Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 30. bài Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.14 KB, 4 trang )

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên - Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: 02 /5 / 2008 - Ngày dạy : 21 / 5 / 2008
Tiết : 33 - Ôn tập
A- Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức: HS hệ thống đợc hệ thống địa lí về các yếu tố tự nhiên trên Trái đất
+ Rèn kĩ năng: Quan sát hình vẽ, vận dụng kiến thức đã học để làm bài
+ Giáo dục thái độ: ham tìm hiểu KH tự nhiên và động cơ học tập đúng.
* Trọng tâm: khái niệm, đặc điểm của các yếu tố địa lí
B- Đồ dùng (Phơng tiện dạy học):
+GV: Các hình trong SGK các Đới khí hậu
+HS (qui ớc/T1)
C- Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp: (30) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ ( xen kẽ trong bài)
c ) Khởi động (đọc thơ con cóc của cô) Hãy làm con ong nhỏ,
Lấy kiến thức mỗi ngày,
Xây đời đầy mật ngọt,
Cho đất Việt nở hoa.
d ) Bài mới : => Ôn tập
Hoạt động của gviên, hsinh Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 10 )
+Hình thức: Cá
nhân / cả lớp
+Nội dung:
- Đọc câu hỏi
- Quan sát hình
trên màn
- Dùng kiến thức
đã học
+Nhận xét về:
1. Sự thay đổi nhiệt


độ của K
2
-> Tại sao ở
gần XĐ lại nóng?
2. Khái niệm khí áp?
Các đai áp / TĐ?
3. Gió:
-Nguyên nhân?
-Đặc điểm các loại
gió chính?
+HS nxét -> HS khác
nxét
->GV sửa -> kết luận

1-Sự thay đổi nhiệt độ của không khí do :
-Vị trí gần hay xa biển, độ cao, vĩ độ
-Vĩ độ thấp (gần x.đ) góc chiếu a.s lớn -> nóng
-Vĩ độ cao (gần cực) góc chiếu a.s nhỏ ->lạnh
2-Khí áp. Các đai khí áp trên Trái đất :
+Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất, +Khí
áp phân bố trên bề mặt Trái đất->các đai áp thấp và áp cao từ
x.đạo lên 2 cực:
-ở x.đạo (0
0
) và 2vòng cực (60
0
B; 60
0
N) có đai áp thấp
-ở gần chí tuyến (30

0
B; 30
0
N ) có đai áp cao
3-Gió và các hoàn l u khí quyển :
+Gió là sự chuyển động của K
2
từ khu khí áp cao về khu khí
áp thấp
-Gió thổi thờng xuyên từ đai áp cao c.tuyến (30
0
)về đaiáp thấp
x.đạo gọi là gió Tínphong
-Gió thổi thờng xuyên từ đaiáp cao c.tuyến (30
0
)về đaiáp thấp
ở 2vòng cực (60
0
B;60
0
N) gọi là gió Tây ôn đới
+Sự ngng tụ (hoặc mây ma) do khi k
2
đã bão hoà mà vẫn đợc
cấp thêm hơi nớc hoặc gặp lạnh
1
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên - Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
Hoạt động 2: ( 15 )
+Hình thức: / bàn
+Nội dung: Từ bảng

phụ tổng hợp các đới
KH, quan sát hình
+Nhận xét về:
-Tên, vị trí, đặc điểm
các đới KH?
-So sánh các đới ?
+HS trong nhóm /
bàn nxét- >HS #
nxét->kết luận
+Nớc ta có các yếu tố
KH nh thế nào? Tại
sao?
Hoạt động 3: ( 10 )
+Hình thức: Cá
nhân / cả lớp
+Nội dung: quan sát
hình
=> trả lời câu hỏi:
-So sánh giữa sông,
hồ, dòng biển ?
-XĐ hệ thống, lu vực
sông?
-Các loại và ảnh hởng
của dòng biển ?
-Khái niệm, các loại,
nhân tố hình thành
đất?
+HS trả lời -> HS #
nhạn xét => Gv kết
luận và cho điểm

4-Các đới khí hậu:
+ Đới nóng (nhiệt đới): Nằm ở chí tuyến B -> chí tuyến N
(23
0
27B->23
0
27N), góc chiếu lớn, nhiệt độ cao (trên20
0
c), gió Tín
phong, ma nhiều (1.500->2.000 mm)
+ Đới ôn hoà (ôn đới): Nằm từ chí tuyến B -> vòng cực B và
chí tuyến N -> vòng cực N, góc chiếu chênh các mùa, nhiệt độ
vừa phải (5
0
c ->20
0
), gió Tây ôn đới, ma trung bình (500-
>1.000 mm)
+ Đới lạnh (hàn đới): nằm từ vòng cực B->cực B và vòng cực
N-> cựcN, góc chiếu rất nhỏnhiệt độ thấp (dới 5
0
c), gió Đông
cực, ma ít (dới 500 mm)
5-Sông và l ợng n ớc của sông :
+Sông là dòng nớc chảy tự nhiên, thờng xuyên, tơng đối ổn
định trên bề mặt lục địa; đợc nguồn nớc: ma, ngầm, băng tuyết
tan nuôi dỡng.
+Hệ thống sông gồm: sông chính, các phụ lu, các chi lu họp lại
tạo thành.
6-Sự vận động của n ớc biển và đại d ơng :

Nớc biển luôn có 3 sự vận động là: sóng, thuỷ triều, dòng biển
a.Sóng: do gió tạo ra => mạnh ở gần mặt biển
b. Thuỷ triều:- là hiện tợng nớc biển dâng lên lấn vào bờ rồi lại
rút ra
-Do sức hút của Mặt trăng là chính và 1 phần của Mặt Trời
-Có quy luật: nhật triều, bán nhật triều hoặc không đều
c. Các dòng biển:
+Là dòng nớc chảy giống nh sông nhng ở trên biển
+Do gió tạo nên
+Có 2 loại: dòng nóng, lạnh->ảnh hớng đến khí hậu, sinh vật...
nơi nó đi qua.
7- Đất:
+Lớp đất trên bề mặt các lục địa: là lớp vật chất mỏng, vụn bở,
bao phủ bề mặt lục địa
+ Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:
-Trên cùng là tầng chứa mùn -> Tầng tích tụ -> đá mẹ
+Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ; ngoài ra có nớc,
không khí .
2
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên - Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
+Có 3 nhân tố chính hình thành đất: đá mẹ, sinh vật, khí hậu;
ngoài ra còn do con ngời, địa hình ....
8. Cách làm câu hỏi trắc nghiệm: ( trên bảng phụ)
Bảng phụ: A. Các đới KH
Đới
Vị trí
Góc
chiếu
Giờ chiếu
lệch/ năm

Nhiệt
(
0
C)
Gió
Ma
(mm)
nhiệt đới
(nóng)
chí tuyến B -> chí tuyến N
(23
0
27B->23
0
27N)
Lớn Lệch ít
(Cao)
nóng
Tín phong 1000->
2000
ôn hoà
(ôn đới)
chí tuyến B->vòng cực B và
chí tuyến N->vòng cực N
( 23
0
27B -> 66
0
33B và...)
Nhỏ Lệch

nhiều
ôn hoà
(mátmẻ
Tây ôn đới 500->
1000
đới lạnh
(hàn đới)
( 66
0
33 B -> 90
0
B và ...)
Rất
nhỏ
rất lệch
Lạnh
(thấp)
đông cực < 500
B. Trắc nghiệm:
3. 1. Biết độ muối trung bình của các biển, đại dơng là 35
0
/
00
. Hãy cho biết độ muối của
biển nớc ta là bao nhiêu ?
A. Độ muối của biển nớc ta là 43
0
/
00
.

B. Độ muối của biển nớc ta là 33
0
/
00
.
C. Độ muối của biển nớc ta là 23
0
/
00
.
3. 2. Sóng biển chỉ mạnh khi có gió lớn và ở lớp nớc có vị trí là:
A. ở lớp nớc biển, sâu khoảng 30 m trở xuống.
B. ở lớp nớc biển, sâu đúng là 30 m thôi
C. ở lớp nớc trên mặt biển, cha đến 30 m
3. 1. Thuỷ triều chỉ mạnh (triều cờng) khi vị trí của Trái đất, Mặt trăng so với Mặt trời
là:
A. Mặt trăng chen ở giữa Trái đất và Mặt trời
B. Mặt trăng ở vị trí vuông góc với Mặt trời
C. Mặt trăng ở mọi chỗ so với Trái đất và Mặt trời
3. 2. Nớc ta có đặc điểm khí hậu là ?
A. Ôn đới: nhiệt độ vừa phải (trung bình từ 5
0
c->15
0
c), ma ít, gió Tây ôn đới
B. Nhiệt đới: nhiệt độ cao (trung bình trên 20
0
c), ma nhiều, gió Tín phong
C. Hàn đới: nhiệt độ rất thấp (trung bình dới 0
0

c), ma rất ít, gió Đông cực
e ) Củng cố :( đã xen / giờ)
g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2) Làm đúng qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau:
+Chuẩn bị giờ sau: xem lại tất cả các bài tập / TBĐ, học thuộc phần ghi nhớ mỗi bài, trả
lời câu hỏi /SGK => để kiểm tra cuối năm tốt
-----------------------------------------------
3
Trêng THCS Ng« SÜ Liªn - Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thanh T©m - §Þa lÝ 6 - N¨m häc: 2007-2008

4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×