Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 33 hđtn nlpc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.52 KB, 8 trang )

Giáo viên:
Lớp : 2
Môn: HĐTN
Ngày dạy : ...../...../2021.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 33
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH NẤY.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham
gia các hoạt động
- Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân liên quan đến nghề nghiệp của
họ.
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1
số hoạt động trải nghiệm để HS biết cách quan sát, nhận biết một số nghề nghiệp
thông qua những nét đặc trưng của nghề ấy.
1.2. Năng lực chung: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;
2. Về phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động, biết giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: HS biết vận dụng các kiến thức vào làm những công việc phù hợp bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...


2. Học sinh: nội dung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
Mục tiêu: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua
và phương hướng tuần tới; nhận biết những
ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần - HS điểu khiển lễ chào cờ.
khắc phục.
- HS lắng nghe.


- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
- HS hát.
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
- HS lắng nghe
Mục tiêu: Nêu được một số đức tính của bố,
mẹ, người thân liên quan đến nghề nghiệp
của họ.
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

− GV mời mỗi tổ cử một HS lên bốc thăm. Ở
mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp: bác
sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên,… HS có nhiệm

vụ dùng lời miêu tả về cơng việc, đặc điểm
của người làm nghề ấy nhưng không được
nhắc đến tên nghề nghiệp hoặc bất kì từ nào
có trong tờ thăm của mình. Các thành viên
cịn lại của tổ có nhiệm vụ đốn tên nghề
nghiệp mà bạn mình nhắc tới.
− Trong q trình HS chơi, nếu HS gặp khó
khăn trong việc diễn đạt ý, GV có thể đưa ra
các câu hỏi gợi ý để HS trả lời:
+ Nghề nghiệp đó mặc trang phục đặc trưng
gì? Bác sĩ: Áo trắng, đeo ống nghe,… Diễn
viên xiếc, Chú hề: Chiếc mũi đỏ, quần áo
nhiều màu sắc,…

- HS lên bốc thăm. Ở mỗi tờ thăm
có ghi tên một nghề nghiệp: bác
sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên

- HS chơi

- HS theo dõi, trả lời

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời


+ Những người làm nghề này thường là
những người có tính cách thế nào? Chú bộ
đội: kỉ luật, dũng cảm,…
Kết luận: Mỗi một nghề nghiệp sẽ có những
nét đặc trưng riêng, những nét riêng ấy phần

nào được thể hiện qua tính cách của người - HS thực hiện yêu cầu.
làm cơng việc đó.
3. Tổng kết, dặn dị (2- 3’)
- Lắng nghe
*Mục tiêu: Vận dụng bài học vào thực tế
cuộc sống
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
______________________________________
BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH NẤY
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
NGHỀ NÀO TÍNH NẤY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân liên quan đến nghề nghiệp của
họ.
- HS biết cách quan sát, nhận biết một số nghề nghiệp thông qua những nét đặc
trưng của nghề ấy.
1.2. Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành viên
trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng

kiến thức đã học vào cuộc sống


- Năng lực đặc thù: - Góp phần phát triển năng lực: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và
tổ chức 1 số hoạt động trải nghiệm để HS biết cách quan sát, nhận biết một số
nghề nghiệp thông qua những nét đặc trưng của nghề ấy.
2. Về phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động, biết giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: HS biết vận dụng các kiến thức vào làm những công việc phù hợp bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Máy tính, một bộ tranh dùng để nhận biết và làm quen với các nghề nghiệp
khác nhau.
+ Thẻ chữ: THỢ LÀNH NGHỀ.
-HS: Giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Mở đầu. (3-4p)
Mục tiêu: Gợi lại những kinh nghiệm cũ, kiến thức đã
có, cảm xúc đã từng trải qua để HS tiếp cận chủ đề.
- GV tổ chức cho HS hát theo chủ đề : Bác đưa thư vui
-HS hát, vận động nhẹ nhàng
tính
theo nhạc
- GV dẫn dắt vào chủ đề.
-HS lắng nghe
2.Khám phá chủ đề (16-17p)
Mục tiêu: Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người
thân liên quan đến nghề nghiệp của họ.

HĐ1: Chơi trị Đốn nghề nghiệp qua tính cách.
- GV giới thiệu tên trị chơi.
- GV giới thiệu luận chơi: Mỗi tổ cử một HS lên bốc
thăm. Ở mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp: bác
sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên,…HS có nhiệm vụ dùng lời
miêu tả về công việc, đặc điểm của người làm nghề ấy
nhưng không được nhắc đến tên nghề nghiệp hoặc bất
kì từ nào có trong tờ thăm của mình. Các thành viên
cịn lại của tổ có nhiệm vụ đốn tên nghề nghiệp mà
bạn mình nhắc tới.
- Trong quá trình HS chơi, nếu HS gặp khó khăn trong
việc diễn đạt ý, GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý để
HS trả lời: Nghề nghiệp đó mặc trang phục đặc trưng

-HS lắng nghe
-Đại diện lên bốc thăm
+ Đố các bạn nghề gì mà lại
làm ra rất nhiều món ăn ngon?
+ Đố các bạn nghề gì mà lại
hát nhiều bài hát hay cho mọi
người nghe?
-HS chơi
-HS trả lời
Bác sĩ: Áo trắng, đeo ống
nghe,… Diễn viên xiếc, Chú
hề: Chiếc mũi đỏ, quần áo
nhiều màu sắc,…


gì?

Chú bộ đội: kỉ luật, dũng cảm,

Những người làm nghề này thường là những người có
tính cách thế nào?
=>Kết luận: Mỗi một nghề nghiệp sẽ có những nét đặc - HS lắng nghe
trưng riêng, những nét riêng ấy phần nào được thể hiện
qua tính cách của người làm cơng việc đó.
HĐ2: Chia sẻ về những đức tính của bố mẹ em liên
quan đến nghề nghiệp của họ.
− GV cho HS chia sẻ theo nhóm. Gợi ý để HS nhớ lại
và chia sẻ cùng các bạn về nghề nghiệp của bố mẹ và
những đức tính giúp bố mẹ làm tốt cơng việc của mình.
- Câu hỏi gợi ý:
+ Theo em, trong công việc bố, mẹ em là người như
thế nào?
+ Em quan sát thấy bố, mẹ cần có thói quen nào, hay
những làm việc gì để hồn thành cơng việc của mình?
- GV kết luận: Nghề nghiệp nào cũng có những đặc
trưng riêng, đức tính riêng của người làm cơng việc ấy.
GV giơ thẻ: THỢ LÀNH NGHỀ.
3. HĐ Luyện tập - Thực hành. (13-15’)
Mục tiêu: Nhấn mạnh những đức tính tốt đẹp liên quan
đến nghề nghiệp.
Nêu những đức tính em muốn học tập ở bố mẹ,
người thân.
- GV hướng dẫn HS viết vào mẩu giấy cắt hình bơng
hoa một từ nói về đức tính của người thân mà em muốn
học tập.
- Cho HS dán bơng hoa của mình lên góc NGHỀ
NGHIỆP.

- GV kết luận: Mỗi nghề đều có đức tính khác biệt
nhưng vẫn có điểm chung là u nghề của mình, có
trách nhiệm, cần cù.
4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm. (2-3’)
Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.
-Hơm nay em học bài gì?

-HS chia sẻ nhóm về nghề
nghiệp của bố mẹ và những
đức tính giúp bố mẹ làm tốt
cơng việc của mình
+ Trong công việc bố em là
người rất chăm chỉ.
+ Em quan sát thấy mẹ em cần
ngủ sớm hơn để tinh thần làm
việc tốt hơn…
- Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe
- HS viết: Ví dụ: chăm chỉ,
cẩn thận, cần cù, đúng giờ,
có trách nhiệm, trung thực,
cẩn thận, vui tính, mạnh
mẽ, kỉ luật, yêu nghề,…
- HS dán
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS lắng nghe



- GV đề nghị HS về nhà hỏi thêm bố mẹ về những đức
tính cần thiết đối với nghề của họ.
Điều chỉnh sau tiết học (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………

Giáo viên:
Lớp : 2
Mơn: HĐTN
Ngày dạy : ...../...../2021.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 33
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP
BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH NẤY
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
CHIA SẺ VỀ ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP CỦA
BỐ MẸ EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- HS biết được đức tính quan trọng của người lao động từ đó có ý thức trách nhiệm
với cơng việc mình nhận hay được giao.
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GVHDHS những
việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- HS biết được đức tính quan trọng của người lao động từ đó có ý thức trách nhiệm
với cơng việc mình nhận hay được giao.
1.2. Năng lực chung:

+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành viên
trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống
- Năng lực đặc thù:
2. Về phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất:
-Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động, biết giúp đỡ mọi người.
- Đoàn kết: Thông qua hoạt động tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các
thành viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Giấy thủ công, kéo, keo dán
- HS: Giấy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.HĐ Mở đầu.
Nhận xét, tổng kết tuần 33 (8-10p)
Mục tiêu: HS biết được ưu điểm và hạn chế đế khắc
phục, có phương hướng thực hiện kế hoạch cho tuần
sau
*Sơ kết tuần 33:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ,
lớp trong tuần 33.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
+ Ưu điểm:
……………………………………
+ Tồn tại

……………………………………
*Phương hướng tuần 34:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề
ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh
trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay,
làm việc tốt ....
2. HĐ Luyện tập, thực hành
HĐ 1. Phản hồi (4-5p)
Mục tiêu: Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau tiết trải
nghiệm trước.
Nhớ lại những đức tính liên quan đến nghề nghiệp.
− GV mời cả lớp ngắm lại những bông hoa mình đã
viết, đọc to các từ khố.
− GV hỏi xem HS có bổ sung thêm đức tính gì
khơng.
− Mở rộng: Hỏi HS về cách rèn luyện một đức tính.
HĐ2. Hoạt động nhóm. (15-17p)
Mục tiêu: HS cùng tạo ra sản phẩm hoạt động trải
nghiệm; tăng tính đồn kết.
*Chia sẻ̉ về ước mơ nghề nghiệp của em.

Hoạt động của học sinh

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp
trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp

- HS nghe để thực hiện kế hoạch

tuần 34

-HS quan sát, đọc to các từ khoá.
-HS bổ sung: Năng động, sáng
tạo, chăm học hỏi…
-HS trả lời

-HS quan sát, ghi nhớ cách làm


- GV hướng dẫn gấp máy bay giấy hoặc con thuyền
giấy. Có thể gấp con hạc / chim giấy với nghĩa “chắp
cánh ước mơ”.
- GV đề nghị HS suy nghĩ về mơ ước của mình: Em
mơ ước được giống ai? Làm nghề gì? Vì sao em lại
thích nghề đó, thích giống người đó?
- GV yêu cầu HS viết ước mơ của mình lên sản phẩm
đã gấp và dán vào tấm bìa, giấy lớn theo tổ hoặc lớp.
- GV nhận xét: Cùng ngắm những ước mơ đã được
dán lên và chúc nhau sẽ thực hiện được mơ ước ấy.
4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm. (2-3’)

thuyền hoặc chim hạc, chim giấy.

Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.

-HS lắng nghe

-HS suy nghĩ trả lời

+ Em thích giống bác em. Bác em
làm bác sĩ. Làm bác sĩ có thế
chữa bệnh cho rất nhiều người…
-HS thực hành viết ước mơ của
mình lên sản phẩm đã gấp và dán
vào tấm bìa
-HS lắng nghe
- HS thực hiện tại nhà

- GV khuyến khích HS rèn luyện theo những đức tính
mà em muốn học tập ở người thân.
- GV nhận xét tiết học
Điều chỉnh sau tiết học (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×