Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Út thtt quy trình dạy âm; vần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.09 KB, 24 trang )

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM TRƯỜNG
DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018.
Sách Tiếng Việt 1
(Kết nối tri thức với cuộc sống)

QUY TRÌNH DẠY PHẦN ÂM / VẦN
BCV: Trần Thị Út
Trường TH Thị trấn Ân Thi
Ngày báo cáo: 09/08/2023


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ÂM
(TIẾT 1)

1. Ơn lại kiến thức và Khởi động
2. Nhận biết âm, chữ (giới thiệu bài).
- Mở đầu bài học, HS quan sát tranh,
nhận biết nội dung tranh (trao đổi, chia sẻ
về những gì các em quan sát được) và
nói hoặc đọc theo GV câu thuyết minh
tranh.
- Giới thiệu âm mới (viết tên bài)


3. Hướng dẫn đọc âm, tiếng, từ ngữ.
a. Đọc âm
- Đọc mẫu
So sánh
Đọc trơn
- Ghép bảng cài


- Đọc đồng thanh âm
*Lưu ý: Đối với bài một âm không so sánh.
b. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu (trong mơ hình)(phân tích,đánh
vần, đọc trơn)
- Đọc dòng tiếng trong SGK (đánh vần, đọc trơn


- Ghép chữ cái tạo tiếng (phân tích, nêu cách ghép,
đọc trơn)

* Giãn tiết
c. Đọc từ ngữ
- Khai thác tranh (ứng dụng)
- Đưa ra tiếng / từ (minh họa cho tranh ứng dụng)
- Tìm âm mới trong tiếng, từ ứng dụng
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng mới trong từ ứng
dụng


d. Đọc các tiếng, từ ngữ
- Đọc lại tất cả các tiếng, từ ngữ (trên bảng hoặc
trong SGK trang bên trái) (nhóm, lớp)
4. Hướng dẫn viết bảng
- Giới thiệu chữ mẫu
- Nhận xét chữ mẫu (đọc chữ, nêu nét, độ cao,…)
- Viết mẫu hướng dẫn quy trình
- Viết bảng con
- Nhận xét bảng con



2. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ÂM
(TIẾT 2)

5. Hướng dẫn viết vở.
- Đọc nội dung bài viết
- Nêu tư thế ngồi viết
- Viết vở
- Đánh giá, nhận xét
* Giãn tiết


6. Hướng dẫn đọc câu, đoạn.

- Quan sát tranh nêu những gì q/s được.
-

Đưa ra câu, đoạn
- Đọc thầm tìm tiếng mới
- Giải nghĩa từ ngữ (nếu cần thiết)
- GV đọc mẫu câu, đoạn
- Đọc nối tiếp từng câu trong SGK(cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc đoạn (cá nhân, nhóm, lớp),(có thể thi đọc)
- Tìm hiểu nội dung câu, đoạn
- Liên hệ
- Giáo dục HS:…


7. Nói theo tranh. (5-7 phút)

- Quan sát tranh, thảo luận tìm hiểu ND tranh
- Đọc tên bài luyện nói
- Liên hệ
- Giáo dục HS:…


8. Củng cố bài học
- Tìm từ ngữ chứa âm mới (có thể tổ chức trị
chơi học tập).
- Đặt câu với từ ngữ tìm được
- Nhắc lại tên bài học
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà.


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VẦN
(TIẾT 1)

1. Ơn lại kiến thức và Khởi động
2. Nhận biết vần (giới thiệu bài).
- Mở đầu bài học, HS quan sát tranh, nhận biết nội
dung tranh (trao đổi, chia sẻ về những gì các em
quan sát được) và nói hoặc đọc theo GV câu
thuyết minh tranh.

- Giới thiệu vần mới (viết tên bài)


3. Hướng dẫn đọc vần mới.
a. Đọc vần (đối với bài 3,4 vần)
- So sánh

Đánh vần mẫu, đánh vần Đọc trơn
Ghép bảng cài
- Đọc đồng thanh vần mới
*Lưu ý: Bài 2 vần:
- Đọc vần thứ nhất (phân tích,đánh vần, đọc trơn, ghép )
- Đọc vần thứ hai (quy trình như vần thứ nhất)
- So sánh hai vần với nhau


b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu (trong mơ hình) (phân tích,đánh vần,
đọc trơn)
- Đọc dịng tiếng trong SGK (đánh vần, đọc trơn)
- Ghép chữ cái tạo tiếng (phân tích, nêu cách ghép,
đọc trơn)

* Giãn tiết


c. Đọc từ ngữ

-

Khai thác tranh (ứng dụng)
Đưa ra tiếng / từ (minh họa cho tranh ứng dụng)
Tìm âm vần mới trong tiếng, từ ứng dụng
Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng mới trong từ
ứng dụng
d. Đọc từ ngữ
- Đọc lại tất cả các tiếng, từ ngữ (trên bảng hoặc

trong SGK bên trái) (nhóm, lớp)


4. Hướng dẫn viết bảng
- Giới thiệu chữ mẫu
- Nhận xét chữ mẫu (đọc chữ, nêu con chữ, độ cao,…)
- Viết mẫu hướng dẫn quy trình
- Viết bảng con
- Nhận xét bảng con


2. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VẦN
(TIẾT 2)

5. Hướng dẫn viết vở.
- Đọc nội dung bài viết
- Nêu tư thế ngồi viết
- Viết vở
- Đánh giá, nhận xét
* Giãn tiết


6. Hướng dẫn đọc câu, đoạn.
(được linh hoạt thứ tự các thao tác )
- Quan sát tranh nêu những gì q/s được.
- Đưa ra câu, đoạn
- GV đọc mẫu
- Đọc thầm tìm tiếng mới
- Đánh vần, đọc trơn tiếng mới
- Giải nghĩa từ ngữ (nếu cần thiết)



- Nhận xét số câu, nêu vị trí từng câu
- Đọc nối tiếp từng câu trong SGK(CN, Nh,
lớp)
- Đọc cả đoạn (cá nhân, nhóm, lớp)
- Tìm hiểu nội dung câu, đoạn
- Liên hệ
- Liên hệ mở rộng


7. Nói theo tranh. (5-7 phút)

- Quan sát tranh, thảo luận tìm hiểu ND
tranh
- Đọc tên bài luyện nói
- Liên hệ
- Giáo dục,…
*Lưu ý: Có 2 dạng luyện nói:
- Nói theo chủ đề: Giúp HS tái hiện những việc đã
làm kể lại cho bạn và cơ nghe;
- Nói theo nghi thức lời nói: Cho HS đóng vai trải
nghiệm ngay tại lớp theo các tình huống GV đưa ra


8. Củng cố bài học
- Tìm từ ngữ chứa vần mới (có thể tổ chức trị
chơi học tập).
- Cho HS đọc lại các tiếng tìm được
- Đặt câu với tiếng tìm được

- Nhắc lại tên bài học
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà.
- Mở SGK đọc lại phần 2,3,4


MỘT SỐ LƯU Ý LIÊN QUAN ĐẾN ÂM / CHỮ
*Không dạy âm p riêng mà kết hợp khi dạy âm ph.
* Chữ q (cu) và chữ u kết hợp ghi âm “quờ”
“qu” được xử lí như một âm, nhưng thực chất nó là âm đầu
“cờ” kết hợp với âm đệm “u”
- Do q bao giờ cũng đi với u, nên coi qu (quờ) là một âm để
tiện lợi về mặt sư phạm.
*Phân biệt chữ c (xê) và chữ k (ca): tên âm cùng là “cờ”.
GV có thể linh hoạt lựa chọn cách đánh vần theo tên âm hoặc
tên chữ cái đều được.
VD: ca – ê – kê – hỏi – kể hoặc cờ - ê – kê – hỏi - kể



×