Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nguyễn an ninh với phong trào yêu nước và cách mạng ở nam kỳ (1922 1931) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
NĂM 2009

TÊN CÔNG TRÌNH:

NGUYỄN AN NINH VỚI PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922 – 1931)

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa Học Xã Hội 2B
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Liên

Nữ

Lớp: Lịch sử Việt Nam

Năm thứ 4/4

Khoa: Lịch sử

Ngành học: Lịch sử Việt Nam
Người hướng dẫn: T.S Lê Hữu Phước

Dân tộc: Kinh


Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh


CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại Học KHXH & NV

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. HCM, ngày 23 tháng 7 năm 2009

Kính gửi: Ban Chỉ Đạo xét Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tên tôi là : Nguyễn Thị Liên

Sinh ngày: 17/8/1987

Sinh viên năm thứ : 4/4
Lớp: Lịch sử Việt Nam

Khoa : Lịch sử

Ngành học: Lịch sử Việt Nam
Địa chỉ nhà riêng: thơn Dương Lai ngồi, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định
Số điện thoại: 03503984448
0983564190
Địa chỉ email:
Tôi làm đơn này kính đề nghị Ban Chỉ Đạo cho tơi được gửi cơng trình nghiên cứu
khoa học để tham dự Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Giải thưởng
“Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam – VIFOTEC” năm 2009.
Tên đề tài: Nguyễn An Ninh với phong trào yêu nước và cách mạng ở Nam Kỳ (1922
– 1931)

Tôi xin cam đoan đây là cơnng trình do tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Lê
Hữu Phước và không phải là luận văn tốt nghiệp.
Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xác nhận của Trường ĐHKHXH&NV

Người làm đơn


MỤC LỤC
TĨM TẮT CƠNG TRÌNH.................................................................................... 1
A. DẪN NHẬP ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG I : NGUỒN GỐC XUẤT THÂN VÀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ...... 13
1.1. Nguồn gốc xuất thân. .....................................................................................13
1.2. Quá trình học tập ...........................................................................................15
CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG
TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922 – 1931) ................. 21
2.1. Bối cảnh lịch sử những năm đầu thập niên 20..............................................21
2.2. Những hoạt động tiêu biểu của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước ở
Nam Kỳ giai đoạn 1922-1931...............................................................................24
CHƯƠNG III : VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG
TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922- 1939)................... 62
3.1. Vai trò của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước ở Nam Kỳ ................62
3.2 Những đóng góp của Nguyễn An Ninh trong quá trình vận động thành lập
Đảng Cộng Sản. ...................................................................................................71
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 80
PHỤ LỤC............................................................................................................. 84



TĨM TẮT CƠNG TRÌNH
Đề tài ngồi phần Dẫn luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, có ba chương nội dung và
phần Kết luận. Dưới đây là nội dung cụ thể của từng phần:
Chương I: Nguồn gốc xuất thân và quá trình học tập giới thiệu nguồn gốc
gia đình và thời thơ ấu của Nguyễn An Ninh, làm rõ ảnh hưởng của những người thân
đối với sự hình thành chí hướng của ơng. Q trình học tập, rèn luyện của Nguyễn An
Ninh từ tiểu học (1910) đến khi tốt nghiệp đại học Sorbone (1922) ; hoạt động và
những mối quan hệ của Nguyễn An Ninh trong quá trình du học tại Pháp là nội dung
trọng tâm của chương này.
Chương II: Hoạt động của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước và
cách mạng ở Nam Kỳ (1922 – 1931) đi sâu tìm hiểu những hoạt động tiêu biểu của
Nguyễn An Ninh trong giai đoạn 1922 – 1931: tố cáo chế độ thực dân Pháp và chính
quyền thuộc địa tại Đơng Dương; thức tinh tinh thần yêu nước của quần chúng; hướng
dẫn quần chúng đấu tranh; truyền bá những tư tưởng tiến bộ; thành lập và lãnh đạo tổ
chức Thanh niên Cao vọng. Chương này còn đưa ra một số nhận định mới về mục đích
thành lập, xu hướng chính trị, vai trò của tổ chức Thanh niên Cao vọng; về mối quan
hệ giữa Nguyễn An Ninh, Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Thế Truyền, đồng thời nêu giả
thuyết về một sự “phân công” giữa ba nhân vật này nhằm hướng đến mục tiêu giải
phóng dân tộc.
Chương III: Vai trị và vị trí của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu
nước và cách mạng ở Nam Kỳ (1922 – 1931) đưa ra một số đánh giá và nhận định về
vai trò của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước ở Nam Kỳ giai đoạn 1922 –
1931, trong đó có những cống hiến của Nguyễn An Ninh trong quá trình vận động
thành lập chính đảng vơ sản ở nước ta.
Phần Kết luận của đề tài bên cạnh việc khẳng định cống hiến và vai trò của
Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Nam Kỳ giai đoạn 1922
– 1931; còn gợi mở thêm một số vấn đề cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu về nhân
vật lịch sử Nguyễn An Ninh.

A. DẪN NHẬP

1


1. Lý do chọn đề tài
Nguyễn An Ninh là nhân vật lớn của đất Nam Kỳ. Ơng có những cống hiến
quan trọng trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Nam Kỳ giai đoạn 1922 – 1939.
Trong suốt thập niên 20, 30 của thế kỷ trước, Nguyễn An Ninh được xem là thần
tượng của nhân dân Nam Kỳ. Người già, người trẻ, người thuộc mọi tầng lớp đều tơn
kính tài đức của ông. Nhiều cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước, nhiều vị
lão thành cách mạng từng có thời gian hoạt động cùng Nguyễn An Ninh đều đánh giá
cao tài năng và đạo đức của ông: cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng bị giam chung
với ông trong Khám Lớn đánh giá Nguyễn An Ninh “là một nhà yêu nước, một chiến
sĩ cách mạng kiên cường”1, là người “có tầm vóc một nhà lãnh đạo một cuộc cách
mạng”; cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đánh giá ông là “nhà yêu nước vĩ đại, một trí
thức tầm cỡ2”, Giáo sư Trần Văn Giàu gọi ơng là một vị anh hùng của đất Nam bộ.. .
Không chỉ là chiến sĩ cách mạng tiên phong, Nguyễn An Ninh cịn là một trí
thức lớn, một nhà báo tài năng. Khối lượng tác phẩm mà ông để lại khá đồ sộ, thuộc
nhiều thể loại khác nhau: báo chí, tác phẩm lý luận phê bình, tuồng hát... Đây khơng
chỉ là kho tư liệu lịch sử q giá mà cịn là những tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ
thuật rất cao.
Một nhân vật lịch sử có tầm vóc lớn lao như vậy cần phải được tập trung nghiên
cứu một cách kỹ lưỡng để tái hiện chân dung nhân vật một cách chân thực và đưa ra
những đánh giá khách quan, khoa học. Nghiên cứu cuộc đời hoạt động, và các tác
phẩm của Nguyễn An Ninh sẽ góp phần rất lớn vào việc tái hiện một cách cụ thể, chân
thực lịch sử Sài Gịn - Gia Định nói riêng và lịch sử vùng đất Nam Kỳ nói chung trong
thập niên 20, 30 của thế kỷ trước. Đồng thời nghiên cứu về Nguyễn An Ninh cũng
giúp chúng ta có những hiểu biết sâu sắc hơn, toàn diện hơn về lịch sử Đảng, về Bác
Hồ kính u. Vì vậy, nghiên cứu về Nguyễn An Ninh là một trong những đề tài cấp
thiết và thú vị không chỉ với khoa học lịch sử, đặc biệt là lịch sử cận đại Việt Nam; mà


1

Phát biểu của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng do Xưởng phim tài liệu thành phố Hồ Chí Minh ghi lại ngày
30/7/1993. Tài liệu hiện đang được lưu tại Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh ở số 6 Nguyễn Ảnh Thủ phường
Trung Mỹ Tây, quận 12.
2
Nguyễn Văn Linh, “Vài ý kiến về nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, bản viết tay ngày 9/8/1993. Tài liệu hiện
đang được lưu tại Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh.

2


còn là đề tài mới, hấp dẫn đối với nhiều chuyên ngành khác như văn học, triết học, báo
chí...
Từ khi nhà trí thức yêu nước Nguyễn An Ninh hy sinh đến nay đã có khơng ít
sách, báo viết về ơng. Tuy nhiên có một thực tế là cho đến nay vẫn chưa có một cơng
trình sử học lớn nào nghiên cứu, đánh giá về toàn bộ cuộc đời hoạt động cũng như vai
trị của ơng trong tiến trình lịch sử dân tộc. Những cơng trình đã được cơng bố chủ yếu
là các tham luận, bài báo đánh giá về một số khía cạnh trong cuộc đời và tư tưởng của
ơng. Rất nhiều vấn đề về nhân vật Nguyễn An Ninh hiện vẫn cịn đang gây tranh luận
trong giới sử học.
Đó là những lý do chính khiến tác giả quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học về nhân vật lịch sử Nguyễn An Ninh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong thập niên 50, 60 của thế kỷ trước trên các báo Tiếng Dội, Thần Chung có
đăng một số bài viết về Nguyễn An Ninh với nội dung ca ngợi cơng lao và những đóng
góp của ơng đối với dân tộc. Trong thời kỳ này, một cuốn sách về Nguyễn An Ninh đã
được xuất bản với tựa đề “Hội kín Nguyễn An Ninh” của Lê Văn Thử do Nhà in Nam
Việt ấn hành. Tuy tựa đề cuốn sách là “Hội kín Nguyễn An Ninh” nhưng nội dung chủ
yếu kể về cuộc đời hoạt động của ông. Trong cuốn sách này, tác giả bày tỏ lịng tơn

kính đối với nhà ái quốc Nguyễn An Ninh, đánh giá cao những đóng góp của ông đối
với lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, cuốn sách chứa đựng một số thơng tin khơng chính xác
như việc tác giả khẳng định Nguyễn An Ninh bị bắt trước cuộc diễn thuyết ở đường
Lanzarotte, về việc Nguyễn An Ninh tỏ ra nản chí trong những ngày đầu bị bắt giam
trong nhà tù Khám Lớn…
Trong thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, cuộc đời hoạt động và
tư tưởng của Nguyễn An Ninh tiếp tục được đề cập đến với những đánh giá rất khác
nhau. Tại miền Nam Việt Nam, đã xuất hiện một số tác phẩm viết về ông. Về sách,
tiêu biểu nhất là cuốn “Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh - thân thế và sự nghiệp” của
tác giả Phương Lan. Cuốn sách nói về nguồn gốc gia đình, kể lại những sự kiện chính
trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn An Ninh. Trong cuốn sách này, bà Phương Lan
đánh giá cao những đóng góp của Nguyễn An Ninh trong việc thức tỉnh tinh thần yêu
nước và khơi dậy phong trào đấu tranh của quần chúng Nam Kỳ; đồng thời bày tỏ lòng
3


kính trọng đối với tài năng và khí phách của ông. Do những định kiến về mặt chính trị,
tác phẩm của bà Phương Lan đã đưa ra những thông tin sai lệch đặc biệt là về những
năm tháng cuối đời của nhà yêu nước Nguyễn An Ninh tại nhà tù Cơn Đảo như việc
ơng thối chí và tin theo Thiên Chúa giáo, bị những người Cộng Sản khủng bố tinh thần

Trong những dịp kỷ niệm ngày sinh, ngày mất của Nguyễn An Ninh, nhiều tờ
báo xuất bản ở Sài Gòn như Tiếng Dội Miền Nam, Dân Quyền, Điện Tín đã có bài
lược thuật, đánh giá về tư tưởng và cuộc đời hoạt động của Nguyễn An Ninh. Tuyệt
đại đa số các bài báo đều ca ngợi tài năng, đề cao những cống hiến của ông đối với
dân tộc, gọi ông là “Nhà cách mạng lừng danh của miền Nam”, “con người đã làm cho
dân tộc này hãnh diện” (báo Điện Tín số ra ngày 14/8/1972).
Nhìn chung, những sách, báo xuất bản ở Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975 đã cung
cấp một số tư liệu quí về cuộc đời hoạt động nhất là hoạt động diễn thuyết, về một số
tác phẩm cũng như ảnh hưởng của Nguyễn An Ninh trong quần chúng ở Nam Kỳ.

Tinh thần chung của những tác phẩm này đều ca ngợi tài năng, đạo đức và đề cao
những đóng góp to lớn của ơng đối với lịch sử dân tộc. Tuy nhiên do những định kiến
chính trị, những bài viết này thường né tránh hoặc nói rất sơ lược về q trình hoạt
động của ơng kể từ năm 1930 cho đến trước khi bị bắt giam lần cuối cùng năm 1939.
Trên báo Điện Tín có bài lược thuật về cuộc đời hoạt động của ông kèm theo một nhận
định: ông chơi thân với cả những người theo Đệ tứ và Đệ tam nhưng không bị “Cộng
sản hóa” và cho rằng ơng đã “vượt lên trên đảng phái, giai cấp”1.
Ở miền Bắc trong thời kỳ 1954-1975, những tư liệu về Nguyễn An Ninh rất
hiếm. Trong các kho lưu trữ hầu như khơng có một tác phẩm nào của ông. Do thiếu
thốn về mặt tư liệu cùng với một số nguyên nhân khác nên trong suốt 21 năm khơng
có cơng trình nào viết riêng về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn An Ninh. Trong
suốt giai đoạn 1975 – 1986, trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử chỉ đăng tải một bài báo
trên mục “Đính chính tư liệu” viết về ơng là bài “Địi trả tự do cho Nguyễn An Ninh
trên báo Việt Nam hồn”. Trong các văn kiện của Đảng và trên giảng đường các trường

1

Báo Điện Tín số ra ngày 14/8/1972.

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đại học ở miền Bắc thời kỳ trước năm 1975, quan điểm đánh giá về Nguyễn An Ninh
luôn xem ông là người thuộc phe “quốc gia cách mạng”1.
Năm 1986, đất nước bước vào công cuộc đổi mới tồn diện, trong đó đổi mới
về tư duy, nhận thức được xem là yếu tố tiên phong. Quan điểm đánh giá về một số

nhân vật lịch sử giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám do đó cũng trở nên rộng mở
hơn, bớt định kiến, cứng nhắc. Những vấn đề về cuộc đời hoạt động, về tư tưởng, về
những đóng góp của Nguyễn An Ninh được đưa ra thảo luận cơng khai dưới nhiều
góc nhìn khác nhau.
Năm 1987 nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám thành công, Bảo tàng cách
mạng thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo về Nguyễn An Ninh do ban Tuyên
huấn Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh chủ trì. Cuộc hội thảo lần thứ nhất này đã công
khai hai quan điểm đánh giá về Nguyễn An Ninh. Quan điểm thứ nhất cho rằng
Nguyễn An Ninh là nhà yêu nước lớn của Nam Kỳ, được đồng bào tôn vinh, nhưng
vẫn đánh giá Nguyễn An Ninh là người theo chủ nghĩa quốc gia cải lương. Quan điểm
thứ hai địi hỏi cần phải nhìn nhận lại những đánh giá về nhân vật Nguyễn An Ninh.
Ông Dương Đình Thảo là người đầu tiên nêu lên quan điểm này. Giáo sư Trần Văn
Giàu cũng ủng hộ ý kiến của ông Thảo và phát biểu đại ý: tự bản thân Nguyễn An
Ninh đã đẹp, không cần chúng ta phải tơ điểm gì thêm, chỉ cần chúng ta nghiên cứu và
đánh giá một cách khách quan, nghiêm túc. Hầu hết những vị lão thành cách mạng
tham dự Hội thảo đều ủng hộ quan điểm thứ hai.
Năm 1988, nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hành cuốn sách
“Nguyễn An Ninh”. Cuốn sách tập hợp nhiều tham luận đã được trình bày trong Hội
thảo lần thứ nhất và một số bài viết về cuộc đời hoạt động của Nguyễn An Ninh qua
hồi ức của những người sống cùng thời với ông như Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu,
Phan Văn Voi, Nguyễn Thị Một, Trương Thị Be, Mai Huỳnh Hoa, Thanh Minh…
Những bài viết và tham luận được trình bày trong cuốn sách đã cung cấp nhiều tư liệu
quí về cuộc đời hoạt động, về quan điểm của Nguyễn An Ninh thể hiện qua tác phẩm
Tôn giáo, về tổ chức Thanh Niên Cao Vọng do ông sáng lập và trực tiếp lãnh đạo…
Trong suốt ba năm sau khi Hội thảo lần thứ nhất được tổ chức, trên các báo và
tạp chí chun ngành khơng xuất hiện bài nghiên cứu nào về Nguyễn An Ninh. Đến
1

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4 (1932 – 1934), Nxb CTQG, HN, trang 95.


5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngày 19/9/1990 trên báo Nhân Dân có đăng bài của ơng Trần Bạch Đằng. Trong bài
viết này, ơng Trần Bạch Đằng nhấn mạnh: “Cần nói thẳng rằng trong hệ thống nghiên
cứu giai đoạn lịch sử Việt Nam cận đại của các cơ quan khoa học và giáo dục nước ta,
kể cả lịch sử Đảng và học viện Đảng cao cấp, cụ Nguyễn An Ninh chưa có được một
chỗ đứng đúng với tầm vóc của cụ. Tơi khơng tin chỉ vì thiếu tư liệu mà vì thái độ
đánh giá nhân vật lịch sử của chúng ta ít nhiều cịn mang tính biệt phái1”.
Hội thảo lần thứ hai về Nguyễn An Ninh được tổ chức năm 1990 nhân dịp kỷ
niệm 90 năm ngày sinh của Nguyễn An Ninh. Hội thảo được tổ chức tại Bảo tàng cách
mạng Việt Nam tại Hà Nội do Viện sử học Việt Nam và Viện Bảo tàng cách mạng
Việt Nam phối hợp tổ chức. Hội thảo lần này có sự tham gia của các vị lão thành cách
mạng, nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu nổi tiếng của Viện sử học, Viện triết học, Trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nhìn chung, hầu hết các tham luận trong hội thảo lần này
đều đánh giá cao những đóng góp to lớn của Nguyễn An Ninh đối với dân tộc và nhất
trí cho rằng chúng ta chưa đánh giá đúng vị trí của Nguyễn An Ninh. Hội thảo cũng
đặt ra một số vấn đề mới cần được tiếp tục nghiên cứu như: Nguyễn An Ninh có phải
là người đầu tiên đưa chủ nghĩa Marx - Lénine vào Việt Nam? Tại sao Nguyễn An
Ninh xây dựng tổ chức Thanh niên Cao vọng với lực lượng khá hùng hậu nhưng
không phát triển lên mà quyết định trao cho Đảng Cộng sản? Đứng trên quan điểm coi
Thanh niên Cao vọng là một tổ chức chính trị, nhà nghiên cứu Thanh Đạm đề xuất vấn

đề nên tìm hiểu thêm về chương trình, điều lệ của tổ chức này. Sự thật về những năm
cuối đời của Nguyễn An Ninh tại nhà tù Cơn Đảo? Trong thời gian này ơng có suy sụp
tinh thần hay không?
Trong suốt ba năm sau ngày diễn ra hội thảo lần thứ 2, khơng có một tác phẩm
nào về Nguyễn An Ninh được công bố. Đến ngày 30/7/1993 trong một đoạn phim tài
liệu thời sự của Xưởng phim thành phố Hồ Chí Minh có ghi lại lời phát biểu của cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng về Nguyễn An Ninh. Trong đó cố Thủ tướng “khẳng định
rằng Nguyễn An Ninh là một nhà yêu nước, một chiến sĩ cách mạng kiên cường, kiên
quyết đấu tranh vì Tổ quốc và dân tộc cho đến hơi thở cuối cùng. Nguyễn An Ninh có
tầm vóc một nhà lãnh đạo một cuộc cách mạng, cho nên chúng ta phải ghi nhớ những

1

Báo Nhân dân số ra ngày 19/9/1990.

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cống hiến quan trọng của một nhân vật có tầm vóc lịch sử”1. Trong bài phát biểu này
cố Thủ tướng cũng nói về những năm tháng bị giam cùng ông Nguyễn An Ninh trong
Khám Lớn. Trên báo Sài Gịn Giải Phóng số ra ngày 14/8/1993 cố Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Linh cũng đưa ra nhận định: “Nguyễn An Ninh là nhà yêu nước vĩ đại, là

một trí thức tầm cỡ2”.
Kể từ năm 1993, được sự động viên của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và cố
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, những thành viên trong gia đình Nguyễn An Ninh đã
sưu tầm và biên dịch nhiều tác phẩm cũng như những tài liệu liên quan đến cuộc đời
hoạt động của ơng. Vì vậy, kể từ nửa cuối thập niên 90 đến nay, nguồn tư liệu về
Nguyễn An Ninh được công bố nhiều hơn, rộng rãi hơn. Trong đó phải kể đến ba cuốn
sách sau:
Cuốn thứ nhất là: “Nguyễn An Ninh” của tác giả Nguyễn An Tịnh - con trai ông
Nguyễn An Ninh - do nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 1996. Cuốn sách đã tóm lược
những nét chính trong cuộc đời hoạt động, đưa ra một số thông tin mới liên quan đến
quan điểm đấu tranh, những mối quan hệ của Nguyễn An Ninh với Đảng Cộng sản
Đông Dương và Đảng Cộng sản Pháp.... Phần nội dung chính của cuốn sách là bản
dịch một số tác phẩm của Nguyễn An Ninh bao gồm các bài báo trên tờ La cloche
fêlée, L’Annam, Dân Chúng, Đuốc Nhà Nam…, đăng lại hai bài diễn thuyết “Chung
đúc nền học thức cho dân An Nam” và “Cao vọng của bọn thanh niên An Nam”; tuồng
hát “Hai Bà Trưng”; những cuốn sách tiêu biểu của ông bao gồm: Nước Pháp ở Đơng
Dương, Tơn giáo, Phê bình Phật giáo.
Cuốn sách thứ hai là “Nguyễn An Ninh: “Tơi chỉ làm cơn gió thổi”” của bà
Nguyễn Thị Nguyệt Minh - con gái Nguyễn An Ninh - do nhà xuất bản Trẻ ấn hành
năm 2001. Cuốn sách đã kể lại chi tiết về toàn bộ cuộc đời: từ nguồn gốc gia đình, thời
niên thiếu, quá trình đi học đến những hoạt động sơi nổi của Nguyễn An Ninh từ năm
1922 đến khi ông mất. Cuốn sách đã gợi mở nhiều vấn đề rất thú vị về cuộc đời hoạt
động của ông như mối quan hệ với những nhân vật trong nhóm Ngũ Long đặc biệt là
mối quan hệ với Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền; đưa ra một số lý do giải thích

1

Phát biểu của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng do xưởng phim tư liệu thành phố Hồ Chí Minh ghi lại ngày
30/7/1993.
2

Bản viết tay ngày 9/8/1993.

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vì sao Nguyễn An Ninh khơng gia nhập Đảng Cộng sản; về mối quan hệ và thái độ của
Nguyễn An Ninh đối với những người Trốtkit ở Nam Kỳ …
Cuốn thứ ba là hồi ký của bà Trương Thị Sáu - vợ ông Nguyễn An Ninh: “Cùng
anh đi suốt cuộc đời”. Cuốn sách kể về những năm tháng hoạt động của Nguyễn An
Ninh từ khi bà Sáu và ông quen biết rồi kết hôn cùng nhau cho đến ngày ông mất tại
Côn Đảo. Đây là một trong những tư liệu quí giá về cuộc đời hoạt động của ông.
Kể từ năm 1990 đến năm 2002, nhiều bài viết về Nguyễn An Ninh đã được
đăng tải trên các báo. Năm 2003 nhân kỷ niệm 60 năm ngày mất của Nguyễn An Ninh
(14/8/1943 – 14/8/2003) Hội khoa học lịch sử, Trung tâm nghiên cứu Khoa học xã hội
và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp tổ chức cuộc hội thảo mang tên
“Nguyễn An Ninh nhà trí thức yêu nước”. Hội thảo lần này được tổ chức tại Nhà tưởng
niệm Nguyễn An Ninh ở quận 12. Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều giáo sư, nhà
nghiên cứu sử học, các đồng chí lão thành cách mạng cùng đông đảo nhân dân trong
vùng. Hội thảo lần này nhất trí đánh giá cao cơng lao của Nguyễn An Ninh đối với lịch
sử dân tộc nói chung, đối với lịch sử báo chí Việt Nam nói riêng. Những tham luận
được trình bày tại Hội thảo đã được tập hợp in thành sách “Nguyễn An Ninh - nhà trí
thức yêu nước” do Tạp chí Xưa và Nay ấn hành.

Năm 2008 vừa qua, một Đề tài nghiên cứu sinh viên cấp bộ về Nguyễn An
Ninh đã được thực hiện mang tên “La cloche fêlée một thời vang bóng” của tác giả
Phạm Thúy An. Đề tài tập trung nghiên cứu về tờ La cloche fêlée của Nguyễn An
Ninh. Trong đó tác giả khẳng định La cloche fêlée là tờ báo có hình thức tiến bộ nhất
thời bấy giờ; L’Annam và La cloche fêlée là một; L’Annam nối tiếp La cloche fêlée và
đều do Nguyễn An Ninh sáng lập, không phải của Phan Văn Trường như nhiều người
trước đây vẫn lầm tưởng. Đề tài cũng đi sâu tìm hiểu những nội dung tiến bộ của tờ La
cloche fêlée, đánh giá tác động của tờ báo đối với nhân dân Nam Kỳ thời bấy giờ,
đánh giá ý nghĩa của tờ báo trên nhiều phương diện…Đây là đề tài về lịch sử báo chí
nhưng cũng cung cấp một số tư liệu quí giá cho quá trình nghiên cứu về cuộc đời, tư
tưởng của Nguyễn An Ninh dưới góc độ lịch sử.
Bên cạnh những sách, báo và tham luận kể trên cịn có một số bài viết, hồi ký
đáng chú ý về Nguyễn An Ninh hiện đang được lưu giữ tại Nhà tưởng niệm trên
đường Nguyễn Ảnh Thủ, phường Trung Mỹ Tây, quận 12 và Nhà thờ gia tộc Nguyễn
8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

An Ninh. Hồi ký “Thương nhớ anh Nguyễn An Ninh” của tác giả Huỳnh Văn Một,
trong kháng chiến chống Pháp từng là trung đoàn trưởng trung đồn Nguyễn An Ninh.
Hồi ký tuy ngắn những có giá trị quan trọng đối với quá trình nghiên cứu về tổ chức
Thanh niên Cao vọng vì tác giả của nó chính là một cựu hội viên của tổ chức này năm
xưa. Bài phát biểu “Tơi biết gì về cuộc đời ông Nguyễn An Ninh” của ông Nguyễn Văn

Trân trên Đài tiếng nói Long An được thu thanh ngày 1/1/1985 đã được gia đình
Nguyễn An Ninh ghi lại.
Tất cả những tham luận, bài viết và phát biểu kể trên cùng với những sách, báo
viết về Nguyễn An Ninh là nguồn tư liệu quí giá, và là một trong những cơ sở quan
trọng giúp chúng tơi thực hiện đề tài này.
Nhìn chung cho đến nay, các nhà nghiên cứu sử học nước ta đều đánh giá cao
những cống hiến to lớn của Nguyễn An Ninh đối với lịch sử dân tộc. Nhưng hiện vẫn
chưa có một cơng trình nghiên cứu lớn nào thuộc chuyên ngành lịch sử khái quát và
đánh giá toàn bộ về cuộc đời hoạt động, tư tưởng, xác định vai trị của ơng trong tiến
trình lịch sử dân tộc. Dưới góc độ lịch sử, hiện vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề cần được
tiếp tục thảo luận kỹ lưỡng hơn; còn tồn tại nhiều “khoảng trống” tri thức về nhân vật
lịch sử này. Trong đó nổi bật là những vấn đề sau: Nguyễn An Ninh đến với chủ nghĩa
Marx - Lénine từ khi nào? Hoạt động của Nguyễn An Ninh trong những lần sang
Pháp. Về tổ chức Thanh niên Cao vọng: đây là một đảng phái, tổ chức chính trị, hay
một tổ chức quần chúng yêu nước? Mục đích hoạt động, phương thức hoạt động, vai
trò lịch sử của tổ chức này? Khi bị giam trong Khám Lớn từ năm 1929-1931, Nguyễn
An Ninh đã giới thiệu lực lượng của Thanh niên Cao vọng cho cụ Tú Kiên hay cho
Châu Văn Liêm? Quan điểm, thái độ của Nguyễn An Ninh đối với những người
Trốtkit? Vì sao Nguyễn An Ninh đứng trên lập trường của chủ nghĩa Marx - Lénine
nhưng ông khơng gia nhập Đảng Cộng sản Đơng Dương? Vai trị của Nguyễn An
Ninh trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Hoạt động
của Nguyễn An Ninh trong năm lần bị bắt giam đặc biệt là những ngày ông bị giam
cầm tại nhà tù Côn Đảo... Bên cạnh đó cịn rất nhiều vấn đề về quan điểm triết học,
văn phong của ông cần được tiếp tục nghiên cứu và khám phá.

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ của cơng trình
Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả hướng đến thực hiện hai
nhiệm vụ chủ yếu. Thứ nhất: đi sâu tìm hiểu cuộc đời hoạt động và các tác phẩm của
Nguyễn An Ninh được viết trong giai đoạn 1922-1939. Thứ hai: đánh giá vai trị, vị trí
và những cống hiến lớn lao của Nguyễn An Ninh đối với phong trào yêu nước và cách
mạng. Thông qua việc thực hiện hai nhiệm vụ này, chúng tơi hướng tới mục tiêu: góp
phần tái hiện cụ thể cuộc đời hoạt động của nhà trí thức yêu nước Nguyễn An Ninh;
đồng thời góp thêm một số ý kiến nhằm giải quyết một số vấn đề về cuộc đời và sự
nghiệp của Nguyễn An Ninh hiện vẫn chưa có được sự đồng thuận trong giới nghiên
cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và đánh giá về một nhân vật lịch sử cần căn cứ vào hoạt động của
nhân vật, những tác phẩm, phát ngôn của nhân vật đó; đồng thời cũng căn cứ vào bối
cảnh lịch sử thời kỳ nhân vật đó sống. Vì vậy đối tượng nghiên cứu chính của đề tài
này bao gồm những hoạt động của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước, những
tác phẩm của ông mà chủ yếu là các tác phẩm được đăng trên tờ La cloche fêlée,
L’Annam, La lutte và một số cuốn sách của ông như Tôn giáo, Phê bình Phật giáo.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu những hoạt động và các tác phẩm
của Nguyễn An Ninh được viết trong giai đoạn từ tháng 10 năm 1922 đến ngày
3/10/1931. Tháng 10 năm 1922 là thời điểm Nguyễn An Ninh về đến Sài Gòn sau
chuyến sang Pháp lần thứ 2 và chuẩn bị cho quá trình hoạt động trong phong trào yêu
nước tại Nam Kỳ. Ngày 3/10/1931 là ngày Nguyễn An Ninh được trả tự do sau 3 năm
bị bắt giam vì tội lập Hội kín.

Về mặt khơng gian: đề tài tập trung tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn An
Ninh tại Nam Kỳ. Theo phân chia địa giới hành chính của Pháp: trong thập niên 20 và
30 của thế kỷ XX Nam Kỳ bao gồm các tỉnh từ Phan Thiết trở vào tới mũi Cà Mau.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, bước đầu, tác giả tiến hành thu thập tư liệu
bao gồm những cuốn sách, bài báo về Nguyễn An Ninh đã được công bố hoặc xuất
bản; tài liệu của mật thám Pháp về Nguyễn An Ninh. Tác giả cũng gặp gỡ và trao đổi
10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

với bà Nguyễn Thị Nguyệt Minh để được cung cấp những bản dịch mới nhất các tác
phẩm của Nguyễn An Ninh và một số thông tin về ơng. Sau đó, tác giả tiến hành phân
tích tài liệu thu thập được thông qua phương pháp nghiên cứu trên “bàn giấy”. Bước
tiếp theo, tác giả rút ra những đánh giá, nhận định về những vấn đề đã được nghiên
cứu sâu và những vấn đề còn tiếp tụcnghiên cứu trong các cơng trình trước. Cuối cùng,
tác giả rút ra những đánh giá và kết luận qua quá trình nghiên cứu của bản thân mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng những phương pháp
nghiên cứu sau:
Phương pháp lịch sử và Phương pháp lôgic
Phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh
Phương pháp phỏng vấn: trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhiều lần

gặp gỡ và trao đổi với bà Nguyễn Thị Nguyệt Minh - con gái nhà trí thức yêu nước
Nguyễn An Ninh (bút danh của bà là Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Nguyệt Minh,
Nguyễn An) để được cung cấp thêm thông tin về cuộc đời hoạt động và các tác phẩm
của ơng Ninh.
6. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của cơng trình
Cơng trình này đóng góp một số ý kiến góp phần thảo luận và giải quyết một số
vấn đề liên quan đến nhân vật lịch sử Nguyễn An Ninh mà giới nghiên cứu lịch sử
hiện vẫn chưa đi đến thống nhất. Cơng trình cũng góp phần giới thiệu và lưu giữ bản
dịch một số tác phẩm của Nguyễn An Ninh trước đây chưa từng được công bố. Cơng
trình nghiên cứu khoa học này là nguồn tài liệu tham khảo cho những người quan tâm
đến nhân vật lịch sử Nguyễn An Ninh, cung cấp một số tài liệu tham khảo cho quá
trình giảng dạy một số vấn đề lịch sử Việt Nam thời cận đại.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài này ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục còn bao
gồm ba chương:
Chương I: Nguồn gốc xuất thân và quá trình học tập
Chương II: Hoạt động của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước và cách
mạng ở Nam Kỳ (1922-1939)
11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chương III: Vai trò của Nguyễn An Ninh trong phong trào yêu nước và cách

mạng ở Nam Kỳ (1922- 1939)

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG I : NGUỒN GỐC XUẤT THÂN VÀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

1.1. Nguồn gốc xuất thân.
Nguyễn An Ninh sinh ngày 15/9/1900 tại quê ngoại là làng Long Thượng, tổng
Phước Điền Thượng, tỉnh Chợ Lớn (nay là xã Long Thượng huyện Cần Giuộc tỉnh
Long An). Ông là con út trong gia đình có bốn anh em. Hai anh và chị gái của ơng đều
mất khi cịn nhỏ tuổi.
Nguyễn An Ninh sinh ra trong một dòng họ tài hoa, giàu lịng u nước. Theo
gia phả của gia đình, gốc gác xưa nhất của dịng họ Nguyễn là ơng Lê Cơng Nẫm một quan lại cao cấp trong chính quyền nhà Lê. Dịng họ Đồn đã sinh ra hai nhân vật
nổi tiếng là Tiến sĩ Đồn Dỗn Ln và nữ sĩ Đồn Thị Điểm.
Ơng Nguyễn Chuẩn Trực – ơng nội Nguyễn An Ninh - có bốn người con, trong
đó có Nguyễn An Nghi. Ơng Nghi được sinh ra ở đất Bình Định. Dưới thời vua Tự
Đức, triều đình khuyến khích dân chúng vào Nam khẩn hoang lập ấp, ơng Nghi bỏ đất
Bình Định, một mình vào Nam lập nghiệp. Sau này, khi thực dân Pháp xâm lược Nam
Kỳ, ông theo nghĩa quân Trương Định đánh Pháp. Khi nghĩa quân tan rã, ơng thất chí,
thu xếp đưa cả gia đình về quê vợ thuộc Phước Quảng (tức Cần Giuộc - Long An ngày
nay). Ông mất năm 1886, thọ 62 tuổi.

Ông Nguyễn An Nghi có với người vợ thứ hai ba người con sau này đều nổi
danh là Nguyễn Thị Xuyên (1856), Nguyễn An Khương (1860) và Nguyễn An Cư
(1864). Ông Nguyễn An Cư là một danh y nức tiếng của đất Gia Định xưa. Bà Xuyên
và ông Khương đều tham gia phong trào yêu nước từ rất sớm. Năm 1896 ơng Khương
đưa gia đình lên Sài Gịn, mướn căn nhà số 49 đường Kinh Lấp mở tiệm may. Sau này
khi làm ăn phát đạt, ông mở thêm tiệm ăn và thuê thêm căn nhà số 47 để lập khách sạn
“Chiêu Nam Lầu” - tức là nơi chiêu đãi người Nam. Chiêu Nam Lầu không chỉ là cơ
sở kinh doanh mà còn là nơi tá túc, nơi gặp gỡ của các sĩ phu yêu nước khắp ba miền.
Những nhà yêu nước nổi tiếng như cụ Phan Chu Trinh, cụ Phan Bội Châu, ơng hồng
Cường Để, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Qúi Anh, Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn
Côn, Nguyễn Thần Hiến, Trần Chánh Chiếu, cụ Nguyễn Sinh Sắc… đều đã từng tá túc
tại đây. Chiêu Nam Lầu cịn là cơ sở tài chính của phong trào Đông Du. Tiền lời từ
việc kinh doanh khách sạn được ông Khương dùng để tài trợ cho du học sinh Nam Kỳ
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đang theo học tại Nhật Bản, Hương Cảng, thơng qua việc đóng góp vào quĩ “Khuyến
du học hội”. Mặc dù trong gia đình khơng có ai tham gia du học tại Nhật Bản hay
Hương Cảng nhưng cả ông Khương và bà Xuyên đều là những yếu nhân của phong
trào Đơng Du tại Nam Kỳ. Ơng Khương cũng là người đầu tiên tại Nam Kỳ in tài liệu
tun truyền cho phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục.
Ngồi ra cả hai ơng bà đều hoạt động rất tích cực trong phong trào Minh Tân

tức phong trào Duy tân tại Nam Kỳ. Với việc mở Chiêu Nam Lầu, ông Khương là
người Việt đầu tiên tại Nam Kỳ đi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh tiệm bán cơm.
Ông cũng kêu gọi đồng bào bỏ vốn mở thêm nhiều tiệm cơm như Chiêu Nam Lầu để
cùng nhau buôn bán nhằm phát triển nền thương nghiệp của người Việt hiện đang còn
quá nhỏ bé so với của Hoa kiều.
Ông Khương gặp và kết thân với Gilbert Trần Chánh Chiếu tại Chiêu Nam Lầu.
Hai ông đã hợp tác với nhau cùng cho ra tờ Nơng cổ mín đàm1 và Lục tỉnh Tân văn (tờ
báo ra đời năm 1908, do Nguyễn An Khương làm chủ sự) là hai tờ báo có xu hướng
tiến bộ thời bấy giờ. Hai ơng cịn kêu gọi mọi người hùn vốn lập một nhà in riêng của
người Việt để phục vụ cho cơng cuộc mở mang dân trí.
Ngồi việc kinh doanh giỏi, ơng Khương cịn là người tinh thơng Nho học, từng
dạy và soạn sách giáo khoa chữ quốc ngữ. Ông đã dịch nhiều tác phẩm Trung Quốc ra
chữ quốc ngữ như: Tam quốc diễn nghĩa, Nhạc Phi diễn nghĩa, Ngũ hổ bình Tây, Vạn
huê lầu diễn nghĩa….Vốn Nho học mà Nguyễn An Ninh có được một phần chính là
nhờ sự truyền dạy của cha. Ơng Khương cịn được cha mình truyền dạy những bí
quyết gia truyền về y thuật, vì vậy ơng cịn là một lương y giỏi, nhất là trong lĩnh vực
chữa trị những căn bệnh về bại liệt.
Ông Nguyễn An Khương và bà Nguyễn Thị Xuyên đều là những người tài giỏi,
giàu lòng yêu nước, tiêu biểu cho tinh thần “trọng nghĩa khinh tài” của người dân Nam
bộ. Việc tham gia tích cực vào các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục,
Minh Tân chứng tỏ ông bà đều là những người có tư tưởng tiến bộ. Hai người đã trực
tiếp nuôi dạy Nguyễn An Ninh khơn lớn, vì vậy tinh thần u nước và tiến bộ của họ
có ảnh hưởng rất lớn đến Nguyễn An Ninh. Ơng Khương và bà Xun là nguồn cổ vũ,
1

Nơng cổ mín đàm ra đời năm 1901 là tờ báo đầu tiên về nông nghiệp ở Nam kỳ, nghĩa nôm của tờ báo là: uống
trà nói chuyện nghề nơng. Ngồi ra báo còn đăng một số truyện dài, truyện ngắn, thi phổ tức là những sáng tác
thơ văn mới, sưu tầm văn học dân gian, dịch truyện Tàu ra chữ quốc ngữ, tổ chức cuộc thi truyện ngắn đầu tiên
trong lịch sử văn học Việt Nam.


14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

động viên rất lớn của Nguyễn An Ninh trong cuộc đấu tranh bền bỉ, đầy thử thách với
thực dân Pháp và tay sai. Sự giúp đỡ của ơng bà về mặt tài chính đã giúp Nguyễn An
Ninh rất nhiều trong việc duy trì tờ La cloche fêlée. Sau này, ngôi nhà của vợ chồng
Nguyễn An Ninh giống như một Chiêu Nam Lầu thứ hai: nơi đọc sách, an dưỡng sau
khi ra tù, là nơi liên lạc, gặp gỡ của những người hoạt động trong phong trào yêu nước
và cách mạng. Tất cả những anh em gặp khó khăn đều được vợ chồng Nguyễn An
Ninh giúp đỡ rất nhiệt tình, khơng gợn một chút so đo tính tốn ngay cả khi trong nhà
đang thiếu thốn.
1.2. Q trình học tập
Sau khi cha mất, ông Khương đưa cả gia đình về thị trấn Tân An vừa dạy học,
dịch sách, vừa bốc thuốc chữa bệnh không lấy tiền cho người nghèo theo tâm nguyện
của cha. Sau này ông lấy bà Trương Thị Ngự. Hai ơng bà có với nhau bốn người con
nhưng ba người con đầu đều mất khi còn nhỏ, ơng bà chỉ cịn lại một mình Nguyễn An
Ninh. Nguyễn An Ninh được sinh ra tại quê ngoại và được gửi ở gia đình ngoại ni
nấng từ khi cịn nhỏ. Ơng ngoại Nguyễn An Ninh là ơng Trương Dương Lợi, lĩnh chức
Hội đồng, là một điền chủ giàu có, sở hữu hơn trăm mẫu ruộng ở làng Long Thượng.
Ông chăm lo cho các con nhỏ và cháu rất chu đáo, bắt học chữ Nho và Tứ thư, Ngũ
kinh từ khi mới lên 5 để chúng không quên chữ nghĩa thánh hiền và cũng là để học đạo
làm người.

Trong số các con, cháu mà ông Trương nuôi dạy, ông đặc biệt yêu quí Nguyễn
An Ninh. Ngay từ nhỏ đứa cháu này đã tỏ ra thơng minh, học đâu hiểu đó, lại sớm tỏ
ra là người có chí. Một lần bị ông ngoại phạt, bắt xích chân vào cột, Nguyễn An Ninh
đã ngâm bài thơ do chính mình sáng tác:
Xích xiềng rèn đúc tự bên Tây
Cớ sao đem tới nước Nam này
Để ta phải chịu chân cùm trói
Chừng nào tháo được xích xiềng đây1
Năm mười tuổi, Nguyễn An Ninh đã thơng thạo chữ Hán, hiểu được Tứ thư,
Ngũ kinh. Lúc đó ông Trương mới đưa cháu lên Sài Gòn sống cùng cha mẹ để tiện

1

Nguyễn Thị Minh, sđd, trang 26.

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc học tập. Ông Khương xin cho con vào học trường dịng Tabert. Chương trình học
của trường ngồi những mơn cơ bản như ở các trường khác, học sinh còn phải học
thuộc Thánh kinh và lễ đạo. Nhờ thông minh, chăm chỉ nên môn tiếng Pháp Nguyễn
An Ninh học rất giỏi, lại thuộc lòng nhiều đoạn trong kinh Thánh. Nguyễn An Ninh

còn nhỏ nhưng rất ham đọc sách nhất là những sách về Phật Thích Ca. Ở trường học
về chúa Jésu, về nhà lại say mê đọc thêm sách về đạo Phật nên ngay từ thời niên thiếu
Nguyễn An Ninh đã tích lũy được khá nhiều kiến thức về hai tôn giáo này.
Học xong tiểu học, Nguyễn An Ninh thi đậu Certificat và được nhận vào học ở
trường trung học Chasseloup Laubat. Nguyễn An Ninh chăm học, thông minh nên
được lĩnh học bổng thường xuyên. Năm 1916 Nguyễn An Ninh tốt nghiệp trung học
loại ưu, được đặc cách tuyển thẳng vào trường Cao đẳng Đông Dương mà khơng cần
có bằng tú tài. Ban đầu Nguyễn An Ninh xin vào học ngành y, sáu tháng sau quyết
định chuyển sang học luật. Trong quá trình học ở trường này, ngồi chương trình học
dành cho sinh viên năm thứ I, Nguyễn An Ninh còn mượn thêm sách vở của các anh
chị lớp trên để tìm hiểu và nhận thấy: nội dung các sách và tồn bộ chương trình học
chỉ nhằm đào tạo ra những người có vốn hiểu biết ít ỏi về pháp luật mà chủ yếu là luật
cai trị của Pháp, không thể trở thành trạng sư giỏi để có thể giúp đồng bào mình. Vì
thế, sau một năm theo học, Nguyễn An Ninh quyết định thôi học. Nhân kỳ nghỉ hè,
Nguyễn An Ninh xin phép về quê thăm gia đình nhưng thực chất là để xin cha sang
Pháp du học.
Thời gian này chính quyền thuộc địa chủ trương hạn chế đến mức tối đa việc
thanh niên Việt Nam đi du học kể cả du học tại Pháp để ngăn cản họ tiếp xúc với
những luồng tư tưởng tiến bộ, nhằm thực hiện triệt để chính sách “ngu dân”. Vì chính
quyền hạn chế người bản xứ đi du học, thêm vào đó gia đình Nguyễn An Ninh lại bị
đưa vào diện tình nghi do từng tham gia tích cực trong phong trào Đông Du, Duy Tân
nên Nguyễn An Ninh không thể sang Pháp bằng con đường công khai. Do đó, ơng
Khương phải nhờ ơng Huỳnh Tấn Kiệt1 đưa Nguyễn An Ninh lên tàu Amiral Nielly,
nhờ các thủy thủ cho ở tạm trên boong tàu.
Năm 1918 Nguyễn An Ninh đặt chân lên đất Pháp, ở trọ trong một xóm bình
dân. Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, một bộ phận binh lính người
1

Ơng Huỳnh Tấn Kiệt sau này lấy bà Nguyễn Thị Phòng – em con dì ruột của Ninh. Ơng là người u nước, làm
việc trên hãng tàu Les Chargeurs Réunis.


16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Việt giải ngũ được Pháp bố trí cơng ăn việc làm, họ sống tập trung ở một số vùng
trong đó có Paris. Nguyễn An Ninh tới trọ ở đây một phần vì muốn gần gũi đồng bào,
phần vì nơi đây rất gần đường Villa des Gobelins nơi cụ Phan Châu Trinh đang ở nên
tiện việc đi lại thăm hỏi; phần nữa cũng vì là xóm bình dân nên giá thuê phòng trọ ở
đây rẻ, phù hợp với điều kiện gia đình.
Khi sang Pháp Nguyễn An Ninh vẫn chưa có bằng tú tài. Nhưng nếu muốn vào
học ở một trường đại học tại Pháp thì bằng tú tài là điều bắt buộc phải có, họ khơng có
chế độ tuyển thẳng đối với những học sinh tốt nghiệp trung học loại ưu như ở Cao
đẳng Đông Dương. Nhưng trong thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra, nhiều
học sinh trung học của Pháp phải bỏ học để lên đường nhập ngũ. Khi chiến tranh kết
thúc, chính quyền Pháp chủ trương cứ cách ba tháng lại tổ chức cho số thanh niên này
được thi bù để lấy bằng tú tài. Theo chỉ dẫn của luật sư Phan Văn Trường, Nguyễn An
Ninh cũng đăng kí tham gia những kỳ thi đặc biệt này để nhanh chóng lấy bằng tú tài
Pháp.
Một thời gian sau, Nguyễn An Ninh thi đậu vào trường đại học Sorbone - một
trong những trường đại học danh tiếng của nước Pháp thời bấy giờ. Trong suốt quá
trình theo học ở Sorbone, hầu như Nguyễn An Ninh chỉ chuyên tâm vào việc học, vừa
chăm chỉ học tập vừa đi làm thêm. Nguyễn An Ninh học giỏi có tiếng, lại rất giỏi Pháp

văn, ngay đến những học sinh người Pháp cũng phải kính nể. Cứ ba tháng nhà trường
lại tổ chức thi định kỳ theo kiểu “vượt cấp”. Nguyễn An Ninh thường xuyên đăng kí
tham gia và đạt kết quả cao. Nhờ thông minh, ham học hỏi nên Nguyễn An Ninh đã
hồn thành chương trình Tú tài và Cử nhân luật trong vòng hai năm.
Từ khi sang Pháp cho đến khi lấy bằng Cử nhân năm 1920, Nguyễn An Ninh
thường xuyên lui tới nhà số 6 Villa des Gobelins. Tại đây Nguyễn An Ninh có dịp gặp
gỡ và trò chuyện cùng cụ Phan Châu Trinh, luật sư Phan Văn Trường, Nguyễn Tất
Thành mới đến Pháp năm 1919 và có gặp cả Nguyễn Thế Truyền lúc này đang theo
học kỹ sư Hoá học ở Toulouse, chỉ thỉnh thoảng mới ghé qua Paris. Cụ Phan Châu
Trinh vốn là bạn thân của cụ Nguyễn An Khương nên khi Nguyễn An Ninh sang Pháp
cụ Khương đã viết thư gửi gắm con trai cho cụ Trinh. Ông Phan Văn Trường là một
luật sư giỏi, là giáo sư giảng dạy ở nhiều trường đại học Pháp và một số nước. Vì theo
học ngành luật nên Nguyễn An Ninh đã nhiều lần đến gặp ông đặc biệt là trong thời
gian chuẩn bị thi Cử nhân. Nguyễn An Ninh và Nguyễn Tất Thành đã quen biết nhau
17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

từ trước. Khi cụ Nguyễn Sinh Sắc bị bãi quan ở Bình Định, lưu lạc vào Nam có thời
gian tá túc tại Chiêu Nam Lầu và được cụ Khương giúp đỡ. Nguyễn Tất Thành đã từng
tới Chiêu Nam Lầu thăm cha và có gặp Nguyễn An Ninh1. Năm 1919 khi Nguyễn Tất
Thành tới sống cùng cụ Phan và ông Trường tại nhà số 6 Villa des Gobelins Nguyễn
An Ninh và Nguyễn Tất Thành mới gặp lại nhau. Lúc này “bác Quốc luôn bị mật thám

bám chặt nên bác hay nhờ ba tôi làm liên lạc giùm bác, dần dần tình cảm giữa ba tơi và
bác Quốc càng nhiều hơn”2. Thời kỳ Nguyễn An Ninh đang chuyên tâm học luật cũng
là lúc giữa cụ Phan, ông Trường và Nguyễn Tất Thành thường xảy ra những cuộc
tranh luận gay gắt về con đường cứu nước nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bế tắc. Cuộc
tranh luận về con đường cứu nước của ba người có tác động mạnh đến suy nghĩ và chí
hướng của chàng sinh viên trẻ tuổi Nguyễn An Ninh. Bản thân Nguyễn An Ninh thời
kỳ này vẫn chưa xác định được con đường giải phóng dân tộc. Ở Nguyễn An Ninh mới
chỉ hình thành ý tưởng sẽ về nước hoạt động ngay trên quê hương mình.
Trong quá trình theo học ở đại học Sorbone, Nguyễn An Ninh học giỏi và được
nhiều giảng viên quí mến. Trong số đó có giáo sư Marcel Cachin3. Giáo sư là người
trực tiếp hướng dẫn Nguyễn An Ninh thực hiện các luận văn chuẩn bị cho luận án Tiến
sĩ. Chính giáo sư đã dẫn Nguyễn An Ninh tới các câu lạc bộ nơi gặp gỡ của các văn
hào, trí thức, nhà cách mạng nổi tiếng như: Paul Vaillant Couturier4, Andrée Viollis5,
Léon Werth6, Romain Rolland, Jacques Duclos, Maurice Thorez... Mối quan hệ rộng
rãi với giới trí thức và những đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã giúp Nguyễn An Ninh
tạo được sự hậu thuẫn ngay trong lòng nước Pháp. Trong suốt quá trình đấu tranh của

1

Theo lời kể của bà Nguyễn Thị Nguyệt Minh.
Nguyễn Thị Minh, sđd, trang 47.
3
Marcel Cachin (1869-1958) là nhà hoạt động xuất sắc của phong trào công nhân Pháp và quốc tế. Từ năm
1912-1918 là thành viên Ban biên tập báo Nhân Đạo-cơ quan ngôn luận của trung ương Đảng xã hội Pháp. Năm
1918 ông là chủ bút của tờ báo này. Năm 1920 ông tham gia Đại hội lần thứ II của Quốc tế cộng sản với tư cách
đại biểu Đảng xã hội Pháp. Năm 1924 được bầu làm Uỷ viên Ban chấp hành Quốc tế cộng sản, liên tục được bầu
làm Uỷ viên Ban chấp hành trung ương và Uỷ viên Bộ chính trị của Đảng Cộng Sản Pháp. Năm 1928 ông được
bầu là Uỷ viên Uỷ ban kiểm tra của Quốc tế cộng sản. năm 1931 ơng được bầu làm Uỷ viên Đồn chủ tịch Quốc
tế cộng sản. Dẫn theo Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb CTQG, HN, 1993, trang 281.
4

Một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Ông là nhà báo, nhà hoạt động chính trị nổi tiếng,
nguyên Nghị sĩ quốc hội Pháp, là tổng biên tập báo Nhân Đạo (1928-1937). Năm 1934 ơng dẫn đầu Phái đồn đi
dự Hội nghị Quốc tế bảo vệ hịa bình ở Thượng Hải, sau đó ơng ghé lại Sài Gịn và gặp Nguyễn An Ninh.
5
Người bạn cũ của Nguyễn An Ninh từ khi ông còn sống ở Paris. Năm 1931 bà sang Sài Gịn với tư cách là
phóng viên đại diện cho báo “Petit Parisien”. Trong chuyến đi này bà đã đến thăm ngơi nhà của Nguyễn An
Ninh ở Mỹ Hịa cùng với con gái Tổng trưởng thuộc địa Paul Reynaud. Sau khi về nước bà đã viết tác phẩm
“Indochine S.O.S”. Dẫn theo Nguyễn Ái Quốc biên niên tiểu sử, sđd, trang 289. Dẫn theo: Nguyễn An Tịnh:
Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, TPHCM, 1996, trang 43.
6
Đầu năm 1924 ông sang thăm Nguyễn An Ninh. Ông cũng là tác giả của cuốn sách “Cochinchine” trong đó có
đoạn viết về Nguyễn An Ninh.
2

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nguyễn An Ninh, những người bạn Pháp đã giúp đỡ ông rất nhiều đặc biệt khi ông bị
bắt giam lần thứ nhất năm 1926 và trong lần tuyệt thực năm 1936….
Tháng 7 năm 1920 sau khi đậu Cử nhân luật, Nguyễn An Ninh nhận được điện
của cha gọi về để hỏi vợ. Nguyễn An Ninh trở về nước sau một tháng lênh đênh trên
biển. Sau khi làm đám hỏi với cô Émilie - con gái một điền chủ giàu có ở Sóc Trăng đến tháng 8 năm 1920 Nguyễn An Ninh trở lại Paris. Lần sang Pháp thứ hai này,

Nguyễn An Ninh chuẩn bị tài liệu để làm luận án Tiến sĩ về “Tính dân chủ ở các làng
xã Việt Nam” Nguyễn An Ninh thuê phòng trọ ở phố Cujas, gần trường đại học
Sorbone. Khi tới thăm ngôi nhà số 6, Nguyễn An Ninh chỉ gặp Nguyễn Ái Quốc vì cụ
Phan đã chuyển đi nơi khác, cịn ơng Trường thì đang giảng dạy ở Đức, chưa trở về.
Đây là dịp để hai người trò chuyện riêng và trao đổi với nhau, thắt chặt hơn mối quan
hệ thân thiết vốn có.
Trong những năm 1918-1920 Nguyễn An Ninh chỉ chuyên tâm vào việc học thì
trong lần sang Pháp thứ hai này Nguyễn An Ninh không chỉ lo chuẩn bị tài liệu phục
vụ cho việc làm luận án Tiến sĩ mà cịn tham gia rất tích cực trong phong trào yêu
nước của kiều bào Việt Nam tại Pháp. Năm 1920 là năm đánh dấu bước ngoặt trong
quá trình đi tìm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khi Người đi từ chủ nghĩa
yêu nước chân chính đến với chủ nghĩa Marx - Lénine. Đối với Nguyễn An Ninh, năm
1920 cũng là một mốc quan trọng trong suốt cuộc đời hoạt động sôi nổi của ông. Sự
kiện ông Phan Văn Trường - một người mà Nguyễn An Ninh rất kính trọng - đã từng
nghiên cứu chủ nghĩa Marx - Lénine từ rất sớm nhưng không gia nhập Đảng Cộng sản
Pháp và cũng thôi không tham gia vào Đảng Xã hội; trong khi người bạn Nguyễn Ái
Quốc lại bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, quyết định đi theo chủ nghĩa Marx - Lénini đã
tác động rất nhiều đến suy nghĩ của Nguyễn An Ninh. Bắt đầu từ đây Nguyễn An Ninh
tìm mua sách báo về chủ nghĩa Marx - Lénine gửi về nước theo đường dây bí mật của
thuỷ thủ. Ơng Paul Vaillant Couturier có ý định giới thiệu Nguyễn An Ninh gia nhập
Đảng Cộng sản Pháp nhưng ông từ chối.
Những hoạt động sôi nổi của kiều bào ta tại Pháp đã lơi cuốn tâm trí Nguyễn
An Ninh. Vì vậy mặc dù luận án đã được chuẩn bị xong nhưng Nguyễn An Ninh
không thi để lấy bằng (để sau này có cớ xin sang Pháp). Năm 1921 và 1922 Nguyễn
An Ninh gia nhập Hội người Việt Nam yêu nước, Hội liên minh nhân quyền và Hội
liên hiệp thuộc địa do Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Nguyễn An Ninh tham gia viết bài
19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cho báo La Tribune Annamite, Le Libertaire 1, tham gia viết bài và sửa bài cho tờ Le
Paria do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút. Trong thời gian này Nguyễn
An Ninh còn xin vào làm không công cho một số nhà in để học xếp chữ và học in, vào
rừng ven Paris để tập diễn thuyết.
Từ tháng 5 đến tháng 9 năm 1922 Nguyễn An Ninh đi tham quan một số quốc
gia châu Âu: Đức, Ý, Áo, Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ để tìm hiểu cuộc sống của người dân,
tìm hiểu tổ chức chính quyền và chế độ cai trị của những quốc gia này. Đến tháng 9,
Nguyễn An Ninh lên Bộ Thuộc địa xin phép về nước cưới vợ.
Ba tháng đầu tiên sau khi về nước là khoảng thời gian Nguyễn An Ninh nghiền
ngẫm, suy nghĩ, sắp xếp ý tưởng và tập diễn thuyết trước dân chúng. Đó là thời gian ấp
ủ và chuẩn bị cho một cuộc đấu tranh phong phú, sơi nổi và bền bỉ với chính quyền
thực dân.

1

Nguyễn Thị Minh, sđd, trang 53.

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG
TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922 – 1931)

2.1. Bối cảnh lịch sử những năm đầu thập niên 20
2.1.1. Bối cảnh quốc tế
Thập niên 20 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân
tộc ở các nước châu Á. Ấn Độ là nơi phong trào đấu tranh diễn ra sớm nhất. Thủ lĩnh
của phong trào đòi độc lập ở Ấn Độ là Mahatma Gandhi. Gandhi chủ trương không sử
dụng những biện pháp có tính bạo lực mà huy động lực lượng tinh thần của cả dân tộc
Ấn Độ, dùng lực lượng tay không này để chống lại thực dân Anh. Thời kỳ đầu ông vẫn
nuôi niềm tin vào “một nước Anh khác”, cho rằng những điều tệ hại diễn ra ở Ấn Độ
chỉ là một ngoại lê, và ông tin rằng khi chính phủ Anh biết về tình trạng ở Ấn Độ, họ
sẽ nhanh chóng đưa ra những cải cách cần thiết. Hưởng ứng lời kêu gọi của Gandhi,
hàng triệu người dân Ấn Độ đã tham gia trong phong trào tẩy chay hàng dệt máy của
Anh. Nhiều cuộc đấu tranh qui mô lớn, quyết liệt đã nổ ra ở Bombay, Cancutta…
Trước sức ép đấu tranh của quần chúng thực dân Anh buộc phải nhượng bộ. Nhưng
sau đó họ nhanh chóng trở mặt: huỷ bỏ tất cả những quyền tự do, dân chủ đã ban hành,
bắt giam Gandhi, đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng.
Năm 1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập. Trước họa ngoại xâm
của đế quốc Nhật, Tôn Trung Sơn đưa ra chủ trương hợp tác với Liên Xô và Đảng
Cộng sản Trung Quốc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân
đảng, phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Năm 1924 Công xã Quảng Châu được thành lập. Nhưng sau đó khơng lâu, Tưởng Giới
Thạch phản bội, quay ra đàn áp Công xã. Sự kiện này là một minh chứng về tính chất
hai mặt của giai cấp tư sản trong đấu tranh.

2.1.2 Bối cảnh trong nước
Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, thực dân Pháp đẩy mạnh
công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tại Đông Dương: tăng cường vơ vét tài
ngun, bóc lột nhân cơng, tăng cường đầu tư vốn vào lĩnh vực nông nghiệp, khai mỏ,
công nghiệp chế biến…Dưới tác động của cuộc khai thác, đời sống nhân dân Việt
Nam càng thêm điêu đứng, khổ cực. Xã hội Việt Nam tiếp tục phân hoá sâu sắc. Giai
21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cấp nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa. Ruộng đất của họ bị địa chủ bao chiếm. Nhiều
người buộc phải lĩnh canh, trở thành tá điền làm thuê, một bộ phận trở thành công
nhân trong các đồn điền cao su, hầm mỏ, nhà máy. Giai cấp địa chủ tiếp tục bị phân
hóa. Đa số đại địa chủ có quyền lợi gắn chặt với đế quốc, trung thành với chính quyền
thuộc địa. Một bộ phận khác mà chủ yếu là địa chủ loại vừa và nhỏ vẫn tham gia trong
các phong trào yêu nước. Thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra là “cơ hội
vàng” để tư sản người Việt mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh. Số lượng và thế
lực của họ tăng lên nhanh chóng. Những năm đầu sau khi chiến tranh kết thúc, giai cấp
tư sản Việt Nam đã hình thành. Tuy nhiên thế lực của họ cịn q nhỏ bé so với tư sản
Pháp. Sự yếu kém về kinh tế là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thái
độ bạc nhược về chính trị nói chung của giai cấp này. Trong quá trình đấu tranh, lực
lượng của giai cấp tư sản bị phân hóa rõ rệt thành hai bộ phận: một bộ phận tư sản mại
bản có quyền lợi gắn bó mật thiết với thực dân, tuyên bố trung thành với chính quyền

thuộc địa và là cơ sở xã hội của chủ nghĩa cải lương. Bộ phận cịn lại có mâu thuẫn với
thực dân, có tinh thần dân tộc nhưng tỏ thái độ hai mặt trong đấu tranh. Bước sang
thập niên 20, số lượng giai cấp cơng nhân có tăng lên (đến năm 1929 trên cả nước có
khoảng 29 vạn cơng nhân) nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ quá nhỏ so với dân số cả nước1.
Đời sống của giai cấp công nhân vô cùng điêu đứng: phải lao động từ 12-16 tiếng
đồng hồ trong điều kiện độc hại với đồng lương chết đói, ln ln bị đe dọa, đánh
đập...Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, lực lượng tiểu tư sản từng bước
phát triển và trở thành giai cấp. Số lượng trí thức, cơng chức, học sinh tăng lên. Đây là
bộ phận tiến bộ nhất trong giai cấp tiểu tư sản, nhạy bén trong tiếp thu những học
thuyết, hệ tư tưởng mới.
Trong suốt giai đoạn kể từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc cho
đến nửa đầu thập niên 20, khơng có một phong trào đấu tranh chống Pháp quy mơ lớn
nào nổ ra. Chỉ có một số cuộc đấu tranh nhỏ lẻ của công nhân, viên chức ở đô thị.
Phong trào đấu tranh ở các vùng nông thôn đang ở vào giai đoạn thoái trào. Lãnh tụ
các phong trào đấu tranh trước đây như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh
Thúc Kháng, Nguyễn Quyền...người bị bắt, người đang lưu lạc xứ người. Phong trào
giải phóng dân tộc bế tắc về đường lối, thiếu vắng một thủ lĩnh tiên phong .

1

Viện Sử học: Lịch sử Việt Nam, tập VIII (1919 – 1930), Nxb KHXH, HN, 2007, trang 363.

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×