Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.57 KB, 35 trang )

Năm
5/5

Sáu
6/5

1
2
3
4
1
21
2
3
4

Điều chỉnh
/Tích hợp

Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn TC
Âm nhạc
TVTC
TNXH
Tiếng Việt

Lớn lên bạn làm gì? (T1)
Lớn lên bạn làm gì? (T2)
Luyện tập chung (T2)
Ơn tập cuối năm


Khi mẹ vắng nhà (T2)
Thời
tiết ln
Ơn luyện
tuần thay
33 (Tđổi
) (T2)

Tiếng Việt
Tốn
HĐTN

Ơn luyện tuần 33 (T2)
Ơn tập các số và phép tính trong ... (T3)
Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch GDĐP
tuần. Nói lời hay, làm việc tốt (T2)

Chiều

Sáng

Chiều

Sáng

Thân thiện với môi trường
Cậu bé thông minh (T1)
Cậu bé thơng minh (T2)
Ơn tập các số và phép tính trong ... (T1)
Phịng, tránh ngộ độc thực phẩm

Thời tiết ln thay đổi (T1)
Khi mẹ vắng nhà (T1)
Nói lời hay, làm việc tốt (T2)
Cậu bé thông minh (T3)
Cậu bé thông minh (T4)
Luyện tập
Lính cứu hỏa (T1)
Lính cứu hỏa (T2)
Em là học sinh lớp 1 (T4)
Cơ Thúy dạy
Lính cứu hỏa (T3)
Lính cứu hỏa (T4)
Ơn tập các số và phép tính trong ... (T2)

Sáng


4/5

Bài học/Chủ đề

HĐTN
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Đạo đức
TNXH
TVTC
HĐTN
Tiếng Việt

Tiếng Việt
Toán TC
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Mĩ thuật
GDTC
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn

Sáng

Ba
3/5

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1

2
3
4

Mơn

ềuChi

Hai
2/5

Tiết

Năm học: 2021- 2022

Sáng

Thứ/
Ngày

Tuần 33

Buổi

Giáo án lớp 1G

Tranh
Bcon
Giảm 4;5/ 89 BGV
BĐD


GDĐP

Tranh

Giảm 5/ 91

Tranh
Bcon

1

Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2022
Hoạt động trải nghiệm
Thân thiện với môi trường

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được thế nào là môi trường xanh, sạch, đẹp và chưa sạch đẹp
1

Tranh
Bcon
BGV

Tranh
Tphách
Bcon

(Từ ngày 2/5/2022 - 6/5/2022)


GV: Ngô Thị Thanh Nga

Tranh
Bcon
BGV
BĐD

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 33

Tiết 1:

Đồ
dùng

Trường TH Lê Qúy Đôn

BĐD
Tranh


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

- Thực hiện một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường mọi nơi, mọi lúc.
- Có thói quen tốt biết bảo vệ môi trường.
2. Năng lực chung:

- HS được rèn luyện kĩ năng thực hành và vận dụng kiến thức.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh biết tự hào về quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. Phần thưởng.
- HS: Thẻ 2 mặt: xanh/ đỏ;
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Trị chơi, thảo luận nhóm, thực hành, suy ngẫm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Ôn định tổ
chức
(2’)
Hoạt động 1:
Chào cờ (10’)

Hoạt động của GV
- GV tổ chức cho HS xếp hàng theo đơn vị lớp
đúng vị trí
- TPT tổ chức cho HS chào cờ
- GV yêu cầu học sinh lớp trực tuần nhận xét thi
đua

- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và
Hoạt động 2: triển khai các công việc tuần tới
Thân thiện
- Trị chơi : Bảo vệ cây xanh
với mơi

- Phổ biến luật chơi và cách chơi.
trường.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo đội
hình vịng trịn.
- GV hợp ý kiến và kết luận.
- Bảo vệ cây xanh là việc làm cần thiết vầ quan
trọng để giữ gìn bảo vệ môi trường.
- YC các lớp trồng và chăm sóc hoa cây xanh của
trường
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kỉ của HS khi
tham g hoạt động.
Đánh giá (1’) - Về nhà tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ
môi trường
4. Điều chỉnh-bổ sung

Hoạt động của HS
- HS tham gia
- HS thực hiện theo
khẩu lệnh.
- HS lên báo cáo
nhận xét thi đua
tuần học vừa qua.
- Lắng nghe.
- Học sinh tham gia
chơi.
- HS thảo luận
nhóm và chia sẻ
theo các câu hỏi
- Các lớp thực hiện
trồng cây xanh và

hoa.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2+3:

Tiếng Việt
Cậu bé thông minh (T1+ T2)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:

GV: Ngô Thị Thanh Nga

2

Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

+ Đọc đọc đúng, rõ ràng một một câu chuyện ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời
đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh

và suy uận từ tranh được quan sát.
+ Viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc (ý a, c ở mục 3)
+ Nói và nghe: trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
- Học sinh biết chủ động tham gia các hoạt động học.
- Trao đổi, thảo luận nhóm.
- Biết thực hiện nhiệm vụ khi giáo viên giao.
3. Phẩm chất:
- Tình yêu đối với con người, sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: nắm được đặc điểm của VB truyện , tranh minh hoạ có trong SGK phóng.
- HS: SGK, vở tập viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Quan sát, thảo luận nhóm, pp trị chơi.
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi
Tiết 1
động:
- Ôn bài: gọi HS đọc bài đọc trong tuần qua
“Hoa phượng”
- GV, HS nhận xét
- Khởi động:
- GV cho HS q/sát tranh SGK trang 144 và
trao đổi nhóm (Chuyện gì xảy ra khi các bạn
nhỏ đang chơi đá cầu?,….)
- GV chốt ý - GV giới thiệu bài - ghi tên bài

lên bảng
2. Khám
- GV đọc mẫu toàn VB
phá:
- GV cho cả lớp đọc thầm
Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó: thơng
Đọc
minh, nhìn xuống, Lương Thế Vinh
- HS đọc câu
- GV hướng dẫn đọc câu dài.
VD: Suy nghĩ một lát, cậu bé vinh rủ bạn đi
mượn mấy chiếc nón, rồi múc nước đổ đầy
hồ.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn (2 đoạn)
(đoạn 1: từ đầu đến nuối tiếc, đoạn 2: Tiếp
GV: Ngô Thị Thanh Nga

3

Hoạt động của HS
- HS đọc
- Nhận xét bạn đọc

- HS quan sát
- HS T/L nhóm 2
- HS chia sẻ sau khi
hoạt động nhóm 2
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- Lắng nghe

- HS đọc thầm
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp câu
- HS lắng nghe.

Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

theo đền thán phục, đoạn 3: Còn lại).
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- GV giải nghĩa từ
+ nuối tiếc: tiếc cái hay, cái tốt đã đi qua
+ thán phục: khen ngợi và cảm phục
+ Nhà tốn học: người có trình độ cao
+ xuất sắc: giỏi hơn bình thường
- Cho HS đọc bài theo nhóm đơi
- HS và GV đọc toàn VB.
Tiết 2
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu VB
và trả lời các câu hỏi:
a. Cậu bé Vinh và các bạn chơi trò gì?
Hoạt động 2
Trả lời câu
hỏi

b. Vinh làm thế nào để lấy được quả bóng?

c. Vì sao các bạn thán phục Vinh?

Năm học: 2021- 2022

- HS đánh dấu đoạn đã
chia.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2
lượt
- HS nghe

- HS đọc nhóm
- HS đọc thành
- HS quan sát tranh trả
lời câu hỏi theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS quan sát và viết
câu trả lời vào vở
HS viết theo hướng dẫn

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS nhắc lại câu trả lời đúng cho
câu hỏi a, b ở mục 3
Hoạt động 3 - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở:
Viết vào vở
a. Vinh cùng các bạn chơi đá bóng bằng quả
câu trả lời cho bưởi

câu hỏi a, c ở b. Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì
cậu ấy thơng minh, nhanh trí.
mục 3
GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu đặt
dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí
- Yêu cầu HS viết câu trả lời vào vở
3. Củng cố:
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
- Nhận xét tuyên dương – khuyến khích HS
4. Điều chỉnh-bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4:

Tốn
Ơn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:

GV: Ngô Thị Thanh Nga

4

Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33


Năm học: 2021- 2022

- Ôn tập, củng cố các kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số, đọc
viết số, xếp thứ tự và so sánh số.
- Củng cố bài toán có lời văn (bài tốn thực tế về phép cộng và phép trừ). Quan sát
tranh, viết phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
- Củng cố thực hiện tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 (dựa vào
bảng cộng trừ trong phạm vi 10). Thực hiện tính trong trường hợp có 2 dấu và phép
tính.Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2. Năng lực chung:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua việc giải các bài toán thực tế (giải quyết
các tình huống thực tế).
- Rèn khả năng diễn đạt, trình bày, giao tiếp tốn học thơng qua trả lời các câu hỏi
của bài tốn có lời văn, bài tốn vui có tính logic, trị chơi Tốn học.
- Thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận biết được cách làm và làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
- Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Bảng con, Bộ đồ dùng học toán 1, vở toán.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Quan sát, thảo luận nhóm, pp trị chơi.
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1.Khởi động


2. Luyện tập
*Bài 1/88

Hoạt động của giáo viên
- Trò chơi Giải cứu rừng xanh
- Thực hiện các phép tính khi được gọi đến tên
mình để giúp các con vật trở về với rừng xanh.
4 + 5 =…
7 – 4 = ….
- Điền số vào chỗ chấm 3,…,…6, 7, 8
3 +5=…
- GVNX
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm.

Hoạt động của học
sinh
- Quản trò lên tổ chức
cho cả lớp cùng chơi.
- HSNX (Đúng hoặc
sai).
- HS nêu lại
- HS làm bài
- HS nêu kết quả

- Sau đó GV gọi một số em đứng lên trả lời câu
hỏi.
* Bài 2:


GV: Ngô Thị Thanh Nga

- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét, kết luận
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- HS nêu miệng
- GV hỏi:
- Quan sát bức tranh, cho cô biết những bông - HS nêu miệng
hoa nào ghi số lớn hơn 5?
5

Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

- Trong các bông hoa trắng, bông nào ghi số lớn
nhất?, bông hoa nào ghi số bé nhất?
- HS theo dõi, nhận
- GV nhận xét, kết luận.
xét.
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh

- GV hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- GV cho HS phân tích tình huống:
- Lúc đầu hàng trên có mấy ô tô? Hàng dưới có
mấy ô tô?
- Sau khi chuyển một cái ơ tơ từ hàng trên
xuống hàng dưới thì số ô tô ở hai hàng như thế
nào?
- GV nhận xét, kết luận
- GV gọi HS chia sẻ
3.Củng
dặn dò

cố, - GV nhận xét, kết luận
- GV nhận xét tiết học

- HS quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS nêu miệng.
- HS quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe

4. Điều chỉnh - bổ sung
Giảm 4;5/ 89
........................................................................................................................................................................................................................................................

Buổi chiều:

Tiết 1:

Đạo đức
Phòng, tránh ngộ độc thực phẩm

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của ngộ độc thực phẩm.
- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh ngộ độc thực
phẩm.
2. Năng lực chung:
- Thực hiện phòng tránh điện giật.
- Biết thực hiện nhiệm vụ.
3. Phẩm chất:
- Biết nhận lỗi khi nói hoặc làm sai.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Vở bài tập đạo đức 1
- HS: SGK, thẻ xanh, đỏ.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học
GV: Ngô Thị Thanh Nga

6

Trường TH Lê Qúy Đôn



Giáo án lớp 1G

Nội dung
1. Khởi
động:

Tuần 33

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tổ chức hoạt động tập thể - đọc bài “Về ngộ
độc thực phẩm”
GV đặt câu hỏi: Qua bài vè trên em biết cách
phòng, tránh ngộ độc nào?
- HS đọc
- HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Có rất nhiều cách để phịng, tránh ngộ
độc:
khơng
ăn
thức
ản
khơng
rõ - HS trả lời
nguồn gốc, tránh xa các loại hố chất, khơng thử
các thức ăn lạ, khơng uống thuốc q liều,... Em
cần học cách phịng, tránh ngộ độc.

2. Khám

- Nhận diện những tình huống có thể dẫn tới ngộ
phá
độc thực phẩm
- GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để
HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).
- GV nêu yêu cầu:
+ Em hãy quan sát tranh và cho biết những tình
huống
nào

thể
dẫn
tới
ngộ
độc thực phẩm?
+ Em hãy nêu hậu quả của ngộ độc thực phẩm.
+ Theo em, cịn những tình huống nào khác có thể
dấn đến ngộ độc thực phẩm?
+ Em cần làm gì để phòng, tránh ngộ độc thực
phẩm?
- GV gợi ý để HS trả lời:
+ Có rất nhiêu nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực
phâm: ăn thức ăn khơng che đậy kín, uống nước
chưa đun sôi, ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc,
xuất xứ...
+ Những nguyên nhân này gây ra hậu quả: đau
bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Kết luận: Bảo vệ thức ăn khỏi ruồi muỗi, ăn chín,
uống sơi, để riêng thịt và rau quả, rửa sạch thực
phẩm, rửa taỵ sạch sẽ trước khi ăn để tránh vi

khuẩn và ngộ độc thực phẩm.
3. Luyện
tập

Năm học: 2021- 2022

- HS quan sát tranh

- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ
sung ý kiến cho bạn
vừa trình bày.
- HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm
- GV chiếu hoặc treo tranh của mục Luyện tập lên
bảng, HS quan sát trên bảng hoặc trong SGK. Sau
đó, chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho - HS tự liên hệ bản
mỗi nhóm: Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận thân kể ra.
và lựa chọn việc nào nên làm, việc nào khơng nên
làm và giải thích vì sao.
- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán
sticker mặt cười vào hành vi nên làm, sticker mặt - HS lắng nghe.

GV: Ngô Thị Thanh Nga

7


Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

mếu vào hành vi không nên làm. HS có thể dùng
thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh,
sau đó đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn của
mình.
- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đóđưa ra kết luận.
Kết luận:
- Việc nên làm: Rửa tay sạch trước khi ăn (tranh
1); Đậy kín thức ăn để tránh ruồi (tranh 2); Uống
nước đã được đun sôi (tranh 4).
- Việc không nên làm: Uống nước trực tiếp từ vòi
(tranh 3); Ăn bắp ngô bị ruồi đậu (tranh 5).
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em đã phòng, tránh ngộ độc
thực phẩm như thế nào? Hãy chia sẻ với bạn.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể
mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia
sẻ theo nhóm đơi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách
phòng, tránh ngộ độc thực phẩm.
4.
Vận
Hoạt động 1 xử lí tình huống

dụng
- GV giới thiệu tình huống: Hiếu và em đi hội chợ
gần nhà. Em của Hiếu rất thích nước ngọt có màu
xanh đỏ và địi Hiếu mua. Nếu là Hiếu, em sẽ nói
gì?
- GV gợi ý các phương án trả lời và nhận xét tính
hợp lí của phương án.
1/ Em ơi, mình khơng nên uống nước không rõ
nguồn gốc.
2/ Em ơi, vê nhà anh sẽ nói với mẹ pha nước cam
cho anh em mình nhé.
3/ Em ơi, những nước này có phẩm màu độc hại
mình khơng nên mua uống.
- GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau
và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.
Kết luận: Không nên sử dụng đồ ăn, nước uốngkhông rõ nguồn gốc.
Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòng,
tránh ngộ độc thực phẩm
- HS đóng vai nhắc nhau phịng, tránh ngộ độcthực phẩm. HS có thể tưởng tượng và đóng vainhắc bạn cách phịng, tránh ngộ độc thực phẩm (ănchín, uống sơi, khơng dùng thực phẩm quá hạn sửdụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không ăn quàGV: Ngô Thị Thanh Nga

8

Năm học: 2021- 2022

- HS quan sát
- HS chọn

- HS lắng nghe
- HS chia sẻ


- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và
nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu

- HS nêu
Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

vặt ngoài đường,...) trong các tình huống khác
nhau.
- Ngồi ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời
khuyên đối với các việc không nên làm trong phần
Luyện tập.
- - HS nêu
4. Củng cố Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh ngộ độc thực
phẩm để đảm bảo an toàn cho
bản thân.
- - HS lắng nghe
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng
(HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

4. Điều chỉnh-bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2

Tự nhiên xã hội
Thời tiết luôn thay đổi (T1)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời
có gió và khơng có gió.
+ Mơ tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.
+ Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng
ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang
phục, hoạt động phù hợp.
2. Tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm
mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số
dấu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giơng bão; nêu được một số lợi ích và tác hại của gió.
3. Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với thời
tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần. thiết
khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp
với thời tiết.
4. Năng lực chung:
- Phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh,
gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giông
bão.

5. Phẩm chất:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tịi, khám phá về bầu trời
và các hiện tượng tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: Hình SGK phóng to.
- HS: SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Quan sát, thảo luận nhóm, pp trị chơi.
GV: Ngơ Thị Thanh Nga

9

Trường TH Lê Qúy Đôn


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
1. Hoạt động - HS hát bài hát: “ Trời nắng, trời mưa”
khởi động:
2. Hoạt động Hoạt động 1
khám phá

- Mục tiêu: HS nhận biết và nêu được các biểu
hiện khác nhau của bầu trời khi trời nắng, trời
mưa.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm
hoặc theo bàn:
+ Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu trời khi
trời nắng, trời mưa ở 2 hình.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Hoạt động
thực hành
- Mục tiêu: HS tự lựa chọn đồ dùng phù hợp với
thời tiết, có ý thức nhắc nhở bạn củng thực hiện
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội, mỗi đội gồm
5 thành viên.
- Trên bảng. GV vẽ hình 2 bạn HS. Nhiệm vụ của
2 đội sẽ gắn đồ dùng phù hợp với thời tiết cho 2
bạn.
4. Đánh giá
- Khi GV hô “Trời nắng!" hay "Trời mưa!" 2 đội
sẽ lần lượt nhanh tay lựa chọn trong giỏ (hoặc trên
bàn, gắn lên bảng cho phù hợp. Đội nào nhanh
nhất, gắn đúng nhất sẽ chiến thắng
- GV nhận xét sau phần chơi của HS
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời
trong khi chơi)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
5. Hoạt động

vận dụng
- Mục tiêu: HS có kiến thức và kĩ năng bảo vệ sức
khoẻ, tránh nguy hiểm khi trời mưa hay nắng to.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo
luận nội dung:
+ Các bạn đang làm gì trong từng hình?
+ Điều đó nên hay khơng nên? Vì sao?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- GV kết luận: Hình HS rình bắt chuồn chuồn
GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

10

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát Và
trả lời câu hỏi
- HS làm
nhóm đơi

việc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh
và trao đổi

- HS lắng nghe
- HS đánh giá

- HS lắng nghe

Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

dưới trời nắng - khơng nên vì trời nắng to bị cảm;
hình HS trú mưa chờ ngớt mới về - nên vì đi dưới - HS quan sát hình
trời mưa to nguy hiểm, nếu trời mưa vừa thì cần
có áo mưa; hình HS trú mưa dưới gốc cây to –
khơng nên vì khi mưa to dẻ kèm theo sim sét nguy - HS kể được tên
hiểm).
các việc làm
6. Đánh
giá:

- HS biết xem dự báo thời tiết để chuẩn bị trang
phục cho phù hợp.
- HS tiếp tục theo dõi thời tiết hằng ngày và chọn

trang phục phù hợp.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Củng cố
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
4. Điều chỉnh-bổ sung

- HS chơi trước lớp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe

........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................,,................

Tiết 3

Tiết 1:

TVTC
Khi mẹ vắng nhà (T1)
***********************
Thứ ba, ngày 3 tháng 5 năm 2022
Hoạt động trải nghiệm
Nói lời hay, làm việc tốt (T2)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh biết giao tiếp đúng với người xung quanh.
- HS biết làm việc có ích phù hợp với lứa tuổi.
- Hình thành thói quen lao động và ứng xử có văn hóa.
2. Năng lực chung:
- HS được rèn luyện kĩ năng thực hành và vận dụng kiến thức.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh biết làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. Phần thưởng.
- HS: Thẻ 2 mặt: xanh/ đỏ;
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Trị chơi, thảo luận nhóm, thực hành, suy ngẫm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Ổn định tổ
GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

Hoạt động của GV
- GV tổ chức cho hát
11

Hoạt động của
HS
- HS tham gia
Trường TH Lê Qúy



Giáo án lớp 1G

Tuần 33

chức: 2’
Hoạt động 1:
Quan sát
tranh nêu
những việc
làm trong
tranh

- Bước 1:
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh theo nhóm 2.
- YC HS nêu việc tranh theo nhóm và trước lớp.
- Bước 2:
- Hướng dẫn hs bỏ rác và phân loại rác thải.
- Biết làm các việc tự phục vụ bản thân hoặc giúp
đỡ bố mẹ.
- Bước 3:
- Các em thường xuyên thực hiện những việc làm
tốt trong ứng xử và trong cuộc sống hàng ngày.
Đánh giá (1’) - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
4. Điều chỉnh-bổ sung

Năm học: 2021- 2022

- HS quan sát
- HS chia sẻ

- HS thảo luận
nhóm 2
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 2 + 3:

Tiếng Việt
Cậu bé thông minh (T3+ T4)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
+ Viết được câu đã hoàn hiện vào vở; nghe viết một đoạn văn ngắn (trang 146)
+ Nói và nghe: thơng qua hoạt động trao đổi nội dung được thể hiện trong tranh,
nói về các trò chơi trong tranh.
2. Năng lực chung:
- Học sinh biết chủ động tham gia các hoạt động học.
- Trao đổi, thảo luận nhóm.
- Biết thực hiện nhiệm vụ khi giáo viên giao.
3. Phẩm chất:
- Tình yêu đối với động vật và thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: tranh minh họa câu chuyện.
- HS: SGK, vở tập viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Quan sát, thảo luận nhóm, pp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Ơn bài và Khởi
động:

GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

Hoạt động của GV
Tiết 3
Ôn bài: Cho học sinh hát tập thể
- Gọi HS đọc bài: “Cậu bé thông minh”
- GV nhận xét
12

Hoạt động của HS
- HS hát
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

2. Khám phá:
Hoạt động 1
Chọn từ ngữ để
hoàn thiện cầu và

viết câu vào vở

Hoạt động 2
Quan sát tranh và
nói về các trị chơi
trong tranh

Hoạt động 3
Nghe viết

Hoạt động 4
Chọn vẩn phù hợp
thay cho ô vuông

Hoạt động 5
Giải ô chữ HS đọc
từng câu đố

GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

Tuần 33

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn
từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu
cầu đại diện một số nhóm trình bày kết
quả .
a . Chúng tơi rất nuối tiếc vì đội bóng mình
u thích đã bị thua
b. Hoa vẽ rất đẹp . Cả lớp ai cũng thán

phục bạn ấy.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào
vở.

Năm học: 2021- 2022

- HS HĐ nhóm 2

- Các nhóm trình bày.
- HS viết câu hoàn
chỉnh vào vở

- HS xác định từ ngữ
trong khung ( tên trò
chơi ) tương ứng lần
- Gọi HS đọc yêu cầu bt
lượt với từng bức
GV yêu cầu HS xác định từ ngữ trong tranh trong SGK ,
khung ( tên trò chơi ) tương ứng lần lượt viết tên trò chơi gắn
với từng bức tranh trong SGK , viết tên trị liền với mơi tranh lên
chơi gắn liền với mỗi tranh lên bảng
bảng
Tranh 1 : Ô ăn quan
- HS nghe
Tranh 2 : Đánh quay
- HS viết bảng con
Tiết 4
- GV đọc đoạn cần viết chính tả cho HS
- HS đổi vở cho nhau

nghe
để rà soát lỗi.
- GV cho HS viết bảng con từ khó: thán
- HS viết
phục, quả bóng
- HS sốt lỗi
- GV lưu ý HS khi viết: Viết lùi đầu dòng,
viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có
dấu chấm, …
- GV đọc – HS viết
- GV đọc HS rà soát lỗi.
- HS nêu lại yêu cầu
- GV kiểm tra và nhận xét.
- HS lên trình bày kết
quả trước lớp.
- GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn HS - HS đọc to các từ
thực hiện yêu cầu .
ngữ - lớp đọc đồng
- GV nêu nhiệm vụ . HS làm việc nhóm
thanh
đơi để tìm những vần phù hợp .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2
- GV gọi HS lên trình bày kết quả trước lớp - HS lên trình bày kết
- GV hướng dẫn HS giải đổ
quả
13

Trường TH Lê Qúy



Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

từ ngữ điển ở hàng ngang là : thỏ , mèo , cá
bống , quả bóng , chó , cọp , cà rốt . Từ ngữ
xuất hiện ở hàng dọc : TOÁN HỌC
3. Củng cố:
- GV tóm tắt lại những nội dung chính.
- Lắng nghe
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS
4. Điều chỉnh-bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4:

Toán tăng cường
Luyện tập

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Dựa vào đề tốn HS viết được phép tính phù hợp.
- Vận dụng vào thực tiễn.
2. Năng lực chung:
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

- Nhận biết được cách làm và làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
- Biết vận dụng kiến thức của bản thân để làm bài tập.
3. Phẩm chất:
- Rèn tính tự lập, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Bộ đồ dùng học toán 1.
- HS: Bảng con, SGK, Bộ đồ dùng học toán 1, vở toán.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt Và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

KHỞI ĐỘNG: 2’
- GV cùng cả lớp hát bài hát: Vào rừng hoa.
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
- Ghi bảng: Luyện tập chung.
LUYỆN TẬP:30’
Bài 1 Tính. HTChậm
- GV nêu yêu cầu đề.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Y/C HS viết vào VBT.
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn


14

- HS lắng nghe.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS thực hiện vào bảng con.
- HS viết vào VBT.

Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Bài 2: Đặt tính rồi tính. HTChậm
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn: Đặt các số thẳng hàng với nhau; hàng
đơn vị thẳng hàng với hàng đơn vị; hàng chục thẳng
hàng với hàng chục; dấu +, dấu – phải đặt trước, giữa hai
số với nhau.
- GV mời HS lên bảng làm bài.
- HS thực hiện trong VBT
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp. HTC
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Bài tốn cho chúng ta biết gì?
- Lúc sau có thêm mấy chú sóc nữa đến trú mưa cùng?
- Bài tốn u cầu mình phải làm gì?

Năm học: 2021- 2022


- HS lắng nghe.

- Làm vào vở BT.

- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe.
- Trời bão, có 15 chú sóc trú
mưa dưới gốc cây.
- 31 chú sóc nữa.
- Trong gốc cây có tất cả bao
nhiêu con sóc?
- Hai bạn cùng bàn hỏi đáp
nhau về phép tính.
15 + 33 = 48
- HS nhắc lại y/c của bài.
- HS quan sát đếm.

- Hướng dẫn HS làm bài
- GV cho HS làm theo nhóm đơi làm bài.
- HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ để thực hiện bài tốn.
- HS thực hiện nhóm 4.
- HS làm bài
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nhận xét bạn

VẬN DỤNG: 3’
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành các bài tập trong
VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4. Điều chỉnh-bổ sung

........................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................

Buổi chiều:
Tiết 1 + 2:

Tiếng Việt
Lính cứu hỏa(T1 + T2)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các
câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy
luận từ tranh được quan sát
- Nói và nghe: thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được
thể hiện trong tranh.
GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

15

Trường TH Lê Qúy



Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

2. Năng lực chung:
- Học sinh biết chủ động tham gia các hoạt động học.
- Trao đổi, thảo luận nhóm.
- Biết thực hiện nhiệm vụ khi giáo viên giao.
3. Phẩm chất:
- Yêu quỷ, trân trọng sự đóng góp, hi sinh của những con người bình dị thơng qua
hình ảnh của người lính cứu hoả.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: nắm kiến thức cơ bản về giao thông và luật giao thông
- HS: SGK, vở tập viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1. Ôn bài:

2. Khám
phá:
Hoạt động 1
Khởi động


Hoạt động 2
Đọc

Hoạt động 3
GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

Hoạt động của GV
Tiết 1
GV cho HS nhắc lại tên bài học trước và nói
về một số điều thú vị mà HS học được từ bài
học đó.
a. Có chuyện gì đang xảy ra?
b. Chúng ta phải làm gì khi cả hoả hoạn?
(Hét to để bảo cho mọi người biết , cùng thoát
hiểm ; Gọi ngay số 114 cho cơ quan phòng
cháy , chữa cháy , cứu nạn : Tìm cách thốt ra
khỏi đảm chảy , ...)
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ,
sau đó dẫn vào bài đọc Linh cứu hoả - GV
chốt ý – giới thiệu bài đọc
- GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó chng , sẵn sàng , ...
( đoạn 1 : từ đầu đến ra xe ; đoạn 2 : tiếp theo
đển của người dân ; đoạn 3 : phần còn lại )
- GV giải nghĩa từ ngữ dùng trong bài
+ giày cổ cao đến gần hoặc quả đầu gối , dùng
để đi trong mưa, nước, lội bùn
+ găng: dụng cụ chuyên ( cho lính cứu hỏa)

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn
Tiết 2:
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
16

Hoạt động của HS
- HS nêu

- HS thảo luận nhóm.
-HS trình bày kết
quả.
- Nhóm khác bổ
sung.

- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc nhóm
- 2 HS thi đọc
- HS làm việc nhóm (
có thể đọc to từng
Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

Trả lời câu

hỏi

Tuần 33

hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
H:T/phục của lính cứu hoả gồm những gì?
(quần áo chữa cháy, từng gắng và mũ)
b . Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng cách
nào? (dập tắt đám cháy bằng cách dùng vòi
phun nước)
c . Em nghĩ gì về những người lính cứu hoả?
- Gọi các nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét – Liên hệ thực tế

Năm học: 2021- 2022

câu hỏi ) , cùng nhau
trao đổi và trả lời cho
từng câu hỏi .
- HS trả lời

- GV nhắc lại câu t/lời đúng cho câu hỏi b và c - HS quan sát và viết
câu trả lời vào vở
- GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở
b . Lính cứu hoả đập tắt đám cháy bằng cách
dùng vòi phun nước
c . Câu trả lời mở (tùy vào mỗi học sinh)
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt - Lắng nghe
dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra
và nhận xét bài của một số HS

- Nhận xét tiết học
Củng cố:
4. Điều chỉnh-bổ sung
Hoạt động 4
Viết vào vở
câu trả lời cho
câu hỏi b và c
ở mục 3

........................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 3:

Mĩ thuật
Em là học sinh lớp 1 (T4)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh, vật xung quanh
HS;
- Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
- Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
- Sử dụng công cụ phù hợp với Vật liệu và an toàn để thực hành, sáng tạo;
- Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận Về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
2. Năng lực chung:
- Sắp xếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm.
- Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm.
3. Phẩm chất:
- Biết giữ gìn đồ dùng.

II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, vở vẽ, hộp màu.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá - sáng tạo, làm mẫu, mơ phỏng.
- Kĩ thuật quan sát, trình bày.
GV: Ngơ Thị Thanh Nga
Đôn

17

Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Khởi
động: Hoạt
động 1.
Trưng bày,
nhận xét cuối
chủ đề


Hoạt động của GV
- HS hát bài lớp 1 thân yêu
- GV bày một số sản phẩm mĩ thuật của học
sinh trên bảng, bục/ kệ (nếu có)
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giới thiệu về
cách trang trí món đồ cũ của mình.
- Bắt buộc: HS trang trí ở một mặt của món
đồ cũ đơn giản.
- Khuyến khích: HS trang trí nhiều mặt của
món đồ cũ.
- Tùy ý: HS sử dụng yếu tố tạo hình và và
hình trang trí hài hịa với món đồ cũ.
- Nhận xét tiết học
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
- Nhận xét tuyên dương – khuyến khích HS

HĐ 2: Củng
cố
4. Điều chỉnh-bổ sung

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS bày sản phẩm của
mình lên trước mặt.
- HS giới thiệu sản
phẩm của mình theo các
câu hỏi gợi ý mà GV
đưa ra.

- Lắng nghe


............................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................

Thứ tư, ngày 3 tháng 5 năm 2022
Tiết 1:
Tiết 2+3:

GDTC
Cơ Thúy dạy
***********************
Tiếng Việt
Lính cứu hỏa (T3 + T4)

I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
+ Đọc đúng, rõ ràng các từ ngữ trong khung; quan sát, nhận biết được các chi tiết
trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
+ Viết hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hồn
thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
+ Nói và nghe: thông qua trao đổi nội dung được thể hiện trong tranh.
- Phẩm chất: Tình u đối với lính cứu hỏa.
2. Năng lực chung:
- Học sinh biết chủ động tham gia các hoạt động học
- Trao đổi, thảo luận nhóm.
- Biết thực hiện nhiệm vụ khi giáo viên giao.
3. Phẩm chất:
- Tình yêu đối với thiên nhiên và nơi mình sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học
1. Đồ dùng

GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

18

Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

Tuần 33

Năm học: 2021- 2022

- GV: SGK
- HS: SGK, Vở tập Viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, trình bày.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1. Ôn bài và
Khởi động:

2. Khám phá:
Hoạt động 1
Chọn từ ngữ để
hoàn thiện câu
và viết câu vào
vở


Hoạt động 2
Quan sát tranh
và dùng từ ngữ
trong khung để
nói theo tranh

Hoạt động 3
Nghe viết

GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

Hoạt động của GV
Tiết 3
Ôn bài: Cho học sinh hát tập thể
- Gọi HS đọc bài: “Lính cứu hỏa”
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ
ngữ phù hợp và hoàn thiện câu.
a. Giống như xe cứu hoả , xe cứu thương cũng
có đèn báo hiệu.
b. Chứng ta cần bảo vệ tài sản của nhà trường.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV u cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của nhóm.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nói về nội
dung của tranh có dùng các từ ngữ đã gợi ý:
dũng cảm, lính cứu hỏa, nhanh nhẹn, khỏe
mạnh.

VD: Anh lính cứu hỏa đã dũng cảm dập tát
đám cháy,….
Anh ấy rất nhanh nhẹn.
- GV cho một vài nhóm trình bày trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
Tiết 4
- GV đọc to cả hai câu- SGK (trang 151)
- GV cho HS viết bảng con từ khó: chng
báo, cứu hỏa, phun nước.
- GV lưu ý HS khi viết: Viết lùi đầu dòng,
viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu
chấm, …
- GV đọc – HS viết
- GV đọc HS rà soát lỗi.
- GV kiểm tra và nhận xét.
19

Hoạt động của HS
- HS hát
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- HS HĐ nhóm 2

- Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- HS viết câu hồn
chỉnh vào vở
- HS quan sát tranh,
nói về nội dung của
từng tranh


- Lắng nghe
- HS viết bảng con
- Lắng nghe

- HS viết
- HS soát lỗi
- HS nghe
- HS HĐ nhóm 2
Trường TH Lê Qúy


Giáo án lớp 1G

Hoạt động 4
Chọn vẫn phù
hợp thay cho ô
vuông Hoạt
động 5

Tuần 33

- GV nêu nhiệm vụ.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để làm bt
- GV gọi HS lên trình bày kết quả trước lớp, GV viết lên bảng kết quả đúng:
a/ oa hay : tồ nhà, trí tuệ, khóa cửa
b/ ưu hay iu: cứu giúp, nặng trĩu, lưu ý
- GV gọi HS đọc to các từ ngữ

Năm học: 2021- 2022


- HS lên trình bày kết
quả trước lớp.

- HS đọc to các từ ngữ.
- HS đọc
- HS đọc các từ ngữ
- HS đọc
Hoạt động 4
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- HS chia nhỏ và trao
- GV yêu cầu HS chia nhỏ và trao đổi về hình đổi về hình vẽ
Đặt tên cho
vẽ
hình
- HS trình bày
- GV gợi ý : HS chú ý đến các chi tiết trong
hình người lính cứu hoả : trang phục , thân
hình khoẻ mạnh , khuôn nhặt đen sạm vi khối ,
... Đại diện một số nhóm nói tên hình do nhóm
- HS nhận xét
đặt . Các em có thể nói thêm lí do đặt tên
- GV nhận xét , đánh giá .
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
3. Củng cố:
- Lắng nghe
- GV tóm tắt lại những nội dung chính.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
4. Điều chỉnh-bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................

Tiết 4:

Tốn
Ơn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 (T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số, đọc
viết, xếp thứ tự và so sánh số.
- Củng cố bài toán có lời văn ( bài tốn thực tế về phép cộng, phép trừ). Quan sát
tranh, viết phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
- Củng cố thực hiện phép tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10
(dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10). Thực hiện tính trog trường hợp có hai dấu
phép tính.Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2. Năng lực chung:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua việc giải các bài toán thực tế (giải quyết
các “tình huống” thực tế).
- Rèn khả năng diễn đạt, trình bày, giao tiếp tốn học thơng qua trả lời các câu hỏi
của bài tốn có lời văn, bài tốn vui có tính logic, trị chơi tốn học,…
- Thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận biết được cách làm và làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
- Biết vận dụng kiến thức của bản thân để làm bài tập.
GV: Ngô Thị Thanh Nga
Đôn

20

Trường TH Lê Qúy




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×