ĐẠI HỌC ĐÀ
NẴNGTRƯỜNGĐẠIHỌCSƯP
HẠM
KHOAVẬTLÍ
HUỲNHTHỊ NGỌCTRÂN
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
NHẰMBỒIDƯỠNG NĂNGLỰCTỰ HỌCCỦA HỌCSINH
KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP
ĐàNẵng,2022
ĐẠI HỌC ĐÀ
NẴNGTRƯỜNGĐẠIHỌCSƯP
HẠM
KHOAVẬTLÍ
HUỲNHTHỊ NGỌCTRÂN
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
NHẰMBỒIDƯỠNG NĂNGLỰCTỰ HỌCCỦA HỌCSINH
KHĨALUẬNTỐTNGHIỆP
Chunngành:SưphạmVậtlí
Khóahọc:2018– 2022
Ngườihướngdẫn:ThS.TrầnThịHươngXn
ĐàNẵng,2022
LỜICẢMƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Ban chủ nhiệm
khoa,QThầyCơgiáokhoaVậtlítrườngĐạihọcSưPhạm–ĐạihọcĐàNẵngvàQThầy cơ trực tiếp giảng dạy,
giúp
đỡ
tơi
trong
suốt
q
trình
học
tập.
Đặc
biệt,
tơi
xinbàytỏlịngbiếtơnsâusắcđếnCơgiáohướngdẫn:ThS.TrầnThịHươngXn–ngườiđã tận tình chỉ
bảo,hướngdẫn,giúpđỡ,đónggópnhiềkiếnqbáuchotơitrongsuốt q trình nghiên cứu và hồn thành
khố luận tốt nghiệp và thầy TS. Phùng ViệtHải đã đóng góp ý kiến phản biện, nhận
xét cho đề tài hồn thiện hơn. Cuối cùng, tơixin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình,
người
thân,
bạn
bè
đã
giúp
đỡ,
động
viên
tơi
trongsuốtqtrìnhhọctậpvàthựchiệnkhốluậntốtnghiệpnày.
Đà Nẵng, tháng 5 năm
2022Tácgiả
HuỳnhThịNgọcTrân
1
MỤCLỤC
LỜICẢMƠN..................................................................................................................I
DANHMỤCKÍ HIỆUVÀCỤMTỪVIẾTTẮT...............................................................V
DANHMỤCBẢNG BIỂU...........................................................................................VI
DANHMỤCHÌNH.....................................................................................................VII
MỞĐẦU........................................................................................................................1
1. Lýdochọnđềtài...........................................................................................................1
2. Mụctiêunghiên cứu....................................................................................................2
3. Nhiệmvụnghiêncứu....................................................................................................3
4. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu..................................................................................3
5. Phươngphápnghiên cứu..............................................................................................3
5.1. Phương phápnghiêncứulíluận...............................................................................3
5.2. Phươngphápthực nghiệm.....................................................................................4
5.3. Phươngpháptốnhọcthống kê...............................................................................4
5.4. Phươngphápchungia.........................................................................................4
6. Tổngquanvấnđềnghiêncứu.........................................................................................4
CHƯƠNG1:CƠSỞLÍLUẬNVỀDẠYHỌCTHEOMƠHÌNHLỚPHỌCĐẢONGƯỢCNH
ẰM BỒIDƯỠNGNĂNG LỰCTỰHỌCCỦAHỌCSINH..................................................5
1.1. Mơhìnhlớp học đảongược........................................................................................5
1.1.1. Kháiniệm mơhìnhlớphọcđảongược...................................................................5
1.1.2. Sựrađờivàphát triểncủamơhìnhlớp họcđảongược..............................................5
1.1.3. Ưuvànhượcđiểmcủamơhìnhlớphọcđảongược....................................................6
1.1.4. Sựkhácnhaugiữamơhìnhlớphọcđảongượcvàmơhìnhdạyhọctruyềnthống
......................................................................................................................................8
1.2. Nănglựctự học.......................................................................................................10
1.2.1. Kháiniệmtựhọc vànănglực tựhọc....................................................................10
1.2.2. Biểu hiệncủanănglựctự học.............................................................................10
1.3. Nănglực vậtlí.........................................................................................................14
1.4. Quytrìnhdạyhọcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọctrongdạyhọctheomơhìnhlớphọcđảongượ
c 16
TIỂUKẾTCHƯƠNG1..................................................................................................18
CHƯƠNG2:THIẾTKẾTIẾNTRÌNHDẠYHỌCCHƯƠNG“KHÚCXẠÁNHSÁNG”VẬTLÝ11 THEOMƠHÌNHLỚPHỌC ĐẢONGƯỢC.....................................................19
2.1. Phântíchnộidung kiếnthứcchương“Khúcxạánhsáng” –Vậtlí11..............................19
2.1.1. Cấutrúcnội dungchương“Khúcxạánhsáng”-Vật lí11........................................19
2.1.2. ucầucầnđạt chương“Khúc xạánhsáng”-Vậtlí 11.........................................19
2.1.3. Phântíchnộidungchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11........................................20
2.2. Xâydựngtiếntrìnhdạyhọcmộtsốkiếnthứcchương“Khúcxạánhsáng”Vậtlí11theomơhìnhlớp họcđảongượcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọccủahọcsinh...............23
2.2.1. Tiến trìnhdạyhọcbài“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11...............................................23
2.2.2. Tiến trìnhdạyhọc bài“Phản xạtồnphần”-Vậtlí11............................................32
2.3. Xâydựngcơngcụđánhgiánănglựctựhọccủahọcsinhquachương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11
41
2.3.1. Đánhgiáđịnhtính.............................................................................................41
2.3.2. Đánhgiáđịnhlượng..........................................................................................41
TIẾUKẾTCHƯƠNG2..................................................................................................42
CHƯƠNG3:THỰC NGHIỆM SƯPHẠM....................................................................43
3.1. Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệmsư phạm...............................................................43
3.1.1. Mụcđíchthựcnghiệmsưphạm...........................................................................43
3.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệmsư phạm.........................................................................43
3.2. Đốitượng,thời gianthựcnghiệm sưphạm.................................................................44
3.2.1. Đối tượngthựcnghiệmsưphạm.........................................................................44
3.2.2. Thờigianthựcnghiệmsưphạm...........................................................................44
3.3. Tiếntrìnhthựcnghiệmsưphạm.................................................................................44
3.4. Nộidungqtrình thựcnghiệmsưphạm...................................................................45
3.5. Kếtquảthựcnghiệmsưphạm....................................................................................47
3.5.1. Kết quảđịnh tính.............................................................................................47
3.5.2. Kết quảđịnh lượng..........................................................................................50
TIỂUKẾTCHƯƠNG3..................................................................................................55
KẾTLUẬNVÀ KIẾNNGHỊ.........................................................................................56
1. Kếtluận..................................................................................................................... 56
2. Kiếnnghị..................................................................................................................56
TÀILIỆUTHAMKHẢO...............................................................................................58
PHỤLỤC1................................................................................................................ PL1
PHỤLỤC2................................................................................................................ PL2
PHỤLỤC3................................................................................................................ PL3
PHỤLỤC4................................................................................................................ PL6
PHỤLỤC5................................................................................................................ PL7
PHỤLỤC6................................................................................................................ PL8
PHỤLỤC7.............................................................................................................. PL10
PHỤLỤC8.............................................................................................................. PL12
PHỤLỤC9.............................................................................................................. PL14
PHỤLỤC10............................................................................................................PL16
DANHMỤCKÍ HIỆUVÀCỤMTỪVIẾTTẮT
Chữviếttắt
Chữviếtđầyđủ
CNTT
Cơngnghệthơngtin
CB
Cơbản
GV
Giáoviên
HS
Họcsinh
KT
Kiếnthức
KN
Kỹnăng
LĐC
Lớpđốichứng
LTN
Lớpthựcnghiệm
LHĐN
Lớphọcđảongược
NLTH
Nănglựctựhọc
SGK
Sáchgiáokhoa
THPT
Trunghọcphổthơng
TNSP
Thựcnghiệmsưphạm
TN
Thínghiệm
TH
Tựhọc
TP
Thànhphố
VL
Vậtlí
DANHMỤCBẢNGBIỂU
Bảng1.1.Sựkhácnhaugiữa lớphọctruyền thốngvàlớphọcđảongược.................................8
Bảng1.2.Bảngthànhtốnănglực tựhọc............................................................................11
Bảng1.3.Biểuhiệncủa năng lực vậtlí.............................................................................14
Bảng2.Cấutrúcnộidungchương“Khúcxạánh sáng”.......................................................19
Bảng3.1.Bảngtầnsố, tầnsuất,tầnsuấttíchlũyđiểmthi củanhómđốichứng........................50
Bảng3.2.Bảngtầnsố, tầnsuất,tần suấttíchlũyđiểmthicủanhómthựcnghiệm.....................51
Bảng3.3.Bảngthơngsốthốngkêcủacácnhóm..................................................................53
Bảng3.4.BảngkiểmđịnhIndependent-samplesT-test......................................................53
DANHMỤCHÌNH
Hình1.1.SựliênhệgiữathangtưduyBloomvớilớphọctruyềnthốngvàlớphọcđảongược......8
Hình1.2. Sựkhácnhau giữa lớphọcđảongượcvàlớphọctruyền thống................................9
Hình1.3. Quytrìnhxâydựngmơhìnhlớp họcđảongược....................................................16
Hình3.1. Biểuđồ mongmuốntrước khihọc củahọcsinh..................................................47
Hình3.2. Biểuđồthểhiệnkhảnăngtựhọctrướckhiđến lớp.................................................48
Hình3.3. BiểuđồđánhgiámứcđộHSthamgiacáchoạtđộngtronglớphọc...........................48
Hình3.4. Biểuđồđánh giábảnthânsautiếthọc.................................................................48
Hình3.5. BIểuđồđánhgiámứcđộhứng thúvớitiếthọc......................................................49
Hình3.6. Biểuđồthểhiệnmong muốncủahọcsinhđối vớiphương phápdạyhọc.................49
Hình3.7. Đồthịtầnsốđiểmthicủa2nhóm.........................................................................51
Hình3.8. Đồthịtầnsuấtđiểmthi của2nhóm......................................................................52
Hình3.9. Đồthịtầnsuấttíchlũyđiểmthi của 2nhóm..........................................................52
MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
Luậtgiáodụcnăm2019,điều7đãchỉrõ:“Phươngphápgiáodụcphảikhoahọc,pháthuytínhtí
chcực,tựgiác,chủđộng,tưduy,sángtạocủangườihọc;bồidưỡngchongườihọcnănglựctựhọcvàhợ
ptác,khảnăngthựchành,lịngsaymêhọctậpvàýchívươnlên”.Bêncạnhđó,NghịquyếtĐạihộiđạibiểutồnquốclần
thứXIIIcủaĐảngnêu rõ: “Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bảo
đảm chất lượngvàhiệuquả;đổimớiphươngphápvàđadạnghóahìnhthứcdạyhọctheohướngpháttriển phẩm chất,
năng lực cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh được tiếp cận khaithác các nguồn
học liệu đa dạng, phong phú; phát triển khả năng tự học và ý thức
họctậpsuốtđời;khảnănglựachọnnghềnghiệpphùhợpvớinănglựcvàsởthích,điềukiệncủabảnthâ
n;hìnhthànhnhữngphẩmchất,nănglựccầnthiếtđốivớingườilaođộng,ýthứcvànhâncáchcơngdâ
n;khảnăngthíchứngvớinhữngthayđổitrongbốicảnhCáchmạngcơngnghiệplầnthứtư,tồncầuhóavàhộinhập
quốc
tế
diễn
ra
mạnh
mẽ;
tiếptụcthựchiệntốtgiáodụcbắtbuộcđốivớitiểuhọcvàtừngbướcthựchiệnphổcậpgiáodục bắt buộc đối
vớitrunghọccơsởtheoNghịquyết29-NQ/TWcủaĐảng”.Thôngqua Luật và Nghị quyết của Đảng đã cho
thấy rằng việc đổi mới dạy học rất quan trọngđốivớigiáoviênhiệnnay.Vìvậy,giáoviêncầnthayđổiphương
phápdạyhọcđịnhhướngbồidưỡngphẩmchấtvànănglực họcsinh.
Thực tế, trong lớp học truyền thống, giáo viên phải dành phần lớn thời gian
trênlớpđểgiúpngườihọcnắmđượcnhữngkiếnthức,kỹnăngmới,sauđóngườihọclàmbài tập, thực hành tại lớp,
được giao bài tập về nhà để củng cố, hoàn thiện tri thức đãtiếp nhận được. Việc làm
như vậy chưa thực sự tạo cho người học tính chủ động, tíchcực và có nhiều hứng thú
trong học tập. Giáo viên cần phân bố thời gian phù hợp, tạođượckhơnggian
họctậpmởnhằmbồidưỡngnănglực cho học sinh.
Ngồira,theođịnhhướngpháttriểngiáodụcmới,họcsinhphảilàtrungtâmcácqtrìnhdạyvàhọc,
qua
đó
phát
triển
các
năng
lực
của
bản
thân
học
sinh
chứ
khơngchỉdạy,họctruyềnđạtkiếnthứcthơngthường.Bêncạnhđó,vớisựphátcủacơngnghệthơng tin,
họcsinhhiệnnayrấtdễtiếpcậncácnguồnkiếnthức(internet,sáchbáo,truyền thơng, …),khơng chỉgói gọn trong
sách giáokhoa,đặt ramộtucầucấp thiết
1
cầncómộtphươngphápdạyhọcmớiđápứngucầutrên,pháthuyđượctínhtíchcực,chủđộngvànăn
glực củahọcsinhkhơng chỉgóigọntrongphạmvilớphọc.
Năm 2020, thế giới đánh dấu sự ảnh hưởng sâu sắc của dịch bệnh khi COVID19 diễn ra phức tạp trên toàn cầu. Dịch bệnh đã tác động đến mọi mặt của đời sống
xãhội, trong đó có hoạt động giáo dục trong các nhà trường, các trường học phải tạm
thờiđóngcửa.TạiViệtNam,thựchiệnchỉđạocủaBộGiáodụcvàĐàotạo,vớiquanđiểmhọcsinhkhơngđếntrườngnhưngkhơngngừng
việchọc,cácnhàtrườngđãtiếnhànhdạy học trực tuyến cho học sinh. Việc này đã giúp học sinh làm
quen được mơi trườnghọctậponlinetạinhà.
Tuynhiên,việctựhọctạinhàcủahọcsinhcịnthiếutínhtươngtáccũngnhưkhókhăntrongviệcquản
lílớphọcvàgiảiđápnhữngthắcmắccầnthiếtcủahọcsinh.Nếukếthợpdạyhọctruyềnthốngvàdạyhọctrựctuyếnthìcóthểhạnchếcác
nhượcđiểmvà phát huy những ưu điểm mà hai phương pháp trên mang lại: vừa có thể sử
dụng
tốiđathờigiantạilớpđểtriểnkhaicáchoạtđộnggiúppháttriểnnănglực,lạivừatạođượctínhtươngtác
,sựphảnhồivàđộnglực cho họcsinh lúc họctậptạinhà.
Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược là một trong những phương pháp
dạyhọc hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Qua phương pháp dạy học
này,người học sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm
tịicác thơng tin liên quan về bài học, thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ
giáoviên.Cịnmơitrườngtrênlớphọclàmơitrườngnăngđộnggiúpcácemtươngtácvớigiáo viên và học sinh khác,
giúp
các
em
sáng
tạo,
phát
triển
năng
lực
giải
quyết
vấn
đề.Mơhìnhnàygiúphọcsinhpháthuyvàrènluyệntínhtựhọc,tínhchủđộnglàmchủqtrìnhhọctậpc
ủachínhbảnthânmàkhơngcịnbịđộng,phụthuộctrongqtrìnhkhámphátrithức.
Từđó,tơilựachọnđềtài:“Tổchứcdạyhọcchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí 11 theo mơ
hìnhlớphọcđảongượcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọccủahọcsinh”.
2. Mụctiêunghiêncứu
Đềxuấtđượcquytrìnhdạyhọctheomơhìnhlớphọcđảongượcđịnhhướngbồidưỡng năng lực
tựhọcvàtổchứcdạyhọcchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11theoquytrìnhđãđềxuấtnhằmbồidưỡngnănglựctự
học chohọcsinh.
3. Nhiệmvụnghiêncứu
- Nghiêncứucơsởlí luậncủamơ hìnhlớphọcđảongược.
- Nghiêncứucơsởlí luậnvềbồidưỡngnăng lựctựhọccủahọcsinh.
- Nghiêncứumụctiêudạyhọc(ucầucầnđạt),chươngtrình,cấutrúcvànộidungcủ
achương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11.
- Xâydựngtiếntrìnhdạyhọcchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11theomơhìnhlớphọc
đảongược.
- Tiếnhànhthựcnghiệmsưphạmđểđánhgiákhảnăngứngdụngthựctếvàhiệuquảcủamơhì
nhđãđưara.
- Phântích, xửlýthống kêsốliệuthựcnghiệm sưphạm.
4. Đốitượngvàphạm vinghiêncứu
- Đốitượng:Qtrìnhdạyhọcchương“Khúc
xạánhsáng”-
Vậtlí11(SGKVL11CB)theomơhìnhlớphọc đảongược.
- Phạm vi: Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương
“Khúcxạánhsáng”Vậtlí11(SGKVL11CB)tạitrườngTHPTNguyễnThượngHiềntrênđịabànTP.ĐàNẵng.
5. Phươngphápnghiêncứu
5.1. Phươngphápnghiêncứulíluận
-Nghiêncứunhữngtài liệucóliênquanđếnđềtài:
+NghiêncứuvănbảncủaĐảngvànhànướcvềvấnđềđổimớiphươngphápdạyhọ
c.
+Nghiêncứucơsởlí luậnvềdạyhọcbồi dưỡngnănglựctựhọccủahọcsinh.
+Nghiêncứucáctàiliệuliênquanđếnchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11.
-Phântích,tổnghợpnhữngnguồntàiliệuthu được.
5.2. Phươngphápthựcnghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”Vậtlí11theomơhìnhlớphọc đảongược.
5.3. Phươngpháptốnhọcthốngkê
Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý và đánh giá kết quả thực
nghiệmsưphạmvớisự hỗtrợcủaphầnmềmthốngkêSPSS.
5.4. Phươngphápchuyêngia
Trao đổi với giáo viên THPT tại địa bàn TP. Đà Nẵng đểnhận xét, đánh giá
vàgóp ý cho video bài giảng, kế hoạch dạy học của chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí
11(SGKVL11CB)theomơhìnhlớphọcđảongượcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọcđãđượcxây dựngtrongđềtàinày.
6. Tổngquanvấnđềnghiêncứu
Hướngnghiêncứucủađềtàiđãcónhiềutácgiảnghiêncứu/cơngbốtrêncácbàibáo, tạp chí Giáo
dục
như:
bài
viết
“Quy
trình
dạy
học
dự
án
theo
mơ
hình
lớp
học
đảongượcchosinhviênkhoasưphạmtinhọctrườngĐạihọcPhạmVănĐồng”củatácgiảVõ Thị Thiên
Nga;bàiviết“Vậndụngmơhìnhlớphọcđảongượctrongdạyhọcmơntốn lớp 4” của tác giả Nguyễn Thị Kim
Thoa-Hồ Thị Minh Trang; bài viết: “Dạy họctheo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm
phát triển năng lực tự học cho học sinh” của tácgiảLêThịPhương–BùiPhươngAnh;haybàiviết:“Ápdụng
mơ hình lớp học đảongược trong dạy họctrựctuyếntrại trườngĐại họcHùngVương”
củatácgiảĐỗ Tùng
–HồngCơngKiên;…
Các nghiên cứu đó đều tập trung vào khái niệm, ưu điểm, nhược điểm của
lớphọc đảo ngược; quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm bồi
dưỡng,phát triển năng lực tự học của học sinh; vận dụng dạy học các mơn như: tốn,
tin,
sinhvàcảtrongchươngtrìnhđàotạocaohọcchunngànhLíluậnvàPhươngphápdạyhọcbộmơnTo
án.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn cịn ít đề tài nghiên cứu về:“Tổ chức dạy học
chương“Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡngnănglực tựhọc
củahọcsinh”.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP
HỌCĐẢONGƯỢCNHẰMBỒIDƯỠNGNĂNGLỰCTỰHỌCCỦAHỌCSINH
1.1. Mơhìnhlớphọc đảongược
1.1.1. Kháiniệmmơhìnhlớphọcđảo ngược
Lớp học đảo ngược (LHĐN) là một phương thức dạy học theo mơ hình kết
hợp.Mơhìnhnàyđãkhaitháctriệtđểnhữngưuđiểmcủacơngnghệthơngtinvàgópphầngiải quyết được những hạn
chế của mơ hình dạy học truyền thống bằng cách “đảongược” quá trình dạy học so với
mơ
hình
dạy
học
truyền
thống.
Sự
“đảo
ngược”
ở
đâyđượchiểulàsựthayđổivớicácdụngývàchiếnlượcsưphạmthểhiệnởcáchtriểnkhaicác nội dung,
mụctiêudạyhọcvàcáchoạtđộngdạyhọckhácvớicáchtruyềnthốngtrướcđây củangườidạyvàngườihọc.[2]
Ngượclạivớimơhìnhlớphọctruyềnthống,ởlớphọcđảongược,giáoviênthựchiện những bài
giảng,nhữngvideovềlýthuyếtvàbàitậpcơbản,chiasẻquaInternetcho các học sinh xem trước tại nhà, trong khi
thời gian ở lớp lại dành cho việc giải đápthắcmắccủahọcsinh, làmbàitập
khóhaythảoluậnsâuhơnvềkiến thức.[8,tr.2]
1.1.2. Sựrađờivà pháttriểncủamơhìnhlớphọcđảongược
Năm 1993, Alison King xuất bản cơng trình “From sage on the to guide on
theside” (Từ nhà thông thái trên các tượng đài người đồng hành bên cạnh bạn). Trong
đó,King đặc biệt chú trọng vào việc giáo viên cần sử dụng thời gian ở lớp để tổ chức
chohọc sinh tìm hiểu ý nghĩa của bài học hơn là truyền đạt thông tin. Mặc dù chưa
đưa rakhái niệm “lớp học đảo ngược” nhưng công trình của King thường được các
nhà giáodục trích dẫn như là sự thúc đẩy và cách tân cho phép dành khơng gian lớp
học vào cáchoạtđộnghọc tậptíchcực.
Vào những năm 1990, tại trường Đại học Harvard, trưởng khoa khoa học
côngnghệ và khoa học ứng dụng Eric Mazur và giáo sư Vật lí và Vật lí ứng dụng
Balkanskiđã sử dụng mơ hình Peer Instruction (học lẫn nhau) sau khi ông thấy bài giảng của
ơngđượcđánhgiácao,nhưngnhiềusinhviênvẫnkhơnghiểurõcáckháiniệmVậtlí.Nhưngtheomơhìnhlớp
họcđảongược,ngườihọcchỉcầnnghenhữngbàigiảngngắnquacác
đoạn băng video rồi sau đó trả lời câu hỏi kiểm tra khái niệm trên hệ thống quản lí
HS.Sau đó người học tham gia vào các hoạt động thảo luận nhóm trên lớp học và GV
sẽphảnhồiđểđiềuchỉnhnhữngcâutrả lờisai.
Đếnnăm2000,cáctácgiảLage,PlattvàTregliaxuấtbảncơngtrình“Đảongượclớphọc–
cánhcửadẫnđếnsựsángtạomơitrườnghọctậptrọnvẹn”,trongđógiớithiệucácnghiêncứuvềLHĐNt
ạicáctrườngcaođẳng.
Đặc biệt, ngưới có cơng lớn cho mơ hình lớp học đảo ngược là Salman
Khan.Năm 2004, Khan bắt đầu ghi hình bài giảng của mình thành các video để phụ
đạo choem họ sống ở một bang khác. Những video này được đưa lên youtube và rất
được uthích. Từ đó Salman Khan thành lập học viện Khan, cho đến nay đã có
khoảng
2200videobaogồmtấtcảcácmơnhọc,từnhữngkiếnthứcđơngiảnnhấtnhưthựchiệnphéptốn số học
củatiểuhọcđếncácbàigiảitíchvectortrongchươngtrìnhđạihọc.Mỗitháng có một triệu người học dùng trang
web của Khan, với số lượt xem khoảng 100đến 200.000 lượt mỗi ngày. Khẩu hiệu mà
học
viện
Khan
đưa
ra
đẩy
hấp
dẫn:
“Bạn
chỉcầnbiếtmộtđiều:bạnhọcmọithứ,miễnphí,chomọingười,mãi mãi”.
Năm 2007, Jonathan Bergmann và Aaron Sams, hai giáo viên hóa học
trườngTHPTWoodlandPark,đãghilạinhữngbàigiảngcủamìnhvàcung
cấpchonhữngHSvì
nhữnglídokhácnhauđãkhơngđếnlớphọcmộtcáchđẩyđủđểtheokịpchươngtrình, qua đó họ đã xây dựng mơ
hình lớp học đảo ngược, làm thay đổi hoàn toàn cáchdạy của GV, cách học của HS.
Đến
nay,
mơ
hình
LHĐN
đã
được
áp
dụng
và
chứngminhđượctínhhiệuquảtạinhiềutrườngTrunghọcvàĐạihọctạiMỹvàcácnướcChâu.[4,tr. 78]
1.1.3. Ưuvànhược điểmcủamơhìnhlớphọcđảongược
a. Ưuđiểmcủa mơhìnhLHĐN[5,tr.14]:
- GV đóng vai trị hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động học tập của HS nên có
nhiềuthời gian để theo dõi quan sát hoạt động của HS; có điều kiện tập trung cho
nhiều đốitượngHSkhácnhau,nhấtlàcác đốitượngcầnnhiềusựhỗtrợhơnsovớicácbạn.
- HScótráchnhiệmhơnđốivới việchọccủamình,chủđộng,tựchủhọctập.
- Tăngcường khảnăngtươngtácgiữaHSvới HS,HSvớiGV.
- HScónhiềucơ hộihọchỏikiến thức,kỹnăngtừ thầycơ,bạnbè.
- HStựquyếtđịnhtốcđộhọcphùhợp,cóthểxemlạinộidungkiếnthứcnhiềulầnkhich
ưahiểu,quađólàmchủviệc họccủa mình.
- HScóquyềntraođổi,gópývớiGV.
- Thờigiancủatiết họctrênlớpđược sửdụng hiệuquảhơn.
- HStiếpthutốthơnvàcóthểđượcchuyểntiếpđếncácchươngtrìnhhọccaohơnm
àkhơng ảnhhưởngđếncácbạncịnlại.
- PhụhuynhcónhiềucơhộihỗtrợchoHSchuẩnbịbàitốthơntrongthờigiantựhọcởn
hà.
b. NhượcđiểmcủamơhìnhLHĐN[4,tr.15]:
- Khơng phải mọi HS đều có đủ điều kiện về máy vi tính và kết nối Internet
đểtựhọc trực tuyến.
- ViệctiếpcậnvớinguồnhọcliệucóthểkhókhănđốivớimộtsốHSchưacókỹnăngvềcơngn
ghệthơngtinvàInternet.Tốcđộmạngkhơngphảilúcnàocũngổnđịnhđểthuậnlợikhihọc tập.
- Rất khó để thiết kế video bài học đúng với ý tưởng sư phạm, thực hiện
đượcđúngphươngphápdạyhọc,cótínhtốnhỗtrợ ngườihọcphùhợpđể HStựhọcvàhọccách tự
học.Thơngthường,GVsẽsửdụngcácvideođượcthiếtkếsẵn,đượcchiasẻnhưng sẽ khơng hồn tồn phù hợp với
GV;
hoặc
nếu
tự
làm
thì
rất
nhiều
thời
gian,
địihỏiphảicósự
đầutư,chuẩnbịcơngphuvàkĩlưỡng.
- CịnnhiềuHSthụđộng,chưacóýthứctự học.
Những phân tích trên cho thấy, mơ hình LHĐN chỉ phù hợp với một số bài
họcchứ không thể áp dụng đại trà nên cần phải sử dụng các phương tiện học tập phù
hợp.Ngoài ra, vai trò của GV trong việc thiết kế bài giảng, điều hướng, hỗ trợ HS
trong cáchoạtđộng nhómtrênlớpcũngrấtquantrọng, quyếtđịnh sựthànhcơngcủamơ hình.
1.1.4. Sựkhácnhaugiữamơhìnhlớphọcđảongượcvàmơhìnhdạyhọctruyềnthống
Ở lớp học truyền thống, HS đến trường nghe, ghi chép bài giảng một cách
thụđộngvàviệcnàychiếmhếtphầnlớnthờigiantrênlớp,thờigiancịnlạichoviệcluyệntập trên lớp
của
học
sinh
là
rất
ít.
Theo
thang
tư
duy
Bloom
(Pohl,
2000)
thì
nhiệm
vụnàychỉởnhữngbậcthấp(tứclà“Nhớ”và“Hiểu”).Cịnnhiệmvụlàmbàitậpvậndụng,thực hiệncác hoạt
độngnhóm..thuộcnhữngbậccaocủathangtưduy(baogồm“Vậndụng”,“Phântích”,“Đánhgiá”và“Sángtạo”)lạiđượcHSlàmởnhà,và
khơngcósựhỗtrợcủaGV.[8,tr.4]
Hình 1.1. Sự liên hệ giữa thang tư duy Bloom với lớp học truyền thống và lớp học
đảongược[7,tr.25]
Vớilớphọcđảongược,việctìmhiểukiếnthứcđượcđịnhhướngbởingườithầy(thơng
qua
nhữnggiáotrìnhE-Learningđãđượcgiáoviênchuẩnbịtrướccùngthơngtin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ
của
học
sinh
là
tự
học
kiến
thức
mới
này
và
làmbàitậpmứcthấpởnhà.Khiởlớpcácemđượcgiáoviêntổchứccáchoạtđộngđểtươngtác và chia sẻ lẫn
nhau.Cácbàitậpbậccaocũngđượcthựchiệntạilớpdướisựhỗtrợcủa giáo viên và các bạn cùng nhóm. Cách
học
này
địi
hỏi
học
sinh
phải
dùng
nhiềuđếnhoạtđộngtrínãonênđượcgọilà“Highthinking"(tưduybậccao).Nhưvậynhữngnhiệmv
ụbậc caotrongthangtưduyđượcthực hiệnbởi cả thầyvàtrò.[8,tr.4]
Bảng1.1. Sự khácnhaugiữalớphọctruyền thốngvàlớphọcđảongược[8,tr.4]
Lớphọctruyềnthống
Lớphọcđảongược
GVchuẩn bịgiáoánlênlớp.
GVthiếtkếbàigiảng,video,sharetàiliệu
ởnhàđưalênmạng.
HSnghegiảngvàghichépbàitrênlớp.
HSx e m b à i g i ả n g , v i d e o , t à i l i ệ u ở n h à
trướckhiđếntrường.
HSđượcgiaobàitậpvềnhàđểrènluyện.
HSlênlớpđểthựchành,thảoluậnvớiGV
vàbạntronglớp.
Không phù hợp với thang tư duy Phù hợp với thang tư duy Bloom là do
Bloomvìngườithầycónhiệmvụtruyềnđạtkiếnt đãcó đảo ngược. Nhiệm vụ của HS là
hức,vàtheothangtưduyBloomthìnhiệmvụnàyc tìmhiểucáckiếnthứcởnhữngbậcthấp“Biết”
hỉởnhữngbậcthấp(tứclà“Biết” và “Hiểu”). Cịn nhiệm và “Hiểu”, cịn GV thì giúp đỡ HStrongq
vụcủaHSlàlàmbàitậpvậndụngvànhiệmvụnàythuộc bậc trình
cao
của
thang
tư
duy
khámphá
và
mở
(bao rộngthơngtin,đồngthờirènluyệnkhảnăngtưdu
gồm“Ứngdụng”,“Phân tích”,“Tổnghợp”và y
“Đánhgiá”.
ở
những
bậc
cao
hơn
bao
gồm
“Ứngdụng”,“Phântích”,“Tổnghợp”và“Đánh
giá”.
Khảnăngtưduyhoạt độngtrínãthơn.
Địihỏ i s ự p h â n t í c h , t ư d u y , phả id ùn g
đếnnhiềuhoạtđộngtrí não
ỨngdụngCNTTtrongdạyhọccịnhạn
chế.
Ứngd ụ n g C N T T t r o n g d ạ y h ọ c n
hiều
HSkhơngcónhiềuthờigianđểtraođổi
hơn,hiện đạihơn.
HSchưahiểukĩbàigiảngcónhiềuthời
vớiGVnếukhơnghiểukĩbàigiảng.
gianhơn đểtraođổivớiGV
Hình1.2. Sựkhácnhau giữalớphọcđảongượcvàlớphọctruyền thống[3,tr.45]
1.2. Nănglựctựhọc
1.2.1. Kháiniệmtựhọcvànănglựctự học
TheoNguyễn
CảnhTồnvàcộngsự:“Tựhọclàtựmìnhđộngnão,suynghĩ,sửdụngcácnănglựctrítuệ(quansát,s
osánh,phântích,tổnghợp,...)vàcókhicả cơbắp(khiphảisửdụngcơngcụ)cùngcácphẩmchấtcủamình,rồicảđộng
cơ,tìnhcảm,cảnhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến
thủ, khơngngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ,
biến
khókhănthànhthuậnlợi,...)đểchiếmlĩnhmộtlĩnhvựchiểubiếtnàođócủanhânloại,biếnlĩnhvực
đó thành sởhữucủa mình”.[10,tr.59-60]
Theo Nguyễn Công Khanh và Đào Thị Oanh: “Năng lực là khả năng làm
chủnhữnghệthốngkiếnthức,kỹnăng,tháiđộvàvậnhành(kếtnối)chúngmộtcáchhợplívào thực hiện
thànhcơngnhiệmvụhoặcgiảiquyếthiệuquảvấnđềđặtracủacuộcsống”.[6]
Tronglịchsửgiáodục,nănglựcvàtựhọclàhaikháiniệmđượcđềcậprấtsớm,thường được sử
dụngvớiýnghĩalàkhảnăngtưduy,sángtạocủangườihọcvàngườihọc tự giác, chủ động thực hiện các hoạt
động
học
tập
của
mình.
NLTH
là
khả
năngngườihọcthựchiệncáchoạtđộngtựhọc.Dovậy,khinóiđếntựhọcvàNLTH,mộtsốtácgiảcoi
đólàhaikháiniệmcóchứacùngmộtnộidung. [5, tr.13]
1.2.2. Biểuhiện củanănglựctựhọc
Theo tác giả Nguyễn Phượng Liên và Lưu Thanh Tuấn, biểu hiện của NLTH
là[5,tr.13-14]:
- Tựđặtđượcmục tiêu họctậpđểnỗlựcphấnđấuthựchiện.
- Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu
họctập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái
niệm,bảng,cáctừ khố;ghichúbàigiảngcủaGVtheocácýchính.
- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được
GV,bạn bè góp ý, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong
họctập.