Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiết 30 bài 9(tt)công nghệ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.75 KB, 23 trang )

Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường:THCS Hiệp Thạnh
Họ và tên giáo viên:
Tổ:KHTN
Đặng Dưỡng

Ngày soạn: : /0/2024
Ngày giảng: /0/2024
Chương 4.ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 30. BÀI 9. SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH(T4)
Mơn học công nghệ 6
Thời gian thực hiện: (5 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm điện năng
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết các biện pháp lựa chọn được đồ dùng điện
tiết kiệm điện.
- Đánh giá công nghệ: Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm điện năng
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện năng, lắng nghe và
phản hồi tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.


- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, giấy màu. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài dạy


Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

? Lựa chọn các đồ dùng điện tiết kiệm điện đem lại lợi ích như thế
nào đối với với gia đình
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút
và trả lời câu hỏi trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận

GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt vào bài mới: Lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện có tác
dụng giúp gia đình giảm chi phí đồng thời có tác dụng bảo vệ mơi
trường. Để biết lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện như nào thì

Nội dung
cần đạt
Trả lời được
câu hỏi


chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện(10’)
a.Mục tiêu: Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm điện năng
b. Nội dung: Lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
2.Lựa chọn đồ dùng điện
GV đưa ra tình huống sau: Nhà bạn Lan thu nhập
tiết kiệm điện (TIẾT 4)
hàng tháng 5 triệu đồng/1 tháng. Mạng điện nhà bạn

sử dụng là 220 V. Nhà bạn Lan muốn mua một chiếc - Lựa chọn đồ dùng điện có
nồi cơm điện, nhà bạn Lan nên lựa chọn đồ dùng điện cơng suất định mức và tính
năng phù hợp với nhu cầu sử
nào dưới đây
dụng;
Lựa chọn đồ dùng điện có
tính năng tiết kiệm điện;
Lựa chọn đồ dùng điện có
số ngơi sao trong nhãn năng
lượng nhiều hơn.

Nồi cơm điện tử cao tần Tiger
JKTS18W 1,8 l
Giá bán 10.089.000 đồng

Tủ lạnh panasonic
NR-BA188PKV
Giá 6.078.000 đồng.

GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời tình huống trên
trong thời gian 2 phút.
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và giải quyết tình huống.


Báo cáo, thảo luận
1-2HS trình bày.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 1. Tìm hiểu cách tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện và mức tính
giá thành tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện(18’)
a. Mục tiêu: Tính điện năng tiêu thụ và tính giá thành tiêu thụ điện năng của đồ dùng
điện
b. Nội dung: Tính điện năng tiêu thụ và tính giá thành tiêu thụ điện năng của đồ dùng
điện
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
* Tính điện năng tiêu thụ và tính giá
GV giới thiệu: Đơn vị tính của cơng
thành tiêu thụ điện năng của đồ dùng
suất là ốt(W) hoặc ki lơ ốt (kW).
điện
1kW=1000W
- Điện năng tiêu thụ định mức của một đồ
Điện năng tiêu thụ kí hiệu là P
cơng thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bằng tích của cơng
suất định mức và thời gian hoạt động của
dùng điện
đồ dùng đó. Đơn vị tính điện năng tiêu thụ
A=P.t
là ki lơ ốt giờ (kWh).
Trong đó A là điện năng tiêu thụ của đồ
Điện năng tiêu thụ kí hiệu là P

dùng điện trong thời gian t.
cơng thức tính điện năng tiêu thụ của đồ
P là công suất điện của đồ dùng điện.
dùng điện
t là thời gian làm việc của đồ dùng điện.
A=P.t
GV đưa ra bài tập sau
Trong đó A là điện năng tiêu thụ của đồ
Bài tập 1. Nhà Lan có sử dụng đèn LED
búp, công suất định mức là 8W, đèn này dùng điện trong thời gian t.
hoạt động trong thời gian là 7h. Biết giá P là công suất điện của đồ dùng điện.
tiền của 1kWh(1 số điện) là 1.800 đồng. t là thời gian làm việc của đồ dùng điện.
-Tiền điện phải trả khi sử dụng đồ dùng
Tính điện năng tiêu thụ của đèn LED
điện trong sinh hoạt được tính bằng tích
trên trong thời gian trên. Tính số tiền
của đơn giá điện sử dụng và tổng điện
bạn Lan phải trả trong thời gian 1


tháng(lấy 30) ngày?

năng tiêu thụ của các đồ dùng đó
Thực hiện nhiệm vụ

HS thành lập nhóm.
HS thảo luận nhóm và làm theo yêu cầu GV.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại điện nhóm 1 lên dán ý kiến của nhóm mình lên

bảng. Sau nhóm 1 các nhóm học sinh khác lần lượt lên dán với
các yêu cầu các ý kiến trùng nhau sẽ dán chèn lên nhau.
Đại diện các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng theo
u cầu của GV.
GV u cầu HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
Các nhóm theo dõi sản phẩm lẫn nhau, giải thích ý kiến nhóm
mình, phản biện ý kiến nhóm bạn.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện
b. Nội dung: Lựa chọn đồ dùng điện trong tiết kiệm điện
c. Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập 1. Cho 2 nồi cơm điện như sau

Nồi cơm điện nào sẽ tiêu thụ điện năng nhiều hơn trong cùng thời
gian sử dụng.
GV yêu cầu HS tiến hành làm bài tập, thời gian là 2 phút.
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Nội dung
cần đạt
Hoàn thành

được bài
tập.


Báo cáo, thảo luận
1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng(5’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau:
1. Một của hàng đồ dùng điện có bán các loại đèn bàn sau:
Đèn LED có có cơng suốt định mức là 4W; Đèn compact có cơng
suất định mức là 11W , Đèn sợi đốt công suất định mức là 60W
Giả sử các loại đèn này phát ra ánh sáng với cường độ như nhau, để
tiết kiệm điện em sẽ chọn chiếc đèn nào làm đèn học ở nhà?
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.

Nội dung
cần đạt
Bản ghi trên
giấy A4.

Hứớng dẫn làm bài tập về nhà
(Lưu ý: Phải suy nghĩ trả lời trước khi xem lời giải)
Trả lời câu hỏi sách học sinh và sách bài tập công nghệ 6-CTST
Bài 9.ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

Trả lời câu hỏi nội dung bài học


Câu 1
❓Em hãy quan sát Hình 9.1 và chỉ ra các bộ phận chính của bàn là tương ứng với những
mô tả dưới đây:




Vỏ bản là: bảo vệ các bộ phận bên trong bàn là.
Dây đốt nóng: tạo sức nóng dưới tác dụng của dòng điện.
Bộ điều chỉnh nhiệt độ: đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải.

Trả lời:
Các bộ phận chính của bàn là tương ứng với những mơ tả theo bảng sau:
Hình Tên bộ phận


Chức năng

1

Bộ điều chỉnh

Đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với

nhiệt độ

từng loại vải.

Vỏ bàn là

Bảo vệ các bộ phận bên trong bàn

2

là.
3

Dây đốt nóng

Tạo sức nóng dưới tác dụng của
dịng điện.

Câu 2
Em hãy quan sát Hình 9.4 và chỉ ra các bộ phận chính của đèn LED tương ứng với những
mô tả dưới đây:





Vỏ đèn: bảo vệ bảng mạch LED, bộ nguồn và cách điện, đảm bảo an toàn
cho người sử dụng.
Bộ nguồn: biến đổi điện áp nguồn điện cho phù hợp với điện áp sử dụng của
đèn LED.
Bảng mạch LED: phát ra ánh sáng khi cấp điện.


Trả lời:
Các bộ phận chính của đèn LED tương ứng với mơ tả theo bảng sau:
Hình Tên bộ

Chức năng

phận
1

Vỏ đèn

Bảo vệ bảng mạch LED, bộ nguồn và
cách điện, đảm bảo an toàn cho người
sử dụng.

2

Bảng mạch


phát ra ánh sáng khi cấp điện

LED
3

Bộ nguồn

Biến đổi điện áp nguồn điện cho phù
hợp với điện áp sử dụng của đèn LED.

Câu 3
❓Quan sát Hình 9.6, em hãy cho biết tên và chức năng các bộ phận chính của máy xay
thực phẩm tương ứng với mô tả nào sau đây:




Thân máy: bao gồm một động cơ điện đặt bên trong. Động cơ sẽ hoạt động
khi có dịng điện truyền qua để làm quay lưỡi dao trong cối.
Cối xay: gồm cối xay lớn, cối xay nhỏ. Trong cối xay có lưỡi dao được nối với
trục động cơ trong thân máy để cắt nhỏ thực phẩm khi động cơ hoạt động.
Bộ phận điều khiển: gồm các nút (phím) để tắt, mở máy và thay đổi tốc độ
quay của lưỡi dao.


Trả lời:
Tên và chức năng các bộ phận chính của máy xay thực phẩm tương ứng với mô tả theo
bảng sau:
Hình Tên bộ


Chức năng

phận
3

Thân máy

Bao gồm một động cơ điện đặt bên
trong. Động cơ sẽ hoạt động khi có
dịng điện truyền qua để làm quay lưỡi
dao trong cối.

1

Cối xay

Gồm cối xay lớn, cối xay nhỏ. Trong cối
xay có lưỡi dao được nối với trục động
cơ trong thân máy để cắt nhỏ thực
phẩm khi động cơ hoạt động.

2

Bộ phận điều Gồm các nút (phím) để tắt, mở máy và
khiển

Câu 4

thay đổi tốc độ quay của lưỡi dao.



❓Em hãy sắp xếp các phiếu 2, phiếu 3 và phiếu 4 ở trên vào các vị trí số 1, 2, 3 trong Hình
9.7 để giải thích ngun lí làm việc của máy xay thực phẩm.

Trả lời:




Vị trí số 1: Phiếu 4. Lựa chọn tốc độ xay.
Vị trí số 2: Phiếu 3. Điện truyền vào động cơ 3.
Vị trí số 3: Phiếu 2. Lưỡi dao trong cối quay để xay thực phẩm

Câu 5
❓Cho 2 nồi cơm điện với công suất định mức như sau:

Em hãy cho biết chiếc nồi nào sẽ tiêu thụ điện năng nhiều hơn trong cùng thời gian sử
dụng
Trả lời:
Theo chiếc nồi công suất 700W sẽ tiêu thụ nhiều điện năng hơn.

Trả lời câu hỏi Luyện tập
Luyện tập 1
❓Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả nguyên lí làm việc của bàn là, đèn LED và máy xay thực
phẩm.
Trả lời:
Sơ đồ khối miêu tả nguyên lí hoạt động của bàn là, đèn LED và máy xay thực phẩm là:
- Bàn là:



- Đèn LED:

- Máy xay thực phẩm:

Luyện tập 2
❓Cho bảng số liệu sau:

a. Em hãy tính điện năng tiêu thụ định mức trong 1 ngày cho mỗi đồ dùng điện trên.
b. Giả sử giá của 1 số điện là 1 856 đồng thì tiền điện tối đa phải trả cho việc sử dụng mỗi
đồ dùng điện ở bảng trên trong 1 ngày là bao nhiêu?
Trả lời:
a) Tính điện năng tiêu thụ định mức trong 1 ngày cho mỗi đồ dùng điện ở bảng
trên như sau


Đồ dùng

Công suất định Thời gian sử

điện

mức

Điện năng tiêu

dụng điện trungthụ định mức
bình trong 1

trong 1 ngày


ngày
TV LCD

80W

3 giờ

0,24 kWh

Bộ đèn

18W

5 giờ

0,09 kWh

Quạt đứng 55W

8 giờ

0,44 kWh

Máy giặt

1 240 W

1 giờ

1,24 kWh


Tủ lạnh

100W

18 giờ

1,8 kWh

Nồi cơm

500W

1 giờ

0,5 kWh

1 000W

1 giờ

1 kWh

LED

điện
Bếp điện
từ
b) Giả sử giá của 1 số điện là 1 856 đồng thì tiền điện tối đa phải trả cho việc
sử dụng mỗi đồ dùng điện ở bảng trên trong 1 ngày như sau

Đồ dùng

Công

điện

suất định sử dụng
mức

Thời gian Điện năng

Tiền điện tối

tiêu thụ định đa

điện trung mức trong 1
bình trong ngày
1 ngày

TV LCD

80W

3 giờ

0,24 kWh

445.44 đồng

Bộ đèn


18W

5 giờ

0,09 kWh

167,04 đồng

LED


Quạt

55W

8 giờ

0,44 kWh

816,64 đồng

Máy giặt 1 240 W 1 giờ

1,24 kWh

2301,44 đồng

Tủ lạnh


100W

18 giờ

1,8 kWh

3340,8 đồng

Nồi cơm

500W

1 giờ

0,5 kWh

928 đồng

1 giờ

1 kWh

1856 đồng

đứng

điện
Bếp điện 1 000W
từ


Trả lời câu hỏi Vận dụng
Vận dụng 1
❓Hãy kể tên những đồ dùng điện mà gia đình em đang sử dụng
Trả lời:
Các đồ dùng điện em đang sử dụng là: bàn là, quạt trần, bếp điện, đèn, lị vi sóng.

Vận dụng 2
❓Một cửa hàng đồ dùng điện có bán các loại đèn bàn sau:

Giả sử các loại đèn này phát ra ánh sáng với cường độ như nhau, để tiết kiệm điện em sẽ
chọn chiếc đèn nào làm đèn học ở nhà?
Trả lời:


Các loại đèn này phát ra ánh sáng với cường độ như nhau, để tiết kiệm điện em sẽ chọn
chiếc đèn led công suất 4W.

Vận dụng 3
❓Giả sử giá của 1 số điện là 1 856 đồng và công suất định mức của một máy điều hòa
nhiệt độ là 750W. Nếu mỗi ngày sử dụng máy này liên tục 6 giờ thì tiền điện trịn 1 tháng
(30 ngày) của gia đình em là bao nhiêu? Nếu giảm thời gian sử dụng máy xuống cịn 4 giờ
mỗi ngày thì trong 1 tháng, gia đình em sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện?
Trả lời:
Công suất định mức của một máy điều hòa nhiệt độ là 750W (tức 0,75 kWh), nếu mỗi
ngày sử dụng máy này liên tục 6 giờ thì điện năng tiêu thụ định mức của điều hòa trong 1
ngày là:
0,75 x 6 = 4,5 kWh
Giả sử giá của 1 số điện là 1 856 đồng thì tiền điện tối đa phải trả cho việc sử dụng điều
hòa trong 1 ngày là:
4,5 kWh x 1 856 đồng/kWh = 8 352 đồng

Vậy tiền điện trịn 1 tháng của gia đình em là:
8 352 x 30 = 250 560 đồng
Nếu giảm thời gian sử dụng máy xuống còn 4 giờ mỗi ngày thì trong 1 tháng, gia đình em
sẽ tiết kiệm được:
(250 560 : 6) x 2 = 83 520 đồng

Giải bài tập Công nghệ lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài
9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình
Câu 1 trang 40 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Các bộ
phận chính của bàn là gồm:
A. Vỏ bàn là, động cơ điện, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
B. Vỏ bàn là, dây đốt nóng, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.


C. Vỏ bàn là, dây dẫn điện, bộ phận điều chỉnh tốc độ xoay.
D. Vỏ bàn là, dây đốt nóng, bộ nguồn biến đổi điện áp.
Trả lời:
Đáp án: B
Vì: bàn là có ba bộ phận chính:
+ Vỏ bàn là: bảo vệ các bộ phận bên trong bàn là.
+ Dây đốt nóng: tạo sức nóng dưới tác dụng của dịng điện.
+ Bộ điều chỉnh nhiệt độ: đặt nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải.
Câu 2 trang 40 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết tên các bộ phận của
bàn là ứng với mỗi chức năng sau
Bộ phận

Chức năng
Tạo sức nóng dưới tác dụng của dịng điện
Bảo vệ các bộ phận bên trong bàn là
Điều chỉnh nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải

Dẫn điện từ nguồn điện đến bàn là

Trả lời:
Tên các bộ phận của bàn là ứng với mỗi chức năng sau:
Bộ phận

Chức năng

Dây đốt nóng

Tạo sức nóng dưới tác dụng của dịng điện

Vỏ bàn là

Bảo vệ các bộ phận bên trong bàn là

Bộ điều chỉnh nhiệt
độ

Điều chỉnh nhiệt độ bàn là phù hợp với từng loại vải

Dây dẫn điện

Dẫn điện từ nguồn điện đến bàn là


Câu 3 trang 50 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Sắp xếp
các phiếu dưới đây theo thứ tự hợp lí để mơ tả ngun lí làm việc của bàn là

Trả lời:

Sắp xếp các phiếu theo thứ tự hợp lí để mơ tả ngun lí làm việc của bàn là:
STT

Nguyên lí

1

Cấp điện cho bàn là

2

Bộ điều chỉnh nhiệt độ

3

Dây đốt nóng

4

Bàn là nóng lên

Câu 4 trang 40 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Điền từ/
cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Khi cấp điện cho bàn là và xoay (1) ……. đến vị trí thích hợp với loại vải cần là,
lúc này dịng điện truyền qua (2) ……. làm bàn là nóng lên. Bàn là sẽ tự động
(3) …… và (4) …… dòng điện truyền qua (5) …… để giữ cho (6) …… của bàn là
luôn ổn định ở giá trị nhiệt độ đã đặt trước.
Trả lời:
Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống theo bảng sau:
Vị trí


Điền từ

1

Bộ điều chỉnh nhiệt độ

2

Dây đốt nóng

3

Ngắt

4

Đóng

5

Dây đốt nóng


6

Nhiệt độ

Câu 5 trang 41 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Mô tả
các bước thực hiện trong quy trình sử dụng bàn là được minh họa bởi những

hình ảnh dưới đây
TT

Hình ảnh minh họa các bước
thực hiện

Mô tả

1
2
3
4
5
6
Trả lời:
Mô tả các bước thực hiện trong quy trình sử dụng bàn là được minh họa bởi
những hình ảnh đã cho:
TT

Hình ảnh minh họa các bước
thực hiện

Mơ tả

1

Đọc nhãn hướng dẫn sử dụng quần áo
và phân loại, sắp xếp quần áo cần là
theo loại vải


2

Kiểm tra độ an tồn của dây dẫn điện,
phích cắm và mặt bàn là


3

Cấp điện cho bàn là

4

Điều chỉnh nhiệt độ cho các loại vải cần

Là quần áo may bằng vải lụa, vải nylon.

5

Là quần áo may bằng vải len

6

Tắt bàn là, rút phích cắm và dựng đứng
bàn là đến khi nguội.

Câu 6 trang 42 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Kể tên
các bộ phận chính của đèn LED?
Trả lời:
Các bộ phận chính của đèn LED là:
- Vỏ đèn



- Bộ nguồn
- Bảng mạch LED
Câu 7 trang 42 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Sắp xếp
các phiếu dưới đây theo thứ tự hợp lí để mơ tả ngun lí làm việc của đèn LED

Trả lời:
Sắp xếp các phiếu theo thứ tự hợp lí để mơ tả ngun lí làm việc của đèn LED
theo bảng sau:
STT

Nguyên lí

1

Cấp điện cho đèn

2

Bộ nguồn

3

Bảng mạch LED

4

Phát ra ánh sáng


Câu 8 trang 42 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Cho biết
tên các bộ phận chính của máy xay thực phẩm ứng với mỗi hình ảnh dưới đây


Trả lời:
Tên các bộ phận chính của máy xay thực phẩm ứng với mỗi hình ảnh:
Hình

Bộ phận

a

Cối xay

b

Bộ phận điều khiển

c

Thân máy

Câu 9 trang 42 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Trình
bày ngun lí làm việc của máy xay thực phẩm?
Trả lời:
Nguyên lí làm việc của máy xay thực phẩm:
Khi cấp điện cho máy xay thực phẩm và lựa chọn tốc độ xay phù hợp bằng các
nút ở bộ phận điều khiển, động cơ sẽ hoạt động làm quay lưỡi dao trong cối
xay để cắt nhỏ thực phẩm.
Câu 10 trang 42 sách bài tập Công nghệ 6 - Chân trời sáng tạo: Bổ

sung các bước cịn thiếu quy trình sử dụng máy xay thực phẩm dưới đây.
- Bước 1. Sơ chế các loại thực phẩm cần xay.
- Bước 2. Cắt nhỏ thực phẩm.
- Bước 3. ………………..
- Bước 4. Cho nguyên liệu cần xây vào cối và đậy nắp.
- Bước 5. …………………..
- Bước 6. Sau khi xay xong, ………
- Bước 7. ………………
Trả lời:
Bổ sung các bước cịn thiếu quy trình sử dụng máy xay thực phẩm:
- Bước 1. Sơ chế các loại thực phẩm cần xay.



×