Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuan 34 Lop 2 (CKT - KN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.34 KB, 33 trang )

Tuần 34
Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Tập trung học sinh
********************
Tiết 2 + 3 Tập đọc
Ngời làm đồ chơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bạc hàng
xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời đợc các CH 1, 2, 3, 4).
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm toại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
*Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên đọc + TLCH bài Lá cờ.
- 3 HS đọc + TLCH
- Nhận xét cho điểm HS
3. Dạy - học bài mới
HĐ.1 Giới thiệu bài và ghi bảng
HĐ2 .Luyện đọc
a) Đọc mẫu
Giọng kể, nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Luyệnđọc câu , phát âm từ khó

sào nứa, xúm lại, nặn, suýt khóc
c) Luyện đọc đoạn+ giải nghĩa từ khó
- HS tìm cách đọc câu dài.


Tôi suýt khóc/nhng cố tỏ ra tĩnh .//
- Bác đừng về / Bác ở chúng cháu//
- Nhng độ này / chả mấy của bác./
- Cháu mua / và sẽ cháu cùng mua //
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
HĐ3 .Tìm hiểu bài
- Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là ngời nặn đồ chơi bằng
bột màu và bán rong trên các vỉa hè.
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác
ntn ?
- Các bạn xúm đông lại bác nặn .
- Vì sao các bạn thích đồ chơi của bác ? - Vì bác nặn rất khéo màu sặc sỡ .
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,
không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
- Thái độ của bạn nhỏ nh thế nào khi
bác Nhân quyết định chuyển về quê ?
- Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để
nói với bác : Bác ở đây chúng cháu
- Thái độ của bác Nhân ra sao ? - Bác rất cảm động
- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui buổi bán hàng cuối cùng?
- Bạn đập con lợn đất, đếm đợc mời
nghìn đồng, chia nhỏ chơi của bác.
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy
bạn là ngời thế nào ?
- Bạn rất nhân hậu, thơng ngời và luôn
muốn mang đến niềm /
- Thái độ của bác Nhân ra sao ? - Bác rất vui yêu công việc của mình

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? Cần phải thông cảm ngời lao động
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với
bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó
đắt hàng .
- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn
cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng
quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu ./
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
Tiết 4 Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân
hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia
- Nhận biết một phần mấy của một số
II. Ph ơng pháp dạy học:
LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
B¶ng phơ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cò
HS lªn b¶ng ch÷a bµi3,4tiÕt tríc
3. Bµi míi
H§1. Giíi thiƯu bµi :
H§2. Híng dÉn «n tËp

Bµi 1: TÝnh.
- HS tù lµm bµi , ch÷a bµi. - HS nèi tiÕp nhau ®äc kÕt qu¶.
- Khi biÕt 4 x 9 = 36 cã thĨ ghi ngay kÕt
qu¶ cđa 36 : 4 kh«ng ? V× sao ?
- 36 : 4 = 9 v× nÕu lÊy tÝch chia cho
thõa sè nµy th× sÏ ®ỵc thõa sè kia .
Bµi 2: TÝnh.
- HS tù lµm bµi . 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vbt
- HS nªu c¸ch thùc hiƯn biĨu thøc ?
- NhËn xÐt bµi cđa HS vµ cho ®iĨm
Bµi 3
- Cã tÊt c¶ bao nhiªu bót ch× mµu ? - Cã tÊt c¶ 27 bót ch× mµu
- Chia ®Ịu cho 3 nhãm chia ntn ? -lµ chia thµnh 3 phÇn b»ng nhau .
Bµi gi¶i :
Sè bót ch× mµu mçi nhãm nhËn ®ỵc lµ
:27 : 3 = 9 ( chiÕc bót)
§¸p sè : 9 chiÕc bót
Bµi 4:
- H×nh nµo khoanh vµo mé1/4sè hv? H×nh b ®· khoanh1/4 h×nh vu«ng.
- H×nh a ®· khoanh vµo mét phÇn mÊy
sè h×nh vu«ng, v× sao ?
- H×nh a ®· khoanh 1/5sè hv, v× h×nh a
cã 20 hv, ®· khoanh vµo 4 hv
Bµi 5T×m sè thÝch hỵp ®iỊn vµo
- MÊy céng 4 th× b»ng 4 ? - 0 céng 4 b»ng 4.
- VËy ®iỊn mÊy vµo chç trèng thø nhÊt ? - §iỊn 0
4.Cđng cè, dỈn dß :
- Tỉng kÕt tiÕt häc VN:«n l¹i bµi.
TiÕt 5 §¹o ®øc
Gióp ®ì gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ

I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết công lao của các thương binh, liệt só đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt só ở đòa
phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghóa, các gia đình thương binh, liệt só do nhà
trường tổ chức(nếu có điều kiện)
II. Chuẩn bò:
Tranh minh họa tuyện kể.
Bốn phiếu giao việc cho hoạt động 2 và hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 5 phút:
B. Bài mời: Th¨m viÕng nghÜa trang ,
liệt só: 30 phút.
-GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Một chuyến đi
bổ ích: 10 phút
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt
só; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và
gia đình liệt só .
Tiến hành:
- Giáo viên kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
(có sử dụng tranh minh họa)
-Cho HS thảo luận nhóm với hệ thống câu hỏi
sau:
+Các bạn lớp 2A đã đi đâu vào ngày 27 tháng
7?
+Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh,
liệt só là những người như thế nào?

+Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với
các thương binh và các gia đình liệt só?
-Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét kết quả
-Kết luận : Thương binh, liệt só là những người
đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do,
hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính
trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt só.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 10 phút
Mục tiêu: HS biết một số việc làm để tỏ lòng
biết ơn các thương binh và gia đình liệt só và
những việc không nên làm.
Tiến hành:
- GV phát phiếu cho HS quan sát tranh thảo
luận nhận xét các việc làm sau:
+Nhân ngày 27/7 (ngày thương binh liệt só), lớp
Kiểm tra 2 HS
HS ghi tựa bài
HS hoạt động nhóm quan sát
tranh, đọc lại chuyện.
HS thảo luận tìm câu trả lời
và đi đến kết luận
-HS nhận phiếu
-HS thảo luận nhóm làm bài
tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết
quả
em tổ chức đi viếng nghóa trang liệt só.
+Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
+Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình các thương binh,
liệt só neo đơn bằng những việc làm phù hợp với

khả năng.
+Cười đùa, làm việc riêng trong giờ chú thương
binh đang nói chuyện với toàn trường.
- Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận
xét, bổ sung ý kiến
GV thống nhất và kết luận: Tranh 1, 2, 3 là
những việc làm tỏ lòng biết ơn các thương binh
và gia đình liệt só. Còn tranh 4 thì ngược lại
không tôn trọng thương binh, những người đã đổ
máu cho chúng ta có cuộc sống hòa bình hôm
nay.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống . 10 phút
Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong các tình
huống cụ thể để tỏ lòng kính trọng và biết ơn
thương binh, liệt só
Tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 và các câu hỏi tình
huống
-Cho HS hoạt động nhóm thực hiện phiếu giao
việc
+GV phát phiếu
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách xử lý
+Đại diện nhóm nêu cách xử lý với mỗi tình
huống.
-GV kết luận và kết hợp Giáo dục:
a) Em sẽ ân cần chỉ đường cho chú hoặc dẫn
chú đi tim nhà người thân nếu em biết.
b)Em đến thăm bà, giúp bà cơm nước, dọn dẹp
nhà cửa
c) Em tích cực tham gia .

d) Em khuyên bạn tích cực lao động và giải
thích vì sao bạn nên lao động
C. Củng cố – Dặn dò. 3 phút
HS nhắc lại ND kết luận 1
GD HS kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ
-Nhóm khác nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận làm bài tập
-Đại diện nhóm nêu kết quả
-HS nhận xét
các gia đình thương binh, liệt só ở đòa phương
bằng những việc làm phù hợp với khả năng
Thø ba ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2010
TiÕt 1 To¸n
«n tËp vỊ ®¹i lỵng
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo sè 12, sè 3, sè 6.
- BiÕt íc lỵng ®é dµi trong mét sè trêng hỵp ®¬n gi¶n.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã g¾n víi c¸c sè ®o.
II. Ph ¬ng ph¸p d¹y häc:
§µm tho¹i, LTTH
III. C«ng viƯc chn bÞ:
B¶ng phơ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cò
3. Bµi míi
H§1. Giíi thiƯu bµi :
H§2. Híng dÉn «n tËp

Bµi 1
HS quan s¸t mỈt ®ång hå ë phÇn a, b.
- Quay mỈt ®ång hå ®Õn c¸c vÞ trÝ trong
phÇn a cđa bµi vµ yªu cÇu HS ®äc giê .
- §äc giê : 3 giê 30 phót, 5 giê 15
phót, 10 giê, 8 giê 30 phót.
- Yªu cÇu ®äc giê trªn mỈt ®ång hå a. - 2 giê
- 2 giê chiỊu cßn gäi lµ mÊy giê ? - Lµ 14 giê
§ång hå A vµ ®ång hå nµo chØ cïng giê? - §ång hå A ,®ång hå E chØ cïng giê
- Lµm t¬ng tù víi c¸c ®ång hå cßn l¹i.
Bµi 2
-Y/C HS lµm bµi ,ch÷a bµi. Bµi gi¶i :
NhËn xÐt bµi cđa HS vµ cho ®iĨm Can to ®ùng sè lÝt níc m¾m lµ:
10 + 5 = 15 ( l )
§¸p sè : 15 l
Bµi 3
- Híng dÉn HS ph©n tÝch ®Ị bµi.
- yªu cÇu c¸c em lµm bµi,ch÷a bµi.
Bµi gi¶i :
B¹n B×nh cßn l¹i sè tiỊn lµ :
1000 - 800 = 200 ( ®ång )
§¸p sè : 200 ®ång
Bµi 4
a ChiÕc bót bi dµi kho¶ng 15 ? … - ChiÕc bót bi dµi kho¶ng 15 cm .
- Nãi chiÕc bót bi dµi 15 mm cã ®ỵc - V× 15 mm qu¸ ng¾n ,kh«ng cã chiÕc
không ? Vì sao ? bút bi bình thờng nào ngắn nh thế .
4. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết tiết học vn: ôn lại bài.
Tiết 2 Kể chuyện
Ngời làm đồ chơi

I. Mục đích yêu cầu:
Dựa vào nội dung tóm tắt, kể đợc từng đoạn của câu chuyện.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
* Tranh minh hoạ của bài tập đọc . * Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam.
-3 HS kể phân vai
- Nhận xét và cho điểm HS - 1 HS kể toàn truyện
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn kể truyện
a) Kể từng đoạn theo gợi ý
Bớc 1 : Kể trong nhóm
Bớc 2 : Kể trớc lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trớc lớp .
- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày. 1
HS kể đoạn của câu chuyện.
Đoạn 1
- Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là ngời bằng bột màu
- Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi
của bác Nhân ?
- Vì bác nặn ông bụt , Thạch Sanh,
Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt

- Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? - Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ .
- Vì sao em biết ? - Vì chỗ nào có bác là công việc .
Đoạn 2
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Vì đồ chơi bằng nhựa bỗng bị ế .
- Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân nh thế nào? - Bạn sẽ rủ các bạn đừng về quê.
- Thái độ của bác ra sao? - Bác rất cảm động .
Đoạn 3
- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui
trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món
tiền để các bạn của bác.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp - 3 HS kể
- Yêu cầu HS kể toàn truyện - 1 đến 2 HS kể theo tranh minh hoạ
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- VN: kể chuyện cho ngời thân nghe .
Tiết 3 Thể dục
Chuyền cầu
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai ngời.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện : còi, 5 quả cầu
III. Nội dung - ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. phần Mở đầu:
- GV phổ biến nội dung bài học
- Xoay các khớp vai, hông, gối

* Ôn một số động tác của bài
TDPT chung
10
X X X X X
X X X X X
X X X X X


- Tâng cầu cá nhân
- Tâng cầu theo nhóm 2 ngời
B. Phần cơ bản:
20'
a. Nộidung kiểm tra:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời
b. Phơng pháp kiểm tra:
- 2 ngời đứng ở 2 bên vạch giới
hạn , chuyền cầu cho nhau
(mỗi HS chuyền cầu 1-3 lần )
c.Cách đánh giá:
- Hoàn thành đón và chuyền cầu
tối thiểu đợc 1 lần
- Cha hoàn thành : Không đón và
chuyền cầu đợc lần nào.
c. Phần kết thúc:
5
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- GV nhận xét công bố kết quả
Tiết 4 Chính tả ( Nghe -viết )
Ngời làm đồ chơi

I. Mục đích yêu cầu:
Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Ngời làm đồ
chơi.
Làm đợc BT(2) a /b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Đàm thoại . LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
* Bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động hoạt
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm đầu s / x hay ch / tr .
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- Đoạn văn nói về ai ? - Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân
- Bác Nhân làm nghề gì ? - nghề nặn đồ chơi bằng bột màu
- Vì sao bác định chuyển về quê? - Vì đồ chơi bằng nhựa bán đợc .
- Bạn nhỏ đã làm gì ? - Bạn lấy tiền để dành để bác vui .
b) Hớng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 3 câu
- Những chữ đợc viết hoa trong bài ? - Bác, Nhân, Khi, Một
- Vì sao các chữ đó phải viết hoa ? - Vì Nhân là tên riêng của ngời.
c) Hớng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết
- Ngời nặn đồ chơi, chuyển nghề
d) Viết chính tả

e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng làm, - HS tự làm
- Nhận xét và cho điểm HS
a) Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu đám mây?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trớc gió còn chăng hỡi đèn?
b) phép cộng , cọng rau
cồng chiêng, còng lng
Bài 3 ( Trò chơi )
- Chia lớp thành 2 nhóm HS điền từ tiếp sức.1 HS điền 1 từ
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng
a) Chú Trờng vừa trồng trọt giỏi, vừa
chuồng gà, trông rất ngăn nắp .
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học .VN:ôn lại bài.
Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc
đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục đích yêu cầu:
Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ
ý.
Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ
Giáo. (trả lời đợc CH 1, 2).
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LTTH

III. Công việc chuẩn bị:
* Tranh minh hoạ SGK . Bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3 HS đọc+ TLCH bài Ngời làm đồ chơi
- 3 HS đọc tiếp nhau+ TLCH
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi và đọc thầm theo
b) Luyện đọc câu và phát âm từ khó
quấn quýt, nhẩy quẩng, nũng nịu
- HS luyện đọc
c) Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ khó
HD đọc câu văn dài
Giống nh những đứa trẻ quấn quýt
bên vòng tròn xung quanh anh//
- HS đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp. GV
và cả lớp theo dõi để nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2,3
(đọc 2 vòng).
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
HĐ3.Tìm hiểu bài
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên
đồng cỏ Ba Vì đẹp nh thế nào ?

- Không khí : trong lành và rất ngọt
ngào
Bầu trời : cao vút, trập trùng, những
đám mây trắng
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện - Đàn bê quanh quẩn bên anh, nh
tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.? những đứa trẻ , quẩn vào chân anh.
- Những con bê đực thể hiện tình cảm
của mình nh thế nào ?
- Chúng chạy đuổi nhau thành một
vòng tròn xung quanh anh.
- Những con bê cái thì có tình cảm gì với
anh Hồ Giáo ?
- Chúng dụi mõm vào ngời anh nũng
nịu, sán đôi chân nh đòi bế .
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con
rất đáng yêu?
- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch,
chúng có tính bé trai và bé gái .
- Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh
Hồ Giáo nh vậy ?
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và
yêu quý chúng nh con .
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình
cảm đặc biệt cho đàn bê ?
- Vì anh là ngời yêu lao động, yêu
động vật nh chính con ngời .
- Anh Hồ Giáo đã nhận đợc danh hiệu
cao quý nào ?
- Anh đã nhận đợc danh hiệu Anh
hùng lao động ngành chăn nuôi

4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
Tiết 2 Toán
ôn tập về đại lợng (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết thời gian đợc dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km.
II. Ph ơng pháp dạy học:
LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài tập 3,4 tiết trớc.
3. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
Một bao gạo nặng 56 kg , ngời ta bán
bớt hết một số gạo , còn lại trong kho 18
kg. Hỏi đã bán bao nhêu kg gạo?
HS đọc đầu bài , phân tích bài , làm
vở , 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Đã bán số kg gạo là :
56 18 = 36 ( kg)
Đáp số : 36 kg gạo

Bài 2:
Thùng bé đựng 20 l nớc mắm, thùng to
đựng nhiều hơn can bé 15 l nớc mắm.
Hỏi can to đựng bao nhiêu lít nớc mắm
Bài giải :
Can to đựng số lít nớc mắm là:
- Hớng dẫn HS phân tích đề bài, HS làm
bài ,chữa bài.
20 + 15 = 35 ( l )
Đáp số : 35 l
Bài 3
- Bạn Bình có 1000 đồng.Bạn mua một
con tem để gửi th hết 600 đồng.Hỏi bạn
Bình còn mấy trăm đồng ?
Bài giải :
Bạn Bình còn lại số tiền là
- Hớng dẫn HS phân tích đề bài
- Làm bài chữa bài.
1000 - 600 = 400 ( đồng )
Đáp số : 400 đồng
Bài 4
Có một thùng dầu, ngời ta rót ra hết 16
l , trong thùng còn lại 28 l . Hỏi thùng
dầu có bao nhiêu l dầu ?
HS đọc yêu cầuvà làm bài .
1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Thùng dầu có tất cả số l dầu là
16 = 28 = 44 ( l )
Đáp số : 44 l dầu

4. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết tiết học.VN ôn lại bài.
Tiết 3 Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa - Từ chỉ nghề nghiệp
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm đợc từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ
trống trong bảng (BT1); nêu đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc (BT2).
- Nêu đợc ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A)
BT3
II. Ph ơng pháp dạy học:
Đàm thoại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ -HS chữa bài3,4 tiết trớc.
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài và ghi bảng
HĐ2 Hớng dẫn làm bài
Bài 1
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. - 2 HS lên bảng làm , HS lớp làm vbt
- Cho điểm HS những con bê đực
nh những bé trai
khoẻ mạnh, nghịch ngợm
ăn vội vàng
- Tìm từ ngữ trái nghĩa với từ rụt rè ? - bạo dạn / táo bạo
Tìm trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn ? - ngấu nghiến / hùng hục .
Bài 2

- Gọi HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau - HS 1: trái nghĩa với trẻ con là gì ?
- HS 2:trái nghĩa trẻ con làngời lớn
Đáp án : đầu tiên / bắt đầu/
biến mất / mất tăm/
cuống quýt / hốt hoảng/
Bài 3
- Chia lớp thành 2 nhóm. - HS lên bảng làm bài nối tiếp .
Nghề nghiệp Công việc
Công nhân Làm ra giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc
chữa bệnh
Nông dân
Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn ( heo ), thả cá
Bác sĩ Chỉ đờng, giữ trật tự làng xóm, phố phờng, bảo vệ
nhân dân
Ngời bán hàng Bán sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, máy
cày
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.

Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
ôn tập : tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật nhận biết bầu trời ban ngày và
ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
- Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên .

IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
HĐ1. GT và ghi bảng
HĐ2. HD nội dung
+) Nêu tên các con vật mà em biết, nơi
sống của chúng.
HS
Chia lớp thành 6 nhóm Các nhóm thảo luận ghi kết quả .
Nơi sống Con vật Cây cối
Trên cạn
Dới nớc
Trên
không
Trên cạn
và dới nớc
Từng nhóm trình bày
- Các loài vật sống khắp nơi trên cạn ,
dới nớc , trên không .,
+) Về bầu trời
- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi :
+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và - Trởng nhóm nêu câu hỏi. .
ban đêm? - Cho nhóm thảo luận.
- cho các nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm trình bày .
+ Mặt Trăng,Mặt Trời có gì giống nhau
về hình dạng ?
- HS trả lời cá nhân câu hỏi này .

+) Quan sát cảnh đẹp ở sân trờng
Cho HS đi theo hàng dọc ở sân trờng
- Nói lại những gì mà em quan sát : lớp
học , th viên, nhà bếp , cây cối ,
Một số HS nếu ý kiến
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, HD VN ôn lại bài.
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Tập viết
Ôn tập các Chữ hoa A, M, N ,Q , V (Kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu:
Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên
riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1
dòng).
II. Ph ơng pháp dạy học:
LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
* Các chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2 ) .
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa V .
- Thực hiện các yêu cầu của GV .
3. Dạy học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2. Hớng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, qui trình viết chữ A,
M, N, Q, V( kiểu 2 ):
- Gọi HS quan sát và nói lại quy trình

viết các chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2)
- HS nêu nhận xét , quy trình viết các
chữ hoa nh ở các tiết học trớc.
b) Viết bảng
- Gọi HS lên bảng viết và viết vào bảng
con từng chữ .
- Mỗi chữ hoa 2 HS lên bảng viết, HS
dới lớp viết bảng con
- Chữa những lỗi cho HS .
2.2 Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
- Gọi HS đọc các cụm từ ứng dụng
- 3 HS đọc nối tiếp : Việt Nam,
- Nhận xét gì về các cụm từ ứng dụng?
Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Đều là các từ chỉ tên riêng
- GT: thêm về các tên của Bác Hồ .
b) Quan sát và nhận xét
- So sánh chiều cao của các chữ với chữ
thờng.?
- Chữ hoa V, N, Q, H, C, M cao 2 li r-
ỡi; chữ g, h cao 2 li rỡi; các chữ còn
lại cao 1 ly
c) Viết bảng
2.3 Hớng dẫn viết vào Vở tập viết
+ Mỗi chữ cái hoa viết 1 dòng cỡ nhỏ
+ Mỗi từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ
- Thu và chấm 10 bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài.
Tiết 2 Mĩ thuật
Vẽ tranh :đề tài phong cảnh đơn giản
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc tranh phong cảnh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Nhớ lại và vẽ đợc 1 bức tranh phong cảnh theo ý thích
II. đồ dùng dạy học
- Su tầm tranh phong cảnh
- Màu, vở vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
-
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Giảng bài
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài
- Giới thiệu tranh ảnh - HS quan sát
- Tranh phong cảnh thờng vẽ những
gì ?
- Nhà, cây, cổng, làng, con đờng .
- Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm
những gì ?
- Ngời , con vật
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong
cảnh ?
- Yêu cầu HS nhớ lại những cảnh

đẹp xung quanh mình. Tìm cảnh định
vẽ.
- GV gợi ý cách vẽ.
- Hình ảnh chính vẽ trớc, vẽ to, rõ
và khoảng giữa phần giấy.
+ Hình ảnh phụ vẽ sau
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS chú ý nghe
*Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ vào VTV
- GV cho hs xem các bài vẽ đẹp
khen ngợi 1 số HS làm bài tốt
- HS tự nhận xét bài của bạn
C. Củng cố Dặn dò:
- Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn
bị cho cuối năm.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Toán
ôn tập về hình học
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đờng thẳng, đờng
gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Đàm thoại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ -2 HS lên chữa bài 3,4 tiết trớc

3. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
- Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu
HS đọc tên của từng hình
-Đọc tên hình theo yêu cầu
Bài 2
- Cho HS thấy hình ngôi nhà: 1 hình
vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ
làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà.
-HS vẽ hình vào vở bài tập .
Bài 3
- Vẽ hình phần a lên bảng , sau đó dùng
thớc để chia thành 2 phần, có thể thành
- Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ :
hoặc không thành 2 hình tam giác, sau
đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng.
Chữa bài tập
Làm bài
Bài 4
GV vẽ lên bảng
- Hình bên có máy tam giác , là những
tam giác nà?
- Có bao nhiêu tứ giác, đó là những hình
nào?
- Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là
những hình nào?
- Có 5 tam giác: là hình 1, hình 2,
hình 3, hình 4, hình (1+2)

- Có 5 tứ giác, đó là hình (1+3), hình
(2+4), hình (1+2+3), hình (1+2+4),
hình (1+2+3+4)
- Có 3 hình chữ nhật (1+3), hình
(2+4), hình (1+2+3+4)
4. Củng cố , dặn dò
Tổng kết tiết học .VN ôn lại bài.
Tiết 4 Chính tả ( Nghe - viết )
Đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục đích yêu cầu:
Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh
Hồ Giáo.
Làm đợc BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Đàm thoại , LTTH
III. Công viêc chuẩn bị:
Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS viết tìm và viết các từ có chứa âm ch/ tr .
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn văn cần viết . - Theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn văn nói về điều gì ? - Tình cảm của đàn bê Hồ Giáo
- Con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu ? - Chúng chốc chốc lại đuổi nhau.
- Những con bê cái thì ra sao ? - Chúng rụt rè, nhút những bé gái .

b) Hớng dẫn cách trình bày
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Hồ Giáo
- Những chữ nào thờng phải viết hoa ? - Những chữ đầu câu và tên riêng
trong bài phải viết hoa .
c) Hớng dẫn viết từ khó
- Gọi HS đọc các từ khó :quấn quýt,
quần vào chân, nhảy quầng, rụt rè, quơ
quơ.
- 3 HS lên bảng viết các từ này.
- HS dới lớp viết vào nháp .
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp 1 - Nhiều cặp HS đợc thực hành.
HS1 : Chỉ nơi tập trung đông ngời
mua bán .
HS 2 : Chợ
a) Chợ- chò tròn
b) Bảo hổ rỗi ( rảnh )
Bài 3
- Trò chơi : Thi tìm tiếng - HS hoạt động trong nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ.
a,Chè, tràm, trúc, chò, chỉ, chuối,
chanh, chay, chôm chôm.
a) Tủ, đũa , chõ, võng, chảo, chổi

4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Tiết 5 Thủ công
Ôn tập thực hành thi khéo tay
làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách làm con bớm bằng giấy .
- Làm đợc con bớm bằng giấy. Con bớm tơng đối cân đối. Các nếp gấp tơng đối
đều, phẳng.
II. Ph ơng pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LLTT
III. Công việc chuẩn bị:
- Con bớm mẫu gấp bằng giấy .
- Quy trình làm con bớm có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên
3. Bài mới
HĐ1. GT và ghi bảng
HĐ2. Hớng dẫn quan sát và nhận xét
Con bớm đợc làm bằng gì?
Có những bộ phận nào ?
Làm bằng giấy
Đầu , cánh ,
Sau đó GV gỡ hai cánh bớm trở về tờ
giấy hình vuông để HS nhận xét về cách
gấp bớm ( nếp gấp cách đều ).

HĐ3. Giáo viên hớng dẫn mẫu
HS chú ý theo dõi
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp , cắt
Bớc 1: Cắt giấy
Bớc 2 : Gấp cánh bớm
Bớc 3: Buộc thân bớm
Bớc4: Buộc thân bớm
Bớc 5: Làm râu bớm
HĐ4. Thực hành
Cho HS thực hành gấp , cát con bớm HS thực hành
HĐ5 Nhận xét, đánh giá
YC học sinh trng bày sản phẩm HS nhận xét , đánh giá sản phẩm
Bình chọn sản phẩm đẹp .
4. Củng cố , dặn dò
Nhận xét , đánh giá tiết học
HD VN . chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Toán
ôn tập về hình học ( Tiếp theo )
I. Mục đích yêu cầu:
Biết tính độ dài đờng gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II. Ph ơng pháp dạy học:
LTTH
III. Công viẹc chuẩn bị:
Bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài3,4 tiết trớc.

3. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
HS nêu cách tính độ dài đgấp khúc ? - Đọc tên hình theo yêu cầu
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tam giác sau đó thực hành tính
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tứ giác sau đó thực hành tính
- Chu vi của hình tứ giác đó là :
5 cm + 5 cm + 5 cm + 5cm = 20 cm
- Các cạnh của hình tg có đặc điểm gì ? - Các cạnh bằng nhau
- Tính cv của hình tứ giác cách khác ? - Bằng cách : 5 cm x 4= 20 cm
Bài 4
- Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính
độ dài của hai đờng gấp khúc ?
- Độ dài đờng gấp khúc ABC dài :
5 cm + 6 cm = 11 cm
- Độ dài đờng gấp khúc AMNOPQC
2cm + 2cm + 2cm + 2 cm + 2cm + 1
cm = 11 cm
Bài 5
- Tổ chức cho HS thi xếp hình
4. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết tiết học .VN: Ôn lại bài.
Tiết 2 Thể dục
Chuyền cầu
I. Mục tiêu:

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai ngời.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện : còi, 5 quả cầu
III. Nội dung - ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. phần Mở đầu:
- GV phổ biến nội dung bài học
- Xoay các khớp vai, hông, gối
* Ôn một số động tác của bài
TDPT chung
10
X X X X X
X X X X X
X X X X X


- Tâng cầu cá nhân
- Tâng cầu theo nhóm 2 ngời
B. Phần cơ bản:
20'
a. Nộidung kiểm tra:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời
b. Phơng pháp kiểm tra:
- 2 ngời đứng ở 2 bên vạch giới
hạn , chuyền cầu cho nhau
(mỗi HS chuyền cầu 1-3 lần )
c.Cách đánh giá:
- Hoàn thành đón và chuyền cầu

tối thiểu đợc 1 lần
- Cha hoàn thành : Không đón và
chuyền cầu đợc lần nào.
c. Phần kết thúc:
5
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- GV nhận xét công bố kết quả
Tiết 3 Tập làm văn
Kể ngắn về ngời thân
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể đợc một vài nét về nghề nghiệp của ngời thân
(BT1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
II. Ph ơng pháp dạy học:
Đàm thoại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
* Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý .
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Kể về một việc tốt của em.
- 5 HS đọc bài làm của mình
3. Dạy - học bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Y/C HS nói rõ 3 ý. - Nhiều HS đợc kể .
- nghề nghiệp, công việc và ích lợi của
công việc đó

Cho điểm những HS nói tốt .
+ Bố em là bộ đội. Hàng ngày bố em
đến trờng dạy các chú bộ đội bắn súng,
tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công
việc của mình vì bố con đã dạy rất
nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để
bảo vệ Tổ quốc .
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy
từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ con còn
soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ
đợc nhiều ngời yêu quý vì mẹ dạy dỗ
trẻ thơ nên ngời .
Bài 2
- GV yêu cầu và để HS tự viết
- HS viết vào vở .
- Gọi HS đọc bài của mình .
- Một số HS đọc bài trớc lớp .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét bài bạn
- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5
HS lên thực hành.
a, Thật tiếc quá / Thế à ! Đọc xong bạn
kể cho tớ nghe nhé ./
b, Con sẽ cố gắng vậy.//
c, Vâng, con sẽ ở nhà ./
Bài 3
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của , việc em sẽ làm sau khi
đọc xong trang sổ liên lạc đó .

- Nhiều HS đợc nói.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để KTHKII


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×