Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài tập kết thúc môn dự án báo chí và các sản phẩm truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 18 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

BÀI TẬP LỚN
MƠN: DỰ ÁN BÁO CHÍ VÀ
CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THƠNG
ĐỀ BÀI:
Khảo sát một Dự án báo chí (hoặc dự án truyền thông) được thực hiện
trong khoảng thời gian từ 2020 – 2023 của Việt Nam
Họ và tên các thành viên nhóm 4: Trần Hùng Dũng, Ngơ Đăng
Khoa, Vũ Hải Triều, Tạ Đình Hưng, Nguyễn Ái Dun, Trần Thị Bích
Phương.

Lớp: K42B.
Chun ngành: Báo in.
Khóa: 2022 – 2024.
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lương Thị Phương Diệp.

Hà Nội, năm 2023


2

MỤC LỤC

STT

NỘI DUNG

TRANG


LỜI MỞ ĐẦU……………………………………….

3

NỘI DUNG…………………………………………..
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN TRUYỀN THƠNG

5 – 16

I.

“THANH NIÊN VÌ MƠI TRƯỜNG - YOUTH

4–5

1.

FOR ENVIRONMENT”……………………………
Tên dự án ……………………………………………

4

2.

Mục tiêu của dự án………………………………….

4

3.


Giải pháp thực hiện dự án ………………………….

4

4.

Hoạt động trong dự án………………………………

4–5

5.

Nguồn lực…………………………………………….

5

6.

Hình thức truyền thơng……………………………..
THỐNG KÊ CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN

5

II.

THƠNG

III.

ĐÃ ĐƯỢC SẢN XUẤT VÀ SỬ


DỤNG…………………...............................................
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ RÚT RA BÀI HỌC

6 – 14

14 – 16

1.

KINH NGHIỆM……………………………………..
Đánh giá hiệu quả về Mục tiêu - Hoạt động……….

2.

Bài học kinh nghiệm………………………………...

15 – 16

KẾT LUẬN..................................................................

17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………...

18

14 – 15

LỜI MỞ ĐẦU

Thiết lập Dự án báo chí và các sản phẩm truyền thơng là một công việc
quan trọng, khá tốn thời gian và địi hỏi sự tư duy tính tốn logic. Đây được
xem là một chiến lược quan trọng để đảm bảo rằng thông điệp của cơ quan


3

truyền thông truyền tải rõ ràng và nhất quán. Chiến lược truyền thông cần đi
đúng hướng thiết lập ban đầu, kế hoạch truyền thông càng chi tiết, càng giúp
bạn kiểm tra và đo lường kết quả chuẩn xác hơn, đồng thời giảm thiểu được
chi phí truyền thơng và tối đa hóa lợi ích mà dự án mang lại.
Trình bày được quá trình triển khai dự án và báo cáo kết quả sản phẩm
thực hiện trong dự án. Dự án cho phép sinh viên thể hiện khả năng tư duy sáng
tạo, tổ chức, triển khai kế hoạch, sản xuất, xây dựng sản phẩm, trình bày dự án
trên văn bản theo phương thức học tập thực tế và hiệu quả. Được học mơn học
Dự án báo chí và các sản phẩm truyền thông do Thạc sĩ Lương Thị Phương
Diệp giảng dạy tận tình, đầy nhiệt huyết, với những kiến thức bổ ích, lý thú,…
là hành trang quan trọng cho Sinh viên Lớp Báo in K41B trong quá trình học
tập tại trường và cơng tác, tác nghiệp sau này.
Vì vậy, nhóm 4 đã lựa chọn đề tài: “Tổng quan về dự án truyền thơng
“Thanh niên vì mơi trường - Youth for environment” làm đề tài kết thúc mơn
học Dự án báo chí và các sản phẩm truyền thông.

NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN TRUYỀN THƠNG “THANH NIÊN VÌ
MƠI TRƯỜNG - YOUTH FOR ENVIRONMENT”
1. Tên dự án: “Thanh niên vì mơi trường - Youth for Environment”.
2. Mục tiêu của dự án



4

Dự án nhằm tăng cường sự tham gia của thanh niên trong việc giải quyết
các vấn đề môi trường, đồng thời tạo ra những thay đổi tích cực trong chính
sách về mơi trường của chính phủ và doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững.
3. Giải pháp thực hiện dự án:
Để thực hiện được mục tiêu nói trên, dự án thực hiện hai giải pháp chiến
lược sau:
Truyền thông về các vấn đề mơi trường, góp phần mang lại sự chuyển
biến trong nhận thức của cộng đồng và giới trẻ. Hỗ trợ thanh niên phát triển
kênh truyền thơng xã hội, có sức lan tỏa cao để truyền thông về các vấn đề
mơi trường một cách chính xác và hấp dẫn.
Xây dựng mối quan hệ đối tác và tạo kết nối giữa kênh truyền thông xã
hội của thanh niên với các tổ chức xã hội, báo chí, nhà nghiên cứu, các doanh
nghiệp, nhằm huy động nguồn lực cùng chung tay giải quyết vấn đề môi
trường.
4. Hoạt động trong dự án
Tập huấn và tọa đàm, tổ chức các chuyến đi thực địa phản ánh thực trạng
mơi trường, phát động sáng kiến vì mơi trường, xây dựng phim ngắn phi lợi
nhuận về môi trường và hội thảo chia sẻ, đánh giá dự án.
Cho phép thanh niên hợp tác với các cơ quan báo chí, nhà báo, phóng
viên để đưa tin về mơi trường hiệu quả hơn.
Sản xuất và biên tập các sản phẩm truyền thơng dưới các hình thức: bài
viết, hình ảnh, video clip, đồ họa... nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng
và các bên liên quan và thúc đẩy hành động giải quyết các thách thức về môi
trường.
Vận hành, phát triển kênh truyền thông xã hội nhằm lan tỏa các thông
điệp về bảo vệ môi trường.
Xây dựng “Mắt Xanh news” và mục điểm tuần, tổng hợp tin bài vào cuối
tuần.

Tổ chức cuộc thi “Nữ phóng viên tiên phong vì mơi trường 2023”.


5

Tổ chức triển lãm “Hành trình của sợi vải bền vững”.
Tổ chức khóa tập huấn “Bước chân sinh thái” về môi trường và kỹ năng
truyền thông vào ngày 6-7/5/2023.
5. Nguồn lực
Dự án đã nhận được 19.464 $ (tương đương 457.647.300 VND) tài trợ
truyền thông từ tổ chức quốc tế hoạt động phi lợi nhuận Earth Journalism
Network – EJN, Công ty Cổ phần Tetra Pak Việt Nam và Ngân hàng TMCP
Bắc Á.
6. Hình thức truyền thơng
Ngày 27/5/2020, dự án được chính thức giới thiệu và khởi động tại Hà
Nội thông qua tổ chức hội thảo.
Vận hành Fanpage Mắt Xanh, xây dựng các tin bài truyền thông về vấn
đề môi trường, phối hợp với VSF thực hiện các hoạt động của dự án. Tính đến
tháng 3/2023, Fanpage đạt 7.986 lượt theo dõi. Cho tới nay, ngày 19/4/2023,
Fanpage đạt 8.158 lượt theo dõi.
Tuyên truyền qua các ấn phẩm điện tử trên báo Phụ nữ Việt Nam, báo
Tiền Phong, website “Vì tầm vóc Việt” và Facebook.
7. Quản lý dự án:
Quỹ “Vì tầm vóc Việt” (VSF).
8. Thời gian thực hiện:
Dự án được thực hiện từ năm 2020 đến nay.
II. THỐNG KÊ CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THƠNG ĐÃ ĐƯỢC
SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG
1. Thành lập nhóm và Fanpage “Mắt Xanh”



6

2. Tổ chức hội thảo giới thiệu dự án tại Hà Nội

3. Tổ chức chuỗi buổi tập huấn liên tiếp cho thanh niên


7

Ba buổi tập huấn dành cho thanh niên đã được tổ chức liên tiếp bao gồm:

4. Tổ chức chuỗi tọa đàm giữa thanh niên và doanh nghiệp, báo chí
cùng các tổ chức xã hội về các vấn đề môi trường


8

Nhằm tăng cường tiếng nói của các bạn thanh niên về các vấn đề môi
trường, dự án đã tổ chức 3 buổi toạ đàm quan trọng giữa thanh niên và doanh
nghiệp, báo chí cùng các tổ chức xã hội từ tháng 10/2020- tháng 3/2021.

5. Tổ chức hoạt động thực địa cho các thành viên nịng cốt với
những chun gia có chun mơn, kinh nghiệm hướng dẫn
Để có thể đem đến góc nhìn khách quan nhất tới cơng chúng, dự án đã tổ
chức nhiều chuyến thực địa cho các thành viên nịng cốt với những chun
gia có chun mơn, kinh nghiệm hướng dẫn từ tháng 9/2020 - tháng 1/2021.

6. Sản xuất 5 phim ngắn phi lợi nhuận về môi trường



9

Nhằm lan toả rộng rãi các thông điệp về bảo vệ môi trường, dự án đã xây
dựng chuỗi phim ngắn phi lợi nhuận về môi trường với chủ đề:
Tiết kiệm nước
Tiết kiệm điện
Thời trang bền vững
Bảo vệ rừng
Giảm thiểu rác thải nhựa
7. Tài trợ kinh phí và hỗ trợ kỹ thuật để triển khai 5 sáng kiến về
môi trường
Dự án tài trợ kinh phí và hỗ trợ kỹ thuật để triển khai 5 sáng kiến về môi
trường của các bạn thanh niên thuộc Quỹ sáng kiến "Vì khơng khí sạch Thành phố xanh”, gồm các dự án:
“Nghệ thuật chữa lành vết thương mơi trường” của nhóm Mắt Xanh
“Climate Action” của nhóm Y4PD
“Sức mạnh xanh 23” của nhóm Sức mạnh xanh
“Hue GE Tour” của nhóm Hue Eco Homestay
“Sân khấu vì Mơi trường” của nhóm The Rotten Grapes.


10

8. Tổ chức hội thảo tổng kết giai đoạn 1 của dự án
Tại Hội thảo chiều ngày 28/8/2021, với sự tham dự của đại diện các tổ
chức xã hội, doanh nghiệp, các cơ quan báo chí và các bạn thanh niên, chuyên
gia đánh giá độc lập – Tiến sỹ Nguyễn Thị Tuyết Minh đã trình bày những kết
quả tích cực đã đạt được của dự án sau một năm triển khai.



11

9. Xây dựng “Mắt Xanh news” và mục Điểm Tuần, tổng hợp tin bài
vào cuối tuần

10. Tổ chức cuộc thi “Nữ Phóng Viên Tiên Phong Vì Mơi Trường
2023”
Dự án "Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm
nhựa" do VSF khởi xướng và là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận
tài trợ từ Mạng lưới Báo chí Tồn cầu (Earth Journalism Network) năm 2022.
Bên cạnh đó, dự án cịn nhận được sự đồng hành của Công ty Cổ phần Tetra
Pak Việt Nam và sự phối hợp triển khai của Viện Chiến lược Chính sách Tài


12

ngun và Mơi trường (ISPONRE), Liên minh Doanh nghiệp vì Môi trường
Việt Nam (VB4E), Mạng lưới Đối tác hành động về nhựa và sức khỏe (PHA).

11. Tổ chức triển lãm “Hành Trình Của Sợi Vải Bền Vững” tại The
Muse Artspace (Hà Nội) từ ngày 22-23/04/2023
Triển lãm 2023 tuy tiếp tục với câu chuyện không hề xa lạ là thời trang
bền vững nhưng sẽ khéo léo thêm vào những góc nhìn độc đáo xoay quanh
khía cạnh về văn hóa và mơi trường. Với slogan “Weaving Sustainability into
Style” - “Thêu vững bền, dệt phong cách”, EWA x Fashion Revolution đặt ra
một câu hỏi cho tất cả chúng ta: Liệu có thể khiến “bền vững” trở thành một
lối sống gần gũi hơn?
Triển lãm đem đến những câu chuyện sinh động, những hoạt động thú
vị, từ đó giúp các bạn thanh niên thêm hiểu, thêm u sợi vải bền vững. Ngồi
ra, sự kiện có sự góp mặt của nghệ nhân đan trực tiếp chia sẻ, trình bày quá

trình làm nên chất liệu và thiết kế Việt, từ đó đem đến những trải nghiệm thực
tế và đáng nhớ.


13

12. Tổ chức khóa tập huấn “Bước chân sinh thái” về môi trường và
kỹ năng truyền thông vào ngày 6-7/5/2023
“Bước chân sinh thái” là khóa tập huấn ngắn dành cho các bạn thanh
niên độ tuổi 18 - 35 nhằm mục đích cung cấp kiến thức cơ bản về mơi trường
cũng như những tác động của con người tới môi trường, kiến thức và kỹ năng
để sản xuất các tin, bài báo chí về mơi trường, kỹ năng truyền thơng về môi
trường trên mạng xã hội.


14

Khóa học sẽ bồi dưỡng và nâng cao kiến thức về Năng lượng sạch, Kinh
tế tuần hoàn và Phát triển bền vững; giúp các bạn thanh niên học kỹ năng lựa
chọn - khai thác đề tài, tiếp cận - thu thập thơng tin, hiểu về quy trình/ngun
tắc sản xuất tin, bài và báo chí đa phương tiện. Thêm vào đó, các em sẽ được
học các bước xây dựng thông điệp truyền thông và lập kế hoạch truyền
thôn;các nguyên tắc trong truyền thông; kỹ năng viết tin bài, chạy quảng cáo
và tăng tương tác trên mạng xã hội, quản lý và phát triển kênh truyền thông xã
hội.
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
1. Đánh giá hiệu quả về Mục tiêu - Hoạt động
Dự án đã đạt được mục tiêu đề ra qua việc tổ chức 13 hoạt động cho
thanh niên với sự đồng hành của 10 cơ quan báo chí:

Tập huấn và tọa đàm.
Chuyến đi thực địa phản ánh thực trạng mơi trường.
Phát động sáng kiến vì môi trường.
Xây dựng phim ngắn phi lợi nhuận về môi trường.
Tổ chức hội thảo chia sẻ, đánh giá dự án.
* Quản lý dự án tốt, đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả của các hoạt
động.
Trong đó, dự án đã mang lại những hiệu quả tích cực ngồi mong
đợi:
- Thu hút được hơn 200 thanh niên tham gia tích cực vào các hoạt động
truyền thông về các vấn đề Môi trường, góp phần đưa con số người hưởng lợi
năm đầu tiên lên đến 7.600 người.
- Tính đến tháng 4/2021, Fanpage Mắt Xanh – kênh truyền thơng chính
của dự án đã đạt 3.615 lượt theo dõi với gần 372 nghìn lượt truy cập vào các
bài viết.


15

- Huy động được sự hỗ trợ và hợp tác từ nhiều tổ chức xã hội uy tín như
WWF, WCS, MSD, Live & Learn và đặc biệt là sự tham gia đồng hành và tài
trợ của BAC A BANK.
- Tạo ra mối quan hệ đối tác giữa các tổ chức và doanh nghiệp có thể
mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên.
- VSF đã trở thành thành viên của Ban Điều phối Quốc gia của Liên
minh Doanh nghiệp vì Môi trường Việt Nam - VB4E.
2. Bài học kinh nghiệm
2.1. Điều kiện thực hiện
Dự án được khởi động và thực hiện vào thời điểm giãn cách xã hội nên
đã gặp rất nhiều khó khăn.

* Cần linh hoạt trong cách hoạt động và tổ chức dự án qua hình thức
trực tuyến, mặc dù thực tiễn không cho phép.
2.2. Đối tượng hưởng lợi
Những đối tượng hưởng lợi trực tiếp của dự án là thanh niên, các tổ chức
hoạt động xã hội, giới báo chí, các doanh nghiệp và những cơng chúng ở nơi
dự án thực hiện các hoạt động.
Đặc biệt là các bạn thanh niên, họ được:
- Tham gia các khóa tập huấn kỹ năng như: Lãnh đạo, làm việc nhóm,
viết bài, truyền thông, chụp ảnh…do những chuyên gia giàu kinh nghiệm
giảng dạy.
- Có trải nghiệm thực tế với dự án phát triển cộng đồng. Cơ hội thể hiện
bản thân và đóng góp cho xã hội.
- Mở rộng thêm kiến thức xã hội, tiếp cận môi trường làm việc năng
động và chuyên nghiệp, cơ hội thực hành và phát triển các kỹ năng.
- Gặp gỡ, trao đổi với các chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực báo
chí, mơi trường và truyền thông.
2.3. Đồng thuận


16

Qua những kết quả tốt nêu trên và sự phản hồi của công chúng (cụ thể là
đối tượng thanh niên), dự án không chỉ tạo ra sự hưởng ứng giữa cơng chúng
mà cịn với giới báo chí, tổ chức xã hội và các doanh nghiệp.
* Tạo ra dư luận tốt, được đông đảo công chúng ủng hộ.


17

KẾT LUẬN

Báo chí cách mạng Việt Nam có trọng trách to lớn trước quốc dân, đồng
bào và toàn thể dân tộc; có vị thế, vai trị ngày càng tăng lên trong sự nghiệp
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt, có ý nghĩa xung kích, bút
chiến, dùng hình ảnh để đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch;
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ lẽ phải, niềm tin và chân lý. Đây
là điểm nhấn mang tầm trí tuệ, tính nhân văn sâu sắc và là yêu cầu khách
quan cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc và thực hiện tốt hơn nữa đối với nhà báo
cách mạng, các cấp, các ngành và toàn xã hội trong bối cảnh mới.
“Nhà báo” là một danh xưng nghề nghiệp đáng trân trọng, là sự trao
truyền thiêng liêng và quý giá. Trải qua chặng đường lịch sử gần 01 thế kỷ,
Việt Nam tự hào có một nền báo chí cách mạng, nhân văn, được xây đắp bởi
những người làm nghề chính trực, đầy trách nhiệm và tinh thần cống hiến, vì
đất nước, vì nhân dân. Các thế hệ người làm báo ngày nay cần tiếp tục kế thừa
và phát huy truyền thống vẻ vang của nền báo chí cách mạng nước nhà./.


18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PTS. Tạ Ngọc Tấn chủ biên, “Tác phẩm báo chí tập I”, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, Hà Nội, năm 1997.
2. PGS.PTS Trần Thế Phiệt, “Tác phẩm báo chí tập III”, NXB. Giáo
Dục, Hà Nội, năm 1997.
3. Trần Quang, “Các thể chính luận báo chí”, NXB. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, năm 2000.
4. Vũ Quang Hào, “Ngơn ngữ báo chí”, NXB. Đại học Quốc gia, Hà
Nội, năm 2001.
5. Hữu Thọ, “Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới”, NXB. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, năm 2002.
6. Phan Ngọc Chính, “Bình luận ngắn trên báo in hiện nay”, Luận văn

Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, năm 2008.
7. Carmilla Floyd, “Tổ chức tòa soạn đa phương tiện”, Công ty TNHH
Linh Sơn, năm 2009.
8. Đinh Văn Hường, “Tổ chức và hoạt động của tòa soạn”, NXB. Đại
học Quốc gia, Hà Nội, năm 2013.
9. Nguyễn Thành Lợi, “Tác nghiệp báo chí trong mơi trường truyền
thơng hiện đại”, NXB. Thông tin và truyền thông, Hà Nội, năm 2014.
10. PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên, “Giáo trình tác phẩm
báo mạng điện tử”, NXB. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, năm 2020.
(Một số luận văn, khoá luận và các tài liệu liên quan khác…).



×