Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 34 hdtn kn nlpc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.64 KB, 8 trang )

Giáo viên:
Lớp : 2
Môn: HĐTN
Ngày dạy : ...../...../2021.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 34
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham
gia các hoạt động...
- HS sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn.
+ Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS sử dụng được một số dụng cụ lao
động một cách an toàn.
+ Tạo niềm vui và chú ý của HS với nội dung trải nghiệm. Tạo sự liên tưởng đến
các hành động khi sử dụng dụng cụ lao động của HS.
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1
số hoạt động trải nghiệm
1.2. Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành viên
trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống


2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triểnphẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động.
- Chăm chỉ: HS rèn luyện sự khéo léo và cẩn thận của mình.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: dụng cụ lao động
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của Giáo viên
1. HĐ mở đầu (15 - 17’)
Mục tiêu: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua
và phương hướng tuần tới; nhận biết những
ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần
khắc phục.
*Chào cờ - HS tập trung trên sân cùng HS
toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. HĐ Luyện tập, thực hành. 15’
Mục tiêu: HS sử dụng được một số dụng cụ
lao động một cách an toàn
Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động kỉ
niệm ngày sinh Bác Hồ 19 – 5. Nghe kể
chuyện về những công việc Bác Hồ đã trải
qua trong thời gian đi tìm đường cứu
nước. (15 - 16’)

*
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS theo dõi
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- TPTĐ giới hiệu các tiết mục văn nghệ của
đội văn nghệ trường.
- TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “THAM
GIA KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ”.
Câu hỏi giao lưu HS:
- HS trả lời
1. Sinh nhật Bác Hồ là ngày, tháng nào?
2. Em thấy những hoạt động nào được tổ +19/5


chức nhằm kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ?
Những hoạt động ấy được tổ chức ở đâu?
3. Em đã tham gia vào những hoạt động
nào?

4. Em cảm nhận được điều gì thơng qua
những hoạt động đó?
5. Vì sao lại tổ chức những hoạt động kỉ
niệm sinh nhật Bác Hồ?
* TPT nhận xét, khen thưởng câu trả lời
đúng, hay của HS và phát động hoạt động
theo góc của “Ngày hội đọc sách” (HS lắng
nghe và chuẩn bị).
* Tìm hiểu về Bác Hồ
Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh ảnh, xem đoạn
phim phóng sự hãy kể tên những công việc,
hoạt động hàng ngày của Bác. Từ đó hồn
thiện bản thân để xứng đáng là cháu ngoan
Bác Hồ
Nhiệm vụ 2: Hãy kể những câu chuyện, hát
những bài hát nói về Bác Hồ mà em biết
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

+ Dâng sen, thăm lăng Bác
Hồ….
+ thăm lăng Bác Hồ tại Hà Nội
+ Bác là người đã mang lại tự do
cho dân tộc
- HS lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

- HS chia sẻ tên các bài hát: AI
YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN
THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG……
- Lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
____________________________________
BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
LAO ĐỘNG AN TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù


- Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng được một số dụng cụ lao
động một cách an toàn.
- Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS sử dụng được một số dụng cụ lao
động một cách an toàn.
- Tạo niềm vui và chú ý của HS với nội dung trải nghiệm. Tạo sự liên tưởng đến
các hành động khi sử dụng dụng cụ lao động của HS.
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1
số hoạt động trải nghiệm
1.2.Năng lực chung:

+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành viên
trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triểnphẩm chất:
-Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động.
- Chăm chỉ: HS rèn luyện sự khéo léo và cẩn thận của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học, bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây
trồng thơng thường
- HS: Một số dụng cụ lao động thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo,
kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô và cây lau nhà, cái bào rau củ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Mở đầu. 5’
Mục tiêu: Gợi lại những kinh nghiệm cũ,kiến thức đã - HS thực hiện cặp đôi, sử dụng
có,cảm xúc đã từng trải qua để HS tiếpcận chủ đề.
các từ: kéo, búa, giấy mỗi khi
- GV tổ chức cho HS chơi Oẳn tù tì
xoè tay
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2.Khám phá chủ đề (16-17p)
Mục tiêu: HS được khám phá những nội dung trải
nghiệm. HS biết gọi tên dụng cụ lao động, nêu tác dụng
của dụng cụ lao động, những nguy hiểm khi sử dụng,
cách sử dụng và cất giữ an toàn.
HĐ1: Thảo luận về cách sử dụng an toàn các dụng

cụ lao động.


- GV giao cho mỗi nhóm HS một dụng cụ lao động. Yc
mỗi nhóm quan sát, vẽ lại vào tờ giấy lớn (A3), trên đó
ghi tên dụng cụ lao động, cơng dụng của dụng cụ lao
động, dùng một từ nói lên sự nguy hiểm khi sử dụng
dụng cụ lao động, cách sử dụng và cất giữ an toàn.

- HS chia nhóm nhận dụng cụ
và thực hiện yc
Nhóm 1: Kim chỉ.
+ Vẽ chiếc kim khâu và cuộn
chỉ.
+ Công dụng: khâu quần áo…
+ Nguy hiểm: sắc nhọn.
+ Cách dùng an tồn: Kim
ln đi cùng chỉ. Khi dùng
kim, ngồi một chỗ, không
chạy, không đi lại.
+ Cách cất giữ: ghim kim hoặc
cài kim vào cuộn chỉ, cất trong
- Gọi đại diện nhóm trình bày
chiếc hộp kín.
- Gọi các nhóm nhận xét bổ xung
- 2-3 nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn - Nhận xét
các dụng cụ lao động, cũng như cách cất giữ đúng chỗ - HS lắng nghe.
để bảo vệ bản thân và người khác.
3. HĐ Luyện tập, thực hành.

*Mở rộng và tổng kết chủ đề (14-15p)
Mục tiêu: HS có kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động
đúng và an toàn.
HĐ 2: Thực hành sử dụng một số dụng cụ lao động.
-GV hướng dẫn sử dụng một trong số dụng những cụ - HS lắng nghe
lao động được nhắc đến ở HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim
chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô và cây lau nhà, cái bào
rau củ.
- Hướng dẫn cách cầm, cách đặt các ngón tay để thao
tác thái / cắt / gọt / khâu / lau /quét… an toàn.
- HS lắng nghe
- Yc Hs thực hành theo nhóm
- HS thực hành theo nhóm:
Thực hành từng thao tác theo
hướng dẫn của thầy cơ (HS
- Gọi đại diện nhóm lên thực hành trước lớp
dùng dao cắt rau củ quả luộc
- Sau khi thực hành xong Yc Hs lau dọn, cất dụng cụ
…)
=>GV kết luận: Nhắc lại các bí kíp sử dụng an tồn - Đại diên nhóm lên thực hành
của các dụng cụ lao động vừa hướng dẫn cho HS.
- HS thực hành lau dọn, cất
4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm. *Cam kết, hành động dụng cụ lao động sau khi làm
(2-3p)
việc.
- HS lắng nghe


Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.

- Hôm nay các em học bài gì?
- GV gợi ý HS về nhà nhờ bố mẹ chỉ rõ những dụng cụ
lao động nào có trong gia đình mà em chưa được phép
-HS trả lời
sử dụng.
-HS thực hiện tại nhà
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CĨ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP
BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN
TIẾT 2: SINH HOẠT LỚP
THỰC HÀNH SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an toàn.
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GVHDHS những
việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ lao động an tồn.
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1
số hoạt động trải nghiệm
1.2. Năng lực chung:
+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành viên
trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

- Đồn kết: Thơng qua hoạt động trình diễn thời trang tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho
HS và kết nối các thành viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: +Các dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động và không gian hoạt động.
+ Dụng cụ xới đất, xẻng, găng tay khẩu trang, kéo, bình tưới nước… để làm việc ở
vườn trường. Rổ, rá, dao không quá sắc… để làm việc ở bếp.


- HS: SGK, Khăn lau, giẻ lau, khẩu trang, găng tay nhựa để lau bụi giá sách, kệ
sách ở thư viện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu.
Nhận xét, tổng kết tuần 34 (8-10p)
Mục tiêu: HS biết được ưu điểm và hạn chế đế khắc phục,
có phương hướng thực hiện kế hoạch cho tuần sau
a. Sơ kết tuần 34:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ,
lớp trong tuần 34.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………
* Tồn tại
……………………………………
b. Phương hướng tuần 35:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh
trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm
việc tốt ....
2. Hoạt động luyện tập – thực hành
HĐ1. Hoạt động nhóm (15-17p)
Mục tiêu: HS cùng tạo ra sản phẩm hoạt động trải
nghiệm; tăng tính đồn kết.
Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao động ở sân
trường hoặc vườn trường dưới sự hướng dẫn của
thầ̀y cô.
- GV lựa chọn các dụng cụ lao động phù hợp với trường
lớp.
− GV lựa chọn khơng gian và phân chia vị trí hoạt động.
− Phân cơng cơng việc cụ thể cho từng nhóm.
+ Nhóm 1: Dùng bình nước tưới cây, găng tay khi nhổ
cỏ làm việc ở cơng trình măng non của lớp mình.
+ Nhóm 2: Dùng chổi qt sân, dùng xẻng hót rác, khẩu
trang tránh bụi nếu làm việc ở sân trường.

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp
trưởng báo cáo tình hình tổ,
lớp.

- HS nghe để thực hiện kế
hoạch tuần 35.

- HS giúp Gv lấy dụng cụ
- HS về vị trí được phân công.
-HS chuẩn bị dụng cụ bảo hộ:
Khẩu trang, găng tay,...

-HS lắng nghe
-HS về vị trí nhóm được phân
cơng lao động.
-HS lao động theo nhóm được
phân cơng.


+ Nhóm 3: Dùng giẻ lau, xơ nước để lau bụi giá sách, kệ
sách trong thư viện.
− Quan sát và hỗ trợ điều chỉnh thao tác trong quá trình
HS thực hiện hành động
− Đề nghị HS dọn dẹp sạch sẽ địa điểm lao động và cất
dụng cụ lao động vào đúng nơi quy định.
– Cùng nhận xét về kết quả lao động, kĩ năng sử dụng
dụng cụ lao động an tồn của từng nhóm, tổ HS.
- GV nhận xét, kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn
các dụng cụ lao động, cũng như cách cất giữ đúng chỗ
để bảo vệ bản thân và người khác.
HĐ 2. HĐ Vận dụng, trải nghiệm.
Nhận nhiệm vụ cho hoạt động sau giờ học (2-3p)

- HS dọn dẹp sạch sẽ địa điểm
lao động và cất dụng cụ lao
động vào đúng nơi quy định
- 2-3 HS nhận xét: Cần sử
dụng cẩn thận tránh để dụng
cụ làm mình bị thương.
-HS lắng nghe

Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam

kết thực hiện hành động.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà cùng bố mẹ quy
định chỗ cất các dụng cụ lao động.
* Tự đánh giá sau chủ đề: Em tìm hiểu nghề nghiệp.
 Hiểu biết về công việc của bố mẹ và người thân.
 Nêu một số đức tính của bố mẹ,
người thân liên quan đến nghề
nghiệp.
 Biết cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động -HS thực hành tại nhà
quen thuộc.
- GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vịng trịn, -HS tự đánh giá sau chủ đề
bông hoa vào cuối các mục itghi trong phần Tự đánh giá
sau chủ đề (làm trong vở hoặc tờ giấy thu hoạch):
+ Chưa hoàn thành……
+ Hoàn thành:.……….
-HS lắng nghe
+ Hoàn thành tốt:…..
- GV nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×