Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Những đóng góp của dân tộc xê đăng ở kon tum trong cuộc kháng chiến chống mỹ (1954 1975) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ
------------------

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CẤP TRƯỜNG 2010
Tên cơng trình:

NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON
TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ (1954 – 1975)
Chủ nhiệm đề tài:
NGUYỄN THỊ THANH THỦY
Lớp: Lịch sử Việt Nam K33, niên khóa: 2007 - 2011
Các thành viên:
ĐÀO THỊ PHƯƠNG DUNG
Lớp: Lịch sử Thế giới K33, niên khóa: 2007 - 2011
NGUYỄN THỊ MẾN THƯƠNG
Lớp: Lịch sử Việt Nam K33, niên khóa: 2007 - 2011
DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG
Lớp: Lịch sử Đảng K33, niên khóa: 2007 - 2011
Người hướng dẫn:
TH.S HUỲNH ĐỨC THIỆN
Lĩnh vực chuyên môn: Lịch sử Việt Nam
Đơn vị công tác: Trường Đại học KHXH&NV TPHCM
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2010


Table of Contents
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1


DẪN NHẬP ......................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH DÂN TỘC XÊ ĐĂNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 9
1.1. Khái quát về tỉnh Kon Tum ...................................................................... 9
1.2. Địa bàn cư trú của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum .............................. 12
1.3. Đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum ...... 13
CHƯƠNG 2: DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) .................................................................. 26
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ................................................................................... 26
2.2. Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Xê đăng ở Kon Tum (1954 –
1975) 32
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DÂN
TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ (1954-1975) ................................................................................................. 52
3.1. Nhận xét, đánh giá ................................................................................. 52
3.2. Một vài kiến nghị và giải pháp để Đảng và Nhà nước thực hiện tốt hơn
nữa chính sách về dân tộc thiểu số đối với dân tộc Xê đăng ............................. 58
KẾT LUẬN........................................................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 62
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 65


1

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, các đề tài nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ của các dân
tộc thiểu số ở nước ta, đặc biệt là ở Tây Nguyên còn rất mới mẻ.
Ở vùng Bắc Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng, vấn đề chính trị thường
xuyên bất ổn, các thế lực thù địch bên ngồi đã lợi dụng lịng tin của đồng bào các
dân tộc thiểu số nhằm mục tiêu chống phá cách mạng, trong thời chiến cũng như

thời bình. Việc nghiên cứu đề tài “Những đóng góp của dân tộc Xê đăng ở Kon
Tum trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” là hết sức cần thiết, để
chúng ta có thể nhìn nhận khách quan những đóng góp của đồng bào dân tộc Xê
đăng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả nước, để minh chứng cho tinh thần
yêu nước, tận trung với cách mạng, với Đảng và Bác Hồ kính yêu của đồng bào.
Tình hình nghiên cứu đề tài
Dân tộc Xê đăng nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung là đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: dân tộc học, nhân học, văn hóa học,
sử học… Nhóm chúng tơi có thể khái qt một vài cơng trình nghiên cứu lớn về
dân tộc Xê đăng ở nước ta như:
Cơng trình “Người Xơ đăng ở Việt Nam” do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998),
Nxb Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, độ dày 200 trang. Cơng
trình này bao gồm 2 phần nội dung chủ yếu được bố trí xen quyện vào nhau để
giới thiệu về dân tộc Xê đăng, đây là một công trình chuyên khảo dân tộc học của
Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn. Bên cạnh đó, trong tác phẩm cịn có 184 bức ảnh màu
của các nhiếp ảnh gia Nguyễn Văn Kự, Daniel Ponsard, Lưu Hùng, Phạm Ngọc
Long, Nguyên Ngọc, Phạm Lợi và Nguyễn Giang Hải, minh họa và làm nổi bật về
văn hóa và cuộc sống của người Xê đăng. Cơng trình có giá trị khắc họa một cách


2

cụ thể và trung thực về dân tộc Xê đăng, giới thiệu văn hóa cổ truyền Xê đăng,
một đại diện của nền văn hóa bản địa Tây Nguyên đặc sắc.
Gần 7 năm sau, chúng ta biết tới cơng trình sử học của Phan Văn Bé, “Tây
Nguyên sử lược” (từ thời ngun thủy đến năm 1945) (2005), Nxb Giáo dục.
Cơng trình đã nêu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của các dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên từ nguyên thủy đến năm 1945, nêu lên những đóng góp của
đồng bào các dân tộc thiểu số trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Dân tộc Xê
đăng cũng được đề cập đến trong cơng trình này nhưng cũng chỉ mang tính tổng

hợp, vì phạm vi nghiên cứu rộng (cả vùng Tây Ngun) nên tác giả đã khơng có
điều kiện đi sâu vào cuộc kháng chiến trong từng vùng, từng miền cụ thể. Hơn
nữa, cơng trình này chỉ dừng lại ở giai đoạn lịch sử cận đại (1945), chưa nghiên
cứu đến thời kì hiện đại (cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên).
Ngoài ra, trên các tạp chí chun ngành cũng có một số bài viết nghiên cứu lịch sử
chống xâm lược của các dân tộc ở Tây Nguyên của các tác giả: Trần Văn Thân,
Mạc Đường, Nguyễn Hữu Thấu… Và các tác phẩm địa phương học như: “Kon
Tum đất nước con người” (Nxb Đà Nẵng, năm 1998), “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon
Tum” (Nxb Chính trị quốc gia). Nhưng nhìn chung, tất cả các cơng trình trên chỉ
nêu một cách khái quát về các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên chứ không đi vào
một dân tộc cụ thể, hoặc nếu có nghiên cứu về dân tộc Xê đăng ở Kon Tum thì chỉ
dừng lại ở lĩnh vực văn hóa, nhân học, lịch sử từ thời nguyên thủy đến năm 1945.
Hiện nay, vẫn chưa có một cơng trình khảo cứu nào tìm hiểu một cách cụ thể về
những đóng góp của dân tộc Xê đăng ở Kon Tum trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ.
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích đề tài


3

Đề tài tái hiện lại cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Xê đăng ở Kon Tum,
nhằm mục đích:
Mục đích 1: Góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân.
Mục đích 2: Viết thêm những trang sử mới về lịch sử dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ (dân tộc Xê đăng ở Kon Tum trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở
Kon Tum).
Mục đích 3: Góp phần làm phong phú thêm lịch sử Đảng bộ địa phương.
Mục đích 4: Góp phần tăng cường nhận thức của thế hệ hiện nay về công lao của

đồng bào dân tộc Xê đăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thực hiện tốt chính
sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
Nhiệm vụ của đề tài

Nhiệm vụ 1: Tái hiện lại cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Xê đăng ở Kon
Tum.
Nhiệm vụ 2: Nêu những đóng góp tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu của dân tộc
Xê đăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Kon Tum.
Nhiệm vụ 3: Đề ra một vài kiến nghị và giải pháp để Đảng và Nhà nước thực hiện
tốt hơn nữa chính sách về dân tộc thiểu số, đưa những đóng góp của đồng bào trở
về vị thế xứng đáng của nó.
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận

Nhóm chúng tơi thực hiện đề tài dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin,
phương pháp luận sử học.
Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

Tìm tài liệu, phân loại tài liệu và trình bày nội dung đề tài theo phương
pháp lịch đại.
Phương pháp logic

Xâu chuỗi, sắp xếp các sự kiện lịch sử một cách logic. Từ đó tìm ra mấu
chốt của từng sự kiện.
Phương pháp liên ngành
Kết hợp với các ngành khác như dân tộc học, xã hội học, nhân học… để thu
thập và xử lý tài liệu.
Phương pháp điền dã
Đi về địa phương, phỏng vấn các nhà nghiên cứu, các già làng… Ở tỉnh Kon Tum.
Giới hạn của đề tài
Đề tài của nhóm chúng tơi chỉ nghiên cứu những đóng góp của dân tộc Xê đăng
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) ở Kon Tum.
Đóng góp mới của đề tài
Đóng góp mới của đề tài là trình bày một cách cụ thể những đóng góp của dân tộc
Xê đăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) ở Kon Tum trên phương
diện sử học. Điều mà từ trước tới nay, chưa có một cơng trình khảo cứu nào
nghiên cứu chun sâu.
Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa lý luận
Đề tài là một nguồn tư liệu quý báu về dân tộc Xê đăng trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ (1954-1975) ở Kon Tum cho giới sử học, đồng thời khẳng định
hơn nữa đường lối kháng chiến toàn dân của Đảng và Nhà nước.
Giúp thế hệ trẻ hôm nay nhận thức đúng hơn về những đóng góp của người Xê
đăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Ý nghĩa thực tiễn
Giúp Đảng và Nhà nước ta thực hiện tốt hơn nữa chính sách về đồng bào các dân
tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và ở Kon Tum nói riêng, đặc biệt là đối với
dân tộc Xê đăng.
Đề tài là cơ sở, tiền đề cho các đề tài nghiên cứu chuyên sâu sau này về dân tộc Xê
đăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Kết cầu đề tài
DẪN NHẬP
Chương 1. TÌNH HÌNH DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở TỈNH KON TUM TỪ NĂM
1954 ĐẾN NAY
1.1. Khái quát về tỉnh Kon Tum
1.2. Địa bàn cư trú của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum
1.3. Đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum
1.3.1. Kinh tế
1.3.2. Xã hội
1.3.3. Văn hóa – tư tưởng
Chương 2. DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975)
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.1.1. Nước Việt Nam trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước
2.1.2. Tình hình tỉnh Kon Tum sau hiệp định Giơnevơ
2.2. Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum
2.2.1. Giai đoạn 1954-1960

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

2.2.2. Giai đoạn 1960-1965
2.2.3. Giai đoạn 1965-1968
2.2.4. Giai đoạn 1968-1975
Chương 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DÂN
TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ (1954-1975)
3.1. Nhận xét, đánh giá
3.2. Một vài kiến nghị và giải pháp để Đảng và Nhà nước thực hiện tốt hơn nữa
chính sách về dân tộc thiểu số đối với dân tộc Xê đăng.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

DẪN NHẬP
Đất nước Việt Nam trải dài hình chữ S, là nơi cư ngụ của hơn 54 dân tộc anh
em, khi hịa bình thì cùng nhau an cư lạc nghiệp, khi đất nước có giặc ngoại xâm thì
đồn kết chống giặc, khơng quản ngại hy sinh, gian khổ. Thắng lợi vẻ vang của dân
tộc ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có một phần không nhỏ
máu và nước mắt của các đồng bào dân tộc thiểu số dưới ngọn cờ của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, với vị thế địa lý - chính trị, kinh tế quan trọng,
Kon Tum trở thành địa bàn trọng yếu của Tây Nguyên và cả nước trong hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hịa mình vào cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của cả nước, đồng bào các dân tộc tỉnh Kon Tum ln gắn bó sắt son
với cách mạng, tin và đi theo Đảng, Bác Hồ. Những di tích lịch sử cách mạng như:
Ngục Kon Tum, Ngục Đăk Glei, chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh... được lưu giữ
đến ngày nay chính là minh chứng sống động cho lịng u nước, sức mạnh nội lực
của đất và người nơi đây trong hành trình vươn lên cùng đất nước, đặc biệt là dân
tộc Xê đăng.
Dân tộc Xê đăng có lịch sử cư trú lâu đời tại Kon Tum – vùng cao nguyên đầy
nắng và gió. Trong phong trào khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào người
Xê đăng đã ủng hộ voi, binh lực và tiền của cho anh em nhà Tây Sơn – Nguyễn
Huệ. Sử sách đã ghi nhận sự liên kết giữa nghĩa quân Tây Sơn với đồng bào các dân
tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đồng
bào dân tộc Xê đăng đã một lòng theo Đảng, chiến đấu ngoan cường, không bị
khuất phục trước cám dỗ của kẻ thù, họ đã giành và giữ từng tấc đất của buôn làng,
của quê hương. Tuy họ không làm nên những chiến công vang dội để đi vào sử sách
nhưng những đóng góp của họ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta khơng
thể khơng nhìn nhận một cách khách quan. Việc làm rõ những đóng góp của dân tộc

Xê đăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) là hết sức cấp thiết, không

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

chỉ giúp chúng ta – thế hệ trẻ ngày hôm nay, hiểu đúng về công lao đóng góp của
đồng bào, để những đóng góp đó được trở về với vị trí xứng đáng của nó, mà cịn
giúp Đảng và Nhà nước ta làm tốt chính sách đối với các dân tộc thiểu số, giúp giới
sử học viết tiếp trang sách lịch sử về những đóng góp của dân tộc Xê đăng trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là lịch sử địa phương tỉnh Kon Tum.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9


CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH DÂN TỘC XÊ ĐĂNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY
1.1. Khái quát về tỉnh Kon Tum
Vị trí địa lý

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ, phía Tây giáp nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia, với chiều dài biên
giới khoảng 260 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp tỉnh Quảng
Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai. Có quốc lộ 14 nối với các tỉnh Tây Nguyên và
Quảng Nam, đường 40 đi Atôpư (Lào). Nằm ở ngã ba Đơng Dương, Kon Tum có
điều kiện hình thành các cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế về phía Tây. Ngồi ra,
Kon Tum có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phịng, bảo vệ môi trường
sinh thái. Kon Tum là đầu mối giao lưu kinh tế của cả vùng duyên hải miền Trung
và cả nước.
Điều kiện tự nhiên

Phần lớn lãnh thổ tỉnh nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn, địa hình có hướng
thấp dần từ Bắc tới Nam và từ Đông sang Tây. Địa hình đa dạng với gị đồi, núi,
cao ngun và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong
phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa mang tính đan xen và hồ
nhập, Kon Tum có độ cao trung bình từ 500m – 700m, phía Bắc có độ cao từ 800m
– 1.200m, có đỉnh Ngọc Linh cao nhất với độ cao 2.596m.
Khí hậu

Do tính chất đặc thù, khí hậu Kon Tum có nét chung của khí hậu vùng nhiệt
đới gió mùa của phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên.
Ánh sáng dồi dào, nhiệt độ trung bình năm là 22 – 230C, lượng mưa trung bình năm
1.730 – 1.880mm, có sự phân hóa theo thời gian và không gian. Đặc biệt, mùa khô
kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau), độ ẩm giảm mạnh,
có gió đơng bắc thổi mạnh, lượng bốc hơi lớn gây khô hạn nghiêm trọng. Đây là
hạn chế lớn trong phát triển cây trồng, vật nuôi của tỉnh.

Tài nguyên thiên nhiên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 961.450 ha, với nhiều loại đất như:
Đất phù sa có 15.670 ha, chiếm 1,63% diện tích đất tự nhiên; đất xám 10.442 ha,
chiếm 1,09%; đất đỏ vàng 483.575 ha, chiếm 50,3%; đất mùn vàng trên núi 437.305
ha, chiếm 45,48%; đất thung lũng 3.405 ha, chiếm 0,35%; đất xói mịn trơ sỏi đá, ao
hồ, sơng suối 11.053 ha, chiếm 1,15%. Đất đai Kon Tum có tầng dày mỏng không
đồng đều, hàm lượng dinh dưỡng của các nhóm đất chính đa phần là trung bình
hoặc nghèo, độ chua và độ bazơ thấp. Đất có khả năng nơng nghiệp chủ yếu là các
loại đất xám trên phù sa cổ, đất xám trên đá mắcma axít, đất phù sa được bồi và đất
phù sa có tầng loang lổ. Ở một số vùng có tầng dày canh tác rất phù hợp với phát
triển cây công nghiệp dài ngày (Đăk Hà, Đăk Hồ, Ngọc Hồi, thành phố Kon Tum).
Hiện có 207.760 ha đất đồi núi chưa được sử dụng, đây là quỹ đất tiềm năng để phát
triển nông – lâm nghiệp, trong đó đất có khả năng nơng nghiệp khoảng 50.000 ha
(đất cho phát triển cây hàng năm khoảng 20.000 ha, đất trồng cây cơng nghiệp
khoảng 30.000 ha), đất có khả năng lâm nghiệp 150.000 ha, có thể khai thác trồng
120.000 ha và khoanh nuôi tái sinh 30.000 ha.
Tài nguyên rừng

Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như: Cẩm lai,
dáng hương, pơ mu, thông…. Với diện tích đất có rừng là 621.450 ha, trữ lượng
khoảng 54 triệu m3 gỗ và 2 tỷ cây tre nứa, độ che phủ của rừng đạt trên 64%. Một
số lâm sản dưới tán rừng có giá trị kinh tế và dược liệu cao như: Gió, sâm Ngọc
Linh, sa nhân, nhựa thơng, song mây, bơng đót, mã tiền, vạng đắng, hồng đắng,
ngũ gia bì, hà thủ ơ… Hiện tại, Kon Tum có bốn khu rừng đặc dụng, chẳng hạn
như: Khu bảo tồn thiên nhiên Chưmôrây – khu rừng đặc dụng này rất phong phú về
số lượng và đang dạng về chủng loại, là nơi chứa nhiều nguồn gen động, thực vật
quý hiếm được ghi trong cuốn sách đỏ Việt Nam như: voi, hươu vang, cà toong,
công…, rừng đặc dụng Đăk Hà…
Tài nguyên khoáng sản

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Khoáng sản Kon Tum rất phong phú và có trữ lượng tương đối lớn như: Vàng
gốc và vàng sa khoáng tập trung ở huyện Đăk Glei, Ngọc Hồi, Kon Plơng, Đăk Hà;
bơxít tập trung ở Măng Đen, Kon Hà Nừng (huyện Kon Plông); than bùn ở xã Ya
Chiêm, Hồ Bình (thị xã Kon Tum); đá gablopioxen màu đen có ở huyện Ngọc Hồi
và xã Ya Chiêm; nước khoáng tập trung ở Kon Đào, Ngọc Tụ (huyện Đăk Tơ), Đăk
Ring, Ngọc Tem, Hiếu (huyện Kon Plơng). Ngồi ra, cịn có cát sỏi, đá xây dựng
phân bố ở thị xã Kon Tum, huyện Sa Thầy có trữ lượng lớn, đủ đáp ứng nhu cầu

xây dựng của tỉnh.
Tiềm năng kinh tế

Tiềm năng du lịch
Kon Tum có nhiều cảnh quan tự nhiên như hồ Yaly, rừng thông Măng Đen,
khu bãi đá thiên nhiên Km 23, thác Đăk Nung, suối nước nóng Đăk Tơ và các khu
rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên… Có khả năng hình thành các khu du lịch
cảnh quan, an dưỡng. Các cảnh quan sinh thái này có thể kết hợp với các di tích lịch
sử cách mạng như: di tích cách mạng ngục Kon Tum, ngục Đăk Glei, di tích chiến
thắng Đăk Tơ - Tân Cảnh, chiến thắng Plei Kần, chiến thắng Măng Đen… các làng
văn hoá truyền thống bản địa tạo thành các cung, tuyến du lịch sinh thái – nhân văn.
Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
Kon Tum có tiềm năng về thuỷ điện vào loại lớn nhất cả nước (2.790 MW).
Ngoài các cơng trình thuỷ điện đã và đang xây dựng, Kon Tum cịn có thể xây dựng
các cơng trình thuỷ điện vừa và nhỏ. Hiện nay, có rất nhiều nhà đầu tư đang điều
tra, khảo sát các cơng trình thuỷ điện trên địa bàn. Với việc đầu tư các cơng trình
thuỷ điện hiện nay, trong tương lai, Kon Tum có thể sẽ là một trung tâm điều phối
nguồn điện quan trọng của cả nước thông qua đường dây 500 KV.
Bên cạnh đó, Kon Tum có diện tích nơng nghiệp và có khả năng nơng – lâm
nghiệp bình qn vào loại cao so với cả nước, đất đai địa hình sinh thái đa dạng, có
khả năng hình thành vùng chun canh cây công nghiệp rộng lớn, nhất là cây
nguyên liệu giấy…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Kon Tum cịn là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên mang nét nguyên sơ, các
khu rừng ngun sinh, di tích đường mịn Hồ Chí Minh, di tích lịch sử chiến thắng
Đăk Tơ – Tân Cảnh, ngục Kon Tum, ngục Đăk Glei… đây là điều kiện thuận lợi để
phát triển về du lịch sinh thái.
1.2. Địa bàn cư trú của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum
Dân tộc Xê đăng là một trong những dân tộc có lịch sử cư trú lâu đời nhất ở
phía Bắc Tây Nguyên. Địa bàn của họ kéo dài từ các khu vực phía Bắc tỉnh Kon
Tum (Đăk Tơ, Đăk Glei, Kon Plong, Kon Rẫy, Tumơrông, Đăk Hà, Thành phố Kon
Tum…) sang đến một số huyện thuộc hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Xê đăng là âm đọc chệch của người Bana dùng để chỉ nhóm địa phương đơng
nhất của dân tộc này (Xơteng, Xteng, Hrăng, Mơ Nâm, Hriêng, Tơdrá …) và đã trở
nên phổ biến. Tên tự gọi của tộc người này chính là Handea, thuộc tiểu chủng Nam
Mơngơlơit, ngôn ngữ thuộc hệ thống ngôn ngữ Môn – Khơme (ngữ hệ Nam Á).
Hiện nay, nguồn gốc và vấn đề chuyển cư lên vùng núi cao của người Xê đăng vẫn
đang gây nhiều tranh cãi. Người ta cho rằng, tổ tiên của người Xê đăng hiện nay có
thể có mối quan hệ nào đó đối với các cư dân Hmơng – Dao và một số nhóm Tạng
– Miến ở phía Bắc nước ta.

Có thể hình dung sự phân bố của các nhóm địa phương người dân tộc Xê đăng
qua bảng thống kê sau:

Nhóm địa phương

Số hộ

Số khẩu


Địa bàn phân bố

Xơteng

10.246

49.855

Đăk Tô, Đăk Hà,
Konplong, Sa Thầy…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Tơđrá

3.188

15.952

Đăk Hà, Kon Rẫy,

Konlong

Halăng

2.173

10.397

Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc
Hồi

Cadong

1.964

8.202

Konlong, Ngọc Hồi

Mơnâm

1.134

5.327

Konlong

Tà trĩ

229


934

Đăk Glei

Châu

36

182

Đăk Glei

Tổng cộng

18.988

90.849

(Dân số và địa bàn phân bố các nhóm địa phương Xê đăng tỉnh Kon Tum)1
Qua đó ta thấy, dân tộc Xê đăng là một dân tộc có số lượng đơng nhất ở tỉnh
Kon Tum (hơn hẳn người Ba na xếp thứ 3 với 8.384 hộ, 46.084 nhân khẩu).
Mối quan hệ giữa các nhóm của dân tộc Xê đăng được gắn kết với nhau bởi
câu chuyện về sự tách biệt giữa các nhóm, mỗi nhóm cư trú ở mỗi vùng khác nhau
và mỗi nhóm đều được nữ thần dệt ban ân truyền cho nghề đáng quý này với một sự
phân công nhất định trong các nhóm, và khơng bao giờ có thể thay đổi. Người
Xơteng được nữ thần cho phép trồng bông và gai để dệt, người Tơ đrá chỉ trồng
được bông, người Ca dong chỉ trồng được gai…
1.3. Đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc Xê đăng ở tỉnh Kon Tum
1.3.1 Kinh tế


1.3.1.1 Hoạt động khai thác tự nhiên
Hoạt động khai thác tự nhiên là một trong những đặc trưng khá phổ biến đối
với cư dân bản địa Kon Tum – Tây Nguyên. Đồng bào các dân tộc nơi đây đến
trước thế kỷ XX đang trên đà tan rã của chế độ công xã thị tộc để bước vào xã hội
1

Số liệu tổng hợp theo Kỷ yếu công tác dân tộc năm 2004 tỉnh Kon Tum, lưu tại Ban Dân Tộc - Tôn Giáo
tỉnh (bản đánh máy).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

hiện đại, nền kinh tế - xã hội cịn ở trình độ xuất phát thấp. Vì vậy hoạt động khai
thác tự nhiên là tàn dư còn lại của cư dân thời kỳ nguyên thủy nhưng vẫn có một
vai trị vị trí đáng kể đối với cư dân các dân tộc hiện nay ở Kon Tum. Mặt khác, do
gắn với thiên nhiên, được thiên nhiên ưu đãi bằng nguồn tài nguyên rừng phong
phú, cũng là một nhân tố góp phần duy trì sự tồn tại của hoạt động kinh tế này.
Hiện nay, hoạt động khai thác tự nhiên mặc dù khơng đóng vai trị chính nhưng
vẫn có một vị trí nhất định trong đời sống kinh tế của các dân tộc tỉnh Kon Tum,
đặc biệt là dân tộc Xê đăng. Biểu hiện cụ thể trên một số các hoạt động sau:
Hái lượm

Hái lượm là một trong những hoạt động chính yếu của khai thác tự nhiên.
Đối với các cư dân nguyên thủy nói chung, hái lượm là hoạt động mang tính bản
năng, xuất hiện đầu tiên trong hoạt động thường ngày để đảm bảo và duy trì cuộc
sống. Phổ biến đối với cư dân các dân tộc Kon Tum – Tây Nguyên, hái lượm có
tầm quan trọng đáng kể nhằm cung cấp bổ sung thức ăn cho mỗi cư dân.
Sống ở miền cao nguyên bao la với nguồn tài nguyên rừng đất phong phú dồi
dào, dân tộc Xê đăng có thể dễ dàng khai thác các sản phẩm của rừng để phục vụ
cho chính mình. Đã có ai đó ví rừng như bầu sữa ni sống người dân ở miền núi
là vậy. Người Xê đăng ở Kon Tum vào rừng, hái các loại rau, lấy măng, kiếm
nấm… Những lúc thiếu đói do mùa màng thất thu, người dân có thể ra rừng đào
các loại cây có củ rễ thân, kể cả quả ăn được, đảm bảo chất lượng bột có thể ni
sống con người. Những lúc ốm đau, người dân lại vào rừng tìm các loại cây có
thân củ hoặc lá là những dược liệu làm thuốc về chế biến để trị bệnh.
Hái lượm không chỉ là hoạt động diễn ra trong các trường hợp thiếu đói ốm
đau mà ln được duy trì và phát triển nhằm cung cấp những sản phẩm của núi
rừng để trao đổi. Đối với dân tộc Xê đăng trong sinh hoạt kinh tế khai thác tự
nhiên, hoạt động hái lượm có ý nghĩa quan trọng mang tính thường xun, song
hoạt động đó chỉ bổ sung cho nguồn thức ăn, hàng ngày hay tạm thời trong những
lúc cần thiết thiếu đói, ốm đau chứ khơng phải là chính yếu để tạo ra nguồn lương

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15


thực đảm bảo đời sống cư dân trong những tháng giáp hạt như các hoạt động khác
trong kinh tế sản xuất.
Săn bắt
Người Xê đăng cũng như những dân tộc khác ở Trường Sơn – Tây Nguyên,
bên cạnh hái lượm cịn có săn bắt, là một hoạt động thường xuyên mang tính phổ
biến. Hoạt động săn bắt rất phát triển, gắn bó mật thiết với đặc điểm tự nhiên,
mang nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội của đời sống cư dân các dân tộc miền
núi. Bởi tài nguyên rừng ở Kon Tum không chỉ cung cấp lâm thổ sản cho hái lượm
mà còn là nơi sinh sống của nhiều loài động vật. Săn bắt khơng chỉ mục đích bảo
vệ mùa màng mà cịn là yêu cầu của xã hội hội thượng võ. Đồng thời săn bắt còn
tạo ra nguồn thực phẩm đáng kể cung cấp cho nhu cầu của con người.
Hoạt động khai thác của người dân thường diễn ra theo mùa với nhiều hình
thức phong phú. Khi nương rẫy dọn sạch, hạt lúa, hạt bắp đã ngủ yên trong đất chờ
nảy mầm thì người dân bắt đầu các hoạt động săn bắt. Tùy theo tính chất của từng
nơi mà hình thức săn bắt có khác nhau. Tại các nương rẫy, đồng bào thường bố trí
bẫy để bắt những lồi thú thường xun phá hoại mùa màng như chim, lợn rừng…
Trong hoạt động săn bắt, người đàn ơng đóng vai trị chủ đạo. Qua đó thể
hiện chí khí và bản lĩnh của người đàn ông trong xã hội thượng võ. Kinh nghiệm
trong săn bắt được duy trì và bảo lưu qua các thế hệ. Từ nhỏ, người con trai đã
được học và rèn luyện về săn bắt, họ dần trưởng thành qua thực tế. Với tính chất
trên, hoạt động săn bắt đã đem lại cho đồng bào các dân tộc những lợi ích nhất
định, nhưng chính yếu là lợi ích về kinh tế.

Đánh bắt cá
Đánh bắt cá là hoạt động phụ của đồng bào các dân tộc nhằm bổ sung thêm
phần thực phẩm cho những bữa ăn trong đời sống sinh hoạt. Gắn với địa hình
miền rừng núi, hoạt động đánh bắt cá của người dân thường diễn ra ở các con sông
lớn hay những con suối cạnh làng… cả ở các hồ lớn trong vùng.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

So với săn bắt và hái lượm thì hoạt động này kém phát triển. Bởi lẽ lợi ích
kinh tế đem lại từ hoạt động này rất thấp. Một mặt các sông suối ở Kon Tum đều ở
đầu nguồn, địa hình dốc, khúc khuỷu, nước chảy xiết, sự chênh lệch nước giữa hai
mùa mưa và khô quá lớn nên vừa ảnh hưởng đến môi trường sống của cá vừa gây
khó khăn cho việc đánh bắt cá. Mặt khác, kỹ thuật đánh bắt cá còn giản đơn, dùng
chài lưới ở dạng thủ công, thô sơ nên năng suất thấp. Ngày nay, đồng bào thường
đào ao, nuôi cá, nhà nào cũng có ao cá, ít nhất là một ao, có nhà cịn có tới 4 ao.
1.3.1.2 Sản xuất nơng nghiệp
Trồng trọt
Trồng trọt là thành tố cơ bản của sản xuất nông nghiệp, đối với đồng bào các
dân tộc ở tỉnh Kon Tum – Tây Nguyên. Do đặc điểm địa hình gắn với từng khu
vực cư trú là các sườn đồi, khe núi nên hoạt động canh tác nương rẫy có vị trí hàng
đầu, là cơ sở của trồng trọt và là nguồn sinh sống chủ yếu của đồng bào.
Canh tác nương rẫy
Đây là hình thức nổi bật và chung nhất trong hoạt động kinh tế của dân tộc
Xê đăng ở tỉnh. Canh tác nương rẫy phổ biến một cách thức chung là phát, đốt,
chọc, tỉa, đến nay còn được duy trì rộng rãi ở nhiều nơi. Cơng cụ canh tác chủ yếu
là dao, rựa búa, rìu để chặt, phát rẫy; cuốc để làm sạch cỏ, gậy vót nhọn hoặc bịt
nhọn bằng sắt để chọc lỗ tra hạt. Hiện nay, đồng bào đã biết luân canh, trồng cà

phê, tiêu, chè để cải tạo đất và giúp có thêm nguồn thu nhập.
Trong sản xuất nương rẫy lại có sự tham gia của các lễ nghi tôn giáo. Những
việc chọn đất phát rẫy… đều phải cúng xin phép Giàng (trời, thần linh) để mong
được phù hộ cho mùa màng tươi tốt.
Đồng bào thực hiện canh tác nương rẫy theo một chu kỳ khép kín. Khi xong
các lễ cúng Giàng, quy trình sản xuất được bắt đầu bằng việc đốn cây, phát cỏ,
khai quang mặt bằng rồi đốt và dọn sạch. Khi mưa đầu mùa xuất hiện là bắt đầu
thời vụ gieo trồng. Cách thức gieo trồng rất đơn giản là dùng gậy có đầu nhọn để
chọc lỗ tra hạt giống. Hạt được gieo xong người ta tiến hành rào giậu, giăng bẫy
bảo vệ chống thú rừng phá hoại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

Cây trồng trên nương rẫy có nhiều loại, nhưng chính yếu nhất vẫn là cây lúa.
Trải qua bao đời, cây lúa vẫn giữ vị trí là cây lương thực chính được đồng bào hết
mực chú trọng. Đối với Xê đăng, lúa gạo được gieo trồng thành những nương rẫy
riêng, được chăm sóc kỹ. Ngồi lúa, đồng bào cịn trồng thêm nhiều loại hoa màu
phụ như ngơ, sắn, khoai…
Về lúa có hai loại là lúa tẻ và lúa nếp, nhưng lúa tẻ được đồng bào ta thích
hơn và gieo trồng phổ biến hơn. Cây lúa ở vùng đồng bào Xê đăng gieo trồng trên
rẫy thường có các ưu thế đáng lưu ý là khả năng chịu hạn hán tốt, hạn chế chim ăn

thóc và sâu phá lúa. Khi chín lại dễ rụng, bớt khó nhọc cho việc tuốt lúa bằng tay.
Đó là giống lúa được đồng bào chọn lựa qua bao đời trước những thử thách khắc
nghiệt của tự nhiên. Đồng bào mỗi năm chỉ trồng một vụ, nên lúa gạo thường cũng
không đủ ăn.
Lúa ở rẫy khi thu hoạch vẫn phổ biến cách tuốt bằng tay. Đây là đặc điểm nổi
bật của đồng bào, bởi mọi người sợ dùng liềm hái sẽ làm đau đớn cho mẹ lúa.
Quan niệm đó về sau có sự thay đổi dần, liềm hái… được đa số đồng bào sử dụng
làm phương tiện sản xuất chính. Nhưng nhiều nơi vẫn cịn quen với cách thức tuốt
bằng tay.
Do trình độ kỹ thuật canh tác nương rẫy cịn đơn giản thơ sơ, phần lớn lệ
thuộc vào thiên nhiên nên năng suất rất thấp. Thường thì những rẫy mới khai phá
đất đai cịn tốt, khi gieo trồng gặp thời tiết thuận lợi thì năng suất đem lại tương
đối cao. Những năm hạn hán kéo dài thì thu hoạch thấp kém. Do vậy tuy cần cù
chịu khó nhưng nguồn lương thực đem lại từ canh tác nương rẫy thường không
đảm bảo cho nhu cầu cuộc sống. Vì vậy, sản xuất lúa nước và canh tác vườn đồi là
một trong những thành tố khá phổ biến ở nhiều dân tộc tại các khu vực trong tỉnh.
Canh tác ruộng nước
Do cư trú trên các sườn núi, gần các khe nước nên đồng bào đã tận dụng địa
hình để trồng thêm lúa nước, những nương rẫy qua thời gian canh tác đã phát triển
lên thành những thửa ruộng chờ mưa khá ổn định với những bờ ruộng chắn nước.
Nông nghiệp dùng cuốc đã phát triển khá cao, với nhiều loại công cụ; với kỹ thuật

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


18

cuốc đất để ải qua đông, với phương pháp làm cỏ khá kỹ lưỡng trên những mảnh
đất khá ổn định, đã có khả năng đảm bảo cho một năng suất cao và cho phép
người dân định cư trong các làng khá quy mô.
Tại những vùng đầm lầy, đồng bào tháo bớt nước rồi cho trâu quần nhuyễn
mảnh ruộng, sau đó gieo trồng. Có nơi cịn biểu hiện phương pháp khác là người
dân cuốc đất để khô rồi đập nhỏ, sau đó tháo nước vào để cấy.
Đặc biệt với nhóm người Mơnâm (Xê đăng) và các cư dân xung quanh núi
Ngọc Linh, việc khai thác ruộng nước từ lâu đã trở thành tập quán. Những cư dân
của vùng này đã biết đắp đập ngăn nước chảy vào các con mương để đưa nước vào
ruộng, nhưng hệ thống mương đập còn rất đơn giản.
Theo thời gian, canh tác ruộng nước có bước phát triển cao hơn. Đồng bào đã
biết sử dụng cày bừa, dùng trâu làm sức kéo. Nhưng quá trình tiếp thu kỹ thuật
tiến bộ này diễn ra chậm bởi quan niệm truyền thống của đồng bào là ni trâu bị
để làm vật trao đổi và cúng tế chứ ít khi dùng làm sức kéo.
Đối với canh tác ruộng nước, lúa vẫn là cây trồng chính. Đồng bào thường
dùng cách thức gieo thẳng. Phương pháp làm cỏ bón phân đối với lúa nước của
đồng bào cịn sơ sài. Ngay cả khi thu hoạch cũng đa phần sử dụng đôi tay để tuốt,
công cụ liềm hái chỉ xuất hiện sau này. Tuy kỹ thuật canh tác lúa nước của đồng
bào chưa thật nhuần nhuyễn, nhưng so với canh tác nương rẫy thì năng suất lúa
nước khá cao. Do vậy qua thời gian, canh tác ruộng nước mỗi ngày một phát triển.
Canh tác vườn đồi
Bên cạnh rẫy, ruộng, cư dân các dân tộc trong tỉnh phần lớn đều canh tác
thêm vườn. Vườn ở đây chiếm một vị trí khá quan trọng trong việc cung cấp thực
phẩm cho đồng bào.
Dân tộc Xê đăng canh tác vườn rất phổ biến. Vườn được chia thành hai loại,
vườn gần nhà và vườn xa nhà. Vườn xa nhà cũng mang tính chất kiểu nửa vườn,
nửa rẫy, trên đó thường trồng các loại cây như bông, lanh, chàm, gai… để dệt vải,

cây thuốc hút và các loại hoa màu khác. Vườn gần nhà là bước phát triển cao của
canh tác vườn gắn với từng vùng định cư của các dân tộc. Đối tượng cây trồng của

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

vườn gần nhà cũng giống như xa nhà nhưng được chăm sóc kỹ hơn. Đồng bào
trồng nhiều các loại cây ăn quả dài ngày như mít, xoài, mãng cầu… kể cả các loại
rau, cây gia vị…
Từ những nội dung trên cho chúng ta thấy rẫy, ruộng, vườn là cơ sở chính
yếu của trồng trọt; là nền tảng cơ bản mang tính quyết định đối với đời sống kinh
tế của dân tộc Xê đăng. Đó là cơ sở mang tính ổn định bền vững.
Chăn ni
Chăn ni là một bộ phận khá quan trọng của kinh tế sản xuất và phổ biến ở
dân tộc Xê đăng. Trong hoạt động thường ngày, chăn ni có sự gắn bó mật thiết
với trồng trọt. Chăn nuôi của đồng bào chủ yếu là các loại gia súc, gia cầm như:
Trâu, ngựa, dê, bị, lợn, gà, ngan, chó…
Đặc điểm chung nổi cộm trong chăn nuôi của đồng bào là các súc vật thường
được thả rông trong rừng hay cạnh nơi cư trú. Với những đàn trâu bị thả rơng
ngồi rừng, đồng bào để mặc cho chúng tự đi kiếm ăn và sinh sản, người chủ chỉ
cần nhớ rõ con đầu đàn là nhận biết được đàn trâu bị của mình. Các loại dê, lợn
thường thả rông gần nơi cư trú và chúng theo thói quen ban ngày kiếm ăn, tối về

chui dưới sàn nhà để ngủ, kể cả với gà, vịt cũng vậy. Trong chăn ni, tùy từng
lồi gia súc, gia cầm mà mục đích sử dụng có khác nhau. Với trâu, bị thường
dùng để cúng hiến tế và để làm vật trao đổi chứ ít khi giết thịt. Tùy theo giá trị của
từng loại vật mà có sự trao đổi thích hợp. Thường là để làm vật hiến tế với thần
linh. Như vậy, mục đích chăn ni của đồng bào vừa là để cúng thần linh, vừa để
cung cấp thịt cải thiện đời sống nhưng thường thì chỉ ăn thịt sau khi cúng. Do thế
mà hiếm khi thấy đồng bào tự giết thịt súc vật để cải thiện bữa ăn.
Có thể thấy rằng, chăn nuôi xuất hiện khá sớm trong đời sống kinh tế của
đồng bào. Nhưng do phương thức và mục đích cịn nhiều hạn chế nên khơng phát
triển thành một ngành kinh tế rộng lớn, mặc dù điều kiện tự nhiên có nhiều thuận
lợi. Tuy nhiên, sự đóng góp của ngành chăn nuôi đối với nền kinh tế của đồng bào
dân tộc Xê đăng là rất lớn.
1.3.1.3 Các nghề thủ cơng gia đình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Nghề thủ cơng gia đình đã xuất hiện từ sớm trong sinh hoạt đời sống thường
ngày của dân tộc Xê đăng.
Đó là các nghề làm đồ mộc, đan lát, dệt vải, rèn, làm đồ gốm…
Nghề rèn
Dân tộc Xê đăng phát triển mạnh nghề rèn và đã đạt được trình độ cao.

Người Xê đăng nhờ điều kiện cư trú có nhiều quặng sắt lộ thiên và sớm có kĩ thuật
tiến bộ nên nghề rèn trở nên phổ biến và phát triển mạnh. Đặc biệt với nhóm
người Tơđrá (thuộc dân tộc Xê đăng) nghề rèn phát triển đến mức cao, có thể rèn
luyện từ quặng ra thép. Người Tơđrá thật đáng tự hào là dân tộc đứng đầu về nghề
rèn tiểu cơng nghiệp ở tồn Việt Nam và có thể tồn Đơng Nam Á.
Nghề dệt
Trên các đồi nương hay mảnh vườn xa nơi cư trú, đồng bào trồng bông, gai,
lanh để lấy sợi dệt vải. Tuy nhiên ở nhóm Cadong (Xê đăng) nghề dệt khơng mấy
phát triển.
Nhưng kỹ thuật dệt của dân tộc Xê đăng cịn rất thơ sơ, mang nhiều đường
nét gần gũi với nghề đan lát. Đồng bào chưa biết sử dụng khung cửi và con thoi để
dệt vải. Do kỹ thuật thường thô sơ nên vải dệt thường chậm. Thế nhưng đồng bào
vẫn dệt được những tấm vải khổ rộng từ 90-120cm. Sản phẩm làm ra từ dệt
thường là những chiếc váy, cái áo, dải khố, tấm choàng, khăn, chăn đắp… vải dệt
phần lớn dùng trong gia đình. Những ai dệt khéo đẹp và có dư thường đem trao
đổi với các loại hàng hóa khác.
Nghề gốm
Xuất hiện từ khá sớm ở dân tộc Xê đăng, sản phẩm của đồ gốm thường là các
loại ché, nồi, bát đĩa… Đặc điểm nổi bật của nghề làm đồ gốm là kỹ thuật cịn thơ
sơ, nặn bằng tay, chưa có bàn xoay, nung lộ thiên, hình gốm tạo nên phụ thuộc chủ
yếu vào sự khéo léo của đôi tay của người phụ nữ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


21

Đan lát
Các loại như tre, nứa, song, mây… là nguyên liệu chính phục vụ cho nghề
này. Hầu như tất cả đàn ông đều biết đan lát. Họ thường đan những vật dụng thiết
yếu gắn với đời sống sinh hoạt thường ngày như: mủng, sọt, bồ, nia, các loại giỏ,
các loại gùi… Trong sinh hoạt thường ngày, mỗi khi bước chân ra khỏi mái nhà
sàn, bất kỳ già, trẻ, trai, gái đều mang gùi sau lưng.
Tùy vào kỹ thuật và sự khéo léo của người thợ đan mà các dạng thức hoa văn
được tạo thành ở mức độ khác nhau. Cách thức trang trí hoa văn trong đan lát
mang những đường nét riêng và chung, biểu hiện thẩm mỹ của người Xê đăng.
Một điều khi quan sát kỹ có thể nhận biết là những nghệ thuật họa tiết trang trí
trên vải đều mang nhiều đường nét gần gũi với họa tiết trang trí hoa văn ở các sản
phẩm đan lát.
Nghề mộc
Gọi là nghề nhưng thực ra là những công việc làm thường ngày trong đời
sống như dựng nhà ở, làm kho thóc, chịi rẫy, làm nỏ, làm trống, đẽo quan tài…
Đây là những công việc quen tay với từng cá nhân mà bất cứ ai cũng có thể làm
được chứ chưa chuyển hóa thành nghề riêng biệt. Khi cần làm những cơng trình
tập thể như nhà Rơng… thì có sự tập trung của một tập thể.
Ngồi những nghề thủ công cơ bản như đã đề cập ở trên, ở phía Bắc của tỉnh
Kon Tum nhóm Ha Lăng, Cadong cịn biết nghề đãi vàng sa khống. Nghề này có
từ sớm và tạo ra thu nhập đáng kể cho đồng bào. Vàng đãi được dùng làm hàng
hóa trao đổi với các thương lái người Lào, nhưng về sau có phần kém phát triển.
1.3.1.4 Quan hệ trao đổi
Trong đời sống, đồng bào tuy tự cấp, tự túc là chính, nhưng vẫn rất cần trao
đổi thuộc phạm vi kinh tế với nhau trong làng, trong vùng cũng như với nơi khác,
với các dân tộc khác.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22

Hàng hóa được trao đổi theo nhu cầu giữa các thành viên trong cộng đồng
làng, giữa các làng trong một vùng của một dân tộc, hay giữa các dân tộc ở khác
vùng cư trú. Quan hệ trao đổi tạo sự lưu thơng hàng hóa, bổ sung sự thiếu hụt và
đáp ứng nhu cầu cần thiết các sản phẩm hàng hóa cho từng các nhân và bộ phận
các dân tộc.
Trong quan hệ trao đổi, việc mua bán được thực hiện bằng cách trao đổi trực
tiếp giữa các đồ vật với nhau, được quy định bằng vật ngang giá.
Người Xê đăng thường trao đổi sản phẩm từ nghề rèn cho các dân tộc khác,
đặc biệt là cho người Giẻ - Triêng. Giao lưu trao đổi hàng hóa thành nhu cầu cần
thiết không thể thiếu đối với đồng bào. Hàng năm vào dịp vụ mùa thu hoạch xong,
đồng bào thường tổ chức thành từng đoàn mang sản phẩm hàng hóa sang các vùng
để trao đổi. Sau này, đồng tiền với tư cách là vật trung gian trong quan hệ trao đổi
hàng hóa mới được phổ biến rộng khắp tồn cộng đồng làng, xã. Trên thực tế, mức
độ sử dụng đồng tiền cũng rất hạn chế, đồng bào vẫn ít nhiều còn quen mua bán
theo kiểu vật đổi vật.
Một điều dễ thấy trong xã hội của dân tộc Xê đăng trước đây chưa hình thành
tầng lớp thương nhân riêng biệt. Việc buôn bán rất xa lạ đối với đồng bào. Chỉ
xuất hiện một số ít người nhanh nhẹn trong giao tiếp, có hiểu biết ít nhiều về hàng
hóa được cử ra làm đại diện trong mua bán. Việc mua bán trao đổi diễn ra ở bất kỳ

địa điểm nào và khơng tn theo một quy luật nào cả.
Cịn thấy được ở đồng bào một đặc điểm là khơng có thói quen làm hàng để
câu khách. Họ khơng có tư duy của người sản xuất hàng hóa trên thương trường.
Đối với họ, sản phẩm hàng hóa ngồi giá trị vật chất cịn ẩn chứa cả lịng tự trọng,
tình thân hữu trong quan hệ trao đổi sử dụng.
Tất cả những đặc điểm trên cho thấy trong đời sống sinh hoạt kinh tế của
đồng bào Xê đăng, quan hệ trao đổi xuất hiện khá sớm nhưng hàng hóa vẫn chỉ
đóng vai trị làm chức năng trao đổi chứ chưa đủ sức phát triển mạnh hình thành
một thị trường kinh tế hàng hóa rộng lớn.
1.3.2 Xã hội

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

Đặc điểm nổi bật của cư dân các dân tộc Xê đăng trong tổ chức xã hội cổ
truyền là “làng”. Làng là từ gọi theo tiếng phổ thông để chỉ một tổ chức xã hội duy
nhất, phổ biến chung trong tất cả các cộng đồng dân tộc bản địa ở Kon Tum. Dân
tộc Xê đăng gọi làng là “plei”, “plơi”, làng là một tổ chức xã hội có kết cấu chặt
chẽ. Trải qua q trình lịch sử đầy biến động với các cuộc chiến tranh loạn lạc,
nhưng diện mạo làng cổ truyền vẫn duy trì khá phổ biến và đậm nét. Đây là một
đơn vị vẫn cịn mang dấu ấn “cơng xã nơng thơn” gần với nhiều chức năng trong
đời sống xã hội.

Về thiết chế xã hội: “làng” là một tổ chức xã hội nhỏ nhất và cũng là duy
nhất, vận hành theo cơ chế tự quản. Sau này, khi xã hội phát triển trong một thể
chế hành chính quốc gia, gắn với từng thời kỳ lịch sử khác nhau, trên làng cịn có
xã, tổng, huyện (quận), tỉnh... thì làng vẫn là tổ chức xã hội gắn bó mật thiết với
đồng bào dân tộc Xê đăng.
Với tổ chức xã hội duy nhất đó, già làng được chọn là những người cao tuổi,
có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, có đạo đức và uy tín trong cộng đồng làng.
Trong phạm vi từng làng, mọi thành viên chịu sự điều khiển của già làng, bên
cạnh già làng còn có “Hội đồng già làng” là những người đàn ơng có độ tuổi trung
niên làm chủ các nóc nhà, được lựa chọn theo tập quán, nhưng đứng đầu vẫn là già
làng.
1.3.3 Văn hóa - tư tưởng

Văn hóa - tư tưởng là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần
của người dân Việt Nam. Đặc biệt, đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói
chung và dân tộc Xê đăng nói riêng, khơng chỉ mang những đặc trưng chung của
đất nước mà cịn mang trong mình những yếu tố rất riêng biệt và độc đáo của dân
tộc mình, từ đó tạo nên những giá trị truyền thống hết sức thú vị và quý báu…
Trong số các lễ cúng, lễ hội truyền thống của người Xê đăng, lễ đâm trâu được
tổ chức long trọng nhất, đông vui nhất. Người Xê đăng thích hát múa, tấu chiêng
cồng, chơi đàn, kể chuyện cổ. Đàn ơng khơng chỉ có tinh thần thượng võ, mà còn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×