Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

LAM VỸ CỦA ĐỖ HOÀNG DIỆU TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.23 KB, 106 trang )

ĐẠIHỌCĐÀNẴNGTRƯỜ
NGĐẠIHỌCSƯPHẠM
KHOANGỮVĂN

TRẦNBẢOTRÂN

LAMVỸCỦAĐỖHỒNGDIỆU
TỪGĨCNHÌNPHÊBÌNHVĂNHỌCNỮQUYỀN

KHĨALUẬNTỐTNGHIỆP
SƯPHẠMNGỮVĂN

Chunngành:VănhọcViệtNam

ĐàNẵng–2022


ĐẠIHỌCĐÀNẴNGTRƯỜ
NGĐẠIHỌCSƯPHẠM
KHOANGỮVĂN

TRẦNBẢOTRÂN

LAMVỸCỦAĐỖHỒNGDIỆU
TỪGĨCNHÌNPHÊBÌNHVĂNHỌCNỮQUYỀN

Chunngành:VănhọcViệtNam

KHĨALUẬNTỐTNGHIỆP
SƯPHẠMNGỮ VĂN


NGƯỜIH Ư Ớ N G D Ẫ N P
GS.TS.NGƠMINHHIỀN

ĐàNẵng–2022


LỜICAMĐOAN
Tôix i n c a m đ o a n : K h ó a l u ậ n n à y l à c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t h ậ t s ự c ủ a c á nh
ân,đượcthựchiệndướisựhướngdẫnkhoahọccủaPGS.TS.NgôMinhHiền.
Nhữngk ế t l u ậ n đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g k h ó a l u ậ n l à t r u n g t h ự c v à c h ư a t ừ
ng
đượccơngbốdướibấtkìhìnhthứcnào.
Tơixinchịutráchnhiệmvềnghiêncứucủamình.
ĐàNẵng,tháng5năm2022
Tácgiảkhóaluận

TrầnBảoTrân


LỜICẢMƠN
ĐềtàiLamVỹcủa

ĐỗHồngDiệutừg ó c n h ì n

phê

bình

văn


h ọ c n ữ quyềnl à n ộ i d u n g t ô i c h ọ n n g h i ê n c ứ u v à l à m k h ó a l u ậ n t ố t n g h i ệ p s a
u t h ờ i g i a n theohọcngànhSưphạmNgữvăn,TrườngĐạihọcSưphạm,ĐạihọcĐàNẵng.
Trong

qtrình

đó,

tơiđãnghiên

cứu

vàh o à n

thành

khóaluận

v ớ i s ự g i ú p đỡ từ rấtnhiều các thầy cô giáo. Đặcbiệt, tôi xin gửilời cảm ơn chân thành
vàs â u sắcđ ế n P G S . T S . N g ô M i n h H i ề n , t h u ộ c K h o a N g ữ v ă n –
T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư phạm, Đại học Đà Nẵng đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q trình nghiên
cứu.Tơix i n c h â n t h à n h c ả m ơ n c á c T h ầ y , C ô t r o n g K h o a N g ữ v ă n đ ã t ạ o đ i ề u k
i ệ n thuậnlợichotơinghiêncứuvàhồn thànhkhóaluận.
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trường Đại
họcSưphạm,ĐạihọcĐàNẵngđãtạođiềukiệnchotơitrongsuốtqtrìnhnghiêncứutạitrường
.
Lời cuối tơi xin cảm ơn những người thân, bạn bè thân thiết đã bên tơi,
độngviên,hỗtrợtơihồnthành khóaluậnnày.
ĐàNẵng,tháng5năm2022
Tácgiảkhóaluận


TrầnBảoTrân


MỤCLỤC

MỞĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lídochọnđềtài...........................................................................................................1
2.Lịchsửvấnđềnghiêncứu............................................................................................2
3.Mụcđíchnghiêncứu...................................................................................................5
4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu................................................................................5
4.1. Đốitượngnghiêncứu..............................................................................................5
4.2. Phạmvinghiêncứu..................................................................................................5

5.Phươngphápnghiêncứu............................................................................................5
5.1. Phươngphápphântích-tổnghợp.............................................................................5
5.2. Phươngphápsosánh–đốichiếu...............................................................................5
5.3. Phươngphápphêbìnhvănhọcnữquyền...................................................................6
5.4. Phươngpháploạihình.............................................................................................6

6.Bốcụckhóaluận.........................................................................................................6
NỘIDUNG....................................................................................................................7
CHƯƠNG1LAMVỸTRONGDỊNGÝTHỨCNỮQUYỀNCỦATIỂUTHUYẾTNỮVI
ỆTNAMĐƯƠNGĐẠI..........................................................................................................7
1.1. Kháiqtlýthuyếtnữquyềnvàphêbìnhvănhọcnữquyền.......................................7
1.1.1. Nữquyềnvàlýthuyếtnữquyền............................................................................7
1.1.1.1. Nữquyền..........................................................................................................7
1.1.1.2. Lýthuyếtnữquyền............................................................................................8
1.1.2. Phêbìnhvănhọcnữquyền..................................................................................10
1.2. ĐỗHồngDiệuvàtiểuthuyếtLamVỹ....................................................................18

1.2.1. ĐỗHồngDiệu–
hiệntượng“nổiloạn”củaVănhọcViệtNamđươngđại.181.2.1.1.Conđườngvănchươngc
ủaĐỗHồngDiệu........................................................................................................18
1.2.1.2.QuanniệmnghệthuậtcủaĐỗHồngDiệu........................................................19
1.2.2. TiểuthuyếtLamVỹ–cánhchimlạtrongtiểuthuyếtnữViệtNamđươngđại..................21
Tiểukết........................................................................................................................22
CHƯƠNG2THIÊNTÍNHNỮVÀÝTHỨCNỮQUYỀNTRONGTIỂUTHUYẾTLAMVỸ
................................................................................................................................................24
2.1. Từthếgiớingườinữđầybiếnđộng.........................................................................24
2.1.1. Nhânvậtnữcùngnỗiđauthânphận.....................................................................24
2.1.2. Nhânvậtnữvớinỗikhátuvàbikịchtìnhu.....................................................27


2.1.3. Nhânvậtnữvàthiênchứclàmmẹ........................................................................30
2.1.4. Nhânvậtnữcùngnhữngẩnứctínhdụckhơngthểgiãibày....................................33
2.2. Đếnýthứcnữquyền..............................................................................................38
2.2.1. Sựtựnhậnthứcvềbảnthểnữ................................................................................38
2.2.2. Bikịchniềmtinđãmất........................................................................................42
2.2.3. Khángcựchếđộnamquyềnvàxáclậpvịthếnữgiới..............................................44
Tiểukết........................................................................................................................46
CHƯƠNG3NGHỆT H U Ậ T T H Ể H I Ệ N T H I Ê N TÍ N H N Ữ V À Ý T H Ứ C N Ữ QUYỀN
TRONGTIỂUTHUYẾTLAMVỸ......................................................................................48
3.1. Sựhồkếtgiữanhữngngườikểchuyện.................................................................48
3.1.1. Ngườikểchuyệnngơithứba...............................................................................48
3.1.2. Ngườikểchuyệnngơithứnhất...........................................................................53
3.2. Nghệthuậtxâydựngnhânvật................................................................................57
3.2.1. Khaithácthếgiớitinhthầnngườinữ...................................................................57
3.2.2. Lýgiảisựbấttồncủangườinam........................................................................66
3.3. Giọngđiệunghệthuật...........................................................................................69
3.3.1. Giọnguthương,nhẹnhàng,thathiết..............................................................69

3.3.2. Giọngxácquyết,mạnhmẽ.................................................................................72
3.3.3. Giọngchâmbiếm,giễunhại..............................................................................75
3.3.4. Giọngtriếtlí,chiêmnghiệm..............................................................................78
Tiểukết........................................................................................................................80
KẾTLUẬN.................................................................................................................82
TÀILIỆUTHAMKHẢO..........................................................................................84


MỞĐẦU
1. Lídochọnđềtài
1.1. Đếnn a y , t ư t ư ở n g n ữ q u y ề n v à v ă n h ọ c n ữ q u y ề n t r ê n t o à n t h ế g i ớ i đ ã p
h á t triểnk h ô n g n g ừ n g v ớ i n h i ề u g i a i đ o ạ n k h á c n h a u . Đ â y c h í n h l à s ự
n ỗ l ự c g i ú p ngườiphụnữtìmlạitiếngnóivàvịthếđãmất.Thơngquahệtưtưởngấy,ngườinữđã xác lập nên giá trị
riêng,

đấu

tranh

cho

quyền

bình

đẳng



khẳng


định

quyền

lợicủag i ớ i m ì n h . T ừ v i ệ c đ ư ợ c x e m l à y ế u t ố n g o ạ i b i ê n , v ă n h ọ c n ữ q u y ề n đ
ã x â y dựng được vịthếvững chắc, trở thành mộtt r o n g n h ữ n g

vấn

đềtrung

t â m , c ó s ứ c ảnh hưởng to lớn trong nền văn học thế giới. Cùng với văn học nữ
quyền, phê bìnhvăn học nữ quyền cùng được hình thành nhằm tiếp cận thế giới do
người nữ tạo nênvà khám pháv ấ n
đãgóp

phần

đềcủa
mang

nhân

loại.

Điều

lạithế


này
cân

b ằ n g giữanamvànữtronglĩnhvựcphêbìnhvănhọcnóiriêngvàvănhọcnóichung.
1.2. Tiểu thuyết nữ Việt Nam từ sau Đổi mới 1986 đến nay đã có những bước
tiếnvững chắc, nhận đượcsựủng hộ,công nhận của giớinghiên cứu vàđ ộ c g i ả .
Đ ặ c biệt, trong dòng chảy văn học nữ quyền, tiểu thuyết nữ là một dòng riêng mang
đậmcảmt h ứ c n ữ g i ớ i v ớ i c á c c â y b ú t n ổ i b ậ t n h ư : D ạ N g â n , V õ T h ị H ả o , P h
ạ m T h ị Hoài, Y Ban, Nguyễn NgọcTư,

Thuận,ĐoànMinhPhượng,LindaL ê ,



T i ể u thuyếtn ữ đ ã x á c l ậ p n ê n m ộ t l ố i v i ế t n ữ , d i ệ n m ạ o r i ê n g đ ậ m b ả n s ắ c
p h á i t í n h . Kháng cự lại tình trạng mất tiếng nói, tiểu thuyếtnữvớiý thứcnữq u y ề n

đã

m a n g đếnn h ữ n g q u a n n i ệ m v ề c o n n g ư ờ i v à c u ộ c đ ờ i t ừ g ó c n h ì n n g ư ờ i n ữ ,
k h i ế n v ă n họcViệtthựcsự“manggươngmặtnữ”(chữdùngcủaBùiViệtThắng).
1.3. Đỗ Hoàng Diệu là cái tên không thể thiếu khi nhắc đến văn học nữ quyền
ViệtNam nói chung và tiểu thuyết nữ quyền Việt Nam nói riêng. Bằng giọng văn
mạnhmẽ,q u y ế t l i ệ t c ù n g n g ô n n g ữ m ớ i m ẻ , s á n g t á c c ủ a n h à v ă n n à y đ ã t r ở t h à n
h m ộ t hiệnt ư ợ n g l ạ t r o n g l à n g v ă n V i ệ t . N g ư ờ i p h ụ n ữ t r o n g v ă n Đ ỗ H o à n g
D i ệ u l u ô n mang thân phận bị ghìm chặt bởihai tiếng “đàn bà”. Viếtvềg i ớ i m ì n h , n h à
v ă n đ ã thể hiện thái độ xót thương, trân trọng, đồng thời ln khẳng định giá trị
và sự bìnhđẳng của người nữ trong thế tương quan với người nam. Trang viết của Đỗ
HồngDiệu vìthếthấm đẫmtưtưởngnhânvănvàýthứcnữquyền.
1.4. Năm2 0 1 6 , Đ ỗ H o à n g D i ệ u t r ở l ạ i v ă n đ à n V i ệ t v ớ i t i ể u t h u y ế t đ ầ y m a m

ị1


LamVỹ.Trongthếgiớitămtối,LamVỹlàcánhchimcôđộcvớivếtthương không

2


ngừng rỉ máu nhưng cũng rất mạnh mẽ, độc lập giữa bầu trời giơng bão. Màu sắc
nữquyềntrongtácphẩmnàycũngđượcnhàvănsửdụngkhéoléo,hợplícùnglốiviếtnữđ ộ c đ á
o . C ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h , L a m V ỹ c h í n h l à t á c p h ẩ m kh ẳn g đ ị n h s ự t ự h o à n thiện
củaĐỗHoàngDiệucảvềbútlựclẫn tưtưởngnghệthuật.
Chọnđ ề t à i L a m V ỹ c ủ a Đ ỗ H o à n g D i ệ u t ừ g ó c n h ì n p h ê b ì n h v ă n h ọ c n ữ quyề
n, chúng tơi mong muốn góp phần nghiên cứu và vận dụng tri thức về phê bìnhvăn học nữ
quyền vào tiếp nhận tác phẩm văn học, đặc biệt là tiểu thuyết. Trên nềntảng của những
người

đi

trước,

chúng

tôi

mong

muốn

tiếp


cận

tiểu

thuyếtLam

Vỹthôngq u a p h ê b ì n h v ă n h ọ c n ữ q u y ề n n h ằ m p h á t h i ệ n g i á t r ị , đ ặ c đ i ể m n ữ q u y ề n tr
ongtácphẩmnàycũngnhưkhẳngđịnhtàinăngcùnglốiviếtnữriêngbiệtcủaĐỗHồng Diệu. Từ đó khẳng định đóng góp
của

Đỗ

Hồng

Diệu



tiểu

thuyếtLam

Vỹđốiv ớ i v ă n h ọ c n ữ q u y ề n n ó i r i ê n g v à v ă n h ọ c V i ệ t N a m n ó i c h u n g . Đ ồ n g t h ờ i
, khóal u ậ n n à y c ũ n g t r a n g b ị t h ê m k i ế n t h ứ c v ề n ữ q u y ề n , v ă n h ọ c n ữ q u y ề n , p h ê bình
văn họcnữq u y ề n



rèn


luyện,

củng

cố

kỹnăng

nghiên

cứu

k h o a h ọ c đ ể chúngtôihướngđến nhữngnghiêncứutrongtương lai.
2. Lịchsửvấnđềnghiêncứu
Tuy không sáng tác nên nhiều tác phẩm nhưng Đỗ Hoàng Diệu vẫn nhận đượcsự quan
tâm nồng nhiệt củag i ớ i n g h i ê n c ứ u v à b ạ n đ ọ c V i ệ t N a m . Đ ặ c b i ệ t ,
v à o năm 2005, Đỗ Hoàng Diệu cho ra mắt truyện ngắnBóng đè– một hiện tượng mới
lạtrong văn học Việt Nam đương đại. Cái tên Đỗ Hoàng Diệu từ đấy cũng được
nhắcđếnnhiều hơnvàđứngtrong h à n g ngũ những cây bútn ữ V iệtN am đương đạinổ i bật.
Đếnnăm2016,ĐỗHồngDiệu,saukhoảngthờigianvắngbóngtrênvănđàn,đã trở lại vớiLam
Vỹ. Tiểu thuyết này cũng nhận được sự quan tâm của giới chunmơn vàítnhiềkiến
tráichiều từngườiđọc.
Nhà văn Phạm Ngọc Tiến dành sự đánh giá cao cho tiểu thuyếtLam Vỹkhikhẳng định
rằng tiểu thuyết này cho thấy sự phát triển trong phong cách Đỗ HồngDiệu sau hơn mười
năm. Với ơng, ngôn ngữ trong tác phẩm này tràn ra từ vô thức,“bóng tối trong tâm hồn, tâm
thức… khơng chỉ của tác giả mà của cả một thời đại”[Dẫn theo 47]. Phạm Ngọc Tiến cũng
đưa

ra


những

cảm

nhận

về

tiểu

thuyết:

“Quánhiềuv ấ n đ ề t r o n g c u ố n s á c h t ư ở n g c h ỉ l à n h ữ n g q u ẫ y đ ạ p đ i t ì m h ạ n h p h ú c c ủ
a mộtngườiphụ n ữ th ơn g qua nhữngcuộc t ìn h. Đó làcuộc c h i ế n củađ ạo đức,giáo lý,tơng
iáolàlốisốngđủmọikhíacạnhcủathờihiệnđại”[Dẫntheo47].Nhàvăn


chor ằ n g Đ ỗ H o à n g D i ệ u đ ã x â y d ự n g n ê n m ộ t k h ô n g g i a n đ a n x e n t h ự c v à ả o b ị giớihạ
n bởithời g ia n, đạođức,luân lý. Đồngthờikhẳngđịnh L amVỹngập trong nỗibuồn.
Đồng tình với đánh giá của nhà văn Phạm Ngọc Tiến, biên tập viên Diệu Thủynhận
xét:“Lam

Vỹvẫntiếp

tụclốiviếtm a

mịcủaBóng

đè.


ĐỗH o à n g

Diệu

l à ngườicókhả năng viết rất hay vềbóngtối, cókhảnăng thuyếtphụcngườiđọcvề tính
chất

quyến



của

bóng

tối”

[Dẫn

theo

48].

Diệu

Thủy

cho


rằng,

chính

bóng

tốitrongL a m V ỹ đ ã đ ư a n g ư ờ i đ ọ c l ầ n v ề q u á k h ứ , k h á m p h á v ă n h ó a v à n h ậ n d i ệ n chiề
usâutâmhồn conngười.
Trái với quan điểm của Phạm Ngọc Tiến, Nhà văn Nguyễn Trương Quý
chorằngt i ể u t h u y ế t n à y “ c ó đ ộ t ư ơ i t ắ n c ủ a m ộ t n g ư ờ i h i ể u đ ờ i , r ấ t s i n h đ ộ n g ” [ D ẫ n
theo48].TrươngQtìmthấytrongLamVỹmộtgiọngvănđathanhvàgiễunhạicùng màu sắc huyền thoại thơng qua hình
tượng

nhân

vật

Thơ.

“Sở

trường

của

Diệutrongc u ố n s á c h đ ư ợ c b ộ c l ộ , D i ệ u t h ự c s ự n h ì n n h ậ n r a x a b ố i c ả n h v ă n h ó a c ủ a n
hân vậtg ố c , n h ì n t h ấ y n h ữ n g đ i ề u n í u k é o , g i ữ c h â n c ủ a n h â n
vật

trong


bối

c ả n h , nhưc o n c h i m m ã i k h ô n g b a y đ ư ợ c , c h o đ ế n t ậ n c á i k ế t . M ộ t c á c h t h ể h i ệ n g i á t
r ị képcủanhữngngườisốngtronghainềnvănhóanhưDiệu”[Dẫntheo48].VớiTrương Quý,Lam Vỹlà tác phẩm đưa người
đọc đến với câu chuyện của người nữ,giúpbạnđọcthấu hiểu vềthânphậnvàgiátrịcủahọ.
DươngT ư ờ n g c h o r ằ n g s ự t r ở l ạ i c ủ a L a m V ỹ c h í n h l à “ s ự t r ỗ i d ậ y b ả n n g ã viếtv ăn
” [D ẫn theo48]của Đỗ HồngD iệu. D ịchgiả khẳngđịnhtiểuthuyết L am Vỹlàcuốntiểuth
uyếtthànhcơngtrongđờivăncủanữnhàvănnày.
Theo nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên,Lam Vỹtạo nên sự nhất
quántrongc á c s á n g t á c c ủ a Đ ỗ H o à n g D i ệ u . P h ạ m X u â n N g u y ê n đ ã c h ỉ r a x u n
g đ ộ t chínhtrongtiểuthuyếtLamVỹlàxungđộtcủanhómngườiyếuthếnhữngngườinữb ị m ấ t t i ế n g n ó i v à đ ị a v ị - v ớ i q u y ề n l ự c s ố đ ô n g n g ư ờ i n a m c ù n g n h ữ n g khnphépkìm hãmsựtựdo củangườiphụnữ.
Đậu Thị Thương cũng đãđểlại những suy nghĩkhiĐ ọ c t i ể u

thuyếtLam

V ỹ củaĐỗH oàngD iệu .Đ ậu ThịTh ươ ng điv à o phân tích ngơnngữ ng hệ th uậ t trong tiểu
thuyết và nhận xét đây là “ngơn ngữ của dịng tâm thức kì dị. Thứ ngơn ngữ củamộttâm hồn vốn thống khốiv à s ầ u
mộng

của

chính

nhân

vậtLam

Vỹđãở


v à o ngòibútnhàvăn” [ 64 ]. Tácgiảđã c hỉ ranhững câu văn dàihơitrong L am Vỹb ắt


nguồnt ừ d ò n g xú c c ả m mã nh li ệ t. Cù ng v ớ i đ ó, t á c g i ả c h o r ằn g, bó ng tố i l a n t ỏ a khắptác
p hẩ m cùngđôicánh L am Vỹ l à nh ữn g hình ản hẩ n dụ,“cầnnhữngngười đọccó
vốnđờis ố n g l ị c h s ử v à c o n n g ư ờ i đ ã v à đ a n g d i ễ n r a t r o n g
x ã h ộ i n à y , đ ể vừađọcvừatáihiệnquanhững hồicố”[64].
NguyễnT h ị N g â n t r o n g l u ậ n v ă n T i ể u t h u y ế t c á c n h à v ă n n ữ V i ệ t N a m g i a i đoạ
n từ 1986 đến 2010 – từ góc nhìn nữ quyềnđã cho rằng nhân vật nữ trong tiểuthuyếtLam Vỹlàkiểu nhân
vậtnổi loạn với“niềmk i ê u h ã n h v ề c á i đ ẹ p c ứ u r ỗ i ” [43, tr.84]. Tác giả cho
rằng

các

nhân

vật

nữ

trong

tiểu

thuyết

này




biểu

hiện

chodiễnn g ô n n g ữ g i ớ i đ ầ y m ớ i m ẻ c ủ a n h à v ă n . Đ ỗ H o à n g D i ệ u đ ã c h o n h â n v ậ t n ữ của
mìnhđốithoạivà““gâyhấn”vớinhữngràngbuộccốhữuđãđẩyngườiphụnữravịt rí “n go ài l
ề ”” [4 3, tr .8 4] .T ừv i ệ c phân tích cácbiểu hi ện về ý thứcgiới c ủa cácn h â n v ậ t n ữ , N g u y
ễ n T h ị N g â n k h ẳ n g đ ị n h Đ ỗ H o à n g d i ệ u đ ã x â y d ự n g đ ư ợ c hình
ảnhmớivềngườinữtrongthờiđạinữquyền.
TrongN h ữ n g c á i "b ó n g đ è "l ê n n g ư ờ i p h ụ n ữ t r o n g t r u y ệ n c ủ a Đ ỗ H o à n g
Diệu, Hoàng Thị Kim Dung đã phác thảo chân dung của những người góp phần tạonên thân
phận bị kịch của người nữ qua việc phân tích các nhân vật nam trong
tiểuthuyếtL a m V ỹ .Tácg i ả k h ẳ n g đ ị n h , á m ả n h n ố i d õ i t ô n g đ ư ờ n g c ù n g q u a n n i ệ m Nh
o

giáo

lạc

hậu

cịn

xuất

hiện

trong




hội

hiện

đại

“chính



những

"bóng

đè"

-

đènặngl ê n c u ộ c đ ờ i c ủ a b a o k i ế p n g ư ờ i p h ụ n ữ . V à h ì n h ả n h n h ữ n g t h ế h ệ đ à n ô n g trênlà
dẫnchứngminhhọachosự"hãmhiếp"tậpthểngườiphụnữ”[8,tr.36].
ĐúngvớidựđốncủanhàvănPhạmNgọcTiến,LamVỹcủaĐỗHồngDiệuđãg â y n ê n
s ự t r a n h c ã i g i ữ a b ạ n đ ọ c . B ê n c ạ n h n h ữ n g p h ả n ứ n g t í c h c ự c , m ộ t b ộ phận độc giả đã đưa ra ý
kiếnđốilập.TrạchNamđãchorằngĐỗHồngDiệuđanglặp lại trong lối mịn khi viết về thân phận người nữ.
Theo tác giả,Lam Vỹcùng cácsáng tác mới của Đỗ Hoàng Diệu “thực chất chỉ tiếp nối chủ
đề lớn mà Đỗ HoàngDiệu đã ấp ủ, thai nghén để viết nênBóng đè: thân phận của người đàn
bà trong mộtxã hội nam quyền chật đầy những giáo điều” [42]. Các độc giả trên trang
webcũng đã để lại những phản hồi sau khi đọc tiểu thuyếtnày.
Phần lớn bạn đọc cảm thấy thất vọng vì cho rằng tiểu thuyếtLam Vỹquá tậptrung vào việc
đả kích tư tưởng Nho giáo mà khơng để nhân vật nữ chính vượt lênkhỏinó.



Cóthểthấy, mặc dùnhận đượcsự quantâm củagiới phê bình,độc g iả trong và ngồi
nước nhưng chúng tơi cho rằngchưa có cơng trình nào nghiên cứu chuyênsâu vềtiểu thuyếtL a m V ỹ c ũ n g n h ư
t i ế p c ậ n t i ể u t h u y ế t n à y b ằ n g l ý t h u y ế t n ữ quyền và phê bình văn học
nữ quyền. Vậy nên ở khóa luận này, chúng tơi mạnh dạntìm hiểu với hi vọng sẽ có
nhữngpháthiện vền ộ i

dung

cùng

hình

thức

n g h ệ t h u ậ t của tiểu

thuyếtLam Vỹdưới góc nhìn phê bình văn học nữ quyền, góp phần vào qtrình nghiên cứu


thuyết

nữ

quyền



phê


bình

văn

học

nữ

quyền

của

Việt

Nam.Đồngthời, chúng tơimong muốnkhẳngđịnhtài năngnghệthuật,nhữngđónggóp
củaĐỗHồngDiệuđốivớivănhọcnướcnhàcũngnhưchỉrađiểmhạnchếcủanhàvăn này.
3. Mụcđíchnghiêncứu
- Khámphánhữngđặcđiểm,đặcsắccủatiểuthuyếttừgócnhìnnữquyền.
- Khẳngđ ị n h g i á t r ị , s ự đ ó n g g ó p c ủ a t i ể u t h u y ế t L a m V ỹ đ ố i v ớ i t i ể u t h u y
ế t n ữ quyềnvàtiểuthuyếtViệtNamđươngđại.
- Làmsángtỏsựmớimẻ,độcđáotrongcáchtưduycủaĐỗHồngDiệukhinóivềcácvấn
đề nữquyền.
- Thấyđ ư ợ c đ ó n g g ó p c ù n g v ị t r í c ủ a Đ ỗ H o à n g D i ệ u t r o n g t i ể u t h u y ế t V i ệ t N a
m
đươngđại.
4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đốitượngnghiêncứu
Đốit ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a k h ó a l u ậ n l à t i ể u t h u y ế t L a m V ỹ c ủ a Đ ỗ H o à
n g Diệu(NXBHộiNhàvăn,2016).

4.2. Phạmvinghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu là những yếu tố liên quan đến vấn đề nữ quyền (ý thức nữquyền,
yếu tố phái tính, lối viết nữ) được thể hiện ở hai bình diện nội dung và
hìnhthứctrongtiểuthuyếtLamVỹcủaĐỗHồngDiệu.
5. Phươngphápnghiêncứu
5.1. Phươngphápphântích-tổnghợp
- Xemxét,đánhgiácácvấnđềnữquyềnđượcthểhiệnởnộidungvànghệthuật.
- Kháiqtcácvấnđềđãxem xétđểđưa racácnhậnđịnhvềvấn đềcầnxácđịnhtrong
khốluận.
5.2. Phươngphápsosánh–đốichiếu


So sánh tiểu thuyếtLam Vỹvới tiểu thuyết của các nhà văn nữ như Thuận,Nguyễn Ngọc
Tư, Y Ban, … để xác định nét riêng của Đỗ Hoàng Diệu ở mảng vănhọcnày.
5.3. Phươngphápphêbìnhvănhọcnữquyền
Vậndụngquanđiểm,phươngphápnghiêncứuphêbìnhvănhọcnữquyềnđể
nghiêncứutiểuthuyếtLamVỹcủaĐỗHồngDiệu.
5.4. Phươngpháploạihình
Dựat r ê n c á c đ ặ c t r ư n g c ủ a t i ể u t h u y ế t đ ể x e m x é t , đ á n h g i á t i ể u t h u y ế t L a m Vỹởp
hươngdiệnthểloạikhithểhiệncácvấn đềnữquyền
Ngoàir a , t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u , c h ú n g t ơ i c ị n s ử d ụ n g m ộ t s ố p h ư ơ n g pháp
nghiên cứukhoahọchỗtrợkhác.
6. Bốcụckhóaluận
Ngồic á c p hầ n Mở đ ầ u ,Kếtl u ậ n và T à i l i ệ u t ha m khảo ,Nộid u n g c ủ a k h ó a l
uậnđượcchiathành3 chương:
Chương1:LAMVỸTRONGDỊNGÝTHỨCNỮQUYỀNCỦATIỂUTHUYẾTNỮ
VIỆTNAMĐƯƠNGĐẠI.
Chương2:THIÊNTÍNHNỮVÀÝTHỨCNỮQUYỀNTRONGTIỂUTHUYẾT
LAMVỸ.
Chương3:NGHỆTHUẬTTHỂHIỆNTHIÊNTÍNHNỮVÀÝTHỨCNỮQUYỀNTRONGTIỂU

THUYẾTLAM VỸ.


NỘIDUNG
CHƯƠNG1
LAMVỸTRONGDỊNGÝTHỨCNỮQUYỀNCỦATI
ỂUTHUYẾTNỮVIỆTNAMĐƯƠNGĐẠI

1.1. Kháiqtlýthuyếtnữquyềnvàphêbìnhvănhọcnữquyền
1.1.1. Nữquyềnvàlýthuyếtnữquyền
1.1.1.1. Nữquyền
Nhữngn ă m g ầ n đ â y , d ù g â y n ê n n h i ề u t r a n h c ã i n h ư n g k h ô n g t h ể p h ủ n h ậ n , vấn đề
nữquyền(women’sright)nhậnđượcnhiềusựquantâmvàđãtạoảnhhưởngrõ rệt lên nhận thức của mọingười trên toàn
thế

giới.

Nữq u y ề n

thường

được

n h ắ c đếncùngcáckháiniệmnhư“giới”(gender),“pháitính”(sex)hay“nữtính”(femininity).Nếu
“giới”lànhữngyếutốsinhlýtựnhiênđượcchọnlọcngẫunhiênvàchịusựtácđộng,chiphốicủaxãhộithì“nữ
tính”lạiđisâuvàobảnthể,gồmnhững tính chất, đặc trưng nổi bật của người phụ nữ mang chuẩn mực văn
hóa




xãhội,đ ư ợ c đ ặ t t r o n g s ự p h â n b i ệ t v ớ i n a m t í n h ( t í n h c h ấ t c ủ a n g ư ờ i n a m ) . N ữ t í n h v
ừacósựổnđịnh,vừabiếnđổikhơngngừngđểphùhợpvớitừngnềnvănhóakhácnhau. Trong khi đó, phái tính là sự tổng
hịa những đặc điểm sinh học và xã hội củatừng giới, là “sự liên kết giữa giới tính và những
bản tính đặc trưng cho từng pháiriêng biệt” [73, tr.10]. Đặt trong mối liên hệ giữa các khái
niệm, có thể thấy rõ, “nữquyền” khơng chỉ dừng lại ở việc thể hiện các đặc tính của phái mà
cịn hướng đếnmột mục đích khác. Theo Kamla Bhasin, “Nữ quyền là sự nhận thức về sự
thống trịgiatrưởng,sựbóclộtvàápbứcởcáccấpđộvậtchấtvàtưtưởngđốivớilaođộng,sựsinhsản
vàtìnhdụccủaphụnữtronggiađình,ởnơilàmviệcvàtrongxãhộinóichung, là hành động có ý thức của phụ nữ và nam
giới

làm

thay

đổi

tình

trạng

đó”[Dẫntheo73,tr.34].NữquyềnđượcHồngBáThịnhđịnhnghĩa“làquyềnphụnữvàh i ể
u đ ầ y đ ủ t h ì đ ó l à đ ấ u t r a n h c h o q u y ề n b ì n h đ ẳ n g c ủ a p h ụ n ữ . V ớ i n i ề m t in dựa trên nguyên tắc
chorằngphụnữphảicócácquyềnvàcơmaytrongcuộcsốngnhư nam giới về chính trị, kinh tế, luật pháp…” [Dẫn
theo 73, tr.34]. Có thể hiểu nữquyền là quyền lợi của nữ giới về mọi khía cạnh trong mối
tương

quan

với


nam

giớicùngm ụ c t i ê u b ì n h đ ẳ n g g i ớ i v à t ạ o n ê n q u y c h u ẩ n r i ê n g c ủ a g i ớ i n ữ . Đ â y đ ư ợ
c


xem như tiền đề lý thuyết đấu tranh cho quyền của người nữ và vấn đề nam nữ
bìnhquyền.“Nữquyền”làkháiniệmgắnvớinhânvịgiớivàýthứcgiớicủangườinữ.
Từl â u , n g ư ờ i p h ụ n ữ đ ã l u ơ n c ó ý t h ứ c x á c t í n c á b i ệ t n ữ . T h ế n h ư n g , k h á i niệm
nữ

quyền

chỉ

thực

sự

xuất

hiện



được

đón

nhận


khi

Chủ

nghĩa

nữ

quyền(feminism)r a đ ờ i . L ú c n à y , n g ư ờ i n ữ đ ã t h ể h i ệ n ý t h ứ c g i ớ i , l a n t ỏ a ý t h ứ c n à y
nhằmhướngđếnbìnhđẳnggiới,bảovệngườinữtrướcnhữngquanniệm,địnhkiếnxã hội và khẳng định vị thế của giới
mình.

Từ

những

quan

điểm

manh

nha

đến

hệ

ýthứclà s ả n phẩm củacả một hà nh trìnhphát tr iể n khơng ngừng.C ót hể th ấy được sực ố

g ắ n g c ủ a n g ư ờ i n ữ t r o n g v i ệ c đ ấ u t r a n h c h o g i ớ i m ì n h v à l à m c h ủ đ ờ i s ố n g củac h í n h
m ì n h . Q u a đ ó , b ả n s ắ c , g i á t r ị n ộ i t ạ i c ủ a n ữ g i ớ i đ ư ợ c n h ấ n m ạ n h , s ự khácbiệttrong
pháitính vànữtínhđượcđềcao.
1.1.1.2. Lýthuyếtnữquyền
Lý thuyết nữ quyền là sự thức nhận, nỗ lực chống lại những bất công phụ nữphải gánh
chịu trong mọi mặt của đời sống cũng như tiến hành chấm dứt sự áp đặt,thống trị của nam
quyền

đang

đè

nén

quyền

của

phụ

nữ.

Đây

cũng



tiếng


nói

địiđượcđ ố i x ử b ì n h đ ẳ n g , đ ư ợ c b ộ c l ộ t à i n ă n g v à g i á t r ị c ủ a m ì n h . L ý t h u y ế t
n ữ quyền“ t ừ c h ố i x á c n h ậ n m ộ t q u y ề n u y h a y c h â n l ý “ n a m t í n h ” ” [ 7 3 , t r . 3 9 ] , p
h ủ nhậnhồntồncáclýthuyếtmangtínhápchế,chủquancủanamgiới.Cácnhànữquyền cho rằng sự bất bình đẳng giới
đã khiến người nữ trở thành kẻ dưới và chịu sựthống trị của người nam. Niềm tin người nữ
là kẻ dưới do bản tính đã in sâu vào tâmthức của phái nam khiến họ có những hành động,
thái

độ

hạ

thấp

vị

thế

người

nữ.

Cácnhànữquyềnhướngđếnxâydựngthếgiớibìnhquyền,tựdocùngvớiquanđiểm:tháiđộđốivớitựdochín
hlàyếutốđánhgiágiátrịconngười.Đểlàmđượcđiềuđó,ngườinữphảiýthứcđượcbảnthểvàđộclậpvớicáit
ơicủanamgiới.Sựrađờicủalýthuyếtnữquyềnđãtạonênkhúcngoặcnữquyền(feministturn),khơnggianxãhộiđượcmởrộngtốiđa
đểngườinữthamgia,tựđịnhnghĩavềgiớimìnhvàgiảicấutrúcnhữngđịnhkiếnvốntồntạilâutrongxãhộivềgiớinữ.
Trong lý thuyết nữ quyền, vấn đề quyền lực cũng được các nhà nữ quyền quantâm kiến
giải. Quan niệm về nguồn gốc của quyền lực cũng có nhiều khác biệt.
Nếucácnhànữquyềnxãhộichủnghĩanhậnđịnhquyềnlựcxuấtpháttừchếđộnamtrịthìcácnh

ànữquyềnhậu cấutrúcnghiêncứutừsựkhuấtphụccủangườibịthốngtrịh a y c ó n g ư ờ i x
emquyềnlựclà“sựtạoquyền(powerasempowerment)”[73,


tr.38]. Vậy nên, có thể hiểu, quyền lực là sự thống trị (power as domination) qua
cácbiểuhiệnnhư áp bức, namtrịhay sựkhuất phục. V ấn đềnàybắt n gu ồn từsựmất cân
bằngquyềnlựcgiữahaipháikhingườinamluônchiếmnhiềulợithếquyềnlựchơn người nữ. Điều này được thể hiện qua
cách

đàn

ông

được

xem



“phái

mạnh”,“trục ộ t ” t r o n g k h i đ à n b à b ị m ặ c đ ị n h l à “ p h á i y ế u ” , “ k ẻ l ệ t h u ộ c ” . B ê n c ạ n h đ
ó , cácn h à n ữ q u y ề n c ò n x e m q u y ề n l ự c l à c á c h t h ể h i ệ n d ấ u ấ n c á n h â n c ù n g s ứ c
mạnhtiềm tàng của p hụ nữ.B ởi vớ i h ọ , quyềnlực kh ôn g là s ự hạn chếq uy ền lực củangười
khácmàlàcùngnângcaovàpháttriển.
Lý thuyết nữ quyền rất đa dạng, là sự kết hợp giữa nhiều loại lý thuyết.
TrongphầnNhững vấn đề của lý thuyết nữ quyềncùng bài viếtPhê bình nữ quyền(tríchtrong
chương

6


củaĐọc

bản

hướng

dẫn



thuyết

văn

học

đương

đại(A

Reader’sGuidetoContemporaryLiteraryTheory,1989)),Raman Seldenđãđưarahai lí
dotạonênsựphânhóatronglýthuyếtnữquyền.Mộtlà,mộtsốnhànữquyền“mongước tránh được “những sự cố định và
xác quyết” của lí thuyết” [51] mang tính nam.Hai là, nhiều nhà phê bình nữ quyền muốn tự
do

về

mặt


diễn

ngơn

thơng

qua

việc“pháttriểnmộtdiễnngơnnữgiớikhơngthểbịràngbuộcvềkháiniệmnhưlàthuộcvề một truyền
thống



thuyết

được

thừa

nhận

(và

bởi

vậy



lẽ


do

nam

giới

tạo

ra)”[Dẫntheo74,tr.20]. Tác gi ảc ũn g chỉr an ăm tiêu điểm cóliênquan đến phần lớn các
cuộcthảo luận vềgiớitính:sinh học, kinh nghiệm,diễn ngơn,v ô t h ứ c , n h ữ n g điều kiện
kinhtếvàxãhội.
Trước hết, lý thuyết nữ quyền được biết đến với hai cơng trình nổi
tiếngCănphịng riêng(Virginia Woolf) vàGiới thứ hai(Simone de Beauvoir). Hai tác
phẩmcùng hướng đến quan điểm người nữ cần thể hiện bản thân để xác quyết vị thế
củamình. Lý thuyết nữ quyền cũng lên án sự đàn áp đẳng cấp – giới tình (sex –
classoppression) thơng qua các tác phẩmTình chị em mãnh liệt(Sisterhood is
Powerful,1970)c ủ a R o b i n M o r g a n v à N g ư ờ i p h ụ n ữ t r o n g x ã h ộ i k ỳ t h ị g i ớ i t í
n h : Nghiêncứuvề Quyềnlực và Sựkhơng có Quyềnlực(Women in Sexist Society:
Studies

inPower

andPowerlessness,

1971)củaVivian

Gornick

vàBarbaraK .


M o r a n . L ý thuyết nữ quyền cũng vận dụng quan điểm khẳng định vai trò của
“quyền uy giốngcái” trong lý thuyết phân tâm họccủaL a c a n v à K r i s t e v a .
T ừ đ ó v ạ c h t r ầ n s ự b ấ t công nữ giới phải gánh chịu và sự phụ thuộc của
giới

nữ

trong

mọih o ạ t

động

đ ờ i sốngxãhộibởiquanđiểmđànônglàkẻmạnh,đànbàlàkẻyếu,màgốcrễsâuxa


là chế độ nam quyền. Lý thuyết nữ quyền chính trị hình thành với hai đại diện
tiêubiểulàKateMilletvàMichèleBarret.Đặcbiệt,KateMillettrongsángtáccủamình
– Chính trị về giới tính(Sexual Politics, 1970) – đã chỉ ra sự bất cơng nữ giới
phảichấp nhận từ khi cịn thơ ấu hay khái niệm “giới tính” đều bị chi phối, áp đặt
bởichính trị. Quyền lợi chính trị của phụ nữ cũng nhận được sự ủng hộ thơng qua
cáccơng trình về giới nữ nhưNghĩ về phụ nữ(Thinking about Women, 1968) của
MaryEllmann,B a y l ê n t ừ b ệ p h ó n g ( Upf r o m t h e P e d e s t a l ,1 9 6 8 ) c ủ a A i l e e n
K r a d i t o r , Phụn ữ v à L u ậ t p h á p ( Womena n d t h e L a w ,1 9 6 9 ) c ủ a L e o K a n o w i t z
, A i c ũ n g đ ã dũngcảm(Everyone was Brave, 1971) của William O’Neil…Lý thuyết nữ
quyền vềtính dục đã đưa ra các luận điểm về phái tính, giới tính và tính dục. Trong
đó, tácphẩmBiện chứng về tính dục: Lý do của cách mạng nữ quyền(The Dialectic of
Sex:TheC a s e f o r F e m i n i s t R e v o l u t i o n ,1 9 7 9 ) c ủ a S h u l a m i t h F i r e s t o n e đ ã
c h o r ằ n g b ấ t bìnhđ ẳ n g g i ớ i đ ư ợ c s ả n s i n h t ừ c ấ u t r ú c x ã h ộ i g i a t r ư ở n g v à c ấ

u t r ú c s i n h h ọ c . Ngườiphụnữbịáp đặtquan điểmvề việcmangtha i, sinhcon vàn
idưỡngcon cái.Từđó,bàủnghộsựcanthiệpcủacơngnghệsinhsảnvàoviệcmangthaicủangười nữ cũng như
quyền

được

tránh

thai,

phá

thai



được

hỗ

trợ

ni

dạy

con

cái.Vớibà,phânbiệtgiớitínhsẽbiếnmấthồntồnnếusựkhácbiệtcơbảngiữanamv
ànữ – việc ma ng thai và s i nh con –

được giảiquyếttri ệtđể. Lýthuyết n ữ quyền hậucấutrúchướngđếnhaivấnđề:Mộtl
àđatínhdục,sựkhácbiệttrongcảmnhậnvềtínhdụcgiữahaigiớiquahaitácphẩmnổibậtcủaLuceIrigaraylàẢo
ảnh vềngười phụ nữ – tha nhân(Speculum of the Other – woman, 1974) vàGiới tính
nàykhơng chỉ là Một(This sex which is not One, 1977). Hai là đề cập đến lối viết
nữ(l’écriture feminine) trong tác phẩm nổi tiếngTiếng cười của nàng Méduse(Le
Rirede la Méduse) của Hélène Cixous. Như vậy, học thuyết của các nhà hoạt động
nữquyền đã có ảnh hưởng sâu rộng đến chủ nghĩa nữ quyền, tạo nên một hệ thống
lýthuyếtnữquyềnvớinhiềuquanđiểm,đánhgiákhácnhau.
1.1.2. Phêbìnhvănhọcnữquyền
Hiệnnay,vănhọcnữquyền (feministliterature)đượcb i ế t đ ế n t h ô n g q u a nhiều cách
hiểu

khác

nhau.

Tác

giảNguyễn

Giáng

Hươngx e m

văn

họcnữ

q u y ề n nhưmộtdịngvănhọcphảnkháng,vănhọcdấnthân.Theotácgiả,“dịngvăn học
này chỉđượcviếtbởi


phụnữ…Văn

họcnữq u y ề n

khơng

tồn

tại

tách

b i ệ t v ớ i v ă n họcnữ,nónằmbêntrong mảngvănhọcnữvớimộtýđồđấutranhbìnhđẳng
giới


rõr ệ t h ơ n . V ă n h ọ c n ữ q u y ề n c ù n g v ớ i p h o n g t r à o b ì n h đ ẳ n g g i ớ i l à đ i ề u k i ệ n
đ ể văn

họcnữnóichung

pháttriển

cảvềquy

mơlẫn

chấtlượng”[21].K h á c v ớ i NguyễnGiáng H ươ ng , LưuTuệA nh k hẳ ng địnhs án
gtáccủa cá cn hà vă n namcó thể thuộc dịng văn họcn à y v à k h ô n g p h ả i s á n g

t á c n à o c ủ a t á c g i ả n ữ c ũ n g đ ề u l à văn học nữ quyền. Lưu Tuệ
Anh khẳng định giới tính khơng là tiêu chí xác định vănhọc nữ quyền, phải dựa trên
nội dung để nhận biết tác phẩm có thuộc dịng văn họcnày hay khơng. Nội dung của
tác phẩm phải nói về “sự sinh tồn và giải phóng phụnữ.” [Dẫn theo 14, tr.18]. Như
vậy, chúng tôi cho rằng văn họcn ữ q u y ề n c h ỉ d ị n g văn học viết về người
nữ,



vị

trí

quan

trọng

trong

nền

văn

học

nữ,

chủ

yếu


do

cáctácgiảnữsángtác.Dịngvănhọcnàygắnvớiquyềnvàvaitrịcủangườinữcùng
nỗlựcđisâuvàophântích,đánhgiá,táihiệnthếgiớiphongphú,phứctạpcủahọcũng như thể hiện thế giới quan, nhân
sinh quan dưới góc nhìn của nữ giới. Văn họcnữquyềnlàsựkếttinh giữasáng tácvăn
họcnữquyền và phê bình văn họcn ữ quyền.


từng

giai

đoạn,văn

họcnữquyền

được

thểhiện

ởnhữngkhíac ạ n h

k h á c nhau.Vàothờikỳtrước,cácvấnđềvềngườinữđượcviếtdướihệquychiếugiátrịvàq u a
n đ i ể m n a m q u y ề n . S ự t h ố n g t r ị , l ú c n à y , v ẫ n c ò n ă n s â u t r o n g t i ề m t h ứ c ngườin
ữ kh iế n họ chưahồntồn làm chủngịi b ú t màs á n g tác vă n chươngdưới gócnhìn
củanam quyền bằng thứ“ngônngữdo đànông sinh ra”(DaleS p e n d e r ) [25].Saunày,khingườinữý
thức

về


tính

tự

trị



tính

chủ

thể

của

mình

thì

cũng

làlúcv ă n h ọ c n ữ q u y ề n t h ự c s ự x u ấ t h i ệ n . N h ư n h à n g h i ê n c ứ u L ư u T ư K h i ê m đ ã t
ừng

nhận

định


văn

học

nữ

quyền

gắn

với

“tinh

thần

nhân

văn

hiện

đại,

lấy

nữ

tínhlàmc hủ t h ể n g ô n t ừ , c h ủ t h ể t r ả i n g h i ệ m , c h ủ t h ể t ư d u y , c h ủ t h ể t h ẩ m m ỹ ” [ D ẫ n theo
14,tr.18].Vănhọcnữquyềngắnvớitiếngnói,ngơnngữ,tưduyvàsựthểnghiệm của người nữ. Đặt biệt là ý thức chống

đại

tự

sự,

chống

lại

sự

thống

trị

namquyềnd ư ớ i h ì n h t h ứ c h ợ p t h ứ c h ó a s ự k h á c b i ệ t g i ữ a h a i g i ớ i v à á p đ ặ t l ê n c
o n ngườis i n h h ọ c c ủ a g i ớ i n ữ . C h ỉ k h i n g ư ờ i n ữ đ ặ t t o à n b ộ t h â n t h ể v à t â m t r í v à o trang
viết,

văn

học

nữ

quyền

mới


thốt

khỏi

hệ

thống

tạo

nghĩa

của

nam

giới,

pháttriểncùnglốiviếtmới,diễnngơnmớidochínhngườinữsángtạonên.
“Văn học nữ quyền là thứ văn học kháng cự lại tình trạng mất tiếng nói của
nữgiới”(TrầnThiệnKhanh)
[25].Trongkhơnggian vănbảnnghệthuật,người nữcóxuh ư ớ n g g i ả i ả o q u y ề n l ự c n a
mgiớivànângcaovịthếcủagiới mình.Giờ đây,


người nữ tồn quyền thểhiện quan điểm củam ì n h
những

vấn


làmột

đ ề bị cấm kị. Văn họcnữq u y ề n


thể

tự

vềmọivấn
cho

đề,

thấy

chủ,

cả

phụnữ
độclập,

s ố n g choc h í n h m ì n h c h ứ k h ô n g v ì n g ư ờ i k h á c , t h e o n g ư ờ i k h á c . N g ư ờ i n ữ
t o à n q u y ề n giảik i ế n t ạ o b ả n t h ể g i ớ i t h ứ m à t r ư ớ c đ â y đ ư ợ c t ạ o n ê n v à t h ừ a n h ậ n b ở i d i ễ n ngônnamgiới,mangđếnmộtđịnhnghĩa
mới về giới mình. Văn học nữ quyền làminhchứngchoviệc ngườinữ tìm lạiđược tiếng nói,
quyềnđ ư ợ c n ó i v à v i ế t . Ngườin ữ k hô ng c ò n “ t h ụ đ ộ n g n h ư m ộ t t h â n p h ậ n ”
[ 2 5 ] m à l à m ộ t c h ủ t h ể t ự d o bộclộnhữngmongcầu,khátvọngcủamình.Họkhơnglà
mộtngoạilệcũngkhơngdịbiệt, họ làmộtphần chính củaxãhộiv à c ó


sức

ảnh

h ư ở n g đ ế n s ự b i ế n c h u y ể n củaxãhội.
Dòng văn học này là thế giới giá trị riêng của nữ giới, nơi họ được thỏa sức tựdo thể
hiện mọi khát vọng chính đáng của mình. Ở đây, mọi vấn đề tầm thường, phichuẩn mực
nhất – theo quan điểm củanam quyền là đi ngược lạic á i t ự n h i ê n , c á i định sẵn –
đều được người nữ nói về. Đó là những khao khát tính dục, vấn đề
ngoạitìnhhayhammuốn tìnhdụcđồngtính –
nhữngvấnđềbịnamgiớiphủđịnh,ngăn cảnngườinữđượcsốngđúngvớinhucầunhụcth
ểcủamình.Bởivậymàvănhọcnữquyềnđượcxemlàvùngđấtnghệthuậtgiảiquyphạmhóa
.Trongdịngvănhọcnữqu yề n, nữ gi ới và n ữ t ín h được t hể h i ệ n dưới n h i ề u khía c ạ n h kh
ácnhau, đ ượ c nhìntừcácgócđộ nhưvănhóa,ýthứchệ,chính trị,…
Trong dịng chảy văn học thế giới, văn học nữ từ lâu đã được hình thành trongdáng vẻ
nguyên sơ nhất. Đến khi chủ nghĩa nữ quyền ra đời và phát triển, đặt biệt làsự ra đời
củaGiới thứ hai, văn học nữ quyền mới thực sự định hình, trải qua ba giaiđoạn phát triển
lớn. Giai đoạn đầu tiên gắn với Beauvoir cùng sáng tác của bà -Giớithứ hai. Bà đã đưa ra
những nhận định về cấu trúc xã hội giới tính, sự bị áp đặt củacác chủ thể mang giới tính,
khẳng định khả năng của nữ giới và đề ra những yêu cầuhướng đến xã hội bình đẳng. Nhận
thức của Beauvoir đã trở thành một trong nhữnggiá trị cốt lõicủa lý thuyết văn họcnữquyền.


đã

tạo

nênmộtcú

đánh


trựcd i ệ n vàohệgiátrịmàchếđộnamquyềnđãtạodựngsuốthàngthếkỉ.Giaiđoạnthứhaicósự
xuấthiệncủaphêbìnhvănhọcnữquyền.Đâylàgiaiđoạnmàcácnhàvănnỗlực tìm lại tiếng nói đã mất và các nhà phê
bình

văn

học

tiếp

cận,

khảo

sát

sáng

táccủac á c n ữ t á c g i ả d a m à u , c á c v ấ n đ ề đ ồ n g t í n h n ữ t r o n g v ă n h ọ c . V ă n h ọ c n ữ
quyềng i a i đ o ạ n n à y v ừ a p h ả n k h á n g n a m q u y ề n , g i ả i m ã t h ế g i ớ i n ữ v ừ a n g h i ê n


cứu phái nam dựa vào góc nhìn của người nữ. Giai đoạn thứ ba, từ đầu thiên niên
kỷthứb a đ ế n n a y , l à s ự c h u y ể n m ì n h c ủ a v ă n h ọ c n ữ q u y ề n . D ò n g v ă n h ọ c n à y đ à o sâu
vào

bản

thể


con

người

trước

sự

tác

động

lớn

của

chủ

nghĩa

hậu

cấu

trúc



hậuhiệnđ ạ i . B ê n c ạ n h đ ó , c á c n h à v ă n c ũ n g t i ế p t ụ c t ì m kiếm l ời g i ả i c h o c â u h ỏ i v ề ngôn

ngữ.Vănhọcnữquyềnđãpháttriểnmạnhmẽvàthâmnhậpvàođờisốngxãhội trên tồn thế giới.
Dịng

văn

học

này

đã

góp

phần

thay

đổi

vị

trí

của

giới

nữ,

phávỡc ụ c d i ệ n n a m q u y ề n c ủ a n ề n v ă n c h ư ơ n g n h â n l o ạ i . T ù y t h u ộ c v à o t ừ n g t

h ờ i đoạnv à x ã h ộ i k h á c n h a u m à q u a n đ i ể m v ề n ữ g i ớ i v à c ác v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ư ợ c biểuđ
ạttheomàusắc,chủâmriêng.Điềunàylàmnênmộtdòngvănhọcnữquyềnđasắc,phong
phúvà phức tạp.
Ý thức nữ quyền là một khía cạnh có sức ảnh hưởng lớn đến các hoạt động nữquyền. Ý
thức là sự phản ánh có sáng tạo và cải biến thế giới khách quan trong quanhệ với con người.
“Theo chiều ngang, ý thức bao gồm các yếu tố như tri thức, tìnhcảm, niềm tin, lý

trí, ý

chí..., trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi; theo chiềudọc, ý thức bao gồm các yếu tố
như tự ý thức, tiềm thức, vô thức” [22, tr.39]. Vậynên, ý thức nữ quyền là những quan điểm,


tưởng,

tình

cảm,

gắn

chặt

trong

ý

thức,tiềný t h ứ c v à t ồ n t ạ i s â u t r o n g v ô t h ứ c c ủ a c h ủ t h ể . D ư ớ i s ự t á c đ ộ n g c ủ a h o à
n cảnh, ý thức nữ quyền đượcb i ể u h i ệ n d ư ớ i n h ữ n g t r ạ n g t h á i k h á c n h a u .
T r o n g v ă n học nữ quyền, ý thức nữ quyền là dòng chảy bất tận, luôn xuất hiện ở mọi

giai đoạnvăn học với cấp độ biểu hiện đậm nhạt khác nhau. Ý thức nữ quyền trong văn học
làsự lên tiếng của người viết về một thế giới nội tâm phong phú, phức tạp của nữ
giớivớin h ữ n g c h i ê m n g h i ệ m , s u y t ư , q u a n đ i ể m t r ư ớ c c á c v ấ n đ ề t r o n g đ ờ i s ố n g ,
v ề khátv ọ n g g i ả i p h ó n g g i ớ i , b ì n h đ ẳ n g g i ớ i v à k h ẳ n g đ ị n h g i á t r ị r i ê n g c ủ a
m ì n h thơngq u a n h ữ n g đ ặ c t r ư n g v à c ả m q u a n t h u ộ c v ề g i ớ i n ữ . Ý th ức n ữ q u y ề n t r o n g v
ăn

học

khơng

chỉ



ý

thức

thuộc

về

người

sáng

tạo






cịn

xuất

hiện

trong

gócnhìnphêbìnhvănhọcnữquyềnvàtồntạitrongnộitạivănbảnnghệthuật.
Phê bình văn học nữ quyền (Feminist literary criticism) là một khuynh
hướngđượchìnhthành trongcáinơicủachủnghĩanữquyền.Sựrađờicủaphêbình vănhọ
cn ữ q u y ề n l à s ự b ù n g n ổ c ủ a c h ủ n g h ĩ a n ữ q u y ề n , t ạ o t h ế v ữ n g c h ắ c c h o h à n h trìnhđấutranh
củanữgiớivàchiếmvịtríquantrọngtrongtưtưởngcủanhânloại.Loại phê bình này đã tác động rất lớn đối với sự phát
triển

của

văn

học

nữ

trong

nềnvănh ọ c t h ế g i ớ i n ó i c h u n g v à v ă n h ọ c n ữ q u y ề n n ó i r i ê n g . N ó t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h




×