Tải bản đầy đủ (.docx) (191 trang)

GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 56 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 191 trang )

ĐẠIHỌCĐÀNẴNG
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM

NGUYỄNTHỊKIỀUTRINH

GIÁODỤCKỸNĂNGPHỊNGTRÁNHTAINẠN
THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHẾ
ĐỘSINHHOẠTHÀNGNGÀY
Nghiên cứu ở các trường mầm non
tạiThịxãĐiệnBàn,TỉnhQuảngNam

LUẬNVĂNTHẠCSĨGIÁODỤC HỌC

ĐÀNẴNG– 2023


ĐẠIHỌCĐÀNẴNG
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM

NGUYỄNTHỊKIỀUTRINH

GIÁODỤCKỸNĂNGPHỊNGTRÁNHTAINẠN
THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHẾ
ĐỘSINHHOẠTHÀNGNGÀY
Nghiên cứu ở các trường mầm non
tạiThịxãĐiệnBàn,TỉnhQuảngNam
Chuyênngành:Giáodụchọc

Mãsố:8140101

LUẬNVĂNTHẠCSĨ GIÁODỤC HỌC



Ngườihướngdẫnkhoahọc:TS.LÊMỸDUNG

ĐÀNẴNG –2023


1

LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứucủariêngtơi.Cácsốliệu,k
ếtquảtrongluậnvănlàtrungthựcvàchưađượccơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnghiêncứunào.
Tácgiảluận văn

NguyễnThịKiềuTrinh


LỜICẢMƠN
Luận văn “Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổithơng
qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, nghiên cứu ở các trường mầm non tại thị
xãĐiệnBàn,tỉnhQuảng Nam”đượchoànthành tạiTrườngĐạihọcSưphạmĐàNẵng.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trường
Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã dạy dỗ, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ
tơitrongsuốtqtrìnhhọctập,nghiêncứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của cán bộ quản lý,
giáoviênm ẫ u g i á o l ớ p 5 - 6 t u ổ i , c á c c h á u l ớ p m ẫ u g i á o 5 6 t u ổ i t ạ i c á c t r ư ờ n g : T r ư ờ n g mầm non Vĩnh Điện, Trường mẫu giáo Điện Dương, Trường mẫu giáo Điện
Trung,Trường mẫu giáo Điện Minh, Trường mẫu giáo Điện Hồng thuộc thị xã Điện Bàn,
tỉnhQuảngNam.
Xin cảm ơn gia đình,đồng nghiệp, các bạncùng lớpđã lnb ê n c ạ n h ,
đ ộ n g viên,giúpđỡđểtơihồnthànhluậnvăn.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo TS. Lê Mỹ Dung đã tậntình

hướng dẫn, động viên, khích lệ, định hướng cho tơi trong q trình thực hiện luậnvăn.
Tácgiả

NguyễnThịKiềuTrinh


THƠNGTINKETQUANGHIÊNCÚIJ
GIÁODŞCKŸNĂNGPHỊNGTRÁNHTAIN@NTIIỲNGT Í C I - 1 CIIOTRE56TUOITHƠNGQUACIïED@SINHUO@THÀNGNGÀY
(Nghiânc ù u ócáctrngma mn o n tğiThÿxãDiÿ:nb à n , TinhQ ua n g N a m)
Ngãnh:Giáodșchpc(Mamnon)
.
.
.
. .
.
Hę va tênhpc viên:NguyenTh¡KiêuTrinh
Nghngdankhoahpc:TS.LêMÿDung
Cosódàotgo:TrngDą ihgcSuphgm—Dgihp c Näng

Tómtat:
Myctiêucùagiáodycmamnonlàgiúpcácempháttriënvëm9im"at:lËchat,tinhcãm,trítu
e,tham
my,hinhŁànhnhđngutàdautiêncùanhâncách,chuanbtchokévàolópmćșt...vàpháttriënnh
mgnänglyc,phËmchitmangtínhnëntàng,nhđngkÿnăngsongcanthiët.Trongdó,kÿnăngphị
ngtránhTNTTlàmÿittrongnhúngkÿnängd*acbiÿ:tquantrpngvàcËnthiËt.
Trémaugiáo56Nưidupcsóngtrongmơitrũngngàycàngphongphúvàdadąng,khơnggiansóngngàycãngd
upcmórćșng.TrécËnhpccáchxácd;inhdupctìnhhngcónguycogâyTNTT,hiëutgisaochúng
xãyravàlãmthënàodëúngphóchúngmơtcáchantồnvàthíchhęp.Sychuanb|
totvËm"atKNógiaidoąnnàysëgiùpCéhìnhthànhnhúngkÿnăngquantrpngdêhịanh"apvào
mơitrngmóimć;tcáchtytin,hịadịng,d*acbić;t

làkhicácem
bcvàolópmơt.Dodó,vƯd ë giáodșckÿnăngphõngtránhTNTTchotré56NoilàdiëucanthiËtvàdángquantâmhićtnnay.
Quakhãosátthyctrpng,chúngtơithËyvËncịnmÿitbćșphiÿnCé56NưicókÿnängphịngtránhTNTTrathąnchë;cobángiáoviênvàCMTchútrpngdënbiÿ:nphápg
iáodșcnângcaonh"anŁúcvËkÿnängphịngCánhTNTTdonh"anGúcvàdiëukićtngiáodșckÿnän
gphịngtránhTNTThgnchë.Lu"användãdëxt03biÿ:nphápgiáodșcKNphịng4ánhTNTTch
o56NưiŁơngquachËdćșsinhhogthãngngàtrũngmamn o n Łeoh u ó n g sùdpngvàlãmph
ongphúcáctràinghiÿmc ù a tréthóngquacáchogtdoingdadąng,hËpdângánvƯthyctiëncic
song.
Tük h ó a : KÿnängphịngtránhTNTT,mãugiáo,giáodșc...
XácnhgncuagiáoviênhngdËn

TS.LêMÿDung

Ngwịithychiÿndëtài

NgunT h | KiËuT r i n h


INFORMATIONO N RESULTSOFRESEARCHRESULTEDUCATION
OFACC&ENTPREVENTI ON S K I L L S FOR5-6YEARSold
CHILDRENTHROUGHDAILYACTIVITYMODE
@esearchinpreschoolsinDienBanTown,QuangNamProvince)
- Major:Education(PreschoolEducation)
- FullnameofMastersNdent:NguyenThiKieuTrinh
- Superviors:Dr.LeMyDung
- TraninginstiNtion:DaNangPedagogicalUniversitySum
maryoftheresultsofthethesiswork
Summary:
Thegoalofpreschooleducationistohelpchildrendevelopinallaspects:physical,em
otional,intellecNal,aesthetic,form

thefrstelementsofpersonality,preparechildrenforfirstgrade...anddevelopdevelopfund
amentalcompetencies,qualities,andnecessarylifeskills.I n particular,theskilltoavoidacci
dentsisoneoftheparticularlyimportantandnecessaryskills.
Preschoolchildren5-6yearsoldarelivingin
anincreasinglyrichanddiverseenvironment,thelivingspaceisincreasinglyexpanding.C
hildren
needtolearnhowtoidentifysiNationsatriskofinjury,understandwhytheyhappen,andho
wtorespondtothemsafelyandappropriately.Goodpreparationintermsofskillsatthisstage
willhelpchildrenformimportantskillstointegrateintothenewenviromentconfidentlya n
d sociably,especiallyw h e n theyenterflrstgrade.T h e r e f o r e , theissueofeducati
ngchildrenaboutaccidentpreventionskillsfor5-6yearsoldisessentialandofconcerntoday.
ThroughtheswveyoftheacNalsituation,wefound
thatthereisstillagroupof56yearoldswithverylimitedskillsinpreventingaccidents;B a s i c a l l y , teachersandCMTs
focusoneducationalmeasurestoraiseawarenessaboutaccidentpreventionskillsduetolim
itedawarenessandeducationalconditionson
skillstoavoidaccidents.Thethesishasproposed03measurestoeducatechildrenin56yearsoldthroughdailyactivitiesinpreschoolinthedirectionofusingandenrichingchildren
'sexperiencesthroughdiverseactivities., attractiveassociatedwithreallife.
Keywords:Accidentpreventionskills,kindergarten,education...
Supervior’sconfirmation

Dr.LeMyDung

Student

NguyenThi%euTrinh


5

MỤCLỤC

LỜICAMĐOAN.............................................................................................................i
LỜICẢMƠN.................................................................................................................. ii
DANHMỤCBẢNG BIỂU..............................................................................................v
DANHMỤCSƠ ĐỒ.......................................................................................................x
DANHMỤCVIẾTTẮT.................................................................................................xi
A.MỞĐẦU....................................................................................................................1
1. Lýdochọnđềtài........................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu.................................................................................................2
3. Đốitượngvàkháchthểnghiêncứu..............................................................................2
3.1. Đốitượngnghiêncứu.........................................................................................2
3.2. Kháchthểnghiên..............................................................................................2
4. Giảthuyếtkhoa học..................................................................................................2
5. Nhiệmvụnghiêncứu................................................................................................3
6. Phạmvi nghiên cứu.................................................................................................3
7. Phươngphápnghiên cứu..........................................................................................3
7.1. Nhóm phươngphápnghiêncứulýluận................................................................3
7.2. Nhóm phươngphápnghiêncứuthựctiễn.............................................................4
7.3. Nhóm phươngphápxửlýsốliệu:........................................................................4
8. Cấutrúccủaluận văn................................................................................................4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝLUẬN VỀGIÁO DỤCKỸNĂNGPHỊNGT R Á N H TAINẠN
THƯƠNGTÍCHCHOTRẺMẪUGIÁO5-6TUỔITHƠNGQUACHẾĐỘ SINH HOẠTHÀNG NGÀY 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT thông qua chế độ sinh
hoạthằngngàychotrẻmẫu giáo 5-6tuổi............................................................................6
1.1.1. Một số nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổithôngquachếđộsinhhoạthằngngàytrên thếgiới.............................................................6
1.1.2. Một số nghiên cứu về hoạt động GD kỹ năng phịng tránh tai nạn
thươngtíchchotrẻmẫugiáo 5-6tuổithơngquachếđộsinhhoạt hằngngàyởViệtNam7
1.2. Lý luận về kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích của trẻ mẫu giáo 5-6
tuổithơngquachếđộsinh hoạthằngngày..........................................................................10
1.2.1. Một sốkháiniệm..........................................................................................10

1.2.2. Đặcđiểmtâmlý của trẻmẫu giáo5-6tuổi.......................................................15
1.2.3. Cáckỹnăngphịngtránhtai nạnthương tíchcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi.................18
1.3. LýluậnvềgiáodụcKNphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫugiáo56tuổithơng quachếđộsinhhoạthằngngày..........................................................................20
1.3.1. KháiniệmgiáodụckỹnăngPTTNTTchotrẻmẫugiáo56tuổithơngquachếđộsinh hoạthằngngày........................................................................20


6

1.3.2. Vaitrị,ýnghĩacủagiáodụcKNphịngtránhtainạnthương tíchchotrẻm
ẫugiáo5-6tuổithơngqua chếđộsinhhoạthằngngày...........................................................21
1.3.3.
Mục tiêu giáo dụcKNphịng tránhtai nạn thương tíchchotrẻmẫu giáo5-6
tuổi............................................................................................................................... 21
1.3.4.
NộidunggiáodụcKNphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫugiáo56tuổithơngquachếđộ sinhhoạt hàngngày.......................................................................23
1.3.5. PhươngphápvàhìnhthứcGDKNphịngtránhTNTTchotrẻMG56tuổithơngquachếđộsinh hoạthằngngày..........................................................................25
1.3.6.
Cácyếu tốảnh hưởngđến GDKNphịng tránhTNTT chotrẻmẫu giáo5-6
tuổithơng quachếđộsinhhoạthằngngày..........................................................................29
1.3.7. ĐánhgiáhoạtđộngGDKNphịngtránhtainạnthươngtíchc ho trẻmẫug
iáo5-6tuổithơngquachếđộsinhhoạthằng ngày.................................................................33
Tiểukếtchương1...........................................................................................................33
CHƯƠNG 2 THỰCTRẠNGG I Á O D Ụ C K Ỹ N Ă N G P H Ò N G T R Á N H
T A I NẠNT H Ư Ơ N G T Í C H C H O T R Ẻ 5 6 T U Ổ I Ở T H Ị X Ã Đ I Ệ N B À N , T Ỉ N H QUẢNGNAMTHƠNGQUACHẾĐỘSI
NHHOẠTHÀNGNGÀYỞ TRƯỜNGMẦM NON..........................................................35
2.1. Tổchứcnghiêncứu..............................................................................................35
2.1.1. Đơi nétvềđịabànnghiêncứu.........................................................................35
2.1.2. Kháiqtvềqtrìnhtổchứcnghiêncứuthựctrạng..........................................36
2.1.3. Nội dungkhảosát........................................................................................37
2.1.4. Phươngphápkhảosát...................................................................................38

2.2. ThựctrạngKNphịngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻ56tuổithơngquachếđộsinhhoạthàng ngàyởtrườngmầmnonthịxãĐiệnBàn,tỉnh
QuảngNam...................................................................................................................42
2.2.1. Thựctrạngkỹnăngnhậndiệntình huống/yếutốnguycơ gâyTNTT...................42
2.2.2. ThựctrạngkỹnănglựachọngiảiphápứngphóvớicáctìnhhuốngdễgâyTNTT
củatrẻ5-6tuổithơngquachếđộsinhhoạthàngngày............................................................46
2.2.3. Thựctrạngkỹnăngứngphóvớitình huống,nguycơgâyTNTT.........................48
2.3. Thực trạng cơng tác GD kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 56tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non thị xã Điện Bàn,
tỉnhQuảngNam.............................................................................................................52
2.3.1. ThựctrạngnhậnthứccủaCBQL,GVMNvềkỹnăngphịngtránhtainạnth
ươngtíchvớitrẻ5-6tuổithơngquachếđộsinhhoạthàngngàyởtrườngmầmnon
.......................................................................................................................................52
2.3.2.
Thựctrạngmụctiêu GDkỹnăngphịngtránhtainạn thươngtíchchotrẻ56tuổithơngquachếđộsinhhoạthàngngàyởtrườngmầm non..............................................55
2.3.3. ThựctrạngthựchiệncácnộidungGDkỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchcho
trẻ 5-6tuổi thôngquachế độsinh hoạthàngngàyởtrườngmầmnon....................................55


2.3.4. PhươngphápgiáodụcKNphịngtránhTNTTchotrẻ56tuổigiáoviênsửdụngởtrườngmầm non..........................................................................58
2.3.5. HìnhthứcgiáodụcKNphịngtránhTNTTchotrẻMG56tuổithơngquachếđộsinh hoạthàngngày.......................................................................60
2.3.6. ThựctrạngđiềukiệngiáodụcKNphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻ56tuổithơngquachế độsinhhoạthàngngàyởtrườngmầmnon..............................................61
2.4. Thựctrạnggiáodụckỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻ56tuổithơngquachếđộsinhhoạthằngngàyởtrườngmầmnonđốivớinhậnthứccủaCMT.........66
Tiểukếtchương2...........................................................................................................68
CHƯƠNG3ĐỀXUẤT
VÀTHỰCNGHIỆMBIỆNPHÁPGIÁO
DỤCKỸNĂNGPHỊNGTRÁNHTAINẠNTHƯƠNGTÍCHCHOTRẺ56TUỔITHƠNGQ U A C H Ế Đ Ộ S I N H H O Ạ T H À N G N G À Y Ở T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N 7
0
3.1. NguntắcxâydựngbiệnphápGDKNphịngtránhTNTTchotrẻmẫugiáo56tuổithơngquachếđộsinhhoạt hàngngày........................................................................70
3.2. Đềxuấtcácbiệnphápgiáodụckỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổiở
trườngmẫu giáothơng quachếđộsinhhoạthàngngày.......................................................72
3.2.1. Xâydựngmơitrườnggiúptrẻ56tuổitrảinghiệmkỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchantồnvàhiệuquảởtrường mầmnon

72
3.2.2. Xâyd ự n g c á c t ì n h h u ố n g g i ả đ ị n h g i ú p t r ẻ 5 6 t u ổ i n h ậ n d i ệ n v à t r ả i nghiệmcáchphịngtránhtainạnthươngtíchantồntrongchếđ
ộsinhhoạthàngngày
.......................................................................................................................................78
3.2.3. Sửdụngtrịchơiluyệntậpkỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫugiá
o5-6tuổithơngqua chếđộsinhhoạthàngngày..................................................................82
3.3. Thực nghiệm hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chế độ
sinhhoạthàngngày...........................................................................................................88
3.3.1. Kháiqtvềqtrìnhthựcnghiệm.................................................................88
3.3.2. Kết quảthựcnghiệm....................................................................................90
Tiểukếtchương3.........................................................................................................108
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ................................................................................109
1. Kếtluận............................................................................................................... 109
2. Khuyếnnghị........................................................................................................109
2.1. Đốivớigiáo viên mầmnon............................................................................110
2.2. ĐốivớiBan Giám hiệucơsởgiáodụcmầmnon................................................110
2.3. ĐốivớiSở, Phòng giáodụcvàđàotạo..............................................................111
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO........................................................................112
PHỤLỤC


DANHMỤCBẢNGBIỂU
Sốhiệu
bảng
1.1
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

2.6
2.7
2.8

2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14

2.15

2.16
2.17
2.18
2.19
2.20

Tênbảng

Trang

Bảngquy địnhthờigianhoạtđộngcủatrẻtạitrườngmẫugiáo
MộtsốthơngsốvềGDMNthịxãĐiệnBàn
Trường,lớpđiềutra
TrìnhđộchunmơnvàthâmniêncơngtáccủaGVMNđược
khảosát
Sốlượngtrẻ,CMT đượckhảosát
Thangđ á n h g i á k ỹ n ă n g p h ò n g t r á n h t a i n ạ n t h ư ơ n g t í c h c ủ

a
trẻ5-6tuổithơng quachếđộsinh hoạthàngngày.
KNphịng tránhTNTT củatrẻmẫu giáo5-6tuổi
KNnhận diện cáctìnhhuốngdễgâyTNTTcủatrẻmẫugiáo56tuổi
KNl ự a c h ọ n g i ả i p h á p ứ n g p h ó v ớ i c á c t ì n h h u ố n g d ễ
gây
TNTTcủatrẻmẫugiáo 5-6tuổi
KNứngphóvớicáctìnhhuốngdễgâyTNTTcủatrẻmẫugiáo
5-6tuổi
Sựkhácbiệtvềmứcđộgiữacácnhóm KNứngphóTNTT
KNphịng tránhTNTT củatrẻmẫu giáo5-6tuổi(theobàitập)
Sựcần thiếtc ủa giá od ục KN phòng tr á n h T N T T chot rẻ 5-6
tuổi
QuanniệmcủaCBQL,GVMNvềKNphòngtránhTNTTcủa
trẻmẫugiáo lớn
Ýk i ế n c ủ a C B Q L , G V M N v ề c á c K N t h à n h p h ầ n c ủ a
KN
phòngtránhTNTT
Ýk i ế n c ủ a C B Q L , G V M N v ề m ụ c t i ê u g i á o d ụ c K N p h ò
ng
tránhTNTT chotrẻ 5-6tuổiởtrườngmầm non
Nộidu ng giá o d ụ c K N ph òn gt rá nh T N T T c h o t rẻ 5- 6 tu ổiở
trườngmầmnon
Phươngpháp giáodụcKNphịngtránhTNTT chotrẻ5-6 tuổi
HìnhthứcgiáodụcKN phịngtránhTNTTchotrẻ5-6tuổi
ĐiềukiệngiáodụcK N phịngtránhTNTT c ho trẻ5-6 tuổiở
trườngmầmnon
Nhữngk h ó k h ă n c ủ a G V M N t r o n g q u á t r ì n h g i á o d
ụ c K N phịngtránhTNTTchotrẻ56tuổithơngquachếđộsinhhoạt
hàngngàyởtrườngmsầmnon


15
36
36
37
37
41
43
44
46

48
49
50
52
53
54

55

56
58
60
61
63


2.21

2.22

3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9

Yếut ố ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c g i á o d ụ c k ỹ n ă n g p h ò n g
tránh
TNTTchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon
Sựcần thiếtc ủa giá od ục KN phòng tr á n h T N T T chot rẻ 5-6
tuổi
Mứcđ ộ K N p h ò n g t r á n h T N T T c ủ a t r ẻ l ớ p Đ C v à T N t r ư ớ c
TN
KNp h ò n g t r á n h T N T T c ủ a n h ó m t r ẻ Đ C v à T N t r ư ớ
cTN
(theotiêuchí)
SựtươngquangiữacácKNphịngtránhTNTT
Mứcđộ K N ph ịn gt rá nh TN TT c ủ a trẻ nh óm TN và Đ C sa u
TN
KNphịngtránhTNTTcủatrẻmẫugiáo5-6tuổinhómĐCvà
TNsauTN (theotiêuchí)
SosánhKNphịngtránhTNTTcủatrẻmẫugiáo5-6tuổiở2
nhómTN vàđốichứngtrướcvàsauTN
KNphịng tránhTNTTcủatrẻnhómTNtheogiớitính
KỹnăngphóngtránhtainạnthươngtíchcủabéN.T.K.Ttrước
vàsauTNtheotiêuchí

KỹnăngphóngtránhtainạnthươngtíchcủabéN.T.H.Qtrước
vàsauTNtheotiêuchí

66

68
91
93
93
96
97
99
101
103
105


DANHMỤCSƠĐỒ
Sốhiệu
biểuđồ
2.1
2.2
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

Tênbiểu đồ
KNphòng tránhTNTT của trẻm ẫ u g i á o 5-6tuổi

Sựkhácbiệtvềmứcđộgiữacácnhóm KNứngphóTNTTcủa
trẻmẫugiáo 5-6tuổi
SựtươngquangiữacácKNphịngtránhTNTT
MứcđộKNphịngtránhTNTTcủatrẻmẫu giáo5-6tuổinhóm
ĐCvàTNsauTN
KNphịng tránhTNTT củatrẻmẫu giáo5-6tuổinhóm ĐCvà
TNsauTNtheotiêuchí
KNphịng tránhTNNT củatrẻN.T.K.Ttrướcvàsauthực
nghiệm
KNphòng tránhTNNT củatrẻN.T.K.Ttrướcvàsauthực
nghiệm

Trang
43
49
94
96
97
104
105


DANHMỤCVIẾTTẮT
TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13

Kýhiệu
CBQL
ĐC
GD
GDKNS
GVMN
KN
KNS
MN
CMT
PTTNTT
TE
TN
TNTT

Ngunnghĩa
Cánbộquảnlý
Đốichứng
Giáodục
Giáodụckỹnăngsống
Giáoviên mầmnon
Kỹnăng

Kỹnăngsống
Mầmnon
Chamẹtrẻ
Phịngtránhtainạnthươngtích
Trẻem
Thựcnghiệm
Tainạnthươngtích


1
A.MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra
nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu
pháttriển toàn diện và giátrị tự do của mỗi cá nhân giúp cho conngười có năngl ự c
đ ể cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh
phúc.Diễn đàn thế giới về GD cho mọi người học tại Senegan(2000),Chương trình
hànhđộng Dakarđã đề ra 6 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 nói rằng “Mỗi quốc gia phải
đảmbảo cho người học được tiếp cận chương trình GD kỹ năng sống phù hợp”. Và
mụctiêu 6 yêu cầu “Khi đánh giá chất lượng GD cần phải đánh giá KNS của người
học”[4]; Ở Việt Nam,Chương trình GD mầm non 2009đã đưa ra nội dung GD an tồn
chotrẻmẫugiáo5-6tuổi.Năm2010BộGD-ĐTđãbanhànhBộChuẩnpháttriểntrẻem5
tuổi, trong đó chuẩn 6 đã đưa ra chỉ số đánh giá “Trẻ có hiểu biết và thực hành antoàn
cá nhân”… Như vậy, học KNS trở thành quyền của người học và chất lượng GDphải
được thể hiện cả trong kỹ năng sống của người học. GD KNS cho người học
đangtrởthành mộtnhiệmvụ quantrọngđốivớiGD cácnước,trongđócóViệtNam.
Xã hội hiện đại mang đến cho cuộc sống của con người nói chung, trẻ em nóiriêng
nhiều tiện ích, sự thoải mái nhưng cũng tiềm ẩn nhiềuvấn đề phức tạp và bấtđịnh trong đó
có TNTT. Tai nạn thương tích trẻ em đang trở thành một vấn đề y tếcơng cộng đe dọa đến
sự sống cịn và GD KN PC TNTT là 1 nhiệm vụ đặc biệt quantrọngảnhhưởngtớisự

pháttriểncủatrẻem.
Trẻ lứa tuổi mầm non dễ bị TNTT hơn so với lứa tuổi khác vì ở lứa tuổi này cácem
ln hành động theo cảm tính, ln hiếu kỳ, tị mị, hiếu động, thích khám phá thếgiới
xung quanh, nhưng lại chưa có kỹ năng nhận biết, phán đốn những mối nguyhiểm có thể
xảy ra với bản thân mình… Để hạn chế nguy cơ mắc và tử vong do TNTTở trẻ em thì
việc tìm hiểu về TNTT và cơng tác giáo dục phịng tránh là điều cần thiếtgiúp các nhà
giáo dục có tác động phù hợp nhằm giáo dục toàn diện các em. Việc hìnhthành kỹ năng
sống nói chung và kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích nói riêng làmột q trình rèn
luyện, GD lâu dài. Khi được trang bị nhận thứcđúng đắn vàn ă n g lực ứng phó, kỹ năng
phịng tránh tai nạn thương tích phù hợp, các em có thể tự chămsóc và bảo vệ bản thân
tránh
khỏi
những
nguy
hiểm,

thể
hịa
nhập
nhanh
với
cuộcsống,phátt ri ể n cácm ối quanhệ t ro ng xã hộ i, vớithiên nhiê ntừđ ó họchỏi và làm
giàu thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của bản thân. Do đó, chúng ta cần
sớmthựchiệnGDKNS,KNPTTNTTchotrẻngaytừ độtuổimầmnon.
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn cịn tình trạng
trẻmẫug i á o t h ụ đ ộ n g , c h ư a b i ế t ứ n g p h ó t í c h c ự c t r o n g n h ữ n g h o à n c ả n h n g
uycấp,


khơng biết cách bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm, khơng biết tìm kiếmsự

giúp đỡ... dẫn đến trẻ không được đảm bảo ổn định về mặt tâm lý, về nhu cầu antoàn làm
ảnh hưởng tới cơ hội phát triển nhân cách đầy đủ và đúng hướng; Công tácGD kỹ năng
phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cũng chưa đượcchúýđúngmứcvàchưa
cóđềtàinàonghiêncứumộtcáchhệthốngcơngtácGDkỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫu giáo 5-6
tuổitạiđây.
Xuất phát từ những lý do trên mà đề tài “Giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn
thươngtíchchotrẻ5-6tuổithơngquachếđộsinhhoạthàngngày(nghiên cứu ở các trườngmầm non tại thị xã
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)” được chúng tơi lựa chọn để nghiêncứu.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về GD kỹ năng phòng tránh tai
nạnthương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề xuất các biện pháp giáo dục KN phịng
tránhTNTTchotrẻ5-6tuổiởtrườngMN, nhằmgiúptrẻcóthểchủđộngtrongviệcứngphóvới các tình
huống dễ gây TNTT, đảm bảo antồn
cho
bản
thân

mọi
người
xungquanh,gópphầnnângcaochấtlượngcuộcsốngcủatrẻ.
3. Đốitượngvàkháchthểnghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiêncứu
Biệnp h á p g i á o d ụ c k ỹ n ă n g p h ò n g t r á n h t a i n ạ n t h ư ơ n g t í c h c h o t r ẻ 5 6 t u ổ i thơngquachếđộsinhhoạthằngngàyởcáctrườngmầmnonthịxãĐiệnBàn,TỉnhQuảngNam.
3.2. Kháchthểnghiên
Q trình giáo dục kĩ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi
thơngquachế độsinhhoạthằngngàyởtrườngmầm non.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Hiện nay, các trường mầm non đã quan tâm đến giáo dục KN phòng tránh TNTTcho
trẻ, nhưng trên thực tế, KN này của trẻ5-6 tuổi còn hạn chếdẫn
đếntain ạ n thươngtíchvẫnxảyravớitrẻ.

Nếu thực hiện được các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ theohướng
sử dụng và làm phong phú trải nghiệm của trẻ thông quan h ữ n g c h ế đ ộ s i n h hoạt
hằng ngày ở trường mầm non, bằng việc xây dựng môi trường trong lớp và môitrường
tâm lý nhằmgiáo dục KN phịng tránh TNTT an tồn, thuận lợi,đ ế n t ổ c h ứ c các hoạt
động rèn luyện kĩ năng trong nhiều tình huống và tích cực vận dụng kinhnghiệm vào thực
tiễn cuộc sống thì KN phịng tránh TNTT của trẻm ẫ u
giáo
5-6
t u ổ i sẽđượcpháttriểntốthơn.


5. Nhiệmvụnghiêncứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn thương
tíchchotrẻ MG5-6tuổi thơngqua chếđộ sinhhoạthằngngày.
- Nghiên cứu thực trạng GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 56tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở một số trường mẫu giáo thị xã Điện
Bàn,tỉnhQuảngNam.
- Nghiên cứu và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục nâng cao kỹ năng
phịngtránhtainạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổithơngquachếđộsinhhoạthàngngàyởtrườngmầmnon.
6. Phạmvinghiêncứu
-Phạmvivềnộidung:
+ Nghiên cứu các TNTT thường gặp ở trẻ 5-6 tuổi có liên quan đến vật dụng,động
thực vậtvà sản phẩm chế biến từ chúng, địa điểmh o ạ t đ ộ n g c ó n g u y
c ơ , v à hànhđộngcủatrẻvàtrongcáctìnhhuốngkhẩncấp.
+ Nghiên cứu các KN phịng tránh TNTT của trẻ 4-5 tuổi, bao gồm: KN nhậndiện
tình huống dễ gây TNTT, KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp tình huống nguy
hiểm,KNứngphóvớitìnhhuốngdễgâyTNTT.
+ Nghiên cứu biện pháp giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi
thơngquachếđộsinhhoạthàngngàycủatrẻ ởtrường MN.
- Phạmvivềkháchthểđiềutra:264họcsinhmẫugiáo5-6tuổi;52CBQL&GVMG;
124CMT

- Phạm vi về địa bàn:Trường mầm non Vĩnh Điện, Trường mẫu giáo
ĐiệnDương, Trường mẫu giáo Điện Trung, Trường mẫu giáo Điện Minh, Trường
mẫu giáoĐiệnHồngthuộc thịxãĐiệnBàn, tỉnh QuảngNam.
- Phạmvivềthờigianthựchiệnnghiêncứu:từ8/2021đến8/2022.
7. Phươngphápnghiêncứu
7.1. Nhómphươngphápnghiêncứulýluận
7.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:Phân tích và tổng hợp
lýthuyếttừ cáctàiliệuliênquanđểxâydựngcơsởlýluậncủaluậnvăn.
7.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hố lý thuyết:Nhằm sắp xếp các
cứliệukhoahọccủaluận vănthànhhệthống logicchặtchẽtheomụcđíchnghiêncứu.
7.1.3. Phương pháp mơ hình hóa: Nhằm xây dựng các cấu trúc logic của đề
tàiđảmbảocáctínhchấtcơbảncủađốitượngnghiêncứu,trêncơsởđóxâydựngcácphiếu hỏi, bảng hỏi, biên bản
quan sát nhằm nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu GDKNPTTNTT.


7.2. Nhómphươngphápnghiêncứuthựctiễn
7.2.1. Phương phápđiềutrabằng bảnghỏi
Điều tra bằng Anket dành cho BGH, GVMN, CMT nhằm mục đích thu thậpthơng
tinvề nhận thức, thực trạng cơng tácGD kỹ năng phịng tránhtai nạnt h ư ơ n g tích cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi; những khó khăn trong q trình GD kỹ năng phịngtránh tai nạn
thương tích; đề xuất của BGH, GVMN và CMT về cơng tác GD kỹ năngphịng tránh tai
nạn thương tích; tính hiệu quả và tính khả thi của hoạt động GD
kỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchdođềtàiđềxuất.
7.2.2. Phương phápphỏngvấn
Phỏng vấn sâu một số GVMN dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, BGH một số trườngmẫu
giáo ở thị xã Điện Bàn để thu thập thông tin về thực trạng kỹ năng PT TNTT ở trẻmẫugiáo56tuổi,thực trạngcơngtácGDkỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchtrong chế độ sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt
những thuận lợi và khó khăn khi triển khaicáccông tácGDkỹnăng này trên thực tế.
7.2.3. Phươngphápquansát
Quan sát một số hoạt động của cô và trẻ ở trường mẫu giáo: giờ học, hoạt độngvui
chơi trong lớp, ngoài trời để tìm hiểu rõ hơn thực trạng kỹ năng PT TNTT ở trẻmẫu giáo

5-6 tuổi, thực trạng công tác GD kỹ năng phòng tránht a i n ạ n t h ư ơ n g t í c h cho
trẻ và tính khả thi của cơng tác GD kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích
thơngquachếđộsinhhoạthàngngày.
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngtrong kế hoạch
năm,tháng,tuầncủaGVMN ởcáctrườngmẫugiáothuộcđịabànkhảosát.
7.2.6.Phương phápthựcnghiệmsưphạm
ThựcnghiệmmộthoạtđộngGDkỹnăngphịngtránhtainạnthươngtíchnhằmđánhgiá
tínhhiệuquảcủađềxuất.
7.3. Nhómphươngphápxửlýsốliệu:
SửdụngPPthốngkêtốnhọc
Sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để xử lý số liệu nghiên
cứu.SửdụnghệsốtươngquanPeasonđểđánh giásựtươngquan.
Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu lý luận, phương phápquan
sát, điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chính, cịn lại là
cácphươngpháphỗtrợ.
8. Cấutrúccủaluậnvăn
Ngồi phần phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm
3chương:


Chương 1. Lý luận về GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ 56tuổiởtrườngmầm nonthơngquachế độsinhhoạthằngngày.
Chương 2. Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ56tuổithơngquachếđộ sinhhoạthằngngà yở trườngmầmnon,thịxãĐiệnBàn, tỉnhQuả
ngNam.
Chương 3. Đề xuất và thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ năng phịng tránh tainạn
thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường
mầmnontạithịxãĐiệnBàn,tỉnhQuảngNam


CHƯƠNG1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI

NẠNTHƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA
CHẾ ĐỘSINHHOẠTHÀNGNGÀY
1.1. Lịchsử nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT thông qua chế độ
sinhhoạthằngngàychotrẻmẫugiáo5-6tuổi
1.1.1. Một số nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ mẫu giáo 56tuổithôngqua chếđộsinhhoạthằng ngày trênthếgiới
Giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ em có vai trị quan trọng trong việc giúptrẻ
chủđộngphịngngừanhữnghậuquảđángtiếcdoTNTTgâyrađốivớitrẻ.Vìvậy,vấnđềnàyđãnhậnđượcsựquantâmnghiêncứucủanhiềunhà
giáodụchọc,tâmlýhọc,xãhộihọc, cáccơquan,tổchứcYtế...trongvàngồinước.
Các tác giả S.Wood, M.A.Bellis, E.Towner, A.Higgins [1] khi đi nghiên cứu cácbằng
chứng liên quan đến vấn đề phòng tránh tai nạn và thương tích cho trẻ em ở Anhđã chỉ ra
vai trị củaviệcgiáo dục KNphịng tránhTNTTđối vớisựphát triểnt h ể chất,tâmlýcủatrẻ..;Việcgiáo
dụcKNantồnchotrẻemvàphụhuynhgópphầnnâng cao nhận thức của họ về vấn đề TNTT và việc thực
hiện hiệu quả các hành vi antoàn...
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục KN tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo lớn,một
nhóm các tác giả ở Nga dựa trên tiêu chí mối quan hệ giữa trẻ em với đối tượng,giữa trẻ
với tình huống gây nguy hiểm, đã phân ra 6 nội dung trong chương trình giáodục KN tự
bảo vệ của trẻ, bao gồm: 1. Trẻ em và những người xung quanh; 2. Trẻ emvà thiên nhiên;
3. Trẻ em ở nhà; 4. Sức khoẻ của trẻ em; 5. Những cảm xúc tích cực ởtrẻ; 6. Trẻ em trên
đường phố. Mỗi nội dung bao gồm các đề tài nhỏ. Ví dụ: trong nộidung “Đứa trẻ ở nhà”,
có các đề tài: Nhận diện người lạ, người quen; Tình huống
nguyhiểmtrongcuộcsốnghằngngày...[38]
Bạch Băng cùng các cộng sự tổng hợp được 60 tình huống dễ gây mất an
toànđốivớitrẻ và phânlo ạ i chúng thà nh 6chủđề , bao gồm:1.An t oà n thâ n thể ;2. Anto
ànngồixãhội;3.Antồnkhivuichơi;4.Antồnởmơitrườngbênngồi;5.Antồn trong cuộc sống; 6. An tồn khi gặp
thiên
tai.
Mỗi
chủ
đề
được

xây
dựng
thànhcácc â u c h u y ệ n v ớ i n h ữ n g t 0 ì n h h u ố n g n g u y h i ể m c ó t h ể x ả y r a đ ố i v ớ
i t r ẻ n h ư : Nghịchlửa,sờtay vào điện,mởcửachongười lạvàonhà,kẹttrongthangmáy...[3]
Hong Yoon Yeo đưa ra nội dung dạy trẻ tự bảo vệ mình thơng qua 45 tình
huốngthường gặp trong cuộc sống hằng ngày như: tự bảo vệ mình khi đi đến một số địa
điểmnguyhiểm(nơivắngvẻ,khuphốđôngđúc,hầmđibộ,thangmáy...;khigặpngườilạ


(tặngquà,cóýđịnhbắt cóc,quấynhiễu...)haykhisửdụng điệnthoại vàinternet...[45]
Tác giả David A.Kolb [19] nghiên cứu và đề xuất hệ thống phương pháp, biệnpháp
giáo dục KN sống cho trẻ khá đa dạng, phong phú bao gồm: sắm vai, thảo luậnnhóm, giải
quyết vấn đề, tạo tình huống, giao nhiệm vụ, trị chơi (trị chơi dân gian,đóng vai, đóng
kịch, xây dựng); Shana Smith và Emily Ericson đi nghiên cứu các biệnpháp giáo dục KN
phòng tránh TNTT đặc trưng cho trẻ, cụ thể là xây dựng biện phápsử dụng trị chơi mơ
phỏng để dạy trẻ KN chữa cháy an tồn: Các trị chơi thiết kế trênmáy tính và trẻ được
nhập vai để tham gia vào một tình huống mơ phỏng lại một trậnhỏa hoạn giống như trên
thực tế, nhờ đó, trẻ được học các KN thốt khói đám cháy vàchữacháy an tồn[48]...
Một nhóm giảngviêntrường ĐạihọcSư Phạm Ulianov đã lựa chọn biệnp h á p trịchơiđể
giáodụcKNantồnchotrẻ.Thơngquatrịchơi,trẻđượchọcnhữngmẫuhành vi tự nhiên để xử lý tình huống nguy
hiểm. Trước khi chơi, trẻ sẽ cần phải nói vềtình huống đó với những trẻ khác, phân tích
lựa chọn hành vi đúng để khơng dẫn đếnmột hậu quả đáng tiếc. Đây có thể xem là một
trong những biện pháp phù hợp với trẻ,giúp trẻ có cơ hội được tự mình trải nghiệm cách
ứng phó hiệu quả với các tình huốngnguyhiểmxungquanh[1]...
Các nghiên cứu trên cho thấy, phương pháp giáo dục được đánh giá là mang lạihiệu
quả cao hơn cả chính là tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tham gia luyện tập
vàvậndụngnhữngkiếnthứcđãhọcvàothựctếcuộcsốngmộtcáchantồn,cóhiệuquả.
Bàn về phịng ngừa TNTT cho trẻ em, Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm Kiểmsốt
và Phịng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã đề xuất một số chiến lược, kế hoạchhành
động, biện pháp nhằm giảm thiểu TNTT cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tiễncủa mỗi

quốc gia như: xác định tầm quan trọng của vấn đề thông qua giám sát và thuthập dữ liệu;
tăng cường xây dựng và thực thi pháp luật; thay đổi thiết kế sản
phẩm;thayđổimơitrường;giáodụcvàpháttriểnKN;chăm sócy tế khẩn cấp [37]...
1.1.2. Một số nghiên cứu về hoạt động GD kỹ năng phịng tránh tai
nạnthương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở
ViệtNam
KhiđềcậpđếnvaitrịcủaKNsống,tácgiảLêBíchNgọcđãnhấnmạnhtầmquantrọngcủaviệcgiáodụcKN
phịngtránhTNTTchotrẻ,“giúpchotrẻcóđượcnhữnghành vi đảm bảo sự an tồn, khỏe mạnh, thích ứng
được với những điều kiện sống thayđổi” [29]. Trương ThịHoa BíchDungkhẳngđịnh sựcần thiết của việc giáodục
KNsống (“KN sống cần thiết cho mọi người, mọi lứa tuổi và phải được hình thành từ
khicịnnhỏ”),trongđócóKNứngphóvớicáctìnhhuốngkhẩncấp.Theotácgiả,mụcđíchcủagiáodụcK
Nsốnglà“cungcấpchocácemcáchứngxửcầnthiếttrongcáctình



×