Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

lịch sử ra đời và phát triển của áo thun

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.88 MB, 65 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY

THIẾT KẾ THỜI TRANG
BÀI TẬP LỚN
CHỦ ĐỀ : ÁO THUN
SINH VIÊN THỰC HIỆN :TRẦN THỊ TRANG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN TRỌNG TUẤN
MÔN : VẬT LIỆU MAY
MÃ SV : 0841100071
LỚP : CÔNG NGHỆ MAY 1
CHỦ ĐỀ:ÁO THUN
N I DUNGỘ

Lịch sử ra đời và phát triển của áo thun

Một số loại vải may áo thun

Tính chất của một số loại vải may áo thun

Phân biệt các loại vải may áo thun

Tính năng sử dụng của áo thun

Hướng dẫn sử dụng và cách bảo quản áo thun

Một số công ty sản xuất áo thun
Lịch sử ra đời và phát triển của áo thun


Sự ra đời của áo thun
Có lẽ ít ai biết rằng chiếc áo chỉ có
cách mặc duy nhất là phải chui qua
đầu này lại được biến tấu từ chiếc áo
lót của đàn ông.
Vào thế kỷ 19, khi người ta bắt
đầu chú ý đến tính thẩm mỹ và
thời trang cho hai món đồ con
con bên trong, thì chiếc áo lót
cũng từ từ khẳng định ngôi vị cho
mình. Có nghĩa là, nó sẵn sàng
đứng độc lập mà không hề cảm
thấy "thiếu bạn đồng hành" là
chiếc quần con, nhưng mọi
chuyện chỉ thật sự bắt đầu khi
lính Mỹ tham gia Thế chiến II.
Sự phát triển đột phá của áo thun
Áo thun sẽ chỉ là thời trang quân sự nếu không có sự kiện
tạp chí Life nổi tiếng với ấn bản ngày 13/7/1942, đăng ngay
trên trang bìa một lính Mỹ khỏe khoắn, gợi cảm trong trang
phục áo thun với quần tây đứng ôm sát người. Bỗng dưng,
áo thun trở thành một thứ thời trang đầy cá tính, và nó "đòi
hỏi" cái quyền được đứng độc lập bên ngoài cơ thể con
người chứ không chịu "thân phận" làm lót nữa.
Cho đến khi nhân loại bình tĩnh hơn trước đau
thương của Thế chiến II, thì áo thun mới
nhanh chóng "bứt mình" ra khỏi sự "dùng
dằng" giữa mặc bên trong và bên ngoài để
khẳng định "ngôi vị" thời trang như ngày nay.
Ngay lập tức, nó được chiều chuộng như một

đứa con cưng của mọi tầng lớp người trong xã
hội, bất kể đẳng cấp sang, hèn. Từ các tay
chơi tennis điệu nghệ, những rocker máu lửa,
đến các quý ông lịch lãm, quý bà đài các cho
tới những em học sinh hay dân du mục tất
cả đều thích diện áo thun.
Xu hướng

Áo thun ban đầu được mặc như áo lót. Ngày nay, áo thun
thường được mặc để che nửa trên cơ thể. Áo thun cũng trở
thành phương tiện để thể hiện cá nhân và quảng bá với sự kết
hợp với chữ, hình vẽ và ảnh.

Thập niên 1990, xu hướng thời trang ở nữ là áo thun
vạt ngắn để lộ bụng, eo và bó phần ngực. Một xu
hướng nữa là mặc áo thun tay ngắn bên ngoài một áo
thun tay dài có màu đối lập, trong tiếng Anh gọi là
xếp lớp (layering). Ngoài ra còn có áo thun bó.
Thập niên 1960, áo thun có viền xuất hiện và trở thành
thời trang chủ đạo ở giới trẻ và những người chơi
rock-n-roll.
Dưới đây là một số hình ảnh của những chiếc
áo thun nữ hiện đại
Một số hình ảnh của những chiếc áo thun nam hiện đại
PH N 2 : CÁC LO I V I MAY ÁO THUNẦ Ạ Ả
Cotton 100% 2 chiều
Cá sấu 65/35(TC) 4 chiều Thun nỉ PE cào lông
Thun da cá PE Thun Poliester 2 ZA Cá sấu PE 4 chiều

Vải thun mè
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI VẢI MAY
ÁO THUN
Vải cotton
Ưu điểm: Độ bền cao, giặt nhanh khô.Hút ẩm, thấm mồ hôi,
giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc.
Tính chất: Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt và làm mát cơ
thể.
Nhược điểm: giá thành cao, mình vải cứng, có cảm giác khô
thường là lựa chọn của các khách hàng nam. Người ta khắc
phục nhược điểm này bằng cách pha sợi Spandex để tạo sự
mềm mại cho những đường cong quyến rũ đối với các khách
hàng nữ.
Thành phần : sợi gồm tỷ lệ 80% cotton,
20%nilon ( poliester )
Tính chất: Do có sợi pha nilon (Poli)
nên mặc sẽ nóng hơn, ít hút ẩm nhưng
mình vải có cảm giác mềm mại hơn.
Giá thành rẻ, chất lượng tương đối, là
lựa chọn của đa số khách hàng không
yêu cầu cao về chất lượng. Để vải có
độ co dãn nhiều, người ta cũng pha
thêm sợi Spandex.
Vải thun 80%
Vải Thun Cá Sấu: (Lacoste).
Vải cá sấu
Cá s u cotton ấ
35/65
Cá s u PEấ

Cá s u cotton ấ
65/35
Cá s u cotton ấ
100%
Nguồn gốc: có nguồn gốc từ sợi quả bông.
Ưu điểm của vải thun 100%cotton là hút ẩm rất tốt
nên tạo cảm giác thoáng mát và thoải mái khi mặc
Nhược điểm: dễ bị nhăn, giá thành cao
Cách phân biệt:
- Khi nhìn vào bề mặt vải 100%cottton sẽ thấy sắc
mầu hơi trầm, bề mặt nhẵn mịn, sờ vào mát tay
- Khi đốt vải 100%cotton sẽ cháy rất nhanh, có mùi
như giấy cháy, tro vải có màu xám, mịn và tan
nhanh.
- Khi cho vải 100%cotton vào nước vải sẽ thấm
nước rất nhanh, diện tích loang nước rộng, khi vò
nhẹ để lại vết nhăn.
100% cotton
Vải 100% PE
Nguồn gốc: thành phần gồm 100% sợi polyester. Sợi này
còn có tên gọi khác là sợi nylon.
Ưu điểm của vải thun 100% PE là dễ nhuộm màu, giá thành
hạ, ít nhăn
Nhược điểm: hút ẩm rất kém, không thoáng mát nên tạo cảm
giác nóng bức khi mặc
Cách phân biệt:
- Khi nhìn vào bề mặt vải 100% PE thấy có độ sáng hơi
bóng, nhìn kỹ bề mặt có nhiều lông nhỏ, sờ vào cảm giác
nóng. Áo dùng vải 100% PE mặc lâu ngày bị xù lông.
- Khi đem đốt vải 100% PE bắt lửa kém, không cháy ngay

mà xoắn vào thành cục (như khi đốt nylon). Khi cháy có mùi
khét như mùi nylon cháy, tro vén thành cục lớn, không tan.
- Khi cho vải 100% PE vào nước sẽ thấm nước sẽ thấm rất
chậm, vò không bị nhàu.
Nguồn gốc: đây là sợi pha giữa sợi cotton và
sợi polyester theo tỉ lệ 65% xơ cotton và 35%
xơ polyester.
Ưu điểm: hút ẩm tốt, tạo cảm giác thoáng mát
và thoải mái khi mặc, ít nhăn, giá thành thấp
hơn vải 100% cotton chút ít.
Nhược điểm: Giá thành vẫn cao
Cách phân biệt:
- Dùng lửa đốt sẽ cháy nhanh, có chút mùi
nhựa, tro gần như tan hết.
- Khi đem thấm nước sẽ thấm nhanh, vò nhẹ
không bị nhàu.
Vải Cotton 65/35 (Hay còn gọi là CVC
hay 65/35)
Nguồn gốc: đây là sợi pha giữa sợi cotton và sợi
polyester theo tỉ lệ 35% xơ cotton và 65% xơ
polyester.
Ưu điểm: hút ẩm khá, khi mặc tương đối mát, ít
nhăn, giá thành trung bình.
Nhược điểm: Vải 35/65 thấm hút mồ hôi vừa phải,
hơi nóng, không hoàn toàn thoải mái khi mặc
Cách phân biệt:
- Dùng lửa đốt vải 35/65 sẽ cháy hơi chậm, có mùi
nhựa, tro hơi vón cục, khi bóp không tan hết.
- Khi đem thấm nước sẽ thấm chậm, vò nhẹ không
bị nhàu.

Vải cotton 35/65 (hay còn gọi là TC
hay 35/65)
Bảng màu vải cá sấu

×