
trongthếgiớinghệthuậtcủaBellow‖[23,tr.9].Nghiêncứu chỉ ra chính sự vắng bóng những giao cảm gia đình
đã chi phối con ngƣời tinhthần trong nhiều tiểu thuyết của Bellow. Hình mẫu nhân vật
mà nhà văn xây dựng,do đó cũng thƣờng là những nhân vật mồ cơi cha hoặc mẹ, cơ đơn
trong chính giađìnhcủamình.
Tác phẩmSaul Bellow – Một tiểu sử(Saul Bellow: A Biography – 2000)
củaJames Atlas có thể xem là cơng trình hồn chỉnh đầu tiên khai thác tồn diện về
tiểusửcủaBellow.Đâylàmộtnghiêncứucơngtâmkhiđãmổxẻmộtcáchchitiếtvề


cuộc đời Bellow, cả mặt tốt lẫn mặt xấu, không khoan nhƣợng cũng nhƣ chỉ ra cáchnhững
yếutốkháchquantácđộngđếnnghệthuậtcủanhàvăn.Vớitácphẩmnày,Atlas đã cung cấpmột cái nhìn tồn diện
vềđời

sống



nhân


củaB e l l o w .

D ƣ ớ i ngịibútcủaAtlas,nhữnggóckhuấtriêngtƣcủacánhânđƣợcphơibàytrầntrụi,sựthật về một
Bellowthấtbạitrongtìnhu,tìnhbạn,..hiệndiệntrƣớcmắtngƣờiđọc một cách rõ nét nhất. Theo quan điểm của
Atlas,

dƣờng

nhƣ

cuộc

sống

hônnhânv à g i a đ ì n h k h ô n g h ạ n h p h ú c đ ã t r ở t h à n h m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u ồ n b i c
ả m mãnhliệtchongịibút
củaBellow.Haynóicáchkhác,nhữngchấnthƣơngtinhthầntrongđờithựcđãthẩmthấuvàotrangviếtc
ủanhàvănvàchiphốitƣ tƣởngchủđạocủacáctácphẩm.Hơnthếnữa,vớitƣcáchlàmộttiểusửvănhọc,tácphẩmcũnggiải
thích thành công chủ đề trong các tác phẩm của Bellow, đồng thời hệ thống
hóachúngtrongbốicảnhcủavănhọcMỹqkhứvàđƣơngđại.Tuynhiên,hạnchếcủacơng
trìnhchínhlàởchỗkhicốgắngđàosâuvàomặtkhuấtđờisốngriêngtƣcủa Saul Bellow, Atlas cũng đồng thời đề cập
rất nhiều các yếu tố nhƣ đời sống tìnhdục,sựxalánhxãhộivớiquanđiểmbàitrừ,cựcđoan,..Nhữngyếutốấyđã
phầnnào đánh mất đi giá trị nghệ thuật cho các tác phẩm của Bellow cũng nhƣ cuốn
tiểusửvănhọc củaJamesAtlas.
Cơng trình gần nhất mà chúng tôi tiếp cận đƣợc liên quan đến tiểu sử của SaulBellow
làCuộc đời của Saul Bellow: Danh vọng và di sản 1915 - 1964(The Life ofSaul Bellow:
To Fame and Fortune 1915-1964 – 2015) đƣợc chấp bút bởi ZacharyLeader. Bắt tay vào
việc viết cuốn biênniênsửn h i ề u k ì , L e a d e r c h o t h ấ y k h á đ ầ y đủ con
ngƣời xã hội của Bellow, cách nhà văn tƣơng tác với mọi ngƣời và cách

màmôitrƣờngcùngcáccáthểxungquanhtácđộngđếnconngƣờicánhâncủaBellowtrong nghệ thuật. Ở
phầnmởđầucủanghiêncứudàihơinày,cũngnhƣAtlas,Leader đã tỉ mỉ ghi chép lại những sự kiện quan trọng
trong cuộc đời Bellow, cũngnhƣ cho thấy ảnh hƣởng của nền tảng gia đình cùng sự giao
thoa văn hóa đến việchình thành quan điểm sáng tác của Bellow. Bên cạnh những phân
tích về hồn cảnhgia đình, điểm mới của Leader so với James Atlas là tập trung làm rõ
dấu vết củangƣời dân nhập cƣ ở Bellow, cụ thể ở đây là sự giao thoa và kế thừa các di
sản vănhọcc ủ a đ ấ t n ƣớcN gavàD o T h á i . L e a derkhẳngđ ịnh:―Ảnhh ƣởngc ủ a v ă n h ọ c Nga
đối với sáng táccủa Bellowlà rấtr õ r à n g . D o s t o y e v s k y l à t i n h t h ầ n
chủ

t r ì trongh a i c u ố n t i ể u t h u y ế t đ ầ u t i ê n c ủ a a n h ấ y ‖ [ 4 9 , t r . 4 3 -

44].Khôngnhữngvậy,


Leader cũng cho rằng Bellowkế thừa Toystol ở những tƣ tƣởng triết học đƣợc thểhiện
qua tác phẩm. Trong các chƣơng tiếp theo, Leader đã nhận định một cách sắcsảo rằng
mặc dù Bellow cố khƣớc từ gốc Do Thái đến nhƣờng nào đi nữa thì sự kếthừa di sản Do
Thái vẫn là một khía cạnh dễ nhận thấy trong các trang viết của ông.Những bằng chứng
xác đáng đƣợc Leader đƣa ra đó là thứ ngơn ngữ Yiddish (ngơnngữDoThái)cùngdạngnhânvật
ngƣời DoThái di cƣlntrở đi trở lại trên nhiềuchặng đƣờng sáng tạo của Bellow. Đồng thời, ở những
phần sau, nhà nghiên cứucũng tổng hợp toàn bộ tác phẩm làm nên văn nghiệp của
Bellow và chỉ ra nhữngnguyên mẫu đời thực trở thành cảm hứng cho việc xây dựng nhân
vật của Bellow.Nhìn chung, điểm sáng của cơng trình là khái qt đƣợc con ngƣời xã
hội củaBellow,chỉracáchmà Bellowvachạm,tƣơngtácvớixãhộivàchínhcácmốiquanhệcũngnhƣ
cáchứngxửcủaBellowvớithếgiớibênngồiđãtrởthànhmộtxunglực mạnh mẽ trong các sáng tác của ơng. Bên
cạnh đó, Leader cũng chú ý nhiều hơnđếngiátrịcácdisảnnghệthuậtcủaBellowsovớicơngtrìnhcủaAtlas.Tuynhiên,có
thể nói nghiên cứu này thiên nhiều hơn về hƣớng tổng hợp các ý kiến, rút ra kếtluận từ
các cơng trình và cuộc phỏng vấn Bellow của những tác giả đi trƣớc thay vìđƣa ra
những ý tƣởng mới mang tính khai phá đối với việc tiếp cận Bellow cũngnhƣ các tác

phẩm của nhà văn. Đó cũng là một rào cản mà Leader chƣa vƣợt quađƣợc trong tác
phẩm này. Nhìn chung, hai cơng trình của James Atlas và ZacharyLeader có nhiều điểm
gặp

gỡ

nhau



cùng

soi

rọi

phần

nào

nguồn

cảm

hứng

sángtáccủa

Bellowtrongnhiềucuốntiểuthuyếtmangtínhchấttự truyện.
Tiếp theo về vấn đề tác động của phƣơng diện giao thoa văn hóa và thế giớiquan,

nhân sinh quan đến việc định hình diện mạo cho các tác phẩm của Bellow, tàiliệu có thể
coi nhƣ mở đầu cho hƣớng nghiên cứu này làPhúc âm theo Saul Bellow(The Gospel
According

to

Saul

Bellow)

của

Donald

E.Byrne

đƣợc

viết

vào

năm1966.T r o n g l u ậ n v ă n n à y , B y r n e đ ã n ỗ l ự c c ắ t n g h ĩ a q u a n đ i ể m s á n g
t á c c ủ a Bellowcũngnhƣthếgiớiquanđộcđáo,riêngbiệtcủanhàvănsovớicáctácgiảđƣơng thời cũng nhƣ đƣa ra
những khái quát về chủ đề trong tiểu thuyết củaBellow. Các nhà văn cùng thời với
Bellow xem cái chết nhƣ một vấn đề chủ đạo(leitmotif) của thế kỉ XX. Vì thế, trong các
sáng tác của mình, họ thƣờng đề cập đếnsựchết,sựxalánh,mấttựdocũngnhƣtinhthầnbiquan,chốnglạicuộcsống.
TháiđộcủaBellowđingƣợclạivớicácđồngnghiệpcùngthời,ơngnỗlựctìmchocon



ngƣời một cách sống giữa hỗn loạn. Nghiên cứu chỉ rõ trong các tác phẩm, Bellowđã
chuyển từ cảm giác chết (sense of death) sang cảm giác về sự sống (sense of life) bằngcác
cáchsau:thứnhất,ơngđƣabảnthânđốithoạivớithếgiới;thứhai,ơngkhẳng định những bí ẩn của cuộc sống; thứ ba,
nhà văn tái khẳng định sức mạnh củatrítƣởngtƣợng,chorằngđâylànguồngốcduynhấtcủatrậttựtrongmộtthếgiớihỗn
loạn và cuối cùng, nhà văn chấp nhận cái chết nhƣ một phần của cuộc
sống.Bằngnhữnglậpluậnđầysắcsảo,Byrneđiđếnkếtluận:―Bellowđãđếngầnhơnbất

kỳ

đối thủ cùng thời nào để cung cấp một lối sống khả thi cho thế giới hiện đại‖[16, tr.208].
Nghiên cứu cũng phân tích sự ảnh hƣởng của ba loại văn hóa Nga, Mỹvà Do Thái trong
sáng tác của Bellow. Byrne cho rằng nhiều thiên tiểu thuyết củaBellow chứa đựng tính
linh hoạt, cởi mở của cuộc sống Mỹ, tinh thần con ngƣờiNga (trong các tác phẩm của
Tolstoy và Dostoyevsky) chống lại chủ nghĩa Duy vậtvà mẫu ngƣời Do Thái truyền
thống (traditional Jewish) ln ngập tràn tình u,niềm vui và lịng tơn thờ Thiên Chúa.
Từ những phân tích chung về nhà văn, tác giảluận ántiếp tụcđisâu vàokhai tháctừng tác
phẩm. Byrnenhận định chủđề(themes) trong các tiểu thuyết của Bellow nói chung và
trongCuộc

phiêu

lưu

củaAugieMarchnóiriênglàvềmốiquanhệgiữabảnthânvàxãhội.Luậnvăncịnđƣara mộtgóc nhìn mới
vềkhíacạnhcứuchuộctrongtiểuthuyếtcủaBellow,nhấnmạnh đến phƣơng diện trách nhiệm và đạo đức của
một con ngƣời. Tác giả cũng đãthốngchạmđếnthểloạitiểuthuyếtbợmnghịch(picaresque)trongmộtphântíchnhỏ về
tiểu thuyếtCuộc phiêu lưu của Augie March, tuy vậy nhìn chung nghiên
cứukhôngtậptrungđàosâuvềvấnđềnày.
Trong bài viếtGiá trị con người trong văn học hiện đại(Human Values inModern
Literature – 1968), Michael P. Gallagher cũng bày tỏ quan điểm tƣơng

tựnhƣByrne.KhiđivàosoichiếuthếgiớiquantrongcáctiểuthuyếtcủaSaulBellow,tác giả cho rằng ơng là
mộtnhàvănlncốgắngkhẳngđịnhgiátrịconngƣờingaycảtrongnhữnghồncảnhbikịchnhất.Ngƣờitríthứctàihoanàyphảnđốichủnghĩa
bi quan của các tác giả bấy giờ cũng nhƣ khƣớc từ sự tuyệt vọng. TheoGallagher,
Bellow không bi quan nhƣng cũng không lạc quan, các sáng tác của nhàvăn mang tinh
thần nhƣ một Camus phiên bản Mỹ, ở đó chứa đựng những conngƣời tìm kiếm một giải
pháp

khác

để

đƣơng

đầu

với



hội.

Phân

tích

giớiquan,nhânsinhquancủaBellow,họcgiảđãđƣa ramộtlậpluậnvơcùng tinh tếmà

thế



có thể coi là điểm sáng của bài viết: ―Việc Bellow từ chối đánh đồng thực tại
vớibóngtốivàđau khổ khơngkhiếnơngtrởthànhmộtkẻsitìnhngâythơ.N h ƣ n g điềuđó có nghĩa là
giọngđiệucủngsẽkhácvớitƣtƣởngtruyềnthốngvềcuộcsốngtối tăm: nó sẽ sôi nổi hơn Eliot hay Greene, tràn
đầy sự ngông cuồng và tự nhại hơnKafkahayCamus‖ [30,tr.150].
Bài viếtSaul Bellow và trí tưởng tượng(Saul Bellow and Imagination – 1985)củatácgiả
HànQuốcKimYoung-MoonhấttrívớiquanđiểmcủaByrnevềvaitrịcủa óc tƣởng tƣợng trong tác phẩm của
Bellow.

Xun

suốt

hành

trình

sáng

tạo

củanhàvăn,trítƣởngtƣợngđóngvaitrịnhƣvịcứutinh,nhƣmộtphƣơngtiệnđể―bácbỏgiảđịnhph
ổbiếncủachủnghĩahiệnđạirằng―lồingƣờiđãđạtđếnđiểmcuốicùng‖‖ [46, tr.103]. Đây là
điểm

gặp

gỡ

của


Young-Moo



Byrne

khi

cho

rằngBellowsửdụngtrítƣởngtƣợngnhƣmộtcơngcụđểđốithoạivớithếgiớicũngnhƣcứu chuộc con
ngƣời

hiện

đại.

Tuy

nhiên,

do

dung

lƣợng

của

bài


viết

tƣơng

đốingắn,tácgiảchƣatriểnkhaivấnđềnàymộtcáchsâurộngvàtồndiệnnhƣ luậnáncủaByrne.
Cùng trên một chiều hƣớng thuận với cơng trình của Byrne, chuyên luậnTựgiải
thích bản thân – Một nghiên cứu về ngữ cảnh của Saul Bellow, Philip Roth vàJoseph
Heller(Explaining TheSelf– AContextual Study of SaulB e l l o w , P h i l i p Roth and
Joseph Heller– 1995) của David Leon Gideon Brauner cũng cho thấy sựảnh hƣởng của
chất Do Thái và Mỹ đối với các sáng tác của Bellow. Tác giả đã đặtba nhà văn ngƣời
Mỹ

gốc

Do

Thái

dƣới

góc

nhìn

so

sánh




nhận

ra

điểm

tƣơngđồngcủahọ―Cảbađềuthểhiệnsựmâuthuẫnsâusắcđốivớivaitrịcủanhàvănhài kịch,
ngƣời Do Thái và nhà văn Mỹ, đôi khi bao trùm những danh hiệu này, đôikhi chống lại
chúng, đôi khi đồng thời bao trùm và chống lại chúng‖ [14, tr.355].Brauner đã xem xét
ba nhà văn với tƣ cách một nhà hài kịch, một ngƣời Do Thái vàmộtngƣờiMỹ.XétriêngvềBellow,
tƣơngtựnhƣByrne,tácgiảluậnvăncũngchỉrachấtDoTháitồntạitrongtiềmthứcsángtạocủaBellow,đólàniềmkhaokhátkiếm tìm và
tạo dựngbản sắc của riêngmình. Bên cạnh đó, tácg i ả c ũ n g đ ặ t r a tƣơng quan giữa
nƣớc Mỹ và Bellow, ơng cho rằng: ―Bellow vẫn kiên trì vật lộn vớinƣớc Mỹ nhƣ một chủ
đề, cũng nhƣ một bối cảnh, cho tiểu thuyết của mình. Trongsuốtsựnghiệpcủamình,nƣớcMỹđƣợccoilàmột
thực

thể

sống,

một

nhân

334].Khơngdừnglạiởđó,Braunercịnnhậnratrongsốbanhà

vậtchính‖[14,tr.333-



văn, Bellow làngƣờicó những tác phẩmliên kết nhất. Từtácphẩm đầu tayDangling
manđến trang viết cuối cùngMore Die of HeartbreakBellow luôn đặt ravấn đề bản sắc
con ngƣời, tầm quan trọng của khía cạnh tinh thần cũng nhƣ ý nghĩacủatìnhu.Braunerđãcócho
mìnhmộtgócnhìnhếtsứcthúvịtrongluậnánkhiđặt ba nhà văn trong một mối liên hệ, để đi đến kết luận
Bellow và Heller thuộc vềcác cực đối lập về mặt thành tựu đƣợc công nhận cũng nhƣ về
sự liên kết giữa cáctácphẩmcủa họ,trongkhiđóRothnằmởkhoảnggiữavềcảhaiphƣơngdiện.
Đồng quan điểm với các cơng trình trên, Linda Grant trong bài viếtAnh ấy làtiếng
nói nhập cư thật sự đầu tiên(He was the first true immigrant voice- 2005)cũng đã đƣa ra
lời

khẳng

định

về

sự

ảnh

hƣởng

của

nguồn

gốc

Do


Thái

đến

SaulBellowvàcáctácphẩmcủanhàvăn:―Ơngkhơngphảilàtiểuthuyếtgiathựcthụđầu tiên
của Mỹ nhƣng ơng là tiếng nói nhập cƣ thực sự đầu tiên, một nhà văn DoThái không
phải vì ơng viết về ngƣời Do Thái, hay vì ngơn ngữ đầu tiên của ông làYiddish (và ông
là dịch giả đầu tiên của Isaac Bashevis Singer) mà vì ơng là tiểuthuyết gia Do Thái của
thế

kỉ

XX

ngƣời

hiểu



nhất

nƣớc

Mỹ

của

thời


đại

đó‖

[51].Bàiviếtmột lầnnữachứngminhchodấuấn DoTháiđậ m néttrongcácsángtáccủa
Bellow.
Những nghiên cứu về mặt tiểu sử học cũng nhƣ con ngƣời xã hội và sự chiphối của
tầm văn hóa đến văn học là cần thiết nhƣng chƣa thật sự đầy đủ, tồn diệnđốivớimộtnhàvăn
lớnnhƣBellow.Nhữngtácphẩmcủngđịihỏiphảicócáinhìn chun sâu hơn với tinh thần khai phá, tranh
luận. Đặc biệt, tiểu thuyếtCuộcphiêu lưu của Augie Marchcó thể coi là một trƣờng hợp
bƣớc ngoặt trong hànhtrình sáng tạo của nhà văn. Bởi lẽ, cuốn sách đã đánh dấu một sự
lột xác của Bellowcảvềquanđiểmsángtáclẫnphƣơngthứcnghệthuật.Chínhvìthế,cácnghiêncứutheo khuynh hƣớng
tự sự học đối với tác phẩm này của Bellow nói riêng cũng nhƣcác tiểu thuyết khác của
nhà

văn

nói

chung

xuất

hiện

với

mật

độd à y


đặc

c ù n g nhữngquanđiểmcónhiềubiếnthiên.
Một trong những ―vùng đất màu mỡ‖ dễ bắt gặp khi tiếp cận tác phẩm củaBellow
chính là mơ típ tìm kiếm hoặc mơ típ nhiệm vụ (Quest Motif). Mơ típ nàygắn liền với
dạng nhân vật anh hùng thƣờng xuyên xuất hiện trong các sáng tác củaBellow. Đây cũng


một

trong

những

đặc

điểm

nổi

bật

làm

nên

phong

tiểuthuyếtcủacâybútvĩđạingƣờiMỹ.Trƣớchếtvềmơtíptìmkiếm(QuestMotif),


cách


một số nghiên cứu nổi bật về vấn đề này có thể kể đến nhƣ: Luận vănHành trìnhtìm
kiếm của người anh hùng trong các tiểut h u y ế t c ủ a S a u l B e l l o w (The
quest

oftheh e r o i n t h e n o v e l s o f S a u l B e l l o w –

1966)củaBettyJaneTaaffe,bàiviết
―Nhiệm vụ của con ngƣời trong các tiểu thuyếtHenderson – Ông hoàng MưavàCuộc
phiêu lưu của Augie Marchcủa Saul Bellow‖ (Human Quest in Saul Bellow'sNovels
Henderson the Rain KingvàThe Adventures of Augie March– 2005) củaDaina Miniotaite
và bài báoMơ típ tìm kiếm của văn hóa Do Thái và mơ hình tiểuthuyết của
SaulBellow(TheQuestMotifof JewishCulture andSaulB e l l o w ’ s Model of Novels2015) của Ơn Thịnh Đặng. Cả ba cơng trình đều đồng thuận vớiquan điểm cho rằng trong
các tác phẩm của Bellow có tồn tại mơ típ tìm kiếm haycịn gọi là mơ típ nhiệm vụ
(Quest Motif). Tuy nhiên ở mỗi tƣ liệu cách tiếp cận vàtriển khai vấn đề của các tác giả
có nhiều điểm khác biệt. Trong nghiên cứu củaBetty Jane Taaffe, tác giả nhấn mạnh đến
cuộc tìm kiếm bản sắc cá nhân của cácnhân vật. Luận văn cho rằngCuộc phiêu lưu của
Augie Marchlà một bƣớc pháttriển độc đáo của Bellow về mô thức nhân vật, cụ thể, nếu
trong

hai

tác

phẩm

đầutayDanglingmanvàTheVictim,cácnhânvậttrungtâmnhƣJosephvàAsacốgắnglẩn tránh thế giới và

tìmđếnmộtthựctạikhơngconngƣời,tìmkiếmbảnsắcthơngqua sự tự cơ lập (isolation) bản thân thì trái lại trên
hành trình khẳng định chìnhmình Augie March tìm kiếm bản sắc thơng qua kinh nghiệm,
anh khơng cố táchmìnhrakhỏithếgiớimà―đặtmìnhvàothếgiới‖[80,tr.27].BàiviếtcủaDainaMiniotaite
tiếp cận hai tiểu thuyết nổi tiếng của Saul Bellow làHenderson – Ơnghồng mưavàCuộc
phiêu lưu của Augie March.Bằng những phân tích xác đáng,tác giả gọi tên con ngƣời
trong các sáng tác của Bellow là một ―siêu phúc âm‖(subangelic)[59, tr.112], họlà
nhữnganhhùngmang hìnhảnhcủa Chúa.Đ ồ n g thời,DainacũnggọitênloạitiểuthuyếtcủaBellowlà―tiểuthuyết
nhiệmvụ‖(novelofquest)[59,tr.111]vànêulênđặctrƣngcủanólà―nhấnmạnhvàobảnchấttựdocủaconngƣời
vìnhữnganhhùngtrongtiểuthuyếtnhiệmvụthƣờngkhơngcân bằng giữa nỗi sợ hãi bị cuốn vào một số dạng
tồn tại cố định và nỗi sợ có mộtdanh tính vơ định hình hoặc khơng có danh tính nào cả‖
[59, tr.111]. Nhất trí vớiquan điểm của Taaffe, Miniotaite khẳng định những anh hùng
trong tác phẩm củaBellow không tĩnh tại, họ luôn bị thúc đẩy hành động cho một nhiệm
vụ
đónhằmtìmkiếmbảnsắccánhânhayđịnhvịsựhiệntồncủamìnhtrongcuộcđời.

nào


Riêng về tiểu thuyếtCuộc phiêu lưu của Augie March, nhà nghiên cứu cho rằngAugie là
một ―anh hùng khơng có gƣơng mặt‖ (a faceless hero) [59, tr.119] vì sựbất định của anh
với cơng cuộc truy tìm bản sắc. Bên cạnh đó, Miniotaite cũng dẫnchứng và đồng tình với
quan điểm của Robert R. Duton khi cho rằng có nét tƣơngđồnggiữaAugieMarchvớingƣời
anhhùngdângianMỹ.
Khác với hai nhà phê bình đi trƣớc, nghiên cứu của học giả Trung Quốc ƠnThịnh
Đặng lại tập trung gắn mơ típ tìm kiếm với văn hóa Do Thái. Tác giả nhậnđịnh loại cốt
truyện trong tác phẩm của Bellow là cốt truyện tìm kiếm (plots ofquest), nhƣng mục tiêu
của những cuộc tìm kiếm này lại ―không chắc chắn, thayđổi, đang di chuyển và khó xác
định‖ [86, tr.350]. Điểm mới của bài viết là chỉ ranhững điểm nối giữa mơ típ tìm kiếm
trong tác phẩm của Bellow với văn hóa DoThái. Các nhân vật của Bellow luôn nỗ lực để
khẳng định bản thân giống nhƣ dântộc Do Tháiluôn cốgắng xác định chỗ đứng trong lịch

sửnhânl o ạ i .

Ơn

T h ị n h ĐặngkhẳngđịnhtrongtácphẩmcủaBellow:―Tấtcảcácnhânvậtchínhđềukhơngmaymắn
trongcuộc sốngcủahọ; Mỗingƣờithực hiệnmộ t loạibikịc hcánhâ n, báotrƣớcbikịc
htậpthể của chủng t ộc Do Th á i ‖ [86, tr.354]. Sựt r ớ trêuvàm ỉa mai,các đặctrƣngquantrọngcủa
vănhọcDoTháicũngđƣợcBellowchuachátthừa nhận trên các trang viết của mình. Cuối cùng bài viết
đi đến kết luận về môthức nhân vật trong tác phẩm của Bellow là những phản anh hùng
(anti – hero),những con ngƣời nhỏ bé phải gánh chịu những nghịch lý của số phận. Đây
cũng làđiểm khác nhau giữa Miniotaite và Ôn Thịnh Đặng khi nhìn nhận mẫu nhân
vậttrongsángtáccủaBellow.
Cùng nằm trong từ trƣờng nhân vật trung tâm - mẫu nhân vật anh hùng vànhững
biến thể chúng tơi cịn nhận thấy có một số nghiên cứu nổi bật khác. Trƣớchết là nghiên
cứuCác nhân vật được liên kết trong tiểu thuyết của Saul Bellow(Linked characters in the
novels of Saul Bellow- 1969) đƣợc viết bởi Peter Hyland.Trong cơngtrình đầy tâm huyết
vàsáng

tạonày,

Peter

đã

khám

phá

ra


những

liênkếtmangtínhbiểutƣợngcủanhânvật.Theonhànghiêncứu,―trongtiểuthuyếtcủaBellow,các
nhânvật,hànhđộngvàbốicảnhthƣờngchủyếu mangtínhbiểutƣợng‖[64,tr.3].Vẫnxácđịnhmẫunhânvậtanh
hùng

trong

các

sáng

tác

của

BellownhƣngPeterđƣara

mộtquanđiểmmớivềdạngconngƣờinày,theohọcgiả,ngƣờianhh ùn gk hơ ng p hả i m ộ t m ơ h ì n
h xã hộ i m à c hí nh họ t r o n g nh ữn gm ối q u a n hệ


khác tạo ra những biểu tƣợng. Tác giả đã khảo sát lần lƣợt sáu tiểu thuyết
củaBellowthe otrìnhtự t h ờ i gia nđể nê u bậ t mốiliê nhệ gi ữa c ác n hâ n vậ t nh ƣ m ột biểu
tƣợng.Chúngtơidànhnhiềusựchúýchochƣơngbacủaluậnvăn,phầnphântích về tiểu thuyếtCuộc phiêu lưu của
Augie March.Theo Peter, mối quan hệ giữaAugie March và những ngƣời Machiavellians
đƣợc xem nhƣmột biểu tƣợng(symbolic relationships). Nhân vật trọng tâm đƣợc dùng
làm biểu tƣợng để liên kếtvới nhân vật chính Augie là anh trai Simon của anh. Simon đại
diện cho một chuỗinhân vật khác nhau với cùng một kiểu, những Machiavellians. Một
điểm sáng củacơng trình là Peter đã khám phá ra Simon đƣợc xây dựng nhƣ một bản

ngã đối lập(alter-ego) với Augie điều này hình thành nên biểu tƣợng kép, bổ sung cho
hìnhtƣợng ngƣời anh hùng trung tâm. Hay nói cách khác, Augie là một anh hùng
màdanhtínhđƣợcxácđịnhthơngquabiểutƣợng kép.
Trong bài viếtSaul Bellow: Anh hùng ở trung tâm(Saul Bellow: The hero inthe
middle– 1976), M.A Klug đã chỉ ra điểm khác biệt của nhân vật anh hùng
trongsángtáccủaBellowsovớicácnhàvănnhƣNorris,Dreiser,HemingwayvàFitzgerald. Theo Klug,
nhânvậtanhhùngkiểuBellowlntồntạiởgiữa,tứctronganh ta đồng thời có cả cái tơi anh hùng và cái tơi bình
thƣờng. Klug khẳng định anhhùngcủaBellowtừchốiđắmmìnhtrongcảmthứccủacáichếtvàsựtuyệtvọngthay vào
đó, anh ta nỗ lực để tìm kiếm giải pháp. Klug cũng cho thấy khía cạnh
nhấtquánnhấtởcácnhânvậtanhhùngcủaBellowchínhlàởphƣơngdiệntâmlý:―Mỗianh hùng của
anh ta đều khao khát những gì anh ta biết theo bản năng là sống đànghồng, vì tình u,
vì tình anh em của con ngƣời, để hiệp thông với Thiên Chúa.Đồng thời, mỗi ngƣời đều
bị phản bội bởi những đòi hỏi của bản ngã của chínhmình, thứ khăng khăng địi quyền tự
do tuyệt đối, quyền lực tuyệt đối, sự hiểu biếttuyệtđối.‖ [47, tr.465].
Tiếp nối dòng chảy nghiên cứu nhân vật anh hùng, năm 2007, Stephanie
S.Halldorson xuất bản cuốn sáchAnh hùng trong tiểu thuyết Mỹ đương đại – Các
tácphẩmcủaSaulBellowvàDonDelillo(TheHeroinContemporaryA m e r i c a n Ficti
on–TheworksofSaulBellowandDonDelillo).Ấnphẩmđãchothấysựrađời tất yếu
củacácnhânvậtkiểuanhhùngMỹthếkỷXXđểbồiđắpchotrítƣởngtƣợng của con ngƣời về sự truy cầu
một

thực

tại

mới.



phần


mở

đầu,

Stephanie

lýgiảinguyênnhânsựxuấthiệncủacácanhhùng―TừHuckFinnđếnAugieMarch,


các anh hùng Mỹ đã khao khát đƣợc lấp đầy những khoảng trống đầy hấp dẫn củamột lục
địa chƣa đƣợc khám phá‖ [79; tr.14] đồng thời nêu lên sự thất bại của anhhùng Mỹ trong
một nỗ lực để hoàn thiện trách nhiệm chung của cộng đồng. Tiếptheo đó, ngƣời viết
cũng đƣa ra những nhận định về kiểu nhân vật anh hùng củaBellow, nữ tác giả cho rằng
đó là những con ngƣời ―có nhận thức của anh hùngnhƣng bị dừng lại ở điểm xuất phát‖
[79,

tr.17],

họ

không

hẳn



anh

hùng


nhƣngcũngk h ô n g h o à n t o à n l à p h i a n h h ù n g . R i ê n g v ề A u g i e , S t e p h a
nienhậnđịnh
―Augie bị giằng xé giữa sự khao khát của anh ta đối với ngƣời anh hùng và mongmuốn
thoát ra khỏi một câu chuyện anh hùng mà anh ấy không thể tƣởng tƣợngđƣợc làm cách
nào để hoàn thành‖ [79, tr.18]. Stephanie tiến gần hơn với đặc trƣngnhân vật anh hùng
kiểu pícaro khi bình luận về Augie March ―Augie dƣờng nhƣđang tiếp tục nhƣng anh
ấy chỉ đang lặp lại bản thân mình‖ [79, tr.19]. Tuy nhiênnghiên cứu không gọi tên dạng
nhân vật cũng nhƣ chƣa đi sâu vào bình luận khíacạnhnày.
Gắn với dạng nhân vật anh hùng, một nhánh nghiên cứu nhỏ của các học giảtên tuổi
cũng đƣa ra khái niệm nhân vật kiểu Adam (Adamic) để phân tích về AugieMarch.Mộtcơng
trìnhnổibậtcủahƣớngkhảoluậnnàylàtácphẩmAdam ngườiMỹ - Bi kịch của sự ngây thơ và truyền thống
trong thế kỉ mười chín(The AmericanAdam – Innocence Tragedy and Traditional in the
Nineteeth Century- 1955) đƣợcchấp bút bởi R.W.B Lewis. Lewis cho rằng Augie March
sở hữu những đặc tính củahình mẫu Adam thế kỉ mƣời chín ở sự tƣơi trẻ, phẩm chất hồn nhiên, lạc quan vàngoan
cƣờng. Theo học giả, Augie là thuộc dạng Adam truyền thống tìm một
thiênđƣờngchốntrầngian.ĐốithoạilạivớiquanđiểmcủaLewis,bàibáo―AdamngƣờiMỹ

mới

trongCuộc phiêu lưu của Augie March‖ (The new American Adam in “Theadventures of
Augie March” -1979) của Steven M. Gerson trên tạp chíModernFiction Studiesđã đƣa ra
một góc nhìn hiện đại về nhân vật Augie March. Cũng xácđịnhAugieMarchlànhânvậtAdam,tuynhiên
GersonchorằngđâylàmộtAdamkiểu mới. Để bảo vệ ý kiến của mình, Gerson nhận định, ban đầu
Augie xuất hiệnnhƣ một Adam truyền thống nhƣng dần dần áp lực cuộc sống đã triệt
tiêu sự ngâythơ của anh. Nếu trong phân tích của Lewis, Adam tƣơi trẻ và đầy hứa hẹn
trongviệc tìm kiếm địa đàng (eden) thì Gerson chỉ ra rằng Augie là một Adam đã
đánhmấtthiênđƣờng,―anhđãbịcuộcsốngđánhbạivàtìmcáchthốtkhỏithếgiớibằng



cách hình dung ra một vƣờn địa đàng mới mà anh ta có thể ẩn náu‖ [33, tr.124].Bằng góc
nhìn hết sức thú vị, Gerson gợi ý một cách hiểu hiện đại rất đáng ghi nhậnvềnhânvậtAugie
March-―mộtAdamngƣờiMỹhiệnđạicótínhcáchđãđƣợcđịnhhìnhbởi nhữngnỗi kinh hồngcủa thế kỷXX‖
[33, tr.118].
KhuynhhƣớngnghiêncứuvềnhânvậttrongCuộcphiêulưucủaAugieMarchtiếptụcnởrộvớinhiều
tranh

luận

về

dạng

nhân

vật

pícaro

đi

liền

với

thể

loại

tiểuthuyếtb ợ m n g h ị c h ( p i c a r e s q u e ) . M ộ t v à i n g h i ê n c ứ u đ ƣ ợ c t r ì n h b à y

ở t r ê n đ ã thoáng chạm đến vấn đề này tuy nhiên chƣa khai thác kỹ nhƣ trongPhúc

âm

theoSaulBellow,Byrnebìnhluận A ugie làm ột anh hùngpicaresquetrongbầukhơn
gkhíDoThái–―mộthiệnthâncủakẻngốc(schlemiel),nảysinhtừrắcrốinàyđến
rắcr ối kh ác ‖ [16,tr .81]hayMiniotaitetro ng―Nhiệmvụcủ a con ng ƣờitron gc á c tiểu
thuyếtHenderson



Ơng

hồng

MưavàCuộc

phiêu

lưu

của

Augie

MarchcủaSaulB e l l o w ‖ khẳngđ ịnhAugiel à ―mộtpícaroh iệnđ ạ i t r ê n h à n h trìnht ìmk i ếm
―một số phận tốt hơn‖‖ [59, tr.117].Một trong số những nghiên cứu đầu tiên khaithác kỹ
về khía cạnh này là bài báoCon người phi lý như một Pícaro: Những tiểuthuyết của Saul
Bellow(The Absurd man as Pícaro: The novels of Saul Bellow)đƣợc David Galloway viết
vào năm 1964. Trong ba mƣơi trang viết, David phântích sự phi lý của hình tƣợng

Augie bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại của chínhbảnthânanh.Tácgiảcũngchỉrađiểmtƣơngđồnggiữa
Huckleberry Finn – pícarotrongtiểuthuyếtcủaMarkTwainvớiAugieđólàhọđều―nhậnthứcđƣợcsựsađọacủa
con ngƣời nhƣng cả hai đều tiếp cận thế giới với một sự dịu dàng khác thƣờng‖[31, tr.234]. Thơng qua đó, Galloway kết luận Augie là
mộtpícarophi lý, SaulBellow đƣa sự phi lý vào trong nhân vật của mình nhƣ một cách để
tạo dựng hàngphịng thủ cho họ trƣớc sự ―cánh chung‖ của thực tại xã hội mà vô số các
nhà
văncùngthờiđã đềcập. C u ố i cùng, G a ll ow a y cắtnghĩa chosự philýtrong nhâ nvậtcủ
aSaulBellowcốtlàđểbàytỏ―cáinhìnđầyhyvọngcuốicùngcủaanhấyvềnhững lựa chọn thay thế đƣơng thách
thức con ngƣời trong đêm tối, sự tan rã và philý‖[31,tr.254].Chọnchomìnhmộtcáchnhìnkhác,W.M.Frohock
trong bài viếtSaul Bellow và anh hùng sám hối của anh ấy(Saul Bellow and his penitent
pícaro–1968) đã đƣa ra góc độ tiếp cận thú vị khi nhìn nhận Augie từ khía cạnh đạo
đức.FrohocknhậnxétrằngởAugie―cósựnhạycảmvềđạođứcmàcácpícaroscũlnthiếu‖[29,tr.40]v
àdođó―việcanhtapháthiệnrakhiếmkhuyếtđạođứccủachính


mình, đặt câu chuyện của anh ta trong một bầu khơng khí đạo đức hồn tồn khác‖[29,
tr.41]. Chính vì vậy, theo Frohock, Augie là một pícaro hiện đại kiểu Mỹ, ở anhđãtồntạisự
nhậnthứcvềnhữngbấttồncủabảnthâncũngnhƣsựtịmịvềcuộcsống của những ngƣời xung quanh và sự ăn
năn trƣớc lỗi lầm của mình khác hẳnvới các pícaro kiểu cũ. Tiếp nối cuộc tranh luận sôi
nổi, Anna Katona trong bài viếtTừ Lazarillo đến Augie March: Nghiên cứu về một số
góc độ của thể loại bợmnghịch(From Lazarillo to Augie March: a study into some
picaresque attitudes-1969) đã tiến hành nghiên cứu Augie March trong tƣơng quan với
tiểu thuyết bợmnghịch Tây Ban Nha cổ điển và tiểu thuyết bợm nghịch Anh. Tác giả đã
có một gócnhìnmớim ẻ k h i t r i ể n k h a i v ấ n đ ề n à y . X u ấ t p h á t t ừ
L a z a r i l l o l à k i ể u n h â n v ậ t pícaro truyền thống trong tiểu thuyết Tây Ban
Nha,

nhà

nghiên


cứu

dịch

chuyểnđiểmnhìnsangTomJonesđểthấ ymộtbiến th ể củapícarotrong tiể uthuyếtA
nhmàởđâytácgiảgọilà―pícarobiếnmất‖(vanishingpícaro)[44,tr.91].Lýdođƣợcđƣa ra là vì
ở Tom Jones, pícaro khơng cịn đại diện cho sự đối lập xã hội mà lạiđang trênhành
trìnhđến vớichuẩnmựcxã hội.Tiếpđến,Katona phântíchv ề pícarocủaMỹmàdẫnchứngtiêubiểulàAugielà
nhữngkẻnổiloạn,màlƣơngtâmvàtinhthầncủahọđƣợcđềcaohơncảchuẩnmựcxãhội.KatonađồngýkiếnvớiMary về việc
Augie sở hữu nhiều tính cách của pícaro gốc. Tuy nhiên chính sự nổiloạn cùng lời cáo
buộc

của

Augie

với



hội

đã

khiến

anh

trở


nên

khác

so

với

pícaroTâyBanNhađiểnhìnhcũngnhƣpícarokiểuAnh.Vớithamluận―Cuộcphiêulưucủa
Augie Marchcủa Saul Bellow và những tiền thân của nó‖ (Saul Bellow's
“TheAdventuresofAugieMarch”anditsPicaresqueAntecedents)đƣợcviếtbởiPhilip
O. Gericke vào năm 1990, cuộc bút chiến đƣợc đẩy lên cao trào. Trong tài liệu
này,Gericke tách biệt với các tác giả khác khi khẳng định Augie March gần nhất
vớinguyên mẫu tiểu thuyết bợm nghịch Tây Ban Nha. Cụ thể tác giả đã đặt cuốn
tiểuthuyết vào trong truyền thống bợm nghịch nói chung, và cho thấy rằng, trong
truyềnthốngđó,nógầnvớinguyênmẫucủaTâyBanNhahơnlànhữngbiểuhiệnsaunàytrong các nền văn học quốc gia
khác. Gericke phát hiện ở Augie có cách giải quyếtvấn đề tƣơng tự Lazarillo ở chỗ nhân
vật luôn thỏa hiệp, giải quyết cho một tìnhhuống cụ thể ở phía bề mặt, họ ln theo đuổi
sự

thoải

mái

về

giá

trị


vật

chất

nhƣnglàmtổnhạiđến gi á trị c ủa bản thântrongquá trìnhnày. Đ ồ ng thờ i G e r ic ke cũn
g bácbỏcáccáchđọccủaDavidGallowayvềviệcxemAugienhƣmộtkẻngâythơ



×