Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN KHTN 6 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHTN CỦA HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 118 trang )

ĐẠIHỌCĐÀNẴNGTRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ
PHẠMKHOAVẬT LÍ

ĐẶNGVĂNCHÍNH

PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG
DẠYHỌCMƠNKHOAHỌCTỰNHIÊN6THEOHƢỚNGPHÁT
TRIỂNNĂNGLỰCNHẬNTHỨCKHOAHỌCTỰNHIÊNCỦAHỌCSINH

KHỐLUẬN TỐT NGHIỆP

ĐàNẵng,2022


ĐẠIHỌCĐÀNẴNGTRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ
PHẠMKHOAVẬT LÍ

ĐẶNGVĂNCHÍNH

PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG
DẠYHỌCMƠNKHOAHỌCTỰNHIÊN6THEOHƢỚNGPHÁT
TRIỂNNĂNGLỰCNHẬNTHỨCKHOAHỌCTỰNHIÊNCỦAHỌCSINH

KHỐLUẬN TỐT NGHIỆP

Chunngành:SƣphạmVậtlíKho
áhọc:2018–2022

Ngƣờihƣớngdẫn:TS.TrầnQuỳnh




LỜI CẢMƠN
Trong quátrình thực hiện đề tài,em đãnhận được sự quan tâm,đ ộ n g viên, giúp
đỡ từ các thầy giáo, cơ giáo khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm –Đại học Đà
Nẵng.
Cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.
TS.NguyễnV ă n H i ế u v à T S . T r ầ n Q u ỳ n h đ ã t ậ n t ì n h g i ú p đ ỡ e m t r o n g s u ố t t h
ờ i gianqua.
Em trântrọng cảm ơnBan Giám hiệu, TổKhoa học Tự nhiên –C ô n g nghệ trường
Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – ThànhphốĐàNẵng đã
tạo điềukiệnthuận lợi choemhồnthànhkhốluậntốt nghiệp.
Emxintrântrọngcảmơn!
Đà Nẵng, tháng 5 năm
2022Tácgiả

ĐặngVănChính

1


MỤCLỤC

LỜI CẢMƠN.........................................................................................................I
MỤCLỤC.............................................................................................................II
DANHMỤCKÝHIỆUVÀCỤMTỪVIẾT TẮT...................................................IV
DANHMỤC BẢNGBIỂU....................................................................................V
MỞĐẦU................................................................................................................1
1. Lído chọn đềtài............................................................................................1
2. Mụctiêunghiên cứu.......................................................................................2

3. Nhiệmvụ nghiên cứu.....................................................................................2
4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu.....................................................................3
5. Phươngphápnghiêncứu................................................................................3
6. Tổngquanvấnđềnghiêncứu...........................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI VÀ SỬ
DỤNGBÀITẬPTHEOHƢỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCNHẬNTHỨCKHO
AHỌCTỰ NHIÊNCỦAHỌC SINH.........................................................................5
1.1. Nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên.................................................................5
1.1.1. Kháiniệmnănglực...................................................................................5
1.1.2. Kháiniệmnănglựcnhậnthứckhoahọc tựnhiên..........................................5
1.1.3. Cácbiểu hiện hành vi củanăng lựcnhận thứckhoahọctựnhiên.................6
1.1.4. Cáctiêuchíđánhgiánănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọcsinh.6
1.2. Phânloạivàsửdụnghệthốngbàitậptheohƣớngpháttriểnnănglựcnhậnt
hứckhoa họctựnhiêncủahọcsinh.............................................................................9
1.2.1. VịtrívàtácdụngcủabàitậptrongdạyhọcphầnvậtlícủamơnKhoahọctựnh
iên
9
1.2.2. Cácbước chunggiảibàitậpphầnvậtlícủa mơnKhoahọc tựnhiên.11
1.2.3. Cácy ê u c ầ u t r o n g v i ệ c p h â n l o ạ i v à s ử d ụ n g h ệ t h ố n g b à i t ậ p t h
e o hướngpháttriểnnănglựcnhận thứckhoahọc tựnhiên củahọc sinh........................13
1.2.4. Địnhh ư ớ n g p h â n l o ạ i v à s ử d ụ n g h ệ t h ố n g b à i t ậ p t h e o h ư ớ n g p h á
t triểnnănglực nhận thức khoahọctự nhiêncủahọcsinh.............................................13
1.3. Quytrìnhphânloạivàsửdụngbàitậptheohƣớngpháttriểnnănglựcnhậnthứ
ckhoa họctựnhiêncủa họcsinh..............................................................................18
KẾTLUẬNCHƢƠNG1........................................................................................20


CHƢƠNG 2. PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG
“LỰC”TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO
HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ

NHIÊN CỦAHỌCSINH.......................................................................................21
2.1. Đặc điểm chung của môn Khoa học tự nhiên và cấu trúc nội
dung“Lực”– Khoa học tựnhiên 6........................................................................21
2.1.1. Đặcđiểmchungcủa mônKhoahọctựnhiên.............................................21
2.1.2. Cấutrúcnội dung “Lực”– Khoahọctựnhiên 6........................................22
2.2. Líthuyếtcơbảncủanội dung “Lực”–Khoahọctựnhiên6..................................24
2.3. Mốiliênhệgiữacácyêucầucầnđạt củanộidung“Lực”–Khoahọctựnhiên6
vớicácbiểuhiện nănglựcnhận thức khoahọctựnhiên.............................................25
2.4. Phân loại các dạng bài tập nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 6
nhằmpháttriểnnănglựcnhận thứckhoahọctựnhiên của học sinh.............................33
2.4.1. Nộidung1. Lựcvà tác dụng củalực.......................................................33
2.4.2. Nộidung2. Lực tiếpxúcvàlực khôngtiếpxúc.........................................46
2.4.3. Nộidung3.Ma sát..................................................................................51
2.4.4. Nộidung4. Khốilượngvà trọnglượng....................................................58
2.5. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy cụ thể có sử dụng bài tập nhằm
pháttriển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên nội dung “Lực” – Khoa
học tựnhiên6.......................................................................................................62
KẾTLUẬNCHƢƠNG2........................................................................................82
CHƢƠNG3.THỰCNGHIỆMSƢPHẠM..............................................................83
3.1. Mụctiêuthựcnghiệm......................................................................................83
3.2. Nhiệmvụ thựcnghiệm....................................................................................83
3.3. Đốitƣợngthựcnghiệm.....................................................................................83
3.4. Nộidung thựcnghiệm....................................................................................83
3.5. Kếtquảthựcnghiệm.......................................................................................87
KẾTLUẬNCHƢƠNG3........................................................................................89
KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ.................................................................................90
1. Kết luận...........................................................................................................90
2. Kiếnnghị..........................................................................................................90
TÀILIỆUTHAMKHẢO......................................................................................91
PHỤLỤC.........................................................................................................PL1



DANHMỤC KÝHIỆUVÀCỤMTỪVIẾT TẮT
Sốthứtự

Chữviết tắt

Chữviết đầy đủ

1

SGK

Sáchgiáokhoa

2

SBT

Sáchbàitập

3

GV

Giáoviên

4

HS


Họcsinh

5

NXB

Nhàxuấtbản

6

TC

Tiêuchí

7

M

Mức

8

KHTN

Khoahọc tựnhiên


DANHMỤCBẢNGBIỂU
Sốhi ệu


Tênbảng

Trang

Bảngt i ê u c h í đ á n h g i á n ă n g l ự c n h ậ n t h ứ c k h o a h ọ c t


6

bảng
Bảng1.1

Bảng1.2

nhiêncủahọcsinh
Bộcông cụđánh giácâuhỏi/bài tập

9

Bảng2.1

Cấu trúccủanộidung “Lực”– Khoahọc tựnhiên6

22

Bảng2.2

Mốiliênhệgiữacácyêucầucầnđạtcủanộidung“Lực”


27


Khoahọctựnhiên6vớicácbiểuhiệnnănglựcnhậnt
hứckhoahọc tựnhiên


MỞĐẦU
1. Lído chọnđềtài
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang ở trong giai đoạn của cuộc Cáchmạng
Công nghiệp lần thứ tư. Theo đó, tác động của tồn cầu hố và hội nhậpquốc tế
đã đặt ra nhiều thách thức lớn cho nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực phảiphù hợp
với thời đại mới. Trước tình hình ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã banhành Chương
trình giáo dục phổ thơng theo thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT. Đicùng sự đổi mới
của chương trình, cách kiểm tra đánh giá học sinh ở tất cả cácbậc học cũng sẽ
thay đổi theo xu hướng mới, đó là đánh giá năng lực theo nhữngyêu cầu cần đạt trong
chươngtrìnhtổngthểvàcácchươngtrìnhmơnhọc.Đốivới việc đánh giá học sinh trung học cơ sở và
học sinh trung học phổ thông,thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đã quy định rõ tại
điều 3 về mục đích đánh giá là:“Đánhgiánhằmxácđịnhmứcđộhồnthànhnhiệmvụrènluyệnvàhọctập
củahọc sinh theo yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo dục
phổthơng…”. [5]. Để có thể thực hiện tốt chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo
vềviệc kiểm tra đánh giá học sinh thì cơng cụ bài tập phải được thay đổi theo
địnhhướng mới.
Một điểm mới trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 là họcsinh được
học môn Khoa học tự nhiên tại bậc học trung học cơ sở. Môn học nàyđược xây
dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hố học, sinh họcvà khoa học
Trái Đất. [4]. Về thực trạng dạy học ở trường trung học cơ sở hiệnnay, theo lộ
trình thay sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Khoahọc tự nhiên lần
đầu tiên xuất hiện ở lớp 6 trong năm học 2021 – 2022. Tuynhiên, một trong
những khó khăn của giáo viên, học sinh là việc phân loại cácdạng bài tập và

phương pháp giải của chương trình mơn Khoa học tự nhiên 6chưa được nhiều
cơng trình nghiên cứu cụ thể. Điều đó đã phần nào gây khókhăn cho việc củng cố,
khắc sâu, mở rộng kiến thức và rèn luyện khả năng vậndụng của học sinh. Mặt
khác,

chính



sự

xuất

hiện

lần

đầu

của

mơn

học

này

nêngiáoviêngặpnhiềulúngtúng,bỡngỡtrongviệcxâydựngcácbàitậpcủa kế

1



hoạch bài dạy theo chỉ đạo mới về việc đánh giá học sinh của Bộ Giáo dục
vàĐàotạo.
Để giải quyết những khó khăn trên, phân loại các dạng bài tập có vai
tròcungcấp chongư ờ i dạyvàngư ời họcnguồn tưliệuquantrọng nhằmgiảito
ảmột phần áp lực trong việc dạy học môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6. Nghiên
cứuvấnđềnàysẽgiúphọcsinhthuậnlợivềviệcluyệntậpsaucácbuổihọcvàhỗtrợgiáoviêntro
ngkhâuchuẩnbịbàitậpcũngnhưsoạnđềkiểmtrachohọcsinh.
Do đó, nghiên cứu phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải là mộtvấn đề
cấp thiết đối với giai đoạn đầu trong việc đổi mới chương trình giáo dụccủa nước
ta hiện nay. Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên là một trong
nhữngnănglựcthànhphầncủanănglựckhoahọctựnhiên.Đâylànănglựcnềntảng
đểgiúphọcsinhpháttriểncácnănglựcthànhphầnkhácnhưnănglựctìmhiểutự nhiên và năng lực vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học. Vì vậy, nếu giúp họcsinh phát triển tốt năng lực này
cũng chính là góp phần phát triển năng lực khoahọc tự nhiên cho học sinh trung
học cơ sở. Những kiến thức về “Lực” có ý nghĩarấtlớntrongđờisốngvàtrongkĩthuậtcơngnghệ.Nội
dungnàythuộcnềntảngkhoa học vật lí của chương trình mơn Khoa học tự nhiên. Xuất
phát từ những lído trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Phân loại và sử dụng bài
tập nội dung“Lực” trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 theo hƣớng phát
triển nănglựcnhận thức khoahọc tựnhiên củahọc sinh”.
2. Mụctiêunghiêncứu
Đề xuất được các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiêncủa học
sinh, quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển
nănglựcnhậnthứckhoahọctựnhi ên củahọcsinh; sử dụngquytrìnhnàyđểphâ
nloạic á c d ạ n g b à i t ậ p v à t h i ế t k ế c á c t i ế n t r ì n h d ạ y họ c n ộ i d u n g “ L ự c ” n h ằ m
pháttriểnnănglực nhậnthức khoahọctựnhiênchohọc sinh.
3. Nhiệmvụ nghiêncứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về khái niệm và các biểu hiện hành vi của
nănglựcnhận thứckhoa họctựnhiên,bài tậpphầnvậtlí củamơn khoa họctựnhiên.



- Đề xuất các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên
củahọc sinh, quy trình phân loại và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng
lựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọc sinh.
- Mô tả mối liên hệ giữa các biểu hiện năng lực nhận thức khoa học
tựnhiên với các yêu cầu cần đạt của nội dung “Lực” trong chương trình mơn
Khoahọc tựnhiên6.
- Tóm tắt lí thuyết nội dung “Lực” trong chương trình mơn Khoa học
tựnhiên 6.
- Sưu tầm bài tập. Từ đó, phân loại các dạng bài tập điển hình của
nộidung “Lực” – Khoa học tự nhiên 6 nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa
họctựnhiêncủa họcsinhtheonộidung.
- Thiếtkếmộtsốkếhoạchbàidạycụthểcósửdụngbàitậpnhằmpháttriểnnănglựcnhậnth
ứckhoahọctựnhiênnộidung“Lực”–Khoahọctựnhiên6.
-Tiếnhànhthựcnghiệmsưphạmvàkhảosátýkiếnchungiađểđánhgiátính
hiệuquảcủađềtài,quađó cóthểsửađổi,bổsung,hồnthiện nộidung.
4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đốitượng
Hoạtđộng sửdụng bàitậptr ongdạy họcnội dung “L ự c” t r ongchư ơng tr
ìnhmơnKhoahọctựnhiên6 ởtrườngtrunghọccơ sở.
4.2. Phạmvi
Hệthốngcác bàitậpnộidung“Lực” trong chươngtrìnhmơnKhoa họctựnhiên
6ởtrườngtrunghọc cơsở.
5. Phƣơngphápnghiêncứu
5.1. Phươngpháp nghiêncứulíthuyết
Tìm hiểu các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chương trình mônKhoa học
tự nhiên, các tài liệu về bài tập phần vật lí của mơn Khoa học tự nhiênvà các tài
liệu về môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận, phânloại các
dạngbàitậpvà soạnmộtsốkếhoạchbàidạycủa đềtài.

5.2. Phươngphápnghiêncứuchuyêngia
Traođổi vớ i c á c gi ảngvi ênkhoaVật l ícủa trư ờngĐ ạ i họ c Sưp hạ m –


Đại học Đà Nẵng và giáo viên có kinh nghiệm ở trường trung học cơ sở để
xinnhận xét, góp ý cho những dạng bài tập và một số kế hoạch bài dạy có sử
dụngbàitậpcủa đềtài.
6. Tổng quan vấnđềnghiêncứu
Hướng nghiên cứu về bài tập vật lí ở bậc học trung học cơ sở đã được mộtsốtácgiả
thựchiện.Cóthểnêumộtsốcơngtrìnhsau:“Lựachọnbàitậpvậtlítheo định hướng phát triển năng lực ở học
sinh” của tác giả Nguyễn Thuý Nga(Trường Đại học Tân Trào) được cơng bố trên
tạp chí Giáo dục số 358, kì 2 –5/2015 [15] đã trình bày một số vấn đề lí luận về kĩ
năng năng lực (khái niệm,phân loại, các yếu tố cấu thành năng lực trong dạy học
mơn

khoa

học)



một

sốvídụvềbàitậpvậtlítheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủahọcsinh;“Dạyhọ
ctìmtịi–nghiêncứugiảibàitậpvậtlíởtrườngtrunghọccơsởtheođịnhhướng phát triển năng lực học sinh”
của tác giả Võ Văn Thông (Trường Caođẳng Sư phạm Nghệ An) được cơng bố
trên tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1 –tháng 7/2016 [24] đã trình bày về bài tập
vật lí, quy trình dạy học giải bài tập,một số phương pháp dạy học giải bài tập vật
lí, dạy học tìm tịi – nghiên cứu bàitập vật lí (khái niệm, quy trình và các mức độ)
ở trường trung học cơ sở theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh và “Tăng

cường dạy học các bài tập thínghiệm có liên hệ với thực tiễn nhằm phát triển tư
duy cho học sinh cấp trunghọc cơ sở” của các tác giả Trịnh Thị Thanh Mai,
Nguyễn Thị Thảo (Khoa Khoahọc Tự nhiên – Trường Đại học Hồng Đức) được
cơng bố trên tạp chí Giáo dụcsố 303, kì 1 – 2/2013 [19] đã đề cập đến bài tập thí
nghiệm trong dạy học vật lí,phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành thí
nghiệm cho học sinh trunghọccơ sởthơngquadạyhọc cácbàitậpthí nghiệmthơng
quamộtsốvídụ.
Tuy nhiên, các cơng trình này chưa giải quyết vấn đề phân loại các
dạngbài tập và sử dụng bài tập cho một nội dung cụ thể thuộc nền tảng khoa
học vậtlí. Ngồi ra, những nghiên cứu đó chưa đề cập đến chương trình mơn
Khoa họctự nhiên. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Phân loại và sử dụng bài tập nội
dung“Lực” trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 theo hƣớng phát triển
nănglực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh”có sự khác biệt so với
các đềtàiđã côngbố ởtrên.


CHƢƠNG1.CƠSỞLÍLUẬNCỦAVIỆCPHÂNLOẠIVÀSỬDỤNGBÀITẬP
THEOHƢỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCNHẬN
THỨCKHOAHỌCTỰNHIÊNCỦAHỌCSINH
1.1. Nănglựcnhậnthức khoahọctựnhiên
1.1.1. Kháiniệmnănglực
Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo(2018) xác
định: năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờtố chất sẵn có
và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổnghợpcáckiếnthức,kĩ
năngvàcácthuộctínhcánhânkhácnhưhứngthú,niềmtin, ý chí, … thực hiện thành công một loại
hoạt động nhất định, đạt kết quảmongmuốntrongnhữngđiềukiệncụ thể.[3]
1.1.2. Khái niệmnăng lựcnhậnthứckhoa họctựnhiên
Theo OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), năng lực khoa họclà:
[25,tr.124]
(1) kiến thức khoa học của một cá nhân và khả năng sử dụng kiến

thứckhoa học đó để nhận biết các câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích các
hiệntượng khoa họcvà rútracáckếtluậncóvấnđề;
(2) khả năng nhận dạng vấn đề và khả năng rút ra kết luận có cơ sở về
cácvấnđềliênquanđếnkhoahọc;
(3) hiểu biết của cá nhân về đặc điểm đặc trưng của khoa học là một
hìnhtháikiếnthứcvàkhoa học nghiên cứucủacon người;
(4) nhận thức của cá nhân đó về những ảnh hưởng của khoa học và
cơngnghệtớiđờisống,vậtchất,tinh thầnvàvănhốcủa conngười;
(5) sự sẵn sàng tham gia vào các vấn đề liên quan tới khoa học với tư
cáchlàmộtcơngdâncóhiểubiếtvàtưduykhoa học.
Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình mơn học Khoa
họctự nhiên xác định khái niệm năng lực nhận thức khoa học tự nhiên là:năng
lựcnhận thức khoa học tự nhiên là khả năng trình bày, giải thích được những
kiếnthứcc ố t l õ i v ề t h à n h p h ầ n c ấ u t r ú c , s ự đ a d ạ n g , t í n h h ệ t h ố n g , q u y l u
ậ t v ậ n động,tươngtác vàbiếnđổicủathếgiớitựnhiên.[6]


1.1.3. Cácbiểuhiệnhànhvi của nănglựcnhậnthứckhoa họctựnhiên
Những biểu hiện cụ thể của thành phần năng lực nhận thức khoa học tựnhiên
baogồm:[4]
- Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy
luật,quátrìnhcủa tựnhiên.
- Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trị của các sự vật, hiện
tượngvàcácqtrìnhtựnhiênbằngcáchìnhthứcbiểuđạtnhưngơnngữnói,viết,cơngthức,sơ đồ,biểuđồ,…
- So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, q trình
tựnhiên theocáctiêuchíkhácnhau.
- Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của
tựnhiêntheologicnhấtđịnh.
- Tìmđượctừkhố,sửdụngđượcthuậtngữkhoahọc,kếtnốiđượcthơngtintheolog
iccóýnghĩa,lậpđượcdànýkhiđọcvàtrìnhbàycácvănbảnkhoahọc.

- Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan
hệnguyên nhân–kếtquả,cấutạo– chứcnăng,…).
- Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định
phêphán cóliênquanđếnchủđềthảoluận.
1.1.4. Cáctiêuchíđánhgiánănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọcsinh
Căn cứ vào các biểu hiện hành vi của năng lực nhận thức khoa học
tựnhiênv à m ứ c đ ộ c h ấ t l ư ợ n g c ủ a b à i t ậ p , c á c t i ê u c h í đ á n h g i á n ă n g l ự c n h ậ
n thứckhoahọc tựnhiêncủahọc sinhđượcxâydựngnhưsau:[4]
Bảng1.1.Bảngtiêuchíđánhgiánănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọcsinh
Tiêuchí đánhgiá
1.Nhậnbiếtvànêu
được

khái

niệm,quyluật,qtr
ình
củatựnhiên.

Kíhiệu

Mức1

TC1M1 Khơngnêu được.

tên Mức2

cácsựvật,h i ệ n tư
ợng,


Mứcđộ

Mức3

Mơtảmứcđộchấtlƣợng

TC1M2 Nêuđượcmộtcáchrõràng,chínhxác.
TC1M3 Nêuđượcmộtcáchrõràng,chínhxác,cóg
iảithích cụ thể.


Tiêuchí đánhgiá
2.

Trình

Mứcđộ

bày Mức1

đượccácsựvật,hiệnt Mức2
ượng;

vai

trị Mức3



Mơtảmứcđộchấtlƣợng


TC2M1 Khơngtrình bàyđược.
TC2M2 Trình bàyđược đầyđủ nộidung.
TC2M3 Trìnhbàyđượcđầyđủnộidungm ột c
áchchitiết,cóhệthống.

củacácsựvật,hiệntư
ợng

Kíhiệu

các

qtrìnhtựnhiênbằng
các hình thức biểuđạt như
ngơn
ngữnói,viết,cơngthứ
c,sơđồ,biểu
đồ,…
3.Sosánh,phânloại,lự Mức1

TC3M1 Khơngsosánh,phânloại,lựachọnđược.

achọnđượccácsựvậ Mức2

TC3M2 Sosánh,phânloại,lựachọnđượcnhưngk

t,hiệntượng,qtrình tự

hơngđầyđủhoặcsaimột


nhiên

phầnnộidung.

theocáctiêuchíkhácnha Mức3

ộidungmộtcáchchínhxác.

u.

4.

Phân

tích Mức1

đượccác đặc điểm Mức2
củamộtsựvật,hiệnt
ượng,qtrìnhcủa tự Mức3
nhiên theologicnhất
định.
5.Tìmđượctừkhố,

TC4M1 Phântích khơnghợplí.
TC4M2 Phânt í c h m ộ t c á c h m ạ c h l ạ c , c ó
hệ
thống.
TC4M3 Phânt í c h m ộ t c á c h m ạ c h l ạ c , c ó
h ệ thốngvàchứngminhđượcquanđiểm

củamìnhmộtcáchthuyếtphục.

Mức1

sửdụngđượct h u ậ t
ngữ

TC3M3 Sosánh,phânloại,lựachọnđượcđầyđủn

Mức2

TC5M1 Sửd ụ n g s a i t o à n b ộ t h u ậ t n g ữ k h o
a
họccủanộidung.
TC5M2 Sửdụngt h u ậ t n g ữ k h o a h ọ c đ
úng


Tiêuchí đánhgiá
khoa

học,

Mứcđộ

Mơtảmứcđộchấtlƣợng
đượcmộtphầnnộidung.

kết


nốiđượcthơngtinthe

Kíhiệu

Mức3

ologiccóýnghĩa,lậpđ

TC5M3 Sửdụngđúngtồnbộthuậtngữkhoahọcc
ủanộidung.

ượcdàn ý khi đọc
vàtrìnhb à y c á c v
ăn
bản khoahọc.
6.

Giải

thích Mức1

đượcmốiquanhệgiữacác
sự

vật

và Mức2
hiệntượng(quanhện
gun


nhân



kếtquả,cấutạo–chức

TC6M1 Khơngg i ả i t h í c h đ ư ợ c m ố i q u a n
hệ
giữa các sựvậtvà hiệntượng.
TC6M2 Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác
sựvậtvàhiệntượngnhưngcácýcịnrời
rạc,thiếuliênkết.

Mức3

năng,…).

TC6M3 Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác
sựv ật v à hi ện t ư ợn g m ộ t c á c h c ó hệ t
hống,cótínhthuyếtphục.

7.Nhậnrađiểmsaivà Mức1

rađượcnhữngnhậnđịnhphêphán.

chỉnhsửađược; đưa
ra

TC7M1 Khơngnhậnrađượcđiểmsai;khơngđưa


Mức2

TC7M2 Nhận ra được điểm sai nhưng

đượcnhữngnhậnđịnh

khơngchỉnhsửađược;đưarađượcnhậnđịn

phêpháncóliênquanđ

hphêphánhợplínhưngkhơnggiảithích

ếnchủđềthảoluận.

rõràngvềnhậnđịnhcủamình.
Mức3

TC7M3 Nhậnr a đ ư ợ c đ i ể m s a i v à c h ỉ n h s ử
a mộtc á c h h ợ p l í ; đ ư a r a đ ư ợ c n
hận
địnhphêphánmột cáchthuyếtphục.

Bảng 1.1 được thiết kế nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức khoahọc tự
nhiên của học sinh thông qua các bài tập. Để đánh giá bài tập được phânloại nhằm
phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh, bộ cơngcụđánhgiá
câuhỏi/bàitậpđượcxâydựngtheo các tiêuchí sau:


Bảng1.2.Bộcông cụđánhgiá câu hỏi/bàitập
I.M ứ c đ ộ đ á n h gi á c ủ a c á c c â u hỏi s o v ớ i c á c b i ể u h i ệ nhà nh vi t ƣ ơ n g

ứng:Mỗicâuhỏicó4mứcđánhgiánhƣsau:
Mức1

Chưađánhgiáđượcbiểuhiệnhànhviđãnêu.

Mức2

Đánhgiáchỉmộtphần nhỏsovới biểu hiện hànhvi đãnêu.

Mức3

Đánhgiáđượcbiểuhiệnhànhvi đãnêu nhưng cònchưarõ ràng.

Mức4

Đánhgiá rõ ràng,đầyđủbiểuhiệnhànhviđã nêu.

II.M ứ c đ ộ c h ấ t l ƣ ợ n g c ủ a c á c c â u h ỏ i : C â u h ỏ i đ ã t h ể h i ệ n đ ƣ ợ c t í n h
khoahọcvàđộchínhxácchƣa?
1.2. Phânloạivàsửdụnghệthốngbàitậptheohƣớngpháttriểnnănglựcnhậnthức
khoahọctựnhiên củahọc sinh
Trong giới hạn của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu về phần vật lí củamơnKhoa
họctựnhiên.
1.2.1. Vị trí và tác dụng của bài tập trong dạy học phần vật lí của mơn
Khoahọctựnhiên
*VịtrícủabàitậptrongdạyhọcphầnvậtlícủamơnKhoahọctựnhiên:[12]
Giải bài tập vật lí là một phần của đa số các bài học vật lí, cũng như là nộidungquan
trọngcủahoạtđộngởcácnhómngoạikhốvềvậtlí.Cácbàitậpthường đượcsửdụngtronghaithờiđiểmsau:
- Mởđầubàihọc:khikiểmtra kiếnthức;
- Kếtthúcbàihọc:đểcủngcốvàđàosâukiếnthứcđãhọc,đểkiểmtracácbàitậpvềnhà,

giáoviênthườnggọihọcsinhlênbảngtrìnhbàybàigiảicủamình.
Để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, giáo viên thường tiến hành cácbàihọcgiải
bài tập vật lí. Những bài học này thường được tiến hành sau khi họcxong một đềtài,mộtchươnghoăc một
phầncủachươngtrình.
*Tác dụng của bài tập trong dạy học phần vật lí của mơn Khoa học
tựnhiên:[21]
(1) Bài tậpgiúp cho việcôntập đào sâu,mởrộng kiến thức


Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, học sinh đã nắm được cái chung, cáikhái quát
của các khái niệm, định luật và cũng là cái trừu tượng. Trong các bàitập, học sinh
phải

vận

dụng

những

kiến

thức

khái

qt,

trừu

tượng


đó

vào

nhữngtrườnghợpcụthểrấtđadạng;nhờthếmàhọcsinhnắmđượcnhữngbiểuhiệncụ
thểcủachúngtrongthựctế.Qtrìnhnhậnthứccáckháiniệm,địnhluậtvậtlí khơng kết thúc ở việc xây dựng
nội hàm của các khái niệm, định luật vật lí màcịn tiếp tục ở giai đoạn vận dụng
vào thực tế. Ngoài những ứng dụng quan trọngtrongkĩthuật,bàitậpvậtlísẽgiúphọcsinhthấyđược
nhữngứngdụngmnhình, mn vẻ trong thực tiễn của các kiến thức đã học. Bài tập vật
lí là mộtphương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động. Khi giải bài tập, học
sinh
phảinhớl ạ i c á c k i ế n t h ứ c đ ã h ọ c , c ó k h i p h ả i s ử d ụ n g t ổ n g h ợ p n h ữ n g k i ế n t
h ứ c thuộcnhiềuchương,nhiều phầncủa chươngtrình.
(2) Bài tậpcóthểlà điểmkhởiđầuđểdẫndắt đến kiếnthứcmới
Ở những lớp với trình độ toán học tương đối phát triển, nhiều khi các bàitập được
sử dụng khéo léo có thể dẫn học sinh đến những suy nghĩ về một
hiệntượngmớihoặcxâydựngmộtkháiniệmmớiđểgiảithíchhiệntượngmớid
obàitậppháthiệnra.
(3) Giải bài tập vật lí rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào
thựctiễn,rènluyệnthóiquenvận dụngkiếnthứckháiqt
Bài tập vật lí là một trong những phương tiện rất quý báu để rèn luyện kĩnăng, kĩ
xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiếnthức khái
quát đã thu nhận được để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Có thểxây dựng rất
nhiều bài tập có nội dung thực tiễn, trong đó u cầu học sinh phảivận dụng kiến
thức



thuyết


để

giải

thích

các

hiện

tượng

thực

tiễn

hoặc

dự

đốncáchiệntượngcóthểxảyratrongthựctiễn ởnhữngđiềukiệnchotrước.
(4) Giảibàitậplàmộttrongnhữnghìnhthứclàmviệctựlựccaocủahọcsinh
Trongkhil àm bàit ập, dophảitựmì nhphân t í ch các điềuki ện của đầubài, tự xây
dựng

những

lập


luận,

kiểm

tra



phê

phán

những

kết

luận



họcsinhrútrađượcnêntưduyhọcsinhđượcpháttriển,nănglựclàmviệctựlựccủ
ahọđượcnângcao,tínhkiêntrìđượcpháttriển.Việcrènluyệnchohọcsinh


giải các bài tập vật lí khơng phải là mục đích của dạy học. Mục đích cơ bản đặt ra
khi giải bài tập vật lí là làm sao cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luậtvật
lí, biết phân tích và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn, vào tínhtốn kĩ
thuật và cuối cùng phát triển được năng lực tư duy, năng lực giải quyếtvấnđề.
(5) Giảibàitậpvậtlígópphầnlàmpháttriểntưduysángtạocủahọcsinh
Có nhiều bài tập vật lí khơng chỉ dừng lại trong phạm vi vận dụng

nhữngkiếnthứcđãhọcmàcịngiúpbồidưỡngchohọcsinhtưduysángtạo.Đặcbiệtlàn
hữngbàitậpgiảithíchhiệntượng,bàitậpthínghiệm,bàitậpthiếtkếdụngcụrấtcóíc
hvề mặtnày.
(6) Giảibàitậpvậtlíđểkiểmtramứcđộnắmvữngkiếnthứccủahọcsinh
Bài tập vật lí cũng làmột phương tiện có hiệu quả để kiểm tram ứ c đ ộ nắm
vững kiến thức của học sinh. Tuỳ theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta có thểphân
loại được các mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, khiến cho
việcđánhgiáchấtlượngkiếnthứccủahọc sinhđược chínhxác.
1.2.2. CácbƣớcchunggiảibàitậpphầnvậtlícủamơnKhoahọctựnhiên
Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập một cách khoa học, đảmbảođiđến
kếtquảmộtcáchchínhxáclàmộtviệcrấtcầnthiết.Nókhơngnhữnggiúphọcsinhnắmvữngkiếnthứcmàcịnrènluyệnkĩnăngsuy
luậnlogic,làmviệc mộtcáchkhoahọc,cókếhoạch.
Bàitậpvậtlírấtđadạng,chonênphươngphápgiảicũngrấtphongphú.
Tuynhiên,cóthểvạchramộtdànbài chunggồmnhữngbước chínhsau:
Bước1:Tìmhiểu đầubài.
Bước này bao gồm việc xác định ý nghĩa vật lí của các thuật ngữ,
phânbiệtđâul àẩn số, đâul à dữkiện.Trongrấtnhiềut r ư ờnghợp, ngơn ngữtr o
ngđầubàikhơnghồntồntrùngvớingơnngữdùngtronglờiphátbiểucácđịnhnghĩa, các định luật, các quy tắc
vật lí, cần phải chuyển sang ngơn ngữ vật lítương ứngthì mớidễáp
dụngcácđịnhnghĩa,quytắc,địnhluậtvậtlí.
Vớin h ữ n g b à i t ậ p t í n h t o á n , s a u k h i t ì m h i ể u đ ầ u b à i , c ầ n d ù n g c á c k í hiệuđểt
ómtắtđầubàichogọn.


Trong trường hợp cần thiết, phải vẽ hình để diễn đạt những điều kiện củađầu bài.
Nhiều khi hình vẽ giúp học sinh dễ nhận biết diễn biến của hiện
tượng,mốiquanhệgiữa cácđạilượngvậtlí.
Bước2:Phântíchhiện tượng.
Trước hết là nhận biết những dữ kiện cho trong đầu bài có liên quan đếnnhững
kháiniệm nào, hiệntượngnào, quy tắc nào, địnhluật nàot r o n g


vật

l í . Xácđ ị n h c á c g i a i đ o ạ n d i ễ n b i ế n c ủ a h i ệ n t ư ợ n g n ê u t r o n g đ ầ u b à i , m ỗ
i g i a i đoạnbịchiphốibởinhữngđặctínhnào,địnhluậtnào.Cầnphảihìnhdungrõtồn bộ diễn biến của hiện
tượng và các định luật chi phối nó trước khi xây dựngbài giảicụthể. Cónhư vậy
mớihiểurõđược bảnchấtc ủ a

hiện

tượng,

t r á n h đượcsựmịmẫm,máy

mócáp dụngcác cơngthức.
Bước 3: Xâydựnglậpluận.
Thựcc h ấ t c ủ a b ư ớ c n à y l à t ì m qu an h ệ g i ữ a ẩ n s ố p h ả i t ì m với c á c d ữ kiện đã cho.
Đối với những bài tập tổng hợp phức tạp, có hai phương pháp xâydựng lập luận để giải:phương pháp
phântích vàphươngpháptổnghợp.
- Theo phươngpháp phân tích thìxuấtphát từẩn sốcủab à i t ậ p , t ì m
r a mốiquanhệgiữaẩnsốđóvớimộtđạilượngnàođótheomộtđịnhluậtđãxácđịnh ở bước 2, diễn đạt bằng
một cơng thức có chứa ẩn số. Sau đó, tiếp tục pháttriển lập luận hoặc biến đổi
công thức này theo các dữ kiện đã cho. Cuối cùng,tìmđượcmộtcơng thức chỉ
chứamốiquanhệgiữaẩnsốvớicácdữkiệnđã cho.
- Theo phương pháp tổng hợp thì trình tự làm ngược lại: điểm xuất
phátkhơngphảitừẩnsốmàtừnhữngdữkiệncủađầubài,xâydựnglậpluậnhoặcbiếnđổicáccơn
gthứcdiễnđạtmốiquanhệgiữacácdữkiệnđãchovớicácđạilượngkhácđểtiếndẫnđếncơngth
ứccuốicùngcóchứaẩnsốvàcácdữkiệnđãcho.
Cảh a i p h ư ơ n g p h á p đ ề u c ó g i á t r ị , n h i ề u k h i c h ú n g b ổ s u n g c h o n h a u . Tuy
nhiên,tronggiaiđoạnđầucủaquátrìnhvậndụngkiếnthứcđểgiảibàitậpthì phương pháp phân tích dễ thực

hiện hơn đối với học sinh vì mục tiêu của lậpluận rõrànghơn.
Bước4:Biệnluận.
Trongbướcnày,taphảiphântíchkếtquảcuốicùngđểloạibỏnhữngkết


quả không phù hợp với điều kiện đầu bài tập hoặc không phù hợp với thực tế.Việc
biện luận này cũng là một cách để kiểm tra sự đúng đắn của q trình lậpluận.
Đơi khi, nhờ sự biện luận này mà học sinh có thể tự phát hiện ra những sailầmcủa
qtrìnhlậpluận,dosựvơlícủakếtquảthuđược.
Việc giải tất cả các loại bài tập đều phải trải qua bước 1 và bước 2 đểkhơng rơi
vào sự mị mẫn, quanh co trong các bước sau. Tuy nhiên, việc xâydựng
lậpluậncóthểcónhữngnétkhác nhau.[21]
1.2.3. Các yêu cầu trong việc phân loại và sử dụng hệ thống bài tập
theohƣớngpháttriểnnănglựcnhậnthứckhoahọctựnhiêncủahọcsinh
Việcphân loại cácdạngbài tập đượcthựchiệntheo cácyêucầu:
- Mỗidạng bài tậpđảmbảođượcyêu cầu cần đạt cụ thể.
- Mỗi bài tập trong các dạng bài tập phát triển được năng lực nhận
thứckhoahọc tựnhiênthôngqua biểuhiệnhànhvi cụthể.
Trong dạy học từng đề tài cụ thể, giáo viên phải dự kiến chi tiết kế
hoạchsửdụnghệthốngbàitậpđãlựa chọn:[21]
- Các bài tập đã lựa chọn có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của
quátrìnhd ạ y h ọ c : n ê u v ấ n đ ề , h ì n h t h à n h k i ế n t h ứ c m ớ i , c ủ n g c ố , h ệ t h ố n
g h o á , kiểmtravàđánhgiá kiếnthức,kĩnăngcủa học sinh.
- Trong tiến trình dạy học một đề tài cụ thể, việc giải hệ thống bài tập
màgiáo viên đã lựa chọn của học sinh thường bắt đầu bằng những bài tập định
tínhhay những bài tập tập dượt. Sau đó, học sinh sẽ giải những bài tập tính tốn,
bàitập đồ thị, bài tập thí nghiệm có nội dung phức tạp hơn. Việc giải những bài
tậptính tốn tổng hợp, những bài tập có nội dung kĩ thuật với dữ kiện không đầy
đủ,nhữngb à i t ậ p s á n g t ạ o c ó t h ể c o i l à s ự kế t t h ú c v i ệ c g i ả i h ệ t h ố n g b à i t ậ p đ ã
đượclựa chọnchođềtài.

1.2.4. Định hƣớng phân loại và sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng
pháttriểnnănglực nhậnthứckhoahọctựnhiên của học sinh
1.2.4.1. Phânloạitheonộidung[12]
Các bài tập vật lí được phân thành các bài tập về Cơ học, Vật lí phân tử,Điệnh ọ c ,
…Cáchphânchianàycũngcótínhchấtquyước.Vìtrongnhiều



×